40 ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC_Phần 6

21 497 0
40 ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC_Phần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 110 ĐỀ SỐ 18 Câu 1: Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau : KMnO 4 , Cl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , CuSO 4 , Cu, KNO 3 , dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dung dịch : HCl, NaOH, H 2 SO 4 là A. Zn. B. quỳ tím. C. NaHCO 3 . D. Dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . Câu 3: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,2M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào ? A. Tăng 0,32 gam. B. Tăng 2,56 gam. C. Giảm 0,8 gam. D. Giảm 1,6 gam. Câu 4: Sử dụng hoá chất nào sau đây để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic ? A. dd Ca(OH) 2 , Na, dd H 2 SO 4 . B. dd NaOH, dd H 2 SO 4 . C. Na, dd HCl, CuO. D. dd AgNO 3 /NH 3 , dd Br 2 . Câu 5*: Trộn 2 dung dịch AgNO 3 1M và Fe(NO 3 ) 3 1M theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1 thu được dung dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X, phản ứng xong thu được 10,8 gam kết tủa. Xác định m. A. 3,25 gam ≤ m. B. 3,25 gam ≤ m ≤ 4,875 gam. C. 3,25 gam ≤ m ≤ 6,5 gam. D. 4,875 gam ≤ m ≤ 6,5 gam. Câu 6: Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 anđehit là A. HCH=O và CH 3 CH=O. B. CH 3 CH=O và CH 3 CH 2 CH=O. C. CH 2 =CH-CH=O và CH 3 -CH=CH-CH=O. D. CH 3 CH 2 CH=O và CH 3 CH 2 CH 2 CH=O. Câu 7: Muốn tinh chế H 2 có lẫn H 2 S, ta dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch A. Pb(NO 3 ) 2 . B. CuCl 2 . C. NaOH. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Nung 8,13 gam hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit cacboxylic (một axit đơn chức và một axit hai chức) với vôi tôi xút dư thu được 1,68 lít khí metan (đktc). Hãy cho biết, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng oxi thì thu được bao nhiêu gam Na 2 CO 3 ? A. 3,975 gam. B. 4,77 gam. C. 5,565 gam. D. 6,36 gam. Câu 9: Hòa tan 15,6 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng vừa đủ thu được 7,84 lít khí SO 2 (đktc) và dung dịch A. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch A là A. 49,2 gam. B. 82,8 gam. C. 64,1 gam. D. 98,4 gam. Câu 10: Trong các loại phân đạm sau loại nào khi bón ít làm thay đổi môi trường của đất nhất ? A. NH 4 NO 3 . B. NH 4 Cl. C. (NH 4 ) 2 SO 4 . D. Ure. Câu 11: Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron ? A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 111 Câu 12: Trong các chất sau : CH 4 (1) ; C 2 H 6 (2) ; C 2 H 2 (3) ; C 3 H 8 (4) ; butan (5) ; benzen (6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen ? A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. Chỉ có 3. Câu 13: Cho sơ đồ sau : S → )1( CuS → )2( SO 2 → )3( SO 3 → )4( H 2 SO 4 → )5( H 2 → )6( HCl → )7( Cl 2 Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa - khử ? A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 4, 5, 6, 7. C. 4, 6. D. 4. Câu 14: Khối lượng ancol (m 1 ) và khối lượng axit (m 2 ) cần lấy để có thể điều được 100 gam polimetylmetacrylat. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%. A. m 1 = 32 gam ; m 2 = 86 gam. B. m 1 = 25,6 gam ; m 2 = 86 gam. C. m 1 = 40 gam ; m 2 = 86 gam. D. m 1 = 40 gam ; m 2 = 107,5 gam. Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl 2 0,3M và Ba(HCO 3 ) 2 0,8M thu được 2,8 lít H 2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,34 gam. B. 31,52 gam. C. 49,25 gam. D. 39,4 gam. Câu 16: Có một hỗn hợp gồm Cu và Ag. Có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để thu được Ag tinh khiết ? A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch AgNO 3 dư. B. Đốt hỗn hợp đó bằng oxi dư sau đó hòa hỗn hợp vào dung dịch HCl dư. C. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch muối của Fe 3+ dư. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17: Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị 2 với lưu huỳnh dư thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí A và 6,4 g bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí B. Khí B phản ứng vừa đủ với khí A thu được 19,2 gam đơn chất rắn. M là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Zn. Câu 18: Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi như thế nào ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 19: Cho vinylaxetat tác dụng với dung dịch Br 2 , sau đó thuỷ phân hoàn toàn sản phẩm thu được muối natri axetat và chất hữu cơ X. Công thức của X là A. CH 2 =CH-OH. B. O=CH-CH 2 OH. C. CH 3 CH=O. D. C 2 H 4 (OH) 2 . Câu 20: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau : C 2 H 6 hs 30% → C 2 H 4 hs 80% → C 2 H 5 OH hs 50% → Buta-1,3-đien hs 80% → Caosu Buna Khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên là A. 46,875 kg. B. 62,50 kg. C. 15,625 kg. D. 31,25 kg. Câu 21: Chất X có công thức phân tử C 8 H 15 O 4 N. Từ X, thực hiện biến hóa sau : C 8 H 15 O 4 N + dung dịch NaOH dư o t → Natri glutamat + CH 4 O + C 2 H 6 O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,5), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,0). Trong các phân tử sau phân tử nào có độ phân cực lớn nhất ? A. NaCl. B. MgO. C. MgCl 2 . D. Cl 2 O. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 112 Câu 23: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H 2 SO 4 1,5M thu được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 0,6M cần cho vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất ? A. 250 ml. B. 300 ml. C. 350 ml. D. 400 ml. Câu 24: Ancol nào sau đây có thể sử dụng để điều chế trực tiếp isopren ? A. 2-Metylbutan-1,4-điol. B. Ancol etylic. C. But-3-en-1-ol. D. Cả A, B, C. Câu 25: Dãy các chất nào trong các chất sau có thể làm mềm nước cứng tạm thời ? A. HCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . B. NaCl, Ca(OH) 2 , Na 3 PO 4 . C. Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 . D. NH 3 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 . Câu 26: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 . X tác dụng với Na thu được số mol khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 1. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br 2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C 7 H 5 O 2 Br 3 . CTCT của X là ? A. o-HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH. B. m-HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH. C. p-HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH. D. p-CH 3 -O-C 6 H 4 -OH. Câu 27: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau phản ứng ? A. dd NH 3 dư vào dd AlCl 3 . B. dd NaOH dư vào dd Ba(HCO 3 ) 2 . C. khí CO 2 dư vào dd NaAlO 2 . D. dd HCl loãng dư vào dd NaAlO 2 . Câu 28: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO (là sản phảm khử duy nhất) và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 6,4 gam. D. 12,8 gam. Câu 29: Nung một hỗn hợp gồm 0,1 mol C 2 H 4 , 0,2 mol C 2 H 2 và 0,3 mol H 2 với bột Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. Tính khối lượng H 2 O thu được ? A. 12,6 gam. B. 9,0 gam. C. 9,9 gam. D. 10,2 gam. Câu 30: Cho cân bằng sau : H 2 (k) + I 2 (k) € 2HI(k) ∆ H >0. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây có thể làm chuyển dịch cân bằng ? A. t o , p , nồng độ. B. t o , p. C. t o , nồng độ. D. t o , p, nồng độ và xúc tác. Câu 31: Cho Na dư vào các dung dịch sau : CuSO 4 , NH 4 Cl, NaHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , FeCl 2 , ZnSO 4 . Hãy cho biết có bao nhiêu chất phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? ( Biết rằng lượng nước luôn dư) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 32: Hỗn hợp X gồm axit axetic, ancol B và este E tạo từ axit axetic và ancol B. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X với NaOH, tách lấy lượng ancol sau phản ứng cho tác dụng với CuO nung nóng thu được anđehit B 1 . Cho toàn bộ B 1 tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 32,4 gam Ag. CTCT của B là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. Cả A và C. Câu 33: Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO 4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO 4 mất màu. Công thức của oxit đó là ? A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. Cả A, B đều đúng. Câu 34: Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 113 Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 4. Cho 9,4 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 9,15 gam. Công thức cấu tạo phù hợp của 2 ancol là ? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Câu 36: Chất X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thì cho số mol Ag gấp 4 lần số molX. Đốt cháy X cho số mol CO 2 gấp 4 lần số mol X. 1 mol X làm mất màu 2 mol Br 2 trong nước. Vậy công thức của X là A. O=CH-CH=CH-CH=O. B. O=CH-C≡C-CH=O. C. O=CH-CH 2 -CH 2 -CH=O. D. CH 2 =C(CH=O) 2 . Câu 37: Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau : Cho 0,1 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 1M và H 2 SO 4 1M (loãng). A. Chỉ có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh. C. Chỉ có kết tủa. D. Có khí bay lên và có kết tủa màu trắng. Câu 38: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có % khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 39*: Đun nóng m gam este đơn chức A với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 12,3 gam chất rắn khan và một ancol B. Oxi hóa B bằng CuO (t o ) rồi cho sản phẩm phản ứng với Cu(OH) 2 dư (t o ) thu được 43,2 gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 11,1 gam. B. 22,2 gam. C. 13,2 gam. D. 26,4 gam. Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Vậy công thức của E là A. C 3 H 5 (COOC 2 H 5 ) 3 . B. (HCOO) 3 C 3 H 5 . C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 . D. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . Câu 41: Hỗn hợp X gồm 0,04 mol Fe và 0,12/n mol kim loại R (hóa trị n không đổi, không tan trong nước và đứng trước hiđro trong dãy điện hoá). Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư. Khối lượng Ag thu được là A. 21,6 gam. B. 25,92 gam. C. 28,08 gam. D. 29,52 gam. Câu 42: Hãy cho biết axit picric tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaOH. B. CH 3 OH. C. CH 3 COOH. D. Cả A, B, C. Câu 43: Cho các chất sau: (1) CH 3 -CO-O-C 2 H 5 (4) CH 2 =C(CH 3 )-O-CO-CH 3 (2) CH 2 =CH-CO-O-CH 3 (5) C 6 H 5 O-CO-CH 3 (3) C 6 H 5 -CO-O-CH=CH 2 (6) CH 3 -CO-O-CH 2 -C 6 H 5 . Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? A. (1) (2) (3) (4). B. (3) (4) (5). C. (1) (3) (4) (6). D. (3) (4) (5) (6). Câu 44: Cho các cặp dung dịch sau : (1) BaCl 2 và Na 2 CO 3 (2) NaOH và AlCl 3 (3) BaCl 2 và NaHSO 4 (4) Ba(OH) 2 và H 2 SO 4 (5) AlCl 3 và K 2 CO 3 (6) Pb(NO 3 ) 2 và H 2 S Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau ? A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 4, 5. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 114 Câu 45: Để một vật làm bằng hợp kim Zn, Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O 2 ) xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại cực âm xảy ra quá trình nào sau đây ? A. Quá trình khử Zn. B. Quá trình oxi hoá Zn. C. Quá trình khử O 2 . D. Quá trình oxi hoá O 2 . Câu 46: Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C 3 H 10 O 2 N 2 . A tác dụng với NaOH giải phóng khí NH 3 ; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc một. Công thức cấu tạo của A là A. NH 2 -CH 2 -CH 2 -COONH 4 . B. NH 2 -CH 2 -COONH 3 -CH 3 . C. CH 3 -CH(NH 2 )-COONH 4 . D. Cả A và C. Câu 47*: Nung một hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với O 2 là 1,6 với xúc tác V 2 O 5 thu được hỗn hợp Y. Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO 3 ? A. 66,7%. B. 50%. C. 75%. D. 80%. Câu 48: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 2,688 lít khí (đktc). Cũng m gam A trên cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 3,696 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 4,36 gam. B. 6,54 gam. C. 5,64 gam. D. 7,92 gam. Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Axetilen → X → Y → Z HCl+ → T o HCHO/H ,t + + → Nhựa novolac X, Y, Z, T lần lượt là A. Benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol. B. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol. C. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol. D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat. Câu 50: Tính thể tích HNO 3 99,67% (D=1,52 g/ml) cần để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90% ? A. 24,95 lít. B. 27,72 lít. C. 41,86 lít. D. 55,24 lít. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 115 ĐỀ SỐ 19 Câu 1: Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có A. pH = 2. B. 2 < pH < 7. C. pH = 12. D. 7 < pH < 12. Câu 2: Khi cho hỗn hợp gồm MgSO 4 , Ba 3 (PO 4 ) 2 , FeCO 3 , FeS, Ag 2 S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa những chất nào ? A. FeS, AgCl, Ba 3 (PO 4 ) 2 . B. FeS, AgCl, BaSO 4 . C. Ag 2 S, BaSO 4 . D. Ba 3 (PO 4 ) 2 , Ag 2 S. Câu 3: Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 20 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 15 ml hay 75 ml. B. Chỉ có thể là 15 ml. C. 35 ml hay 75 ml. D. Chỉ có thể là 75 ml. Câu 4*: Đốt nóng kim loại X trong không khí thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng 38% so với ban đầu. X là A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 5: Cho x mol khí Cl 2 vào bình chứa KOH loãng nguội và y mol khí Cl 2 vào bình chứa KOH đặc nóng, sau phản ứng số mol KCl thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau. Ta có tỉ lệ A. x : y = 5 : 3. B. x : y = 3 : 5. C. x : y = 3 : 1. D. x : y = 1 : 3. Câu 6: X là một aminoaxit có phân tử khối là 147. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl và 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 7 N 2 O 4 . B. C 8 H 5 NO 2 . C. C 5 H 9 NO 4 . D. C 5 H 25 NO 3 . Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. D. Hợp chất + NH 3 C x H y COO – tác dụng được với NaHSO 4 . Câu 8: Thêm x ml (nhỏ nhất) dung dịch Na 2 CO 3 0,1M vào dung dịch hỗn hợp chứa : Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , 0,01 mol HCO 3 – , 0,02 mol NO 3 – thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của x là A. 300. B. 400. C. 250. D. 150. Câu 9: Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon có thể là A. C 2 H 2 và C 3 H 4 . B. C 3 H 4 và C 4 H 6 . C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 4 và C 4 H 8 . Câu 10: Cho dung dịch HNO 3 loãng phản ứng với FeS, các sản phẩm tạo thành là A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 S. B. Fe(NO 3 ) 2 , H 2 S. C. FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , NO, H 2 O. D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O. Câu 11: Trong phân tử HNO 3 , tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 12: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là A. propan. B. xiclobutan. C. propen. D. xiclopropan. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 116 Câu 13: Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. Ca(OH) 2 và BaCl 2 . B. Ca(OH) 2 và HCl. C. Ca(OH) 2 , NaOH. D. Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 . Câu 14: Để phân biệt vinyl fomat và metyl fomat ta dùng A. Cu(OH) 2 /NaOH, đun nóng. B. nước Br 2 . C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. dung dịch Br 2 tan trong CCl 4 . Câu 15: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ A. axit axetic và ancol benzylic. B. anhiđric axetic và ancol benzylic. C. anhiđric axetic và phenol. D. axit axetic và phenol. Câu 16: Nhiệt phân một muối nitrat kim loại có hóa trị không đổi thu được hỗn hợp khí X và oxit kim loại. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí X ở điều kiện chuẩn là A. 1,741 gam/l. B. 1,897 gam/l. C. 1,929 gam/l. D. 1,845 gam/l. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. 4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng. B. Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh. C. Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopentan đều có lai hóa sp 3 . D. 3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng. Câu 18: Số đồng phân axit và este mạch hở có CTPT C 4 H 6 O 2 là A. 9. B. 10. C. 8. D. 12. Câu 19: Chất nào sau đây là thành phần chính để bó bột khi xương bị gãy ? A. CaCO 3 B. CaSO 4 .H 2 O. C. Polime. D. Vật liệu compozit. Câu 20: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng ? A. CH 4 O. B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 2 OH. D. HCOOCH 2 CH 3 . Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là A. 2,16 và 1,6. B. 2,16 và 3,2. C. 4,32 và 1,6. D. 4,32 và 3,2. Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành tạo ra Fe(NO 3 ) 3 ? A. Fe (dư) tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. B. Fe(NO 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl. C. Fe (dư) tác dụng với dung dịch AgNO 3 . D. Fe tác dụng với lượng dư dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Câu 23: Trong các chất sau : HCHO, CH 3 Cl, CO, CH 3 COOCH 3 , CH 3 ONa, CH 3 OCH 3 , CH 2 Cl 2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 24: Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol không no có một nối đôi, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n-2k O 2 . B. C n H 2n-2 O 2 . C. C n H 2n-1 O 2 . D. C n H 2n O 2 . Câu 25: Công thức cấu tạo nào sau đây không phù hợp với chất có công thức phân tử là C 6 H 10 ? A. B. C. D. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 117 Câu 26: Hợp chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H 2 là 43. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cùng chức của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dãy đồng đẳng ankin có công thức chung là C n H 2n-2 . B. Các hiđrocacbon no đều có công thức chung là C n H 2n+2 . C. Công thức chung của hiđrocacbon thơm là C n H 2n-6 . D. Các chất có công thức đơn giản nhất là CH 2 đều thuộc dãy đồng đẳng anken. Câu 28: Phương pháp điều chế kim loại nào sau đây không đúng ? A. Cr 2 O 3 + 2Al o t → 2Cr + Al 2 O 3 B. HgS + O 2 o t → Hg + SO 2 C. CaCO 3 o t → CaO o +CO, t → Ca D. Ag 2 S NaCN+ → Na[Ag(CN) 2 ] Zn+ → Ag Câu 29: Chiều tăng dần tính khử của 3 nguyên tố : X (Z=11), Y(Z=12), Z (Z=13) là A. X, Z, Y. B. Z, X, Y. C. X, Y, Z. D. Z, Y, X. Câu 30: So sánh pin điện hóa và ăn mòn điện hoá, điều nào sau đây không đúng ? A. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm. B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn điện hoá không phát sinh dòng điện. C. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn. D. Tên các điện cực giống nhau : catot là cực dương và anot là cực âm. Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường. B. Các xeton khi cho phản ứng với H 2 đều sinh ra ancol bậc 2. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br 2 . Câu 32: Trong các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Có thể điều chế kim loại kiềm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. B. Có thể điều chế kim loại kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. C. Có thể điều chế kim loại nhôm bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó. D. Mg, Al, Na cháy trong khí CO 2 ở nhiệt độ cao. Câu 34: Cho 7,3 gam hỗn hợp gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để được lượng kết tủa lớn nhất là A. 150 ml. B. 200 ml. C. 100 ml. D. 250 ml. Câu 35: Hoà tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,9 mol. B. 0,7 mol. C. 0,2 mol. D. 0,5 mol. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 118 Câu 36: Thí nghiệm nào dưới đây tạo thành số gam kết tủa lớn nhất ? A. Cho 0,20 mol K vào dung dịch chứa 0,20 mol CuSO 4 . B. Cho 0,35 mol Na vào dung dịch chứa 0,10 mol AlCl 3 . C. Cho 0,10 mol Ca vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 . D. Cho 0,05 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,10 mol H 2 SO 4 . Câu 37: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit. B. Thủy phân đến cùng protein luôn thu được α-aminoaxit. C. Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit. D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu tím. Câu 38: Có các cặp chất sau : Cu và dung dịch FeCl 3 ; H 2 S và dung dịch Pb(NO 3 ) 2 ; H 2 S và dung dịch ZnCl 2 ; dung dịch AgNO 3 và dung dịch FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 39: Khi cho hỗn hợp gồm 0,44 gam anđehit axetic và 4,5 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 66,96 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCHO. B. CH 2 =CHCHO. C. CH 3 CH 2 CH 2 CHO. D. CH 3 CH 2 CHO. Câu 40: Dãy các chất đều tác dụng được với phenol là A. CH 3 COOH (xúc tác H 2 SO 4 đặc, t o ), Na, dung dịch NaOH. B. C 2 H 5 OH (xúc tác HCl, t o ), Na, nước Br 2 . C. Na, dung dịch NaOH, CO 2 . D. Dung dịch Ca(OH) 2 , nước Br 2 , Ba. Câu 41: Trong công nghiệp, từ etilen để điều chế PVC cần ít nhất mấy phản ứng ? A. 2 phản ứng. B. 5 phản ứng. C. 3 phản ứng. D. 4 phản ứng. Câu 42: Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, trường hợp tạo được nhiều sản phẩm đồng phân nhất là A. isopentan. B. buta-1,3-đien. C. etylxiclopentan. D. neoheptan. Câu 43: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C 5 H 6 O 4 Cl 2 . Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được các sản phẩm trong đó có 2 muối của 2 axit hữu cơ, 1 ancol ; thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được các sản phẩm trong đó có 1 muối của axit hữu cơ, 1 anđehit. X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là A. HCOOCH 2 COOCH 2 CHCl 2 và CH 3 COOCH 2 COOCHCl 2 . B. CH 3 COOCCl 2 COOCH 3 và CH 2 ClCOOCH 2 COOCH 2 Cl. C. HCOOCH 2 COOCCl 2 CH 3 và CH 3 COOCH 2 COOCHCl 2 . D. CH 3 COOCH 2 COOCHCl 2 và CH 2 ClCOOCHClCOOCH 3 . Câu 44: Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta được 2 ancol X, Y. Khi tách nước, Y cho 3 olefin, còn X cho 1 olefin. E là A. isoproylmetyl etanđioat. B. etylsec-butyl etanđioat. C. đimetyl butanđioat. D. etylbutyl etanđioat. Câu 45: Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch X có kết tủa tạo thành, lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch NH 3 thấy kết tủa tan. Vậy X A. chỉ có thể là NaCl. B. chỉ có thể là Na 3 PO 4 . C. là Na 2 SO 4 . D. là NaNO 3 . Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 119 Câu 46: Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, cường độ dòng 5A. Khi ở anot có 4 gam khí oxi bay ra thì ngưng. Điều nào sau đây luôn đúng ? Biết hiệu suất phản ứng là 100%. A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 gam. B. Thời gian điện phân là 9650 giây. C. pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn tăng lên. D. Không có khí thoát ra ở catot. Câu 47: Cho các chất sau : FeBr 3 , FeCl 2 , Fe 3 O 4 , AlBr 3 , MgI, KBr, NaCl. Axit H 2 SO 4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất ? A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 48: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH thu được hợp chất có nhánh X và rượu Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được dung dịch Z. Thêm H 2 SO 4 loãng vào Z thì thu được khí CO 2 . Tên gọi của este là A. etyl isobutyrat. B. metyl metacrylat. C. etyl metacrylat. D. metyl isobutyrat. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Vậy X là A. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. B. este đơn chức, có 1 vòng no. C. este đơn chức, no, mạch hở. D. este hai chức no, mạch hở. Câu 50: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br 2 . Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag tạo thành là A. 2,16 gam. B. 3,24 gam. C. 1,08 gam. D. 0,54 gam. --------------------------------------------((h((--- [...]... V = 2,24 lít B 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít C 2,24 lít ≤ V ≤ 5 ,6 lít D 3, 36 lít ≤ V ≤ 5 ,6 lít Câu 46: H p th hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung d ch h n h p g m NaOH 1M và Ca(OH)2 0.5M Sau khi ph n ng x y ra hoàn toàn thu đư c 15 gam k t t a V có giá tr là A 3, 36 lít ho c 10,08 lít B 3, 36 lít ho c 14, 56 lít C 4,48 lít ho c 8, 96 lít D 3, 36 lít ho c 13,44 lít Câu 47: Cho 3,12 gam h n h p b t Al và... Đun nóng X trong H2SO4 đ c 140 oC thu đư c 10 ,65 gam h n h p Y g m 6 ete khan Gi s hi u su t các ph n ng là 100% Công th c phân t c a 2 olefin và giá tr c a V là A C2H4, C3H6, 5 ,60 lít B C4H8, C5H10, 5 ,6 lít D C3H6, C4H8, 4,48 lít C C2H4, C3H6, 4,48 lít Câu 38: Trong s các dung d ch sau : K2CO3, KHCO3, Al2(SO4)3, FeCl3, Na2S, C6H5ONa, K2HPO3 s dung d ch có pH > 7 là A 7 B 5 C 6 D 4 Câu 39: Đi u kh ng... 1 ,64 gam B 1,04 gam C 1,32 gam D 1,20 gam o Câu 4: Lên men glucozơ thu đư c 100 ml ancol 46 Kh i lư ng riêng c a ancol là 0,8 gam/ml H p th toàn b khí thu đư c t ph n ng lên men vào dung d ch NaOH dư thu đư c mu i có kh i lư ng là A 212 gam B 1 06 gam C 169 ,6 gam D 84,8 gam Câu 5: Trong s các polime sau : (1) [–NH–(CH2 )6 NH–CO–(CH2)4–CO–]n (2) [–NH–(CH2)5–CO–]n (4) [C6H7O2(OOCCH3)3]n (3) [–NH–(CH2 )6 CO–]n... amin có cùng b c là A C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 B (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 C (C6H5)2NH và C6H5CH2OH Câu 25: Cho Ba (dư) l n lư t vào các dung d ch sau : NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2 T ng s các ch t k t t a thu đư c là A 6 B 5 C 7 D 4 Câu 26: Cho các đ ng phân anken m ch nhánh c a C5 H10 h p nư c (xúc tác H+) S s n ph m h u cơ thu đư c là A 6 B 7 C 5 D 4 Câu 27:... công th c phân t C6H12 A tác d ng v i dung d ch AgNO3 trong NH3 dư t o ra C6H4Ag2 A và B là A Hex-1,4-điin và benzen B Hex-1,4-điin và toluen C Benzen và Hex-1,5-điin D Hex-1,5-điin và benzen Câu 22: Cho dãy các ch t : HCOOH, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6 H5OH (phenol), C6 H6 (benzen), CH3CHO S ch t trong dãy ph n ng đư c v i nư c brom là A 5 B 8 C 7 D 6 Câu 23: Cho 30 gam... mol h n h p 2 ancol đơn ch c, b c m t, sau ph n ng thu đư c 6, 16 gam CO2 N u oxi hoá 0,08 mol h n h p 2 ancol trên b ng oxi, xúc tác Cu, đun nóng (gi s hi u su t 100%) Sau đó cho s n ph m tác d ng v i dung d ch AgNO3/NH3 dư, thu đư c m gam Ag Giá tr c a m là A m = 34, 56 gam B 17,28 gam < m < 34, 56 gam C m = 17,28 gam D 21 ,6 gam ≤ m < 34, 56 gam Câu 34: So sánh kh i lư ng Cu tham gia ph n ng trong hai... gam B 6, 04 gam và 6, 12 gam C 3,02 gam và 3, 06 gam D 3,05 gam và 3,09 gam Câu 36: Hòa tan 19,5 gam h n h p g m Na2O và Al2O3 trong nư c thu đư c 500 ml dung d ch A trong su t Thêm d n dung d ch HCl 1M vào dung d ch A đ n khi xu t hi n k t t a thì d ng l i th y th tích dung d ch HCl c n dùng là 100 ml Ph n trăm s mol m i ch t trong A l n lư t là A 45% và 55% B 25% và 75% C 30% và 70% D 60 % và 40% Câu... trung hoà m t cách c n th n, ngư i ta thu đư c 7, 36 gam h n h p hai ancol đơn ch c và 18,34 gam h n h p hai mu i Giá tr c a a là A 14, 86 gam B 16, 64 gam C 13,04 gam D 13, 76 gam 2+ 2+ 3+ Câu 15: Cho các kim lo i và ion sau : Cr, Fe , Mn, Mn , Fe Nguyên t và ion có cùng s electron đ c thân là A Cr và Mn B Mn2+, Cr, Fe3+ C Mn, Mn2+ và Fe3+ D Cr và Fe2+ Câu 16: Cho 15 gam glyxin tác d ng v a đ v i 8,9 gam... c m ch h Đ ph n ng h t v i a gam X c n 400 ml dung d ch NaOH 0,75M Còn đ t cháy hoàn toàn a gam X thì thu đư c 20, 16 lít CO2 (đktc) Giá tr c a a là A 14,8 gam B 22,2 gam C 46, 2 gam D 34,2 gam Câu 6: Trong bình kín dung tích 5 lít không đ i ch a 12,8 gam SO2 và 3,2 gam oxi (có m t ít xúc tác V2O5 th tích không đáng k ) nung nóng Sau khi ti n hành ph n ng oxi hóa SO2 đ t tr ng thái cân b ng thì ph n... 3,94 gam D 7,88 gam 3+ 2 2 6 2 6 3 Câu 34: C u hình electron c a m t ion X là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d Nguyên t X có bao nhiêu electron đ c thân A 5 B 6 C 4 D 3 Câu 35: Hãy cho bi t nh ng ch t nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng s n ph m ? A but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen B propen, propin, isobutilen C etyl benzen, p-Xilen, stiren D etilen, axetilen và propanđien Câu 36: Cho các dung d ch sau . đạt 80%. A. m 1 = 32 gam ; m 2 = 86 gam. B. m 1 = 25 ,6 gam ; m 2 = 86 gam. C. m 1 = 40 gam ; m 2 = 86 gam. D. m 1 = 40 gam ; m 2 = 107,5 gam. Câu 15: Cho. 3,25 gam ≤ m ≤ 4,875 gam. C. 3,25 gam ≤ m ≤ 6, 5 gam. D. 4,875 gam ≤ m ≤ 6, 5 gam. Câu 6: Đem oxi hóa hoàn toàn 7, 86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp

Ngày đăng: 19/10/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan