THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

23 905 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM I VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Thành lập ngày 01/04/1963 mà tiền thân Cục ngoại hối Ngân hàng nhà nước Việt nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (NHNTVietcombank) ngân hàng thương mại quốc doanh hệ thống ngân hàng Việt nam Trong năm 1963-1990, Vietcombank NHTM kinh doanh nghiệp vụ đối ngoại Nhưng ngày nay, NHNT làm nghiệp vụ đối nội đối ngoại, cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng theo Luật tổ chức tín dụng luật khác Việt Nam thơng lệ quốc tế quy định tốn, bảo lãnh, tín dụng thương mại tín dụng quốc tế Khi thành lập, Vietcombank có sở Hà Nội Hiện nay, Vietcombank phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh gồm Ngân hàng Ngoại thương trung ương 25 chi nhánh thành phố nước, văn phòng đại diện nước ngồi cơng ty tài với tổng số 3.000 cán công nhân viên Vietcombank đầu tư vốn cổ phần vào 14 doanh nghiệp: liên doanh với nước ngoài, ngân hàng cổ phần, công ty bảo hiểm, công ty kinh doanh bất động sản Vietcombank có quan hệ đại lý với 1.300 ngân hàng thuộc 85 nước giới Trong suốt thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, Vietcombank ngân hàng nhà nước giao cho nhiệm vụ phục vụ toán xuất nhập khẩu, tiếp nhận viện trợ, vay nợ nước Vào cuối thập kỉ 80 năm đầu thập kỉ 90, Việt Nam chuyển sang chế thị trường với việc Nhà nước ban hành Luật Ngân hàng, Vietcombank không cịn giữ vị trí độc tơn quan hệ quốc tế, tín dụng tốn xuất nhập Hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh với nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài đời đặt Vietcombank trước cạnh tranh liệt Dù vậy, với uy tín lâu năm, với bề dày kinh nghiệm cơng tác tốn xuất nhập khẩu, với quan hệ rộng rãi kịp thời mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước có quan hệ thương mại với Việt Nam, Vietcombank ln có tốc độ phát triển định ngân hàng giới thiệu sản phẩm ngân hàng tiên tiến Vietcombank áp dụng phương thức toán ứng dụng thẻ thông minh, trở thành thành viên MasterCard, VisaCard, đại lý toán thẻ American Express JBC, ngân hàng thành viên hệ thống toán quốc tế qua mạng SWIFT Hiện nay, Vietcombank coi ngân hàng thương mại Việt nam có uy tín, nhà nước xếp vào 23 doanh nghiệp đặc Báo cáo Thường niên NHNTVN 2001ng niên NHNTVN 2001 biệt, tạp chí ASIAN MONEY - tạp chí tiền tệ uy tín Châu Á - bình chọn ngân hàng hạng Việt nam năm 1995, tạp chí The Bankers (thuộc tập đồn Financial Times) Anh bình chọn Ngân hàng có chất lượng phục vụ tốt Việt nam năm liền 2000, 2001 2002, JP Morgan Chase trao tặng danh hiệu Ngân hàng có chất lượng tốn tốt năm liên tục vừa qua Tính đến 31/12/2001, tổng tích sản NHTN đạt 76.681 tỷ VND, lớn số ngân hàng thương mại Việt nam Nguồn vốn tín dụng cung ứng cho kinh tế đạt 41.400 tỷ đồng, chiếm 8% tổng dư nợ toàn kinh tế, tập trung chủ yếu cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, xuất nhập khẩu, công nghiệp công nghiệp chế biến, nông lâm nghiệp thủy sản Qua nhiều năm đổi tự hoàn thiện, Vietcombank học hỏi nhiều kinh nghiệm nước phát triển, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật để hoàn thiện phát triển nghiệp vụ ngân hàng, khuyếch trương quan hệ buôn bán thị trường lớn, đầy tiềm Vietcombank thực vững chắc, đủ sức cạnh tranh thị trường, đồng thời ngày khẳng định ngân hàng đứng đầu nước, cố gắng vươn lên với phương châm " uy tín hiệu - mang đến cho khách hàng thành đạt" đóng góp nhiều kinh nghiệm cho xây dựng hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH, THANH TOÁN THẺ TÍN DỤNG TẠI NHNT VIỆT NAM Vietcombank - Ngân hàng đầu kinh doanh thẻ Việt Nam Ngay từ năm đầu đổi hoạt động ngân hàng, ngân hàng nước tiếp cận với nghiệp vụ thẻ tín dụng quốc tế Việc tiếp nhận công nghệ đại phù hợp với chủ trương đổi hoạt động ngành phù hợp với xu hướng giới Là ngân hàng hoạt động lĩnh vực tiền tệ đối ngoại từ ngày đầu thành lập, NHNT Việt Nam đầu việc áp dụng công nghệ trọng phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt có nghiệp vụ thẻ tín dụng NHNT Việt Nam ngân hàng tiến hành nghiệp vụ tốn thẻ tín dụng quốc tế - đưa hình thức toán thẻ vào thị trường nước ta Năm 1990, lần Việt Nam, NHNT Việt Nam tham gia làm đại lý tốn thẻ tín dụng quốc tế thu kết to lớn Năm 1993, NHNT Việt Nam phát hành thẻ ngân hàng (chip card) đến năm 1995 phát hành thẻ ATM - thẻ ghi nợ Báo cáo Thường niên NHNTVN 2001ng niên NHNT 2001 Với thành đạt uy tín ngày tăng, từ năm 1996, NHNT Việt Nam tổ chức thẻ quốc tế VISA MASTER CARD kết nạp thành viên thức, trực tiếp tham gia phát hành thẻ tín dụng quốc tế NHNT Việt Nam tổ chức thẻ AMEX JCB cho phép độc quyền toán loại thẻ cho tổ chức Việt Nam Đến nay, NHNT Việt Nam vừa ngân hàng phát hành, vừa ngân hàng toán Các loại thẻ NHNT phát hành MasterCard Visa, loại thẻ NHNT trực tiếp toán MasterCard, Visa, JCB, AMEX Tháng 3/2003, NHNT vừa thức khai trương thêm dịch vụ – phát hành thẻ AMERICAN EXPRESS VCB trở thành nhà phát hành thẻ tốn thẻ thức American Express Việt nam Với thành tích, uy tín hoạt động kinh doanh thẻ thị trường quốc tế nội địa với động NH tiên phong lĩnh vực kinh doanh thẻ, NHNT Việt Nam có nhiều thuận lợi đứng trước khơng khó khăn 1.1 Thuận lợi Thứ nhất, thuận lợi lớn mà NHNT có nhờ uy tín kinh doanh cạnh tranh mà NHNT tạo sau gần 40 năm hoạt động Với thành tích, kinh nghiệm với tiềm lực dồi công nghệ, vốn mạng lưới tốn rộng khắp ngồi nước lợi lớn cho hoạt động phát hành toán thẻ tín dụng NHNT Uy tín kinh nghiệm NHNT chỗ dựa đáng tin cậy cho khách hàng tổ chức thẻ quốc tế việc trao đổi, thiết lập mối quan hệ Hiện nay, NHNT Việt Nam trọng đầu tư trang thiết bị máy móc đại mà trang bị cho phát hành toán thẻ ưu tiên hàng đầu NHNT Việt Nam NHTM Việt Nam đưa vào hệ thống ngân hàng bán lẻ phục vụ tốn giao dịch nói chung tốn thẻ nói riêng Ngồi mối quan hệ mình, NHNT Việt Nam rút kinh nghiệm quý báu từ kinh doanh thẻ giới - nơi thẻ có trình phát triển lâu dài Thứ hai: Thuận lợi yếu tố người: 3000 cán nhân viên với xấp xỉ 20% có học vị tiến sĩ 70% đại học đại học, động, nhiệt tình, vững nghiệp vụ đắn đạo đức, phẩm chất công việc lợi thế, tài sản quý NHNT Sự sáng tạo, khiêm tốn học hỏi tham gia lĩnh vực kinh doanh dù mẻ với tận tình, chu đáo với khách hàng, tận tuỵ với công việc đem đến thành công cho công việc Thêm vào đó, NHNT thường xuyên đầu tư, tổ chức khóa học đào tạo, buổi tọa đàm hướng dẫn cho cán khách hàng nhằm nâng cao nghiệp vụ kỹ giao dịch thẻ Thứ ba, môi trường kinh doanh cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh thẻ Đây lĩnh vực hoạt động mà NHNT ngân hàng tham gia Với số lượng tương đối NH tham gia kinh doanh thẻ thị trường 80 triệu dân, kinh doanh thẻ tín dụng hứa hẹn nhiều kết khả quan Hơn nữa, kinh nghiệm ngân hàng tiên phong việc NHNT hai tổ chức thẻ AMEX JCB trao độc quyền làm đại lý toán hai loại thẻ Việt Nam tạo hội cho NHNT thu hút thêm nhiều khách hàng tăng doanh số thẻ Mặt khác, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm ủng hộ bước hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động phát hành toán thẻ thể qua định số 371/1999/QĐ NHNN1 Điều giúp cho NHNT Việt Nam có đảm bảo pháp lý cho hoạt động kinh doanh minh * Nói chung, NHNT Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ từ đầu gặp nhiều điều kiện thuận lợi người, trang bị kỹ thuật môi trường kinh doanh Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế Việt Nam trình đổi mới, thẻ tín dụng ý niệm dân chúng chưa phổ biến NHNT gặp khơng khó khăn 1.2 Khó khăn Thứ nhất, phải kể đến khó khăn cạnh tranh NHNT Dù ngân hàng lớn Việt Nam so với thị trường quốc tế NHNT chưa đủ sức cạnh tranh mặt Về kinh nghiệm chun mơn, NHNT bước hồn thiện quy trình nghiệp vụ vể thẻ Trong đó, ngân hàng nước ngồi có vài chục năm kinh doanh lĩnh vực Hơn nữa, ngân hàng nước ngồi có ưu tài chính, cơng nghệ, máy móc thiết bị thẻ lại sẵn sàng đầu tư mạnh để chiếm lĩnh thị trường Còn NHNT, việc đầu tư lớn cho việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp thẻ ảnh hưởng đến hoạt động khác ngân hàng Vì lý nên nhiều khách hàng có khuynh hướng tin cậy ngân hàng nước ngồi hơn, gây khơng khó khăn cho NHNT ngành dịch vụ Thứ hai, nhận thức hiểu biết đông đảo người Việt Nam thẻ tiện ích thẻ chưa cao Trong dân cư tồn phổ biến thói quen sử dụng tiền mặt, hệ thống tài khoản cá nhân phát triển Người dân xa lạ với việc giao dịch với ngân hàng dịch vụ mà NH cung cấp Thêm nữa, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp so với nước khu vực giới (>500USD/người/năm) Đa phần người dân quan niệm thẻ sản phẩm cơng nghệ cao, dành cho khách hàng có thu nhập cao Điều gây khơng khó khăn cho NHTM Việt Nam nói chung NHNT Việt Nam nói riêng phát triển dịch vụ thẻ Thứ ba, phát triển dịch vụ thẻ, NHNT phải chấp nhận khó khăn rủi ro hành lang pháp lý cho hoạt động phát hành toán thẻ chưa hồn thiện Mặc dầu thẻ có mặt thị trường Việt Nam từ năm 90 tới đến tận 19/10/1999 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quy chế phát hành, toán, sử dụng thẻ tín dụng tạm thời, cịn quy định liên quan đến hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng, mức phí áp dụng cho thẻ tín dụng chưa đầy đủ, thống Trong luật hình chưa có quy định tội danh khung hình phạt cho vi phạm lĩnh vực toán thẻ tín dụng quốc tế Đây thiệt thịi khó khăn cho NHNT hoạt động kinh doanh đặc biệt có tranh chấp, khởi kiện hay phịng chống tội phạm lừa đảo thẻ Đứng trước thuận lợi khó khăn đây, NHNT Việt Nam hoạt động lĩnh vực phát hành thẻ đạt kết Điều làm rõ phần tiếp sau Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tín dụng NHNT Mọi hoạt động liên quan đến phát hành, sử dụng toán thẻ NHNT phải tuân thủ theo định số 72 QĐ/NHNT/QLT Tổng Giám đốc NHNT VN ban hành ngày 21/08/2001 Kèm theo định “Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ phát hành, sử dụng toán thẻ” 2.1 Các loại thẻ tín dụng NHNT phát hành: Thẻ tín dụng NHNT Việt Nam phát hành gồm có loại * Thẻ cá nhân: Được phát hành cho cá nhân có nhu cầu đáp ứng đầy đủ điều kiện phát hành thẻ Chủ thẻ chịu trách nhiệm toán chi tiêu thẻ nguồn tiền thân minh Thẻ cá nhân có hai loại thẻ thẻ phụ Trong đó, - Thẻ chính: Do cá nhân đứng tên xin phát hành cho sử dụng cá nhân chủ thẻ - Thẻ phụ: Chủ thẻ đứng tên xin phát hành thẻ phụ cho người khác (chủ thẻ phụ) sử dụng chịu trách nhiệm chi tiêu chủ thẻ phụ * Thẻ công ty: Được phát hành cho cá nhân thuộc tổ chức, công ty đứng tên xin phát hành thẻ uỷ quyền cho cá nhân sử dụng thẻ Tổ chức, công ty xin phát hành chịu trách nhiệm toán cho khoản chi tiêu thẻ nguồn tiền tổ chức, cơng ty đồng thời phải nêu rõ việc uỷ quyền sử dụng đơn xin phát hành thẻ Trong loại thẻ trên, tùy theo hạn mức tín dụng VND mà NHNT cấp cho chủ thẻ sử dụng chu kỳ tín dụng chia thành hạng thẻ khác - Thẻ vàng: Có hạn mức tín dụng cao, tối đa 120.000.000VND tối thiểu 60.000.000VND - Thẻ chuẩn: Có hạn mức tín dụng thấp mức tối thiểu thẻ vàng, từ 30.000.000 - 45.000.000 VND3 Nguồn: Phịng Phân tích Tổng hợp – NHNTVN, 6/2002n: Phịng Phân tích Tổng hợp – NHNTVN, 6/2002 Tổng hợp – NHNTVN, 6/2002ng hợp – NHNTVN, 6/2002p – NHNTVN, 6/2002 NHNTVN, 6/2002 Hạn mức tín dụng thay đổi theo quy định Tổng Giám đốc NHNT Việt Nam 2.2 Các quy định liên quan đến phát hành thẻ NHNT: - Đối tượng điều kiện phát hành thẻ tín dụng: + Cá nhân tổ chức, cơng ty uỷ quyền + Cá nhân có uy tín + Cá nhân chấp, cầm cố, ký quỹ + Cá nhân cán NHNT + Các đối tượng bảo lãnh Trong số này, NHNT chia làm loại khách hàng + Khách hàng loại đặc biệt (VIP): quan chức Chính phủ, khách hàng nằm danh sách khách hàng đặc biệt NHNT Việt Nam + Loại khách hàng cơng ty có quan hệ lâu dài với NHNT Việt Nam có ký quỹ, chấp cầm cố + Loại khác - Hạn mức: + Hạn mức tín dụng chung: Tương ứng với loại hạng thẻ nêu Đây mức dư nợ tín dụng tối đa chu kỳ tín dụng + Hạn mức ứng tiền mặt: Mỗi chủ thể phép sử dụng thẻ để rút tiền mặt phạm vi hạn mức tiền mặt định Đó tổng số tiền mặt tối đa chủ thể phép sử dụng thẻ để rút tiền mặt kỳ tín dụng Hạn mức tiền mặt quy định tối đa 1/2 hạn mức tín dụng chung + Hạn mức chi tiêu hàng hố, dịch vụ: Là phần cịn lại hạn mức tín dụng cấp sau trừ tổng trị giá giao dịch ứng tiền mặt sử dụng kỳ Hạn mức tiền mặt không sử dụng tự động chuyển sang hạn mức chi tiêu hàng hoá, dịch vụ + Hạn mức quản lý sử dụng thẻ: Căn vào khách hàng hạng thẻ NHNT Việt Nam, ấn định loại hạn mức chi tiêu hàng hoá, dịch vụ ứng tiền mặt mà chủ thể sử dụng ngày số ngày định Cụ thể: Đối với khách hàng loại I Loại Thẻ Giao dịch tiền mặt Lần/ngày Tổng số tiền Giao dịch hàng hóa dịch vụ Lần/ngày Tổng số tiền Thẻ vàng 10.000.000 10 30.000.000 Thẻ chuẩn 5.000.000 10 20.000.000 Khách hàng khác Loại Giao dịch tiền mặt Thẻ Giao dịch hàng hóa dịch vụ Lần/ngày Tổng số tiền Lần/ngày Tổng số tiền Thẻ vàng 7.000.000 10 20.000.000 Thẻ chuẩn 5.000.000 10 12.000.000 Nguồn:Phòng Quản lý thẻ NHNTVN - Nguyên tắc cho vay chủ thẻ tín dụng: Khoản tín dụng thẻ sử dụng với lãi phí phát sinh phải hồn trả theo ngun tắc: + Tín dụng thẻ, loại tín dụng tuần hồn Số tiền vay thực tế xác định số dư nợ cuối kỳ Sau trả toàn dư nợ cuối kỳ, hạn mức tín dụng tự động lặp lại cũ + Dư nợ cuối kỳ kê phải trả mức dư nợ tối thiểu, chậm vào ngày đến hạn toán kỳ kê + Mức trả nợ tối thiểu = 20% số dư nợ cuối kỳ kê + mức trả nợ tối thiểu kỳ kê trước chưa trả + số tiền sử dụng vượt hạn mức tín dụng kỳ ( có) - Lãi cho vay: Tín dụng thẻ áp dụng mức lãi suất cho vay NHNT thông báo theo thời kỳ Để khuyến khích việc sử dụng, tốn thẻ hồn trả nợ, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ưu tiên miễn lãi khách hàng tốn tồn dư nợ cuối kỳ chậm vào ngày đến hạn toán Quy định cụ thể với loại giao dịch sau: + Giao dịch toán hàng hoá, dịch vụ: Khi đến hạn toán, thẻ trả tồn số dư nợ cuối kỳ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ưu đãi miễn lãi kỳ cho chủ thẻ Nếu chủ thẻ trả phần số dư nợ cuối kỳ, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam khơng tiếp tục tính lãi số dư nợ tốn tính lãi số dư lại kể từ ngày trả nợ Lãi tính sở số dư cuối kỳ ngày cập nhật vào hệ thống quản lý thẻ thể kê kỳ + Giao dịch ứng tiền mặt: Khi thực giao dịch rút tiền mặt, chủ thẻ phải chịu phí rút tiền mặt lãi từ ngày giao dịch cập nhật vào hệ thống quản lý thẻ tính đến ngày kê Khoản lãi dược thể kỳ kê Nếu chủ thẻ trả toàn số dư nợ cuối kỳ hạn, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam miễn lãi từ ngày kê đến ngày chủ thẻ trả nợ Nếu chủ thẻ không trả trả phần dư nợ, Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục tính lãi giao dịch rút tiền mặt chưa toán kể từ ngày kê khoản lãi thể kê kỳ + Giao dịch tra sốt: Lãi phí phạt giao dịch tra soát chủ thẻ chưa tốn tính theo ngun tắc Ngân hàng Ngoại thương hồn lại lãi phí phạt giao dịch có khiếu nại, tra sốt Thứ tự ưu tiên tốn nợ: Phí thường niên - lãi - phí rút tiền mặt phí khác - giao dịch rút tiền mặt - giao dịch toán hàng hoá, dịch vụ theo thứ tự ngày giao dịch cập nhật vào hệ thống - Các loại phí Ngân hàng Ngoại thương quy định sau: * Phí thường niên: Hạng thẻ Thẻ Thẻ phụ Thẻ vàng 200.000 VND 100.000 VND Thẻ chuẩn 100.000 VND 50.000 VND Đối với thẻ AMEX VCB, phí thường niên Thẻ chuẩn 600.000 VND Thẻ đen (thẻ vàng) 1.200.000 VND * Phí vượt hạn mức Thời gian vượt hạn mức %/năm/số tiền vượt hạn mức 1- 05 ngày 8% 06- 15 ngày 10% >15 ngày 15% * Phí chậm tốn : 3% số tiền chậm tốn Tối thiểu 50.000VND * Phí rút tiền mặt: 4% số tiền giao dịch Tối thiểu 50.000VND * Tỷ giá quy đổi: Tỷ giá trung bình mua, bán NHNT ngày tốn * Phí tăng hạn mức tạm thời : 30.000VND/lần * Phí tra sốt : 20.000 VND/lần * Phí cấp lại thẻ đổi thẻ : 50.000 VND/lần * Phí đưa thẻ cắp, thất lạc lên danh sách thẻ cấm lưu hành 30.000 VND/lần Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN 2.3 Kết hoạt động phát hành thẻ tín dụng 2000-2002 Tuy phát hành thẻ từ năm 1996, NHNT Việt Nam có kết đáng khích lệ cơng tác phát hành Hai loại thẻ tín dụng mà NHNT phát hành từ đầu VCB Visa VCB MasterCard có số lượng phát hành ngày tăng Thẻ AMEX VCB thức phát hành từ tháng 3/2003 số thẻ phát hành lên đến gần 50 thẻ Bảng 05: Số lượng thẻ phát hành NHNT 2000-2002 Đơn vị:chiếc 2000 Loại thẻ 2001 2002 Số thẻ Tổng số Số thẻ Tổng số Số thẻ Tổng số Visa 1305 1305 720 2025 1143 3168 MasterCar d 340 1450 650 2100 184 2284 Tổng số 1645 2755 1370 4125 1327 5452 Nguồn: Phòng quản lý thẻ – NHNT V Nếu năm 1997, số lượng thẻ phát hành 419 thẻ đến năm 2000 số 1645 thẻ, tăng gần gấp lần, nâng tổng số thẻ NHNT phát hành lên 2755 Năm 1998 năm NHNT phát hành thẻ VISA Cũng từ năm 1998, NHNT tập trung phát hành loại thẻ tín dụng quốc tế Thẻ Visa đưa vào phát hành NHNT nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, số lượng phát hành gấp 3,8 lần so với thẻ MasterCard Trong đó, số lượng thẻ MasterCard năm 1998 giảm đáng kể so với năm 1997 tiện tích sử dụng Visa (về chi phí sử dụng, sở chấp nhận thẻ), nên Visa có phần ưa chuộng Các năm 2000, 2001, 2002 số lượng thẻ Visa phát hành tiếp tục cao so với MasterCard Năm 2001, số lượng thẻ Visa NHNT phát hành giảm đáng kể 53% so với 2000, số lượng thẻ MasterCard lại có xu hướng tăng (tăng 91% so với 2000) Nguyên nhân tăng, giảm thẻ Visa sau thu hút người sử dụng muốn thử loại thẻ phải nhường phần cho MasterCard Người ta tiếp tục sử dụng MasterCard thói quen tiêu dùng nỗ lực MasterCard việc mở rộng số sở chấp nhận thẻ khu vực Châu Á Năm 2002, tình hình phát hành thẻ NHNT không thay đổi nhiều Tổng số thẻ dừng lại 1327 ( giảm 3% so với 2001) , khơng có đột biến số lượng thẻ Mọi thay đổi diễn hai loại thẻ Visa lại tăng lên số lượng, gấp lần so với MasterCard nâng tổng số thẻ Visa NHNT phát hành lên tới 3168 vòng năm năm thẻ MasterCard phát hành với số lượng 2284 Những số phần chứng tỏ ưu Visa phát hành toán NHNT Việt Nam Có 86% thị phần thẻ phát hành NHNT nhờ tình cạnh tranh, tiện dụng cho khách hàng Visa so với MasterCard Điều khơng nằm ngồi xu thị trường giới: thẻ Visa chiếm ưu Tuy vậy, để thấy rõ thực trạng phát hành thẻ tín dụng, cần xem xét doanh số sử dụng loại thẻ qua năm Bảng 06: Doanh số sử dụng thẻ NHNTphát hành Đơn vị: triệu VND Loại thẻ 2000 2001 2002 Visa 17000 41.46% 36000 55.40% 39683 57.23% MasterCard 31000 58.54% 29000 44.60% 29658 42.77% Tổng số 48000 69341 5667 65000 Nguồn: Phịng Quản lý thẻ NHNTVN Nhìn vào số trên, thấy doanh số sử dụng thẻ NHNT phát hành tăng dần qua năm Năm 2000 doanh số sử dụng thẻ 48.000 triệu VND năm 2001 65.000 triệu VND ( tăng 35%) năm 2002 tiếp tục tăng lên gần 70.000 triệu ( tăng 7% so với năm 2001) Điều chứng tỏ, thẻ tín dụng sử dụng ngày rộng rãi Nếu xét riêng cho loại thẻ, thấy doanh số sử dụng thẻ MasterCard phát hành thấp Visa doanh số sử dụng loại lại tương đương Tới năm 2000 tổng số thẻ Visa MasterCard tương đương (1305 1450 chiếc) doanh số sử dụng thẻ Visa 41,46% tổng doanh số sử dụng thẻ Sau năm phát hành, thẻ Visa chứng tỏ ưu doanh số tăng lên không ngừng qua năm: 2001 36 tỷ VND (tăng 112% so với 1998) 2002 xấp xỉ 40 tỷ VND (tăng 11% so với 2001) chiếm phần lớn doanh số sử dụng thẻ: 57% so với 43% MasterCard vào năm 2002) Tính đến ngày 31/12/2002, tổng hạn mức tín dụng thẻ mà NHNT cung cấp cho khách hàng lên tới 182.9c52 triệu VND, Visa chiếm 59%, MasterCard chiếm 41% Điều phản ánh thực tế số lượng thẻ Visa nhiều hẳn MasterCard (Visa chiếm 62,28% MasterCard chiếm 37,72%) xét tương quan hạng thẻ MasterCard có phần trội Trong tổng số thẻ MasterCard (2100 chiếc) thẻ vàng chiếm 55%, với Visa, thẻ vàng chiếm 45% tổng số gần 3500 thẻ Visa Là loại thẻ phát hành sau NHNT, Visa có số lượng thẻ phát hành nhiều so với MasterCard Đó nhờ kinh nghiệm tích luỹ từ loại thẻ phát hành trước đầu tư khuyếch trương ưu đãi thời gian đầu thu hút số lượng lớn số lượng người sử dụng thẻ Còn MasterCard, với năm phát hành NHNT, có số lượng ổn định khách hàng trung thành mà số phần lớn người có thu nhập cao, sử dụng thẻ vàng Tuy nhiên, theo chuyên gia, theo xu hướng kinh tế Việt Nam, tâm lý tiêu dùng người Việt Nam mạng lưới rộng rãi sở nhận thẻ Visa, số lượng phát hành Visa card chắn tiếp tục tăng lên Kết hoạt động phát hành thẻ tín dụng Vietcombank phần phản ánh qua số lượng thẻ tăng đặn năm doanh số sử dụng thẻ chủ thẻ, lợi nhuận mà hoạt động phát hành thẻ mang lại cho ngân hàng lại phản ánh thu nhập từ hoạt động phát hành thẻ Do vậy, cần xem xét khoản thu Vietcombank từ hoạt động phát hành bao gồm: Phí thường niên mà chủ thẻ phải trả, lãi suất cho khoản tín dụng thẻ, phí chậm trả, phí interchange phí thu rút tiền mặt số khoản phí khác… thể báo cáo thu nhập phòng lý thẻ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Bảng 07: Thu nhập từ hoạt động phát hành năm 2002 Đơn vị: 1000 VND Chỉ tiêu VISA MASTE RCARD Tổng cộng Phí thường niên 316.800 228.400 545.2000 Lãi suất 179.000 140.000 319.000 Phí chậm trả 135.000 110.000 245.000 Interchange 471.000 311.000 782.000 Thu phí rút tiền mặt 217.000 173.000 390.000 Phí khác 14.000 5.400 19.400 Tổng 1.332.800 967.800 2.300.600 TT Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN Như vậy, năm 2002, thu nhập từ hoạt động phát hành Vietcombank 2.300.600.000 VND thu từ Visa chiếm 57% Cũng năm 2002, thu từ phát hành thẻ, khoản thu từ phí interchange chiếm tỉ trọng cao Visa MasterCard, với số tương ứng 36% 35,5% Đó do, thẻ Vietcombank phát hành, có đến79% sử dụng để chi tiêu nước ngồi, có 21% chi tiêu nước hệ thống nên khoản thu tương đối lớn Tiếp đó, phải kể đến phí thường niên mà chủ thẻ phải nộp cho NHPH Khoản thu 200.000 VND/ thẻ thẻ vàng 100.000 VND/thẻ thẻ thường mà chủ thẻ phải nộp năm tạo khoản thu lớn, đặc biệt nay, có đến 43% số thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phát hành thẻ vàng Thu nhập từ phát hành thẻ không thay đổi so với năm 2001, có tăng lên đáng kể thu nhập Visa đem lại (tăng 11%), hoàn toàn phù hợp với tăng số lượng thẻ lẫn doanh số sử dụng thẻ năm 2002 so với năm 2001 Xu hướng tiếp tục khẳng định quý I/2003 Bảng 08: Báo cáo hoạt động phát hành thẻ NHNT quý I/2003 Đơn vị: triệu VND TT Chỉ tiêu Số thẻ Doanh số sử dụng thẻ MASTERCAR D VISA Tổng 362 83,8% 70 16,2% 432 19.000 74,5% 6.500 25,5% 25.500 Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN So với kỳ năm 2002, số thẻ doanh số chi tiêu chủ thẻ tăng tương ứng là: 38% 64% Như vậy, riêng tháng đầu năm 2003, doanh số sử dụng thẻ 64% so với năm 2002 Kết dự báo năm đầy hứa hẹn tốt đẹp 2.4 Rủi ro phát hành thẻ: Trong năm qua, thẻ Vietcombank phát hành, rủi ro khơng có kể rủi ro thẻ giả hay không thu nợ từ chủ thẻ - vốn rủi ro mà NHPH thẻ khác thường gặp phải Theo ước tính, tỷ lệ rủi ro hoạt động phát hành khơng đáng kể Có kết nhờ nỗ lực khơng ngừng từ phía Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ khâu thẩm định để chọn khách hàng có đủ uy tín, khả trả nợ việc cung cấp cho khách hàng thông tin kịp thời, cần thiết nhằm tránh rủi ro bị thẻ hay lộ số PIN Đồng thời, Vietcombank thường xuyên tổ chức tốt cơng tác tập huấn, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên môn giữ mối quan hệ mật thiết với Tổ chức thẻ quốc tế, cập nhật thông tin nhằm đạt hiệu cao hoạt động Tuy vậy, có số rủi ro khách quan ảnh hưởng nhiều đến kết hoạt động phát hành Đó trục trặc máy móc kỹ thuật ví dụ việc hỏng máy in thẻ Visa vào quý 3/1999 làm số lượng thẻ Visa giảm đáng kể, khách hàng phải chuyển sang sử dụng MasterCard dùng thẻ đối thủ cạnh tranh hay việc số khách hàng không nhận thẻ gửi qua đường bưu điện… Những rủi ro xẩy chiếm tỷ lệ nhỏ so với kết khả quan mà Vietcombank đạt từ hoạt động phát hành Tin rằng, với đầu tư cơng nghệ thích đáng, rủi ro khơng cịn xảy Thực trạng hoạt động toán thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trong kinh doanh thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, hoạt động toán hoạt động mang lại lợi nhuận Từ năm 1991, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bắt đầu tham gia tốn thẻ tín dụng quốc tế với vai trò đại lý toán loại thẻ Visa, MasterCard, JCB từ năm đầu có doanh số tốn thẻ tương đối khả quan 7,85 triệu USD Đến năm 1994, Vietcombank tham gia toán thêm thẻ AMEX kể từ đó, thức thức thực tốn loại thẻ tín dụng quốc tế nói Nếu thời kỳ đầu đưa hình thức toán thẻ vào Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam độc chiếm 100% thị phần tốn thẻ tín dụng sau 12 năm hoạt động lĩnh vực này, Vietcombank đứng trước cạnh tranh gay gắt Đến năm 1997, Vietcombank 35% thị phần toán thẻ MasterCard 55% thị phần toán Visa Một thực tế là, doanh số toán thẻ chủ yếu phụ thuộc vào lượng thương nhân, khách du lịch vào Việt Nam người nước sống làm việc lãnh thổ Việt Nam, sử dụng thẻ ngân hàng nước ngồi phát hành Chính vậy, mạng lưới CSCNT Việt Nam chủ yếu phục vụ đối tượng khách hàng Theo thống kê loại thẻ tín dụng Vietcombank phát hành có 21% sử dụng để tốn cho chi tiêu nước 79% chủ thẻ dùng thẻ để chi tiêu nước Ở Việt Nam, việc tiếp thị để sản phẩm thẻ chấp nhận toán thị trường thời kỳ đầu gặp nhiều khó khăn Các đơn vị chấp nhận thẻ hạn chế số nhà hàng, khách sạn, cửa hàng lớn bán hàng hố, dịch vụ cho người nước ngồi cịn phần đơng điểm cung ứng hàng hố dịch vụ muốn thu tiền mặt để tránh quản lý nhà nước việc thu ngoại tệ, theo chế độ quản lý ngoại hối nhà nước Tuy nhiên nay, sau thời gian dài, mạng lưới CSCNT Vietcombank không ngừng mở rộng số lượng đa dạng loại hình CSCNT Ngồi loại hình sở chấp nhận tốn thẻ truyền thống khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch… có thêm đại lý bán vé máy bay, cửa hàng bán lẻ, siêu thị tham gia vào mạng lưới chấp nhận thẻ Những năm 1991-1995, số CSCNT số hàng trăm hết quý I/2003 lên tới gần 10.000 CSCNT Trong đó, số CSCNT chấp nhận Visa, MasterCard tương đương chiếm khoảng 28% tổng số CSCNT, tiếp đến JCB (25%) đến AMEX Không tăng lên số lượng, chất lượng CSCNT tăng lên rõ rệt Khơng khuyến khích mở rộng việc chấp nhận toán thẻ mà Vietcombank coi nhẹ việc xem xét điều kiện để ký hợp đồng chấp nhận toán thẻ Yêu cầu CSCNT toán mà Ngân hàng Ngoại thương đặt thiết phải tuân thủ đầy đủ Để tạo điều kiện thuận lợi cho CSCNT tốn thẻ, năm gần đây, Vietcombank khơng ngừng đầu tư cơng nghệ, tự động hố quy trình chấp nhận toán thẻ việc trang bị cho CSCNT loại máy móc tự động mà khơng phải trả chi phí cho việc sử dụng máy móc này.Trước năm 1996, hầu hết CSCNT sử dụng máy tốn thẻ thủ cơng – máy cà tay (Imprinter) 70% số giao dịch thẻ thực qua máy toán thẻ tự động EDC, CAT Vietcombank trang bị (chiếm khoảng 55% số CSCNT) Đồng thời, ký hợp đồng làm CSCNT Vietcombank, đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ phải tuân thủ hạn mức toán Vietcombank quy định cho loại hình dịch vụ sở quy định chung hiệp hội ngân hàng toán thẻ Bảng 09: Hạn mức toán thẻ Đơn vị: USD TT Loại dịch vụ Loại thẻ VISA MC JCB AMEX Khách sạn 500 1000 1500 1000 Cửa hàng 150 200 300 200 Hàng không 500 1000 2000 1000 Nhà hàng 150 300 300 300 Du lịch 500 1000 1500 1000 Thuê xe 250 500 300 500 Loại hình khác 150 200 300 200 Mua hàng qua thư - - - Nguồn: Phịng Phân tích Tổng hợp – NHNTVN, 6/2002n: Phịng Thanh tốn thẻ NHNTVN NHNTVN Nguồn: Phịng tốn thẻ – NHNTVN Đối với giao dịch hạn mức trên, CSCNT cần kiểm tra danh sách thẻ cấm lưu hành (Bulletin) toán trị giá toán lớn hạn mức tốn CSCNT phải liên hệ với NHNT Việt Nam để xin cấp phép Tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, phận cấp phép đặt phòng quản lý thẻ, làm việc 24/24 Đây cố gắng không nhỏ NHNT nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng yêu cầu khách hàng sử dụng toán thẻ Việt Nam tồn cầu Khơng vậy, phận quan trọng để kiểm tra, phát chi tiêu bất thường chủ thẻ, thẻ giao dịch thẻ giả mạo nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng phát hành toán thẻ, khách hàng CSCNT Cũng nhờ có phận cấp phép mà chủ thẻ có nhu cầu tốn, chi trả phát sinh bất thường, hạn mức tín dụng hạn mức toán phục vụ cách chu đáo Hiệu hoạt động toán thẻ thường đánh giá trước hết qua doanh số toán thẻ Doanh số tốn cao lợi nhuận từ hoạt động tốn lớn Vì vậy, trước hết, ta xem xét doanh số toán thẻ NHNT Việt Nam từ 2000-2002 Bảng 10: Doanh số toán thẻ NHNT 2000-2002 Đơn vị: Triệu USD Loại thẻ 2000 2001 2002 VISA 33,5 34 37,2 MASTERCARD 16,2 15 15,7 AMEX 29,5 24,5 17 JCB 1,7 1,1 1,5 Tổng 80,9 74,6 71,4 Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN Sau thời gian đưa hình thức tốn thẻ vào áp dụng Việt Nam, việc sử dụng thẻ toán thị trường Việt Nam trở nên phổ biến hơn, sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ thấy tiện lợi toán thẻ chấp nhận thẻ rộng rãi Mạng lưới CSCNT mở rộng với hoạt động marketing thẻ có hiệu Vietcombank làm cho việc toán thẻ CSCNT Vietcombank trở nên thuận lợi nhiều Doanh số toán Visa tiếp tục tăng lên qua năm 2000-2002 năm 2001 tăng 1,5% so với năm 2000 năm 2002 tăng 9,4% Trong bối cảnh chung, ngành du lịch, dịch vụ Việt nam gặp khó khăn, Visa giữ tăng trưởng đặn Điều cho thấy khả phát triển, mở rộng Visa tương lai MasterCard, sau sụt giảm 7,4% doanh số toán vào năm 2001, lại đà tăng trưởng, năm 2002 tăng 4,7% Với tăng lên số sở chấp nhận toán MasterCard, chắn doanh số toán MasterCard tăng lên vào năm tới Trước năm 1998, Vietcombank đại lý độc quyền tốn AMEX JCB Việt Nam doanh số toán hai loại thẻ tương đối cao, AMEX, có doanh số tốn cao tương đương với Visa Nhưng gần đây, thị phần toán hai loại thẻ Vietcombank bị chia sẻ Amex JCB ký hợp đồng toán thẻ với số ngân hàng khác Việt Nam, doanh số toán hai loại thẻ bị giảm dần, đặc biệt AMEX, giảm 30,6% vào năm 2002 so với năm 2001 Thực trạng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh số tốn thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Năm 2000, doanh số toán thẻ 80,9 triệu USD, chiếm gần 50% doanh số toán thẻ nước đến năm 2001, Doanh số tốn Vietcombank cịn chiếm 37,7% thị phần toán thẻ Như vậy, so với năm 2000, năm 2001 có sụt giảm 7,8% doanh số toán thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Năm 2002 dù hầu hết doanh số toán loại thẻ tăng chất lượng phục vụ cải thiện, lượng khách du lịch vào Việt Nam tăng tổng doanh số tốn thẻ lại khơng tăng Đó giảm doanh số toán thẻ AMEX, AMEX ký thêm hợp đồng toán thẻ với UOB, làm giảm thị phần toán Vietcombank Đến năm 2002, Vietcombank cịn chiếm 30% thị phần tốn cho dù Việt Nam nay, Vietcombank ngân hàng mạnh toán thẻ Doanh số toán thẻ Vietcombank, có đến 70% tốn cho hàng hố, dịch vụ, có 30% tốn rút tiền mặt Do đó, tương lai, hướng phát triển nhằm tăng số CSCNT, tăng số lượng trị giá giao dịch thẻ Năm 2003, doanh số tốn thẻ có nhiều dấu hiệu tăng lên Ta thấy điều qua bảng sau: Bảng 11: Doanh số toán thẻ qua NHNT quý I/2003 Đơn vị: Triệu USD Loại thẻ 2002 Quý I/2003 VISA 37,20 11,40 MASTERCARD 15,40 3,65 AMEX 17,10 1,70 JCB 1,70 3,90 Tổng 71,40 20,65 Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN Chỉ quý I/2003, doanh số toán thẻ đạt 30% doanh số năm 2002, tốn thẻ JCB tăng lên rõ rệt, cịn doanh số toán AMEX tiếp tục giảm Nguồn thu chủ yếu Vietcombank từ hoạt động tốn khoản phí mà CSCNT điểm ứng tiền mặt trả cho ngân hàng tốn tính tỷ lệ % giá trị giao dịch Khoản phí NHTT nhận từ NHPH sau trừ giá trị giao dịch mà NHTT ứng trước cho CSCNT, điểm ứng tiền mặt Là NHTT, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có nguồn thu lớn từ khoản phí Tỷ lệ phí quy định cho loại thẻ khác nhau, tuỳ thuộc vào NHTT Trước Hiệp hội ngân hàng toán thẻ đời, số ngân hàng nước ngồi thường cố tình hạ thấp phí nhằm tăng tính cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng nước Sau đời, để giải vấn đề trên, Hiệp hội ngân hàng toán thẻ quy định giới hạn cho tỷ lệ phí này, buộc ngân hàng tham gia toán thẻ phải tuân theo Theo quy định Vietcombank, tỷ lệ phí dao động khoảng 2,5-3%/1 giao dịch, riêng AMEX quy định mức phí cao 3,6%/1 giao dịch Nhưng để làm đại lý toán (Aquiring), Vietcombank phải nộp số khoản phí định cho Tổ chức thẻ quốc tế tổ chức phát hành thẻ: Phí thành viên, phí Interchange… Nguồn thu phí Vietcombank biến động thường xuyên, tuỳ thuộc vào doanh số toán thẻ vào sách phát triển ngân hàng thời kỳ Bảng 12: Thu nhập từ hoạt động toán Đơn vị: USD TT Loại phí VISA MASTERCARD AMEX JCB 110.750 11.000 Thu phí từ CSCNT 727.000 295.000 Thu phí ứng tiền mặt 317.000 156.000 - - Phí Interchange phải trả (-) 266.000 165.600 - - Phí thành viên (-) 15.000 4.000 - - Phí khác (-) 58.000 94.000 - - Tổng cộng 705.000 187.400 110.750 11.000 *Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN Năm 2002, tổng thu nhập từ hoạt động toán thẻ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.014.150 USD Đây kết khả quan mà NHNT đạt  Rủi ro toán thẻ: Tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, hoạt động phát hành thẻ, rủi ro toán thẻ không xẩy Tỷ lệ rủi ro vào khoảng 0,05% Một số rủi ro tránh khỏi xẩy ra, gây thiệt hại cho Vietcombank Ví dụ, sở bán tranh mỹ nghệ thực khơng quy trình dẫn đến thiệt hại hay CSCNT vi phạm hợp đồng gây thiệt hại 1000USD, phải đưa tranh chấp trước pháp luật Nhưng nhìn chung, rủi ro không đáng kể Hầu hết thiệt hại Vietcombank kịp thời khắc phục, địi lại cho ngân hàng Ngồi ra, phận quản lý rủi ro Vietcombank thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Tổ chức thẻ quốc tế, với ngân hàng thành viên nước, với Tổ chức Interpol Việt Nam số quan chức điều tra giải số vụ việc liên quan đến thẻ giả giao dịch thẻ giả mạo, bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng khách hàng, ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng sử dụng chấp nhận toán thẻ khách hàng…  Hoạt động tra soát giải tranh chấp: Hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng dịch vụ khách hàng ngân hàng thương mại Nếu không thực đúng, giải thoả đáng ảnh hưởng đến quan hệ ngân hàng khách hàng đồng thời không cẩn thận, nắm luật gây tổn thất thời gian chi phí cho ngân hàng Dù hoạt động tra sốt bồi hồn chiếm 1% giao dịch toán thẻ lại gây tốn thời gian, công sức cho bên liên quan Hoạt động thường phát sinh từ phía khách hàng CSCNT ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phải đứng làm trung gian giải với ngân hàng phát hành Tổ chức thẻ quốc tế Có khiếu nại phát sinh chủ thẻ chưa quen với việc lưu giữ hoá đơn giao dịch, chưa quen với việc sử dụng bảo quản thẻ Vì vậy, có khiếu nại, tranh chấp, cần xuất trình hố đơn lại khơng có Có khiếu nại liên quan đến việc CSCNT khơng có kiến thức tập qn thương mại quốc tế, vận chuyển giao nhận hàng hóa, quản lý nhân viên chưa chặt chẽ để họ lợi dụng Thêm vào đó, hệ thống xử lý giao dịch thẻ hoạt động không ổn định, nhiều giao diện phụ hệ thống làm phát sinh trường hợp xuất trình chậm, giao dịch tra sốt địi bồi hồn khơng xử lý kịp thời… gây khó khăn cho ngân hàng Ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phận tra sốt địi bồi hồn thành lập hoạt động có hiệu quả, nhân viên có trình độ chun mơn vững vàng, giỏi ngoại ngữ đảm nhận Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, trang bị kiến thức tổng hợp kinh nghiệm cho nhân viên việc giải tra soát tranh chấp thẻ Chính vậy, phận hoạt động ngày có hiệu quả, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam củng cố mối quan hệ ngân hàng khách hàng 4 Đánh giá kết hoạt động phát hành toán thẻ Vietcombank Trên đây, thấy thực trạng hoạt động phát hành tốn thẻ số vấn đề có liên quan Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nhưng mặt hoạt động có ảnh hưởng tới kết kinh doanh chung Vietcombank? 4.1 Những kết đạt được: * Lợi nhuận từ kinh doanh thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Là đơn vị kinh doanh kinh tế thị trường, mục tiêu mà Vietcombank quan tâm lợi nhuận mà hoạt động phát hành, toán thẻ đem lại góp phần vào lợi nhuận rịng ngân hàng Bảng 13: Lợi nhuận kinh doanh thẻ NHNT 2000-2002 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Lợi nhuận (USD) 1.100.00 974.00 910.00 15,8 14,03 13,1 8,5% 7,5% 6,2% Lợi nhuận VND) (tỷ %so với tổng lợi nhuận *Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNTVN Năm 1999, lợi nhuận kinh doanh thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đạt 884.000 USD Năm 2000, phát hành thẻ Visa Vietcombank làm cho lợi nhuận kinh doanh thẻ Vietcombank tăng lên rõ rệt So với năm 1999, năm 2000 lợi nhuận từ kinh doanh thẻ tăng thêm 25%, chiếm 8,5% lợi nhuận ngân hàng Năm 2001, số trục trặc kỹ thuật (máy in thẻ) cộng với áp lực cạnh tranh gay gắt làm cho lợi nhuận giảm đáng kể (giảm 11,5%) Năm 2002, lợi nhuận giảm 6,5% so với năm 2001, 910.000 USD, chiếm 6,2% tổng lợi nhuận kinh doanh toàn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nguyên năm 2002 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có chủ trương giảm mức phí CSCNT nhằm thu hút thêm khách hàng mở rộng mạng lưới CSCNT ... khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam củng cố mối quan hệ ngân hàng khách hàng 4 Đánh giá kết hoạt động phát hành toán thẻ Vietcombank Trên đây, thấy thực trạng hoạt động phát hành toán thẻ. .. mại Việt Nam II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH, THANH TỐN THẺ TÍN DỤNG TẠI NHNT VIỆT NAM Vietcombank - Ngân hàng đầu kinh doanh thẻ Việt Nam Ngay từ năm đầu đổi hoạt động ngân hàng, ngân hàng nước... hoạt động phát hành Tin rằng, với đầu tư công nghệ thích đáng, rủi ro khơng cịn xảy Thực trạng hoạt động toán thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trong kinh doanh thẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt

Ngày đăng: 19/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 13: Lợi nhuận kinh doanh thẻ của NHNT 2000-2002 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 13.

Lợi nhuận kinh doanh thẻ của NHNT 2000-2002 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Trên đây là một số nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank. Với tình hình như hiện nay, chắc chắn Vietcombank sẽ còn tiến xa  hơn nữa trong lĩnh vực hoạt động này. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

r.

ên đây là một số nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank. Với tình hình như hiện nay, chắc chắn Vietcombank sẽ còn tiến xa hơn nữa trong lĩnh vực hoạt động này Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan