Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tây ninh

95 24 0
Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội   chi nhánh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đói nghèo ln vấn nạn khơng riêng quốc gia giới nhiệm vụ Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) vừa mục tiêu, vừa yêu cầu chiến lược phát triển bền vững mà quốc gia quan tâm Ở Việt Nam, công tác giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, giải tình trạng đói nghèo q trình thực cơng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho cho tầng lớp xã hội phát triển Để thực chủ trương này, ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chính phủ định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo, có mạng lưới trãi khắp 63 tỉnh, thành nước - Đây tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục đích xóa đói giảm nghèo, khơng mục tiêu lợi nhuận, tạo điều kiện giúp hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn, đầu tư sản xuất phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Xuất phát từ vị trí vai trị đó, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Tây Ninh thành lập vào hoạt động theo Quyết định số 64/QĐ-HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam Sau 10 năm hoạt động, Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Tây Ninh đạt kết đáng ghi nhận, với tổng doanh số cho vay 1.388,9 tỷ đồng tương đương 119.904 lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn, tạo lực bước đầu quan trọng, đặt móng vững cho bước tiếp theo, thực cơng cụ tài Nhà nước, góp phần tích cực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định an sinh xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình cho vay hộ nghèo thời gian qua phạm vi nước nói chung tỉnh Tây Ninh nói riêng vấn đề hiệu cho vay hộ nghèo cịn nhiều hạn chế Đó nguồn lực vốn cho chương trình xóa đói, giảm nghèo cịn thiếu phân tán, vốn vay chưa đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu hộ nghèo địa bàn tỉnh; số hộ nghèo cao; hộ bị tái nghèo phát sinh, hiệu sử dụng vốn thấp, số hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn hạn chế; Những hạn chế làm giảm hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, đồng nghĩa với việc giảm ý nghĩa sách cho vay ưu đãi Nhà nước người nghèo Với lý trên, Đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Chi nhánh Tây Ninh” tập trung vào việc giải hai vấn đề quan trọng đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH Tây Ninh sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay đến hộ nghèo để góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Giảm nghèo tiến đến xóa nghèo ln vấn đề thu hút quan tâm cấp quyền xã hội Chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo chương trình phục vụ cho mục tiêu giảm nghèo phủ Việt Nam Vốn xóa đói giảm nghèo tập trung vào kênh để phân phối đến đối tượng sách, chủ yếu hộ nghèo, theo nguyên tắc tín dụng kết hợp với số ưu đãi nhằm đưa vốn đến đối tượng hộ nghèo cần vốn, bảo toàn quay vòng vốn, đảm bảo bền vững ngân hàng Trong thời gian qua, phạm vi nước số địa phương, vấn đề XĐGN tín dụng phục vụ cơng tác XĐGN nghiên cứu Một số đề tài nghiên cứu tác động cơng cụ sách công tác giảm nghèo tỉnh huyện cụ thể chưa phân tích riêng lẻ tác động nguồn vốn ưu đãi giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ưu đãi hộ nghèo Để thực đề tài nghiên cứu mình, tác giả tham khảo tác giả khác đề tài là: tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh, năm 2010, luận văn Thạc sĩ kinh tế - ĐH kinh tế Tp.HCM tác giả Đỗ Ngọc Tân, Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Ninh Bình, năm 2012, luận văn Thạc sĩ kinh tế - ĐH kinh tế Tp.HCM Cả hai tác giả đánh giá phân tích hiệu cho vay hộ nghèo địa bàn đề kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Cả Hai tác giả phân tích vấn đề mặt hiệu kinh tế xã hội cách chung mà chưa sâu vào phân tích hiệu cho vay hộ nghèo thơng qua tiêu chí cụ thể, đề tài nghiên cứu hai tác giả dừng lại thời điểm nghiên cứu năm 2010 2012 Song, điều kiện thực tế nay, số hộ nghèo ngày gia tăng, khả hộ nghèo cần vốn vay vốn ngân hàng hạn chế Bên cạnh đó, với đặc thù chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo, có nhiều văn đạo, hướng dẫn thay đổi, bổ sung nghiệp vụ cho vay, mức cho vay, lãi suất cho vay để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đáp ứng thay đổi chương trình theo thời kỳ cho phù hợp với thực tế Trước tính cấp thiết đó, với đề tài lần tác giả xin sâu vào phân tích tiêu chí cụ thể vấn đề hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội địa bàn tỉnh Tây Ninh để từ kiến nghị giải pháp thiết thực Mục tiêu đề tài: Trên sở lý luận tín dụng người nghèo, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Chi nhánh tỉnh Tây Ninh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh nhằm góp phần giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân địa phương, ổn định xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh - Phạm vị nghiên cứu đề tài: + Về không gian: Nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh + Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: Để giải mục đích nghiên cứu mình, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê số liệu, so sánh kết hợp phân tích logíc dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Tín dụng cho người nghèo sách quan trọng người nghèo chương trình mục tiêu XĐGN quốc gia Do vậy, việc nghiên cứu đề tài với ý nghĩa góp phần vào công cho vay hộ nghèo NHCSXH mục tiêu XĐGN tỉnh Tây Ninh Kết cấu luận văn Phần mở đầu a Chương 1: Lý thuyết tổng quan cho vay hộ nghèo NHCSXH b Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh c Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh Phần kết luận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Nội dung đầy đủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội TK&VV Tiết kiệm vay vốn HĐT Hội, Đoàn thể XĐGN Xóa đói giảm nghèo TW Trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh CTXH Chính trị xã hội HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ HCCB Hội Cựu chiến binh ĐTN Đồn Thanh niên TCTD Tổ chức tín dụng PGD Phòng giao dịch BQL Ban quản lý HĐQT Hội đồng trị TC Tổng cộng UBND Ủy ban nhân dân GQVL Giải việc làm HSSV Học sinh, sinh viên NS&VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nơng thơn VKK Vùng khó khăn DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ BQ Bình quân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn .5 Bảng 2.1 Số hộ nghèo từ năm 2012-2014 23 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ nghèo năm 2014 theo khu vực 24 Bảng 2.3 So sánh tóm tắt kết hoạt động Chi nhánh (2003-2014) 27 Bảng 2.4 Cơ cấu huy động vốn NHCSXH tỉnh Tây Ninh 28 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ chương trình cho vay NHCSXH tỉnh Tây Ninh 30 Bảng 2.6 Cơ cấu huy động vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Tây Ninh từ 2012-2014 .35 Bảng 2.7 Tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH Tây Ninh từ 2012-2014 37 Bảng 2.8 Tình hình dư nợ cho vay ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH Tây Ninh từ 2012-2014 38 10 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh năm 2014 36 11 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 33 LỜI CAM ĐOAN - Tơi tên là: NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN - Sinh ngày: 12 tháng 04 năm 1974 – Trảng Bàng, Tây Ninh - Quê Quán : Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Hiện công tác Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Trảng Bàng - tỉnh Tây Ninh Là học viên cao học khoá 15B trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh - Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Nhung - Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hỗ trợ từ Cô hướng dẫn Nếu có gian lận tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự Tây Ninh, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ, bảo tận tình tập thể cá nhân, quan ngồi trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Thị Nhung – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh hợp tác giúp đỡ công việc, quên động viên gia đình bạn bè trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng trình độ thân cịn hạn chế, luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo bạn đóng góp ý kiến để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tây Ninh, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Hồ Diệu, 2001, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê PGS, TS Đinh Phi Hổ, 2010, Giáo trình Kinh tế phát triển TS Đỗ Quế Lượng, 2001, Thực trạng giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho cơng xóa đói giảm nghèo Luận văn cấp ngành, Hà Nội tháng 5/2001 Nguyễn Thị Mỹ Hiền, 2010, Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH Tây Ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế-ĐH kinh tế tp.hcm Đỗ Ngọc Tân, 2012, Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế-ĐH kinh tế quốc gia Hà Nội Jonathan Morduch- Vai trị cấp bù tín dụng vi mô: Thực trạng đúc rút từ Ngân hàng Grameen- tín dụng vi mơ nước Phịng Hợp tác quốc tế - NHCSXH Việt Nam Worldbank, 2000, Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH Tây Ninh (2003-2013) Các báo cáo tín dụng định kỳ NHCSXH tỉnh Tây Ninh 10 Hệ thống văn pháp quy Tập (NHCSXH tháng 08/2003) 11 Hệ thống văn nghiệp vụ Tập 2,3 (NHCSXH tháng 08/2003) 12 Nghị 76/2014/QH13 ngày 24/06/2014, đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 69 Cung ứng vốn vay thơng qua chương trình lồng ghép Sở, ngành hỗ trợ đắc lực cho cơng tác XĐGN Chẳng hạn, chương trình tập huấn chuyển giao kỹ thuật; hỗ trợ vốn, giống, ngày công, dụng cụ sản xuất cho hộ nghèo, xây dựng mơ hình nhóm nơng hộ trồng lúa, chăn ni gà thả vườn; tiêm phòng vắcxin cúm gia cầm, văcxin lở mồm long móng trâu bị, heo cho xã nghèo; dự án hỗ trợ phát triển sản xuất (hỗ trợ giống gia súc, gia cầm máy phun thuốc bảo vệ thực vật), phổ biến nhân rộng mơ hình “liên kết nhà”; triển khai mơ hình như: “Chăn ni an tồn sinh học” nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho người dân; Thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy nông dân sản xuất giỏi, thúc đẩy đời sống xã hội phát triển, nâng cao đời sống nông dân, hạn chế phát sinh đói nghèo Đối tượng đầu tư chương trình gồm hộ nghèo, hộ gặp khó khăn, đồng thời ưu tiên cho vay số cán bộ, cộng tác viên có hồn cảnh khó khăn tích vực tham gia vận động, điều hành phong trào đạt hiệu cao 3.3.4 Về công tác phối hợp thực ủy thác Để đảm bảo hiệu tín dụng sách, hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo, giúp NHCSXH phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời sai sót hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng hiệu tín dụng, hạn chế nợ hạn cần tăng cường cơng tác phối hợp kiểm tra, giám sát bên liên quan: Phát huy vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội bộ; kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT cấp, tổ chức CTXH nhận uỷ thác 3.3.4.1 Kiểm tra, kiểm toán nội NHCSXH Tây Ninh Hàng năm phịng kiểm tra, kiểm tốn nội NHCSXH tỉnh Tây Ninh có kiểm tra PGD huyện, huyện kiểm tra hai tuần Trong đa số thời gian thực kiểm tra chứng từ Phòng giao dịch huyện, thời gian dành cho thực tế kiểm tra hộ vay vốn hạn chế Số lượng hộ vay vốn kiểm tra tương đối ít, chưa thể hết tình hình thực tế Vì thời 70 gian tới để kiểm tra có chất lượng hiệu nên tăng cường thêm biên chế cho phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ, có cán bộ, tăng cường thêm thời gian kiểm tra hộ vay nhiều Kiểm tra, kiểm toán nội NHCSXH cần thực việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chổ, kiểm tra chéo đơn vị để ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm, xử lý nhằm chống thất thoát vốn 3.3.4.2 Ban đại diện HĐQT cấp  Ban đại diện HĐQT tỉnh Hoạt động kiểm tra thời gian qua Ban đại diện tỉnh số tồn số lần kiểm tra cịn ít, thời gian chất lượng kiểm tra hạn chế Trong thời gian tới, cần tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên Để công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT tỉnh có hiệu cao thành viên Ban đại diện thực tốt kế hoạch kiểm tra Trưởng ban phân công, kiểm tra phải xuống tận sở (tổ, hộ vay) Phải thường xuyên quan tâm đạo địa bàn phụ trách để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc, sai phạm q trình thực bình xét cho vay, thu nợ, sử dụng vốn sở  Ban đại diện HĐQT cấp huyện Hàng năm thành viên phải kiểm tra xã lần thực khâu ủy thác Chủ yếu cần tập trung kiểm tra nội dung làm việc với UBND xã nhằm tăng cường quan tâm UBND xã chương trình tín dụng ưu đãi Kiểm tra Ban quản lý tổ việc bình xét cho vay, khâu quan trọng cần kiểm tra chặt chẽ hơn; kiểm tra sử dụng vốn vay hộ nghèo có mục đích xin vay hay khơng 3.3.4.3 Tổ chức CTXH nhận ủy thác cấp Để hoạt động cho vay hộ nghèo ngày đạt hiệu cao Tổ chức CTXH nhận ủy thác cấp tỉnh cần có kế hoạch đạo, kiểm tra thường xuyên kiểm tra đột xuất tổ chức hội cấp Có đánh giá 71 xác kết báo cáo của tổ chức nhận ủy thác cấp huyện, xã Theo đó, tổ chức nhận ủy thác cấp huyện tình hình thực tế địa phương mà đề kế hoạch kiểm tra, hàng tháng tổ chức đoàn kiểm tra hoạt động tổ chức hội cấp xã thực khâu NHCSXH huyện ủy thác, hoạt động tổ vay vốn đối chiếu tận hộ vay Định kỳ hàng quý, Tổ chức CTXH nhận ủy thác cấp tỉnh tổng hợp báo cáo kết kiểm tra gửi NHCSXH tỉnh Định kỳ hàng tháng, Tổ chức CTXH nhận ủy thác cấp huyện tổng hợp kết kiểm tra gửi phòng giao dịch cấp huyện Đối với tổ chức nhận ủy thác cấp xã, đạo tham gia tổ TK&VV tổ chức họp tổ để bình xét cơng khai người vay có nhu cầu xin vay đủ điều kiện vay đưa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ vay thơng báo hộ sử dụng vốn vay sai mục đích, vay ké, trốn, chết , để có biện pháp xử lý kịp thời Ngoài ra, chi nhánh nên đề nghị Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp đưa số tiêu hiệu quản lý vốn ủy thác NHCSXH vào tiêu chí thi đua hàng năm nhằm tăng cường quan tâm công tác nhận ủy thác 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Chính phủ - Về nguồn vốn: Chính phủ cần rà sốt lại tất chương trình hỗ trợ giảm nghèo để thống đầu mối Hiện nay, có nhiều quỹ xóa đói, giảm nghèo nhìn chung hoạt động chưa hiệu Do đó, nên dần bước ủy thác cho NHCSXH nhằm tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng tập trung đạo để sử dụng đồng vốn hiệu - Về lãi suất: Cần giảm lãi suất cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, cân đối nguồn vốn cho NHCSXH để tập trung nguồn lực cho vay hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số số huyện nghèo, vùng đặc biệt khó khăn,… - Về đối tượng vay vốn: Hiện áp dụng chuẩn nghèo cho giai đoạn 2011-2015 theo chuẩn hộ nghèo hộ có thu nhập bình 72 qn 400 nghìn đồng/người/tháng khu vực nông thôn 500 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị thấp Bởi tác động yếu tố giá tăng, lạm phát chuẩn nghèo khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế Chính phủ nên tập trung thực có hiệu sách giảm nghèo cho phù hợp với thời kỳ (có thể điều chỉnh lại chuẩn nghèo không theo giai đoạn mà phải theo năm) Để cơng tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, trước mắt nên tập trung giải pháp không để xảy tình trạng tái nghèo Trước hết, đề nghị mở rộng thêm đối tượng không thuộc diện nghèo, cận nghèo sống họ sát mức Họ khơng thuộc diện vay vốn NHCSXH theo quy định Chính phủ Nhưng họ vay vốn ngân hàng khác khơng có tài sản chấp, chí có tài sản chấp số tiền họ vay không lớn với mục tiêu mở rộng chăn ni, trồng trọt, kinh doanh dịch vụ… ngân hàng khó cử nhân viên thẩm tra làm thủ tục cần thiết Giải mở rộng đối tượng vay vốn, mặt tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh xã hội nhiều người có việc làm, mặt khác gián tiếp hạn chế số hộ nghèo, cận nghèo phát sinh Ngoài ra, để nâng cao hiệu tín dụng sách thời gian tới, Chính phủ sớm ban hành quy chế cho vay hộ thoát nghèo để hộ thoát nghèo ổn định sống, đảm bảo giảm nghèo bền vững Ví dụ, hộ A, hộ B ngày hơm nghèo, đưa khỏi diện hộ nghèo, họ lại khơng có điều kiện tiếp xúc với nguồn vốn ưu đãi thực lực họ sản xuất, kinh doanh mong manh Do đó, để hạn chế việc tái nghèo, cần có thêm khoảng thời gian khoảng năm năm để họ tiếp tục vay vốn ưu đãi - Chính phủ cần tiếp tục có văn đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, với thực tế Tránh tình trạng nay, hầu 73 hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế - Kiến nghị Chính phủ nên có sách ưu đãi cho ngành nơng nghiệp phát triển, để tạo sở vốn tín dụng bền vững Cụ thể như: giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phải phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư, thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nông nghiệp, hướng dẫn sản xuất… trọng đầu tư sở hạ tầng khu vực nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khu vực phát triển tốt mặt nhằm giảm bớt phần rủi ro cho NHCSXH cho vay 3.4.2 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng cấp tỉnh Tây Ninh - Về nguồn vốn: Hàng năm, tùy tình hình thực tế, đề nghị UBND tỉnh, huyện trích từ nguồn kết dư ngân sách địa phương chuyển cho NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn, nâng mức cho vay hộ thoát nghèo chưa bền vững - Về đối tượng vay vốn: Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có xác nhận đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Bên cạnh việc bảo đảm nguồn vốn, quan tâm, tích cực vào hệ thống trị, cấp, ngành yếu tố quan trọng để chương trình cho vay xóa đói, giảm nghèo phát huy hiệu Cụ thể như: + Chỉ đạo lồng ghép có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo địa bàn Nội dung tập huấn không kỹ thuật sản xuất mà kỹ quản lý sử dụng vốn UBND cấp tỉnh cần tiếp tục tổ chức triển khai thực tốt sách, giải pháp; lồng ghép có hiệu chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu, lựa chọn trồng, vật ni, ngành nghề, chương trình chuyển giao cơng nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư 74 hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề với vốn vay từ NHCSXH nhằm tăng nguồn lực đầu tư cho kế hoạch giảm nghèo tỉnh + Nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc: phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; đạo Trưởng ấp phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức trị - xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng sách xã hội địa bàn; + Tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao lực, hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội cấp Tổ tiết kiệm vay vốn việc thực dịch vụ ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội Kiến nghị quyền cấp tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tư đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí đối vối hộ nghèo vay vốn UBND, tổ chức trị xã hội cấp xã, tổ TK&VV Cần quan tâm phối hợp chặt chẽ với NHCSXH giám sát trình sử dụng vốn vay, củng cố nâng cao vai trị Ban xóa đói giảm nghèo tổ chức tương hỗ Hình thành tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động thật để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ vay Bởi tổ tiết kiệm vay vốn nơi diễn hoạt động tun truyền, phổ biến sách, bình xét, lựa chọn đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Chính phủ nơi giám sát, kiểm tra, hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn, đôn đốc hộ vay trả nợ, tăng cường đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tạo ý thức tiết kiệm cộng đồng Chủ động đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm dịch vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn thơng qua hình thức tự đào tạo thực chương trình hợp tác đào tạo với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh 75 3.4.3 Đối với NHCSXH Việt Nam - Về nguồn vốn: NHCSXH Việt Nam nên kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành quan tâm hỗ trợ NHCSXH việc tìm kiếm nguồn vốn dài hạn từ tổ chức nước nước ngoài, tạo điều kiện giúp NHCSXH tiếp nhận dự án tài trợ vốn, kỹ thuật tổ chức tài quốc tế, tổ chức tài phi phủ nước NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnh Tây Ninh thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Về đối tượng vay vốn: NHCSXH Việt Nam nên kiến nghị với Chính phủ mở rộng thêm sách tín dụng giúp cho hộ nghèo có thêm hội tiếp cận vốn vay nhiều - Mơ hình cho vay vốn hộ nghèo mơ hình cho vay có tham gia bên thứ hội đoàn thể Tuy nhiên, tổ chức tham gia với tư cách hỗ trợ cho ngân hàng sách khơng tham gia trực tiếp vào quy trình cho vay Vì vậy, NHCSXH Việt Nam nghiên cứu bổ sung vào mơ hình cho vay có tham gia bên thứ trạm lâm nghiệp doanh nghiệp Khi đó, trạm lâm nghiệp, trạm khuyến nơng, khuyến ngư, doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào quy trình cho vay với tư cách người xác nhận khả sử dụng vốn cho hộ nghèo Trong trường hợp bên thứ doanh nghiệp, doanh nghiệp cịn đóng vai trò người tiêu thụ sản phẩm hộ nghèo - Đề nghị Ngân hàng CSXH Việt Nam tiếp tục nghiên cứu nâng cấp Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện lên Chi nhánh để nâng cao vị NHCSXH - Trong thời gian tới đề nghị NHCSXH Việt Nam xem xét có chế độ thỏa đáng cho Tổ thu hồi nợ hoạt động xã trì hoạt động đạt hiệu cao 76 3.4.4 Đối với ngƣời nghèo đƣợc vay vốn Các vay đến với người nghèo thường có quy mơ nhỏ, chi phí quản lý cao nên phải đảm bảo trì ngun tắc định phát triển bền vững - Nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay Hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc từ viết Giấy đề nghị vay vốn Cần hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, khoản trợ cấp cho không Chính phủ - Phải sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, có tinh thần phấn đấu, nổ lực vươn lên, có tinh thần cố gắng vượt qua khó khăn nghèo đói để có sống ấm no vun đắp tương lai cho em họ Nếu khơng có thiện chí làm ăn, khơng có ý chí vượt khó cho dù sách Nhà nước, địa phương, tổ chức có tốt khơng thể giúp cho họ Các thành viên tổ phải tương trợ giúp đỡ sống, trao đổi kinh nghiệm lẫn sản xuất kinh doanh, trồng trọt, chăn nuôi… Các thành viên vay nên gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng với mức gửi tương ứng với tiền lãi phải trả hàng tháng để tạo lập nên quỹ tiết kiệm dự phòng rủi ro cho tổ, đồng thời giúp họ tiết kiệm chi tiêu để tái đầu tư Các thành viên tổ vay vốn nên tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt định kỳ đột xuất, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo đạt thành cơng định việc góp phần giảm nghèo tỉnh Tây Ninh Vốn vay đến với hộ nghèo huyện, thành phố địa bàn Tây Ninh góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tạo công ăn việc làm, cải thiện hoạt động kinh doanh hộ nghèo Tuy nhiên, hiệu quản lý vốn vay, hiệu sử dụng vốn vay với hộ nghèo cịn chưa tốt Vì vậy, Chương tập trung nghiên cứu vấn đề: Nêu lên định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011- 2015, sở Chi nhánh NHCSXH Tây Ninh đề định hướng hoạt động giai đoạn (2011-2020) Đề tài nêu số giải pháp để nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh đưa kiến nghị cấp để giải pháp đề xuất thực Trong đó, quan trọng giải pháp liên quan đến việc nâng cao chất lượng ủy thác thơng qua Hội đồn thể trị xã hội nâng cao chất lượng hoạt động BQL tổ TK&VV Bên cạnh đó, chi nhánh cần có liên hệ chặt chẽ với quan ban ngành với quyền địa phương cấp nhằm tranh thủ quan tâm ủng hộ quyền địa phương việc quản lý vốn cho vay hộ nghèo đạt hiệu cao KẾT LUẬN Với phương châm hoạt động: Tất mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phục vụ tốt đối tượng sách, hăng hái thi đua để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Phát huy nhân tố người, chăm lo giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân ….Trong 03 năm qua (2012-2014) NHCSXH chi nhánh tỉnh Tây Ninh bám sát chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước thực mục tiêu XĐGN, phát triển KTXH địa bàn tỉnh, linh hoạt sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, hồn thành tiêu kế hoạch Trung ương địa phương giao Vốn cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác đến với 100% số xã, phường địa bàn tỉnh; dư nợ bình quân xã 14,6 tỷ đồng, 80 ngàn lượt hộ nghèo vay vốn, 34 ngàn hộ thoát nghèo Năm 2014 dư nợ hộ nghèo chiếm 22,9% tổng dư nợ tồn chi nhánh, bình qn năm giảm 3.470 hộ nghèo, giúp người nghèo tự tin tăng dần vị xã hội, đồng thời bước quen dần với chế thị trường; góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Tuy nhiên, số hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn ưu đãi có nhu cầu vay chưa vay cịn nhiều, việc bình xét cho vay cịn mang tính bình qn, nên hiệu tín dụng cịn thấp Do việc nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng cho phát triển KTXH tỉnh nhà Luận văn “Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Chi nhánh tỉnh Tây Ninh” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, lý luận nghèo; ý nghĩa, vai trò, hiệu cho vay hộ nghèo; tham khảo mơ hình Grameen bank cho vay hộ nghèo tiếng nước Bangladesh; từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH chi nhánh tỉnh Tây Ninh; tồn nguyên nhân tồn hoạt động cho vay hộ nghèo cần phải khắc phục Ba là, định hướng hoạt động NHCSXH Tây Ninh, luận văn đưa nhóm giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay đến hộ nghèo để góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng, điều kiện thời gian khả cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy để luận văn hồn thiện MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO 1.1.1 Khái quát hộ nghèo tiêu chí đánh giá hộ nghèo 1.1.1.1 Các khái niệm nghèo đói 1.1.1.2 Đặc điểm hộ nghèo 1.1.1.3 Tiêu chí đánh giá hộ nghèo .3 1.1.2 Cho vay hộ nghèo 1.1.2.1 Khái niệm cho vay hộ nghèo 1.1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ nghèo 1.1.2.3 Ý nghĩa cho vay hộ nghèo 1.2 HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO .7 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay hộ nghèo .10 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH .13 1.3 KINH NGHIỆM CHO VAY HỘ NGHÈO Ở BANGLADESH 16 1.3.1 Grameen Bank, ngân hàng "người chân đất" 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH TÂY NINH 23 2.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH TÂY NINH .23 2.1.1 Vài nét kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 23 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.1.2 Thực trạng hộ nghèo tỉnh Tây Ninh .25 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH TÂY NINH 28 2.2.1 Sơ lược NHCSXH tỉnh Tây Ninh 28 2.2.2 Hệ thống tổ chức máy NHCSXH tỉnh Tây Ninh .28 2.2.2.1 Bộ phận quản trị 28 2.2.2.2 Bộ phận điều hành tác nghiệp .29 2.2.3 Hoạt động cho vay NHCSXH tỉnh Tây Ninh .29 2.2.3.1 Về nguồn vốn NHCSXH 30 2.2.3.2 Về sử dụng vốn 32 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH TÂY NINH 34 2.3.1 Cơ chế cho vay hộ nghèo .34 2.3.2 Về nguồn vốn .37 2.3.3 Hiệu cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh 39 2.3.3.1 Kết cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh từ năm 2012 đến năm 2014 39 2.3.3.2 Tình hình cho vay hộ nghèo thơng qua hội đoàn thể nhận ủy thác 41 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH TÂY NINH 42 2.4.1 Mạng lưới hoạt động 42 2.4.2 Qui mơ tín dụng 44 2.4.3 Chất lượng tín dụng .46 2.4.4 Khả bảo toàn vốn 47 2.4.5 Khả đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho hộ nghèo 48 2.4.6 Thủ tục hồ sơ vay vốn 49 2.5 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TÂY NINH 50 2.5.1 Về tổ chức 50 2.5.2 Về sách huy động vốn 51 2.5.3 Về kỹ thuật cho vay người nghèo 51 2.5.4 Về công tác phối hợp thực ủy thác 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH TÂY NINH .55 3.1 MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 55 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 55 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 55 3.2 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 56 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TÂY NINH 58 3.3.1 Về tổ chức 58 3.3.1.1 Nhân phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện 58 3.3.1.2 Điểm giao dịch xã 58 3.3.1.3 Củng cố tổ tiết kiệm vay vốn 60 3.3.1.4 Nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác .62 3.3.1.5 Kết hợp với quyền ban ngành hoạt động cho vay 63 3.3.2 Về sách huy động vốn 63 3.3.2.1 Huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư cộng đồng người nghèo 63 3.3.2.2 Tập trung nguồn vốn uỷ thác Nhà nước, tổ chức tài vào NHCSXH .64 3.3.3 Về kỹ thuật cho vay người nghèo 65 3.3.4 Về công tác phối hợp thực ủy thác 69 3.3.4.1 Kiểm tra, kiểm toán nội NHCSXH Tây Ninh 69 3.3.4.2 Ban đại diện HĐQT cấp 70 3.3.4.3 Tổ chức CTXH nhận ủy thác cấp 70 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .71 3.4.1 Đối với Chính phủ .71 3.4.2 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tỉnh Tây Ninh 73 3.4.3 Đối với NHCSXH Việt Nam .75 3.4.4 Đối với người nghèo vay vốn .76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Chi nhánh tỉnh Tây Ninh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh nhằm góp phần giảm nghèo, nâng cao mức sống... tổng quan cho vay hộ nghèo NHCSXH b Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh c Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Tây Ninh Phần... kinh doanh không hiệu quả, ngân hàng thu hồi vốn, gây thiệt hại cho ngân hàng cho ngân sách Nhà nước 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội TCTD Nhà nước,

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan