Bàn thêm về vấn đề cơ bản của triết học

47 5.6K 11
Bàn thêm về vấn đề cơ bản của triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn thêm về vấn đề cơ bản của triết học

Ldthieu sưu tầm 1Bàn thêm về vấn đề bản của triết họcVũ TìnhTạp chí Triết họcGiải quyết vấn đề bản của triết học là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầucủa việc tìm hiểu triết học nói chung và tìm hiểu một học thuyết triết học nào đó nóiriêng.Trong nhiều năm, các giáo trình triết học Mác - Lênin ở nước ta, về bản, đều khẳngđịnh: Vấn đề bản của triết học là "mối quan hệ giữa vật chất và ý thức". Gần đây,giáo trình về môn học này của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốcgia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh viết: "Quan hệ giữa tưduy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vật chất, trở thành vấn đề lớn và là vấnđề bản của triết học".Hiện nay, cách giải thích tại sao "mối quan hệ giữa vật chất và ý thức" hay “quan hệgiữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vật chất" lại là vấn đề bản củatriết học cũng khác nhau. giáo trình viết: Trong thế giới cốvàn hiện tượng,nhưng chung quy chúng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tượng vật chất (tồntại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy). Do đó vấn đề về mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy là vấn đề bản của triết học".Lại giáo trình cho rằng: Vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức vàvật chất được gọi là vấn đề bản hay vấn đề tối cao của triết học vì giải quyết vấn đềnày là sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học".Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự khi đề cập đến nội dung vấn đề bản của triếthọc. Thí dụ: "Vấn đề bản của triết học hai mặt. Mặt thứ nhất giải quyết vấn đềgiữa vật chất và ý thức cái nào trước, cái nào sau, cái nào quyết định cái nào .Mặt thứ hai vấn đề bản của triết học giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của conngười”, "Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác chorằng, vấn đề quan trọng hàng đầu là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinhthần và thế giới tự nhiên, cái nào trước, cái nào sau…”Là những tài liệu để giảng dạy, học tập, các giáo trình triết học Mác - Lênin ở nước tahiện nay tuy sự thống nhất về tư tưởng và đều xuất phát từ các tác phẩm kinh điển,nhưng trong trường hợp này, lại sự lý giải ít nhiều khác nhau, đã gây ra những lúngtúng nhất định không chỉ đối với người học (đặc biệt là đối với đối tượng lấy tự học làchính), mà còn đối với cả người dạy và người tham khảo. Vì vậy, việc trao đổi thêmnhững nội dung trên nhằm góp phần tìm cách diễn giải sao cho rõ để không chỉ phảnánh đúng đắn quan điểm từ kinh điển của triết học Mác - Lênin, mà còn phù hợp với sựphát triển của dân trí đương thời là điều cần thiết.Theo chúng tôi, trước khi đi vào nội dung cụ thể vấn đề băn của triết học, phải làmsáng tỏ vấn đề bản của các khoa học nói chung và của triết học nói riêng là gì? Ldthieu sưu tầm 2Ngành khoa học nào cũng phải nghiên cứu hàng loạt vấn đề. Tất cả những vấn đề đótạo nên hệ chống các vân đề (hay hệ vấn đề) thuộc đối tượng nghiên cứu của ngànhkhoa học đó. Vị trí, vai trò của các vấn đề trong hệ vấn đề không giống nhau. vấn đềchỉ đóng vai trò hỗ trợ. vấn đề đóng vai trò quan trọng. Lại vấn đề đóng vai tròcực kỳ quan trọng, quan trọng đến mức nó đóng vai trò là nền tảng, định hướng chongành khoa học ấy giải quyết những nội dung còn lại. Đấy chính là vấn đề bản củamột ngành khoa học.Triết học cũng vậy. Với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngườivề thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy, triết học hệ vấn đề củamình. Trong hệ vấn đề ấy, vân đề đóng vai trò là nền tảng, định hướng để giải quyếtnhững vấn đề khác. Theo chúng tôi, đây là sở quan trọng nhất để xác định vấn đề cơbản của triết học.Về nội dung vấn đề bản của triết họcTrong tác phẩm Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức,Ph.Ăngghen viết: "Vấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiệnđại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Trong tác phẩm này và một số tác phẩmkhác, khi nói về vấn đề bản của triết học, Ph.Ăngghen không định nghĩa tư duy là gì,tồn lại là gì mà chỉ nêu một số khái niệm khác tương tự như tinh thần, tự nhiên, vì vậydễ dẫn đến cách giải thích quan hệ giữa "tư duy và tồn tại", "tinh thần và tự nhiên" củaPh.Ăngghen là quan hệ giữa "ý thức và vật chất" hoặc quan hệ giữa "vật chất và ýthức".Chúng ta biết rằng, ngay sau khi nêu quan điểm "Vấn đề bản lớn của mọi triết học,đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại", Ph.Ăngghenviết tiếp:“Ngay từ thời hết sức xa xưa, khi con người hoàn toàn chưa biết gì về cấu tạo thân thểcủa họ và chưa biết giải thích những điều thấy trong mơ, họ đã đi đến chỗ quan niệmrằng tư duy và cảm giác của họ không phải là hoạt động của chính thân thể họ (TGnhấn mạnh) mà là hoạt động của một linh hồn đặc biệt nào đó cư trú trong thân thể vàrời bỏ thân thể họ khi họ chết, ngay từ thuở đó, họ đã phải suy nghĩ về quan hệ giữalinh hồn ấy với thế giới bên ngoài" . Do đó, vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữatinh thần với tự nhiên, một vấn đề tối cao của toàn bộ triết học, cũng hoàn toàn giốngnhư bất cứ tôn giáo nào, đều gốc rễ trong các quan niệm thiển cận và ngu dốt củathời kỳ mông muội . (TG nhấn mạnh ). Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, một vấnđề đã đóng một vai trò lớn lao trong triết học kinh viện thời trung cổ, vấn đề xem cáinào trước, tinh thần hay tự nhiên? vấn đề đó bất chấp giáo hội, lại mang một hìnhthức gay gắt: thế giới do Chúa Trời sáng tạo ra, hay nó vẫn tồn tại từ trước đến nay (TGnhấn mạnh).Cách giải đáp vấn đề ấy đá chia các nhà triết học thành hai phe lớn. Những người quảquyết rằng tinh thần trước tự nhiên, và do đó rút cục lại thừa nhận rằng thế giới đượcsáng tạo ra bằng cách nào đó . những người đó là thuộc phe chủ nghĩa duy tâm. Còn Ldthieu sưu tầm 3những người cho rằng tự nhiên là cái được thì thuộc các học phái khác nhau của chủnghĩa duy vật.Như vậy, trong quan hệ "giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần với tự nhiên" thì kháiniệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng nên giải thích như thế nào cho rõ? Cónên không khi chúng ta cho rằng: " . một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tựnhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy)", hoặc " . mối quan hệ giữatư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là vấn đề bản . của triết học". Mặcdù phần nói về chủ nghĩa duy tâm khách quan giải thích về khái niệm tinh chần,nhưng ngay từ đầu, cách trình bày trên đã làm cho người tìm hiểu vấn đề bản củatriết học sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm đồng nhất nộidung khái niệm tư duy, tinh thần với nội dung khái niệm ý thức, tinh thần mà xã hộiđang sử đụng (ý thức, tinh thần là ý thức, tinh thần của con người). Sự đồng nhất nàykhông đúng, vì khái niệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng ở đây chỉ muốn đềcập đến cái phi vật chất, cái không phải là vật chất.Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều thừa nhận sự tồn tại của cái phi vật chất.Với chủ nghĩa duy vật, đấy là ý thức, tinh thần, sản phẩm của vật chất, cái phản ánh vậtchất, cái bị vật chất quyết định cả về nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Với chủ nghĩaduy tâm, đấy là thực thể siêu tự nhiên (không nguồn gốc từ tự nhiên, không phải làcái phản ánh tự nhiên), thế giới vật chất là sản phẩm thuần trí của thực thể siêu tự nhiênnày nên thế giới vật chất không thực chất của nó.Theo quan điểm truyền thống, chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái, chủ nghĩa duytâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan, trong đó chủ nghĩa duy tâm chủ quangắn liền với tên tuổi của triết gia - Giáo sĩ người Anh Giogiơ Béccơly (GeorgeBerkeley). Chúng ta biết rằng, vào thế kỷ XVII, Giogiơ Béccơly đã biện minh cho chủnghĩa duy tâm dưới hình thức mới bằng cách dựa trên những tiền đề hơi khác so với cácquan điểm của chủ nghĩa duy tâm truyền thống. Đấy là vạn vật quanh ta là các kháiniệm trong ý thức của ta (Béccơly và những người sau ông nói nhiều và nhấn mạnh ýnày) song tất cả (cả ta và ý thức của ta) đều nguồn gốc từ cái thuần trí của giới siêutự nhiên, bị cái thuần trí của giới siêu tự nhiên quyết định. (Cuộc đối thoại thứ nhất vàcuộc đối thoại thứ hai đặc biệt là đoạn kết trong cuộc đối thoại thứ hai giữa Philông (Philonnus) và Hylaxơ (Hylas) của Béccơly phản ánh rất rõ tư tưởng này).Vì vậy nếu chỉ dừng lại ở quan niệm chủ nghĩa duy tâm nhủ quan cho rằng ý thức củacon người của chủ thể là cái tồn cài sẵn trong con người, là cái trước, còn các sự vậtbên ngoài chỉ là phức hợp các cảm giác, chỉ là cái phụ thuộc vào ý thức chủ thể thì chưađủ. Chúng tôi cho rằng khi tuyệt đối hoá vai trò của ý thức con người (ý thức của chủthể), coi sự vật là ,,phức hợp các cảm giũa, thì không nghĩa chủ nghĩa duy tâm chủquan phủ nhận sự tồn tại do nguồn gốc này hay nguồn gốc khác, dưới hình thức này hayhình thức khác của sự vật, mà ở đây chủ nghĩa duy tâm chủ quan đã tuyệt đối hoá vaitrò của cảm giác, của ý thức ở góc độ nhận thức luận. Hơn nữa, sự ra đời của chủ nghĩaduy tâm chủ quan là một trong những biểu hiện sự bế tắc, sự truy tìm lối thoát về mặt lýluận của chủ nghĩa duy tâm. Về bản chất, chủ nghĩa duy tâm chủ quan không phủ nhậnsự tồn tại của thế giới siêu tự nhiên, phi vật chất, vì vậy, thể được không khi hiểu: Ldthieu sưu tầm 4chủ nghĩa duy tâm không chia thành hai phái, mà chủ nghĩa duy tâm chủ quan hay chủnghĩa duy tâm khách quan chỉ là những biểu hiện khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.Những vấn đề trên không phải được rút ra từ câu chữ, từ lý luận thuần tuý, mà quantrọng hơn, từ nhu cầu của cuộc sống hiện thực. Cho đến nay, không phải chỉ nhữngngười thuộc chủ nghĩa duy vật hay những người học vấn cao mới hiểu tinh thần, ýthức là của con người, mà đấy thuộc loại kiến thức phổ thông, bất cứ ai cũng biết.Chính vì vậy không ít người, đặc biệt đặc biệt là giáo dân của các tôn giáo hữu thần, tuykhông thừa nhận "tinh thần", "ý thức" kể cả cái gọi là "ý thức khách quan" là cái cótrước, là cái quyết định giới tự nhiên, song họ lại rất tin tưởng ở một thế giới siêu tựnhiên, phi vật chất tồn tại với tư cách là lực lượng sáng tạo . Ngay cả các nhà duy vật,thậm chí các nhà khoa học duy vật, cũng lúc này, lúc khác rơi vào quan điểm củachủ nghĩa duy tâm (thường là duy tâm chủ quan), thì, kể cả những lúc duy tâm nhấtcũng không ai quan niệm "tinh thần", "ý thức" của con người trước tự nhiên, khôngai quan niệm sự vật là "phức hợp các cảm giác" xét dưới góc độ bản thể luận.Về bản chất vấn đề bàn của triết họcVấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề giữa tưduy và tồn tại, song do "tư duy" được các trường phái triết học quan niệm khác nhaunên bản chất vấn đề bản của triết học cũng được hiểu khác nhau.Với chủ nghĩa duy tâm khách quan, đấy là mối quan hệ giữa giới siêu tự nhiên, phi vậtchất tồn tại dưới những tên gọi khác nhau với giới tự nhiên, con người và xã hội loàingười.Với chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đấy là mối quan hệ giữa toàn bộ những biểu hiện củatinh thần, ý thức con người như ý chí, tình cảm, tri thức… với hiện thực.Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì:“ Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại" thường được lý giải trực tiếp là "mối quan hệ giữaý thức và vật chất".Thực ra, khái niệm "tư duy” ngoại diên hẹp hơn khái niệm "ý thức” còn khái niệm"tồn tại" lại ngoại điên rộng hơn khái niệm “vật chất". Vì vậy, chỉ trong trường hợpnày và chỉ trong những trường hợp tương tự như thế này thì mới thể đồng nhất "tưduy”, với "ý thức", "tồn tại" với "vật chất", còn trong nhưng trường hợp khác thì nộidung của những khái niệm đó phải được phân biệt rõ ràng, nhất là khi đề cập đến cácvấn đề bản chất của thế giới, tính thống nhất vật chất của thế giới và lý luận nhận thức.Cách giải quyết vấn đề bản của triết học sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật vớichủ nghĩa duy tâm. Song, theo Ph.Ăngghen, lúc đầu [và chỉ lúc đầu (TG nhấn mạnh),cơ sở của sự phân biệt đó chỉ là ở việc thừa nhận hay không thừa nhận tự nhiên là cái cótrước và do đó, không thửa nhận hay thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới. Điều này chothấy, quan hệ trước sau không phải là sở quan trọng hàng đầu, cũng không phải là cơ Ldthieu sưu tầm 5sở duy nhất để xác định duy vật hay duy tâm trong khi giải quyết những vấn đề mà triếthọc đặt ra, mà quan trọng hơn, phải xét xem vai trò quyết định thuộc về nhân tố nàothuộc về vật chất hay ý thức. Chẳng hạn, vấn đề bản của triết học trong lĩnh vực xãhội là mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Đấy là mối quan hệ giữa nhữngnhân tố vật chất mà những biểu hiện bản của nó là hoàn cảnh địa lý, dân số vàphương thức sản xuất với nhưng nhân tố tinh thần được biểu hiện qua ý thức của nhữngcon người cụ thể, hình thành nên tâm lý xã hội, hệ tư tưởng với hai cấp độ ý thức sinhhoạt đời thường và ý thức lý luận. Trong mối quan hệ này, tồn tại xã hội không thể cótrước, ý thức xã hội không thể sau, mà sự ra đời của tồn tại xã hội và ý thức xã hội làđồng thời. Tính chất duy vật ở đây chỉ được bộc lộ khi thừa nhận ý thức xã hội là cáiphản ánh tồn tại xã hội, là cá i bị tồn tại xã hội quyết định.Tương tự, gọi là duy âm chủ quan với những biểu hiện của nó như chủ quan duy ý chíchủ quan duy tình cảm, chủ quan duy tri thức… không nghĩa là quan niệm nhữngyếu tố thuộc ý thức này là cái trước, mà chỉ là quan niệm cho rằng những yếu tố này(ý chí, tình cảm, tri thức… ) thể quyết định sự thành công hay thất bại của con người(xem nhẹ hoàn cảnh khách quan).Ranh giới giữa ý thức và vật chất vừa tính tuyệt đối, vừa tính tương đối. Tínhtuyệt đối của ranh giới này được giới hạn ở góc độ nhận thức luận bản, đó là sự thừanhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức. Ngoài giới hạn ấy, khi khẳngđịnh nguồn gốc vật chất của ý thức, khẳng định khả năng ý thức được vật chất hoáthông qua hoạt động của con người thì chủ nghĩa duy vật biện chứng đã thừa nhận tínhtương đối của ranh giới này.Mặt khác, nói đến ý thức là nói đến ý thức của con người, nói đến vật chất là nói đếngiới tự nhiên, thế giới vật chất, nên bản chất mối quan hệ giữa ý chức và vật chất là mốiquan hệ giữa con người với giới tự nhiên mà con người đang sống trong đó. Ở đây, haimặt trong vấn đề bản của triết học được chủ nghĩa duy vật biện chứng đặt ra rất rõràng, và chủng mối quan hệ rất mật thiết với nhau:Mặt thứ nhất: Trong mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên thì vị trí, vai trò củacon người đối với giới tự nhiên như thế nào?Mặt thứ hai: Trong mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên thì khả năng nhậnthức của con người về giới tự nhiên ra sao?Đây là một trong những cách hướng đến triết học ứng dụng - triết học đặt ra và địnhhướng giải quyết những nội dung không chỉ liên quan đến những vấn đề chung nhất cótính toàn cầu như môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh, hoà bình,lương thực, nhà ở… mà còn liên quan đến cả những vấn đề do cuộc sống nghề nghiệp,cuộc sống đời thường của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đặt ra.Vân đề bản của triết học đã, đang và chắc chắn sẽ còn nhiều quan điểm khác nhau.Một vài ý kiến trên chỉ để các bạn đồng nghiệp tham khảo với mong muốn góp phần Ldthieu sưu tầm 6làm cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy, truyền bá triết học nói chung, triết họcMác - Lênin nói riêng đạt hiệu quả hơn.Tìm hiểu về tư tưởng cải cách triết học của L.PhoiơbắcĐinh Ngọc ThạchTạp chí Triết họcPhoiơbắc (1804 - 1872) là đại biểu cuối cùng của triết học cổ điển Đức, người đã đemđến sự kết thúc đầy ý nghĩa toàn bộ nền triết học phương Tây cổ điển nói chung, triếthọc cổ điển Đức nói riêng. Tư tưởng cải cách triết học ở Phoiơbắc được hình thành từnăm 1829, khi ông vừa hoàn thành Luận án Tiến sĩ và bắt đầu giảng môn logic học vàsiêu hình học tại Erlangen.Năm 1831, Hêgen mất, tám năm sau, Phoiơbắc công bố tác phẩm Góp phần phê phántriết học Hêgen, qua đó đoạn tuyệt vời thế giới quan duy tâm, trở thành nhà duy vật.Vấn đề cải cách triết học được ông bàn đến ở hầu hết các tác phẩm sau đó, nhưng nổibật nhất là trong ba tác phẩm kế tiếp nhau: gồm Bản chất của đốc giáo (1841), Sơthảo luận cương về cải cách triết học (1842), Những nguyên lý bản của triết học vềtương lai (1843). Ba tác phẩm này sức thu hút lớn đối với Mác thời trẻ bởi tính kiênđịnh, phân minh về thế giới quan và thiên hướng chính trị dân chủ, nhân văn của chúng.Cải cách triết học của Phoiơbắc thể hiện trước hết trong việc giải quyết một cách duyvật vấn đề bản của triết học - mối quan hệ giữa tinh thần và vật chất, tư duy và tồntại. Trong khi giải quyết vấn đề này, Phoiơbắc đã đưa thuyết nhân bản đến gần chủnghĩa duy vật. Luận điểm xuất phát của triết học Phoiơbắc là giới tự nhiên tồn tại khônglệ thuộc vào ý thức, nó là sở của tồn tại người, ngoài tự nhiên và con người, khôngcó gì cả, bản chất của Thượng đế chẳng qua là sự phản ánh hư ảo bản chất con người.Nguyên tắc nhân bản nằm ở tính thống nhất của bản chất con người, tinh thần và thểxác, trong đó thể xác là bộ phận của thế giới khách quan, và ở chừng mực nào đó nóbao hàm cả tồn tại của thế giới ấy. "Triết học mới Phoiơbắc viết, biến con người, gồmcả tự nhiên với tư cách sở của con người, thành đối tượng duy nhất, phổ quát và caonhất của triết học và do đó, biến thuyết nhân bản, trong đó triết học, thành khoa họcphổ quát".Sự phân tích tiếp theo về phương thức tồn tại của toàn bộ thực tại vật chất gắn liền vớiquan niệm của Phoiơbắc về vận động, không gian, thời gian và sự sống. thể nhậnthấy một Phoiơbắc hết sức triệt để trong cuộc tranh luận với các bậc tiền bối của triếthọc Đức, cũng như triết học thế kỷ XVII - XVIII. Giới tự nhiên, theo Phoiơbắc, tínhchất vật chất, vật thể, tính cảm giác được. Vật chất không do ai sáng tạo ra, luôn luônđã và sẽ tồn tại, nghĩa là vĩnh viễn, nó không khởi điểm và kết thúc, nghĩa là vô hạn.Cần tìm hiểu nguyên nhân của tự nhiên từ chính tự nhiên. Nếu Xpinôda tuyên bố thựcthể là causa sui (nguyên nhân tự thân), thì Phoiơbắc, theo cách hiểu đó, cũng khẳngđịnh "tự nhiên là causa sui". Nếu Hêgen xem tự nhiên là thứ ý niệm đã khách quan hoá Ldthieu sưu tầm 7(tha hoá), hay tinh thần hoá đá, chết cứng, thiếu sáng tạo, thì Phoiơbắc lại nhấn mạnhyếu tố sản sinh và phát triển của nó. Tự nhiên không phải là bản thể được nhào nặn từcái tuyệt đối, thượng đế nào đó, mà là bản thể độc lập, không cần đến bất kỳ giá đỡ thầnthánh nào. Sự hình thành thế giới nói chung, Trái đất, Mặt trời là quá trình tự nhiên."Cú hích ban đầu của Chúa" mà Galilê và Niutơn hình dung, đối với Phoiơbắc, là sảnphẩm của trí tưởng tượng khôi hài. Nếu Hêgen xác lập ranh giới không thể vượt quagiữa thế giới vô và thế giới hữu cơ, tự nhiên và tinh thần, thì Phoiơbắc lại từ lậptrường của chủ nghĩa duy vật mà khẳng định rằng, không cái gì, kể cả sự sống, lạikhông hình thành từ vật chất. Bên cạnh đó những dữ liệu do hoá học, sinh vật học vàsinh lý học đem đến đều được Phoiơbắc sử dụng thành công trong việc phê phán cả chủnghĩa duy tâm sinh lý học lẫn chủ nghĩa duy vật tầm thường (Môlesốt, Vôgơtơ).Phoiơbắc xem không gian và thời gian là điều kiện bản, là phương thức của tồn tại(ngầm hiểu là tồn tại vật chất). Không gian và thời gian cũng đồng thời là phương thứccủa tư duy, bởi lẽ tư duy cần phản ánh trung thực tồn tại khách quan. Vật chất vận độngvà phát triển trong không, thời gian hiện thực. Tính khách quan của không gian và thờigian được Phoiơbắc xem như tiêu chuẩn đầu tiên của thực tiễn.Trong chương trình cải cách triết học của mình, Phoiơbắc còn vạch ra và phê phánnhững tư tưởng đã làm cho triết học xa rời nhu cầu thực tiễn của con người. Triết học tưbiện, thần học "duy lý hoá", thần luận tự nhiên, phiếm thần luận . đều trở thành đốitượng phê phán của Phoi nhắc. Nhà triết học trẻ tuổi, một mặt, đối với triết học tư biện,thứ "thần học thực sự, triệt để và duy lý hoá".Sự xem xét lại tư tưởng triết học của quá khứ và điều chỉnh cách tiếp cận cho phù hợpvới điều kiện lịch sử mới không chỉ là điều cần thiết, mà còn ý nghĩa sống còn đốivới sự phát triển của chính triết học. Triết học, theo Phoiơbắc, cần được giải phóng khỏitính mập mờ của phiếm thần luận Xpinôda, chủ nghĩa duy tâm - thần luận của Cantơ,Phíchtơ, Selinh và chủ nghĩa duy tâm phiếm thần luận - phiếm logic của Hêgen.Phê phán chủ nghĩa duy tâm Hêgen trong nhận thức, Phoiơbắc cho rằng, không phảicuộc sống diễn ra theo đồ thức luận tư duy sẵn có, mà ngược lại, đồ thức luận ấy cầnđược làm mới, điều chỉnh thường xuyên bằng chất liệu của cuộc sống, chịu sự phánquyết của những điều kiện sống. "Chân lý - Phoiơbắc viết, không nằm trong tư duy vàtrong tri thức như cái tự thân tự tại. Chân lý ở ngay trong cuộc sống và trong bản chấtcon người". Do đó, Phoiơbắc vạch ra nhiệm vụ của triết học là, từ sự "nhận thức cáiđang có", nhận thức bản chất sự vật như nó thể hiện ra cho chủ thể, cần suy nghĩ về cáicần trong tương lai. Khi triết học hướng đến thực tiễn (Phoiơbắc hiểu thực tiễn từgóc độ những nhu cầu của cuộc sống con người), nó thể hiện mình như triết học củacon người và vì con người, đồng thời đặt con người trong sự thống nhất hài hoà với tựnhiên. Phoiơbắc nhấn mạnh: "Triết học là khoa học về thực tiễn trong tính đầy đủ vàtrọn vẹn của nó, song tổng thể thực tiễn là tự nhiên, hiểu theo nghĩa phổ quát của từnày. Sự hoang tưởng đối lập với tự do tự nhiên, nhưng tự nhiên không đối lập với tự dohợp lý trí". Ldthieu sưu tầm 8Ngược lại, nếu triết học tự giới hạn mình trong khuôn khổ của thứ "triết học họcđường", chủ nghĩa kinh viện mới theo kiểu Hêgen, thì những cải cách mà nó nêu rachẳng qua chỉ là trò bịa đặt của tư duy. Phoiơbắc nhất trí với Cantơ trong quan niệm vềtính phức tạp, "nghịch lý" của nhận thức, nhưng phê phán Cantơ trong học thuyết về sựkhông thể nhận thức được "vật tự nó". Đương nhiên, mỗi thời đại chỉ thể giải quyếtnhững nhiệm vụ phù hợp với khá năng hiện có, song không vì thế mà đào hố sâu ngăncách giữa khả năng thực tế và khát vọng của con người. Phoiơbắc khẳng định: "Nhữnggì chúng ta còn chưa nhận thức được, con cháu chúng ta sẽ nhận thức". Lý luận nhậnthức của Phoiơbắc chịu ảnh hưởng của duy cảm luận duy vật thế kỷ XVII - XVIII. Theoông, con người cần bắt đầu từ tính cảm giác như từ cái đơn giản, rõ ràng và dễ bộc lộnhất. Cảm giác là điểm khởi đầu của nhận thức, liên kết con người với thế giới xungquanh. Cảm giác mang tính chủ quan, nhưng sở và nguyên nhân của nó lại mangtính khách quan. Các khái niệm, "ý niệm thực hiện sự khái quát hoá, trừu tượng hoá từcác dữ liệu cảm tính ở nấc thang cao nhất (lý tính), nhận thức của con người trở nênhoàn thiện hơn. Thực ra, trong phê phán lý tính thuần tuý Cantơ đã trình bày vấn đề nàykhá sâu sắc, đã vạch ra sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và tư duy giác tính (trựcquan thiếu tư duy sẽ mù quáng, tư duy thiếu trực quan sẽ trống rỗng), song sự tuyệt đốihoá những vong luận của nhận thức, hay quan niệm về năng lực tiên thiên của conngười không được Phoiơbắc chấp nhận. Phoiơbắc cũng phê phán chủ nghĩa duy tâmchủ quan Phíchtơ do sự tuyệt đối hoá cái Tôi, cho dù đó là cái Tôi dân tộc đi chăng nữa.Theo Phoiơbắc, không cái Tôi trừu tượng, mà chỉ nhưng con người bằng xương,bằng thịt - sản phẩm hoàn thiện tưởng cải cách trong lý luận về con người - vấn đề chủđạo của thuyết nhân bản, hay nhân loại học. Ở đây sự ngộ nhận của tác giả Sơ thảoluận cương vế cải cách triết học. Phoiơbắc cho rằng thuyết nhân bản vượt qua cả chủnghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm, vì nó xuất phát từ con người bằng xương, bằngthịt, chứ không phải từ con người - cỗ máy và con người - lý tính tư biện. Sự ngộ nhậnnày thể thông cảm được, nếu căn cứ vào những diễn biến của cuộc tranh luận triếthọc nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX tại Pháp và Đức, cũng như nhữngkhiếm khuyết của chủ nghĩa duy vật máy móc - siêu hình.Con người, theo Phoiơbắc, là sự kết tinh toàn bộ giá trị người, mà những giá trị ngườiđó được tích luỹ trong quá trình vươn đến tự do, và được thể hiện trong tư tưởng củacác vĩ nhân lý trí (triết gia). Hợp nhất các giá trị mang tính loài đặc thù ấy của conngười cung nghĩa là xác định tồn tại người trong tổng thể các tính quy định của nó.Phoiơbắc viết: "Con người là tồn tại tự do, tồn tại của nhân cách, tồn tại của phápquyền. Chỉ trong con người mới tồn tại cái Tôi của Phíchtơ, đơn tứ của Lépnít, cái tuyệtđối". Triết học mới vừa tính phủ định, vừa tính thống nhất, nó phủ định cái phiếndiện ở mỗi học thuyết và thống nhất các chân lý dù đối lập nhau nhưng cùng đóng vaitrò tích cực cả trong quá khứ lẫn hiện tại. Triết học của tương lai không phải là phépcộng hay sự chiết trung tư tưởng từ ngày hôm qua, mà là thuyết nhân bản (nhân loạihọc) định hướng thực tiễn, phát huy cao nhất quan hệ chân chính, khắc phục tìnhtrạng phân đôi bản chất của con người. Phoiơbắc xem tình yêu, từ tình yêu như kết quảvà sự thể hiện của quan hệ hôn nhân, gia đình, đến tình yêu nhân loại (tình yêu phổquát) là quan hệ chân chính, quy sự đố kỵ và thù địch về quan hệ không chân chính, bịtha hoá. Ldthieu sưu tầm 9Phoiơbắc phê phán quan niệm về con người cả ở các nhà duy vật thế kỷ XVII - XVIIIlẫn triết học tư biện Hêgen. Vấn đề là ở chỗ, Đêcáctơ, La Méttơn, Điđrô là những nhàtư tưởng lớn của thời đại mình đã đề cao năng lực tư duy, ý chí sáng tạo, khát vọng tựdo của con người, nhưng do chịu sự chi phối của các nguyên lý học và xu thế toánhọc hoá tư duy, nên đôi khi họ mô tả thể người theo một môtíp hết sức máy móc, đạiloại như "con người - cỗ máy", “xã hội - tổ hợp máy". Không chỉ Phoiơbắc, mà trướcđó, quan điểm trên đã bị các nhà duy tâm, các nhà thần học phê phán quyết liệt.Phoiơbắc cho rằng, các nhà duy vật thế kỷ trước đã không làm nổi bật hình ảnh conngười sống động, bằng xương, bằng thịt. Phải chăng chính vì thế mà cả Cantơ lẫnPhíchtơ và Hêgen đều đồng nhất chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa giáo điều?Ở Hêgen, mọi thứ đều được xem xét tử góc độ của lý trí tư duy. Nhưng lý trí, dù là nấcthang cao nhất của quá trình nhận thức cũng không thể đem đến lời giải đáp duy nhấtthoả đáng cho đời sống phức tạp và phong phú của con người. Tinh thần, theoPhoiơbắc, chỉ thể hiện mình ở nơi sự vận động, ưu tư, hưng phấn, lòng nhiệt thànhvà xúc cảm. Nơi đó là tồn tại chân chính, con người, với “các tố chất người", hợp nên“bản chất cộng đồng" mà thiếu nó, đời sống của mỗi cá nhân sẽ trở nên vô nghĩa.Hêgen đã dệt thêu nên cả một huyền thoại về lý trí, duy lý hoá niềm tin vào Thượng đếthậm chí xem lịch sử tôn giáo là lịch sử vận động của ý thức phản tỉnh. Ngược lại,Phoiơbắc đưa bản chất tôn giáo về bản chất con người, loại Thượng đế ra khỏi đốitượng nghiên cứu của triết học, đưa hình ảnh đó về đúng vị trí của nó - thần học. C.Mácnhận ra sự "nổi loạn" này ngay trong thời kỳ đang còn chịu ảnh hưởng của triết họcHêgen. Sự nhận thức lại cung đồng thời là sự cải cách, là "suối lửa”, mở ra con đườngcho triết học thực tiễn đúng nghĩa, triết học cải tạo thế giới, gắn với tên tuổi của C.Mácvà Ph.Ăngghen.Lẽ cố nhiên, phương án cải cách của Phoiơbắc không tránh khỏi những ảo tưởng, dochịu sự tác động của thời đại mình. Trong triết học tự nhiên, sự cải cách của Phoiơbắcchỉ thể hiện được một nửa. Trước hết, trong khi phê phán triết học tư biện, duy tâm củaHêgen, Phoiơbắc không đánh giá đúng mức "hạt nhân hợp lý" của phép biện chứngHêgen, vì vậy sự phê phán của ông đôi chỗ tỏ ra thiếu sâu sắc, thiếu sức thuyết phục.Hơn nữa, mặc dù Phoiơbắc giải quyết một cách duy vật vấn đề bản của triết học,song ông lại né tránh thuật ngữ duy vật, không thừa nhận bản chất thế giới quan củamình. Phoiơbắc xuất phát tử những khiếm khuyết của chủ nghĩa duy vật ở những thế kỷtrước để phủ nhận các giá trị thực sự của nó trong lịch sử, hay nói cách khác, ông quyhiện tượng nhất thời của một khuynh hướng thế giới về bản chất của nó, tức "thấy câymà không thấy rừng". Ông nói nhiều đến vận động, phát triển, song không lý giải mộtcách đúng đắn động lực của phát triển. Trọng tâm phân tích của Phoiơbắc là làm sángtỏ tính khách quan của tự nhiên, chứ không phải tính biến đổi, tính quy luật, tính tất yếukhách quan và tính lịch sử của nó. Với những diều vừa nêu, thể thấy rằng Phoiơbắcchưa thể vượt qua khuôn khổ của chủ nghĩa duy vật siêu hình.Trong thuyết nhân bản - đạo đức, Phoiơbắc nhấn mạnh giá trị con người, "tố chấtngười" nói chung, song chưa nêu ra được những tính quy định xã hội thực sự làm nênbản chất con người. Ông đề cao tình yêu phổ quát, cổ suý cho huyền thoại về tình yêu, Ldthieu sưu tầm 10và cung chỉ dừng lại ở huyền thoại ở Phoiơbắc, chủ nghĩa duy tâm xã hội đan xen vớichủ nghĩa không tưởng chính trị về một Nhà nước "của tất cả và dành cho tất cả", thểhiện sự trọn vẹn, hiện thực, phát triển, trực tiếp của bản chất con người. Ông phê phánmột ảo tưởng để hướng đến thứ ảo tưởng khác - "tôn giáo của Tình yêu’ phi lịch sử.Như thế, sự tiến bộ xã hội được nhà tư tưởng nhân bản xem xét qua lăng kính của sựthay thế các hình thức sinh hoạt tinh thần, chứ không phải hoạt động thực tiễn - vật chấtcủa con người.Đạo đức học của Phoiơbắc, theo Ph.Ăngghen, tỏ ra nghèo nàn hơn Hêgen do tính dungtục hoá, tính đơn giản và tính ảo tưởng của nó. Phoiơbắc lấy con người làm điểm xuấtphát, nhưng đó không phải là con người sống trong một thế giới hiện thực với nhữngquan hệ phức tạp, mà là con người trừu tượng, phi lịch sự mặc dù đôi khi ông cũng đưara hình ảnh tương phản: "trong một cung điện người ta suy nghĩ khác trong một túp lềutranh". Ph.Ăngghen chỉ rõ rằng, tư tưởng đạo đức của Phoiơbắc đầy ắp những giấc mơđẹp, nhưng ông lại không vạch ra từ đâu và bằng cách nào đề biến chúng thành hiệnthực. "Đối với Phoiơbắc, Ph.Ăngghen viết, thì tình yêu ở đâu và bao giờ cũng là mộtông thần lắm phép lạ thể giúp vượt mọi khó khăn của đời sống thực tiễn và điều đódiễn ra trong một xã hội chia thành những giai cấp những lợi ích đối lập hắn vớinhau!( .) hãy yêu nhau đi, hãy ôm hôn nhau đi, không cần phân biệt nam nữ và đẳngcấp, thật là giấc mơ thiên hạ thuận hoài". Quan niệm thiện - ác, hạnh phúc - đau khổ,tình yêu - thù địch ở Phoiơbắc bị chia cắt một cách siêu hình, thiếu hẳn yếu tố tác độngvà chuyển hoá. Đây là bước thụt lùi so với Hêgen. Ngay cả đem so sánh với Cantơ,Phoiơbắc vẫn quá đơn điệu. Ph.Ăngghen viết: "Học thuyết của Phoiơbắc về đạo đức .được gọt dũa cho thích hợp với mọi thời kỳ, mọi dân tộc, mọi hoàn cảnh và chính vì thếmà không bao giờ nó thể đem áp dụng được ở đâu cả”.Cách tiếp cận giá trị luận về con người là cần thiết, nhưng chưa đủ sở đề lý giải bảnchất thực sự của con người. Chính vì thế mà trong thời kỳ xác lập những tư tưởng nềntảng của triết học mới, C.Mác đã nêu ra hai phạm trù lớn trong một tuyên ngôn triết họccủa mình - phạm trù thực tiễn và phạm trù bản chất con người. Thống nhất hai phạm trùđó sẽ hiểu được điểm xuất phát và mục đích cuối cùng của triết học Mác. Cái cần cótrong triết học mang tính cải cách của Phoiơbắc chỉ dừng lại ở những nét phác thảo đơngiản, sơ lược và đầy mâu thuẫn. Đóng góp lớn nhất của Phoiơbắc chính là ở chỗ, ông đãvượt qua một thói quen tư duy để hình thành cách suy nghĩ mới, cả trong quan niệm vềtự nhiên, về lý luận nhận thức lẫn trong cách hiểu về con người. "Triết học hiện đại từbỏ tư tưởng kinh viện ." tuyên bố đó của Phoiơbắc trong Những nguyên nhân bảncủa triết học về tương lai tự nó đã thể hiện thiên hướng cải cách tích cực của ông. Triếthọc cần từ bỏ tính sách vở, những biện luận thuần tuý của tư duy để đến với cuộc sống,được vật chất hoá trong hoạt động thực tiễn của con người. Cái cần trong dự án cảicách triết học của Phoiơbắc - sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật và thuyết nhân bản đãđược hiệu chỉnh, hoàn thiện, phát triển lên trình độ cao, trình độ của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng triệt để và khoa học.Tiếp tục đổi mới tư duy về kinh tế xã hội [...]... hiểu: Ldthieu sưu tầm 1 Bàn thêm về vấn đề bản của triết học Vũ Tình Tạp chí Triết học Giải quyết vấn đề bản của triết học là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu của việc tìm hiểu triết học nói chung và tìm hiểu một học thuyết triết học nào đó nói riêng. Trong nhiều năm, các giáo trình triết học Mác - Lênin ở nước ta, về bản, đều khẳng định: Vấn đề bản của triết học là "mối quan... đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là vấn đề bản hay vấn đề tối cao của triết học vì giải quyết vấn đề này là sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học& quot;. Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự khi đề cập đến nội dung vấn đề bản của triết học. Thí dụ: " ;Vấn đề bản của triết học hai mặt. Mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa... đắn quan điểm từ kinh điển của triết học Mác - Lênin, mà còn phù hợp với sự phát triển của dân trí đương thời là điều cần thiết. Theo chúng tôi, trước khi đi vào nội dung cụ thể vấn đề băn của triết học, phải làm sáng tỏ vấn đề bản của các khoa học nói chung và của triết học nói riêng là gì? Ldthieu sưu tầm 23 Như vậy, sự mở mang tri thức nói hung, và tri thức triết học nói riêng, chính là điều kiện... nhiều chức năng của siêu hình học trong khoa học: gợi mở cho khoa học, xây dựng các mơ hình bản của nhận thức khoa học, phê phán các luận cứ bán của khoa học Nước Mỹ hiện nay một nền khoa học phát triển nhất thế giới. Điều đó khơng thể khơng biết tới sự đóng góp của các nhà triết học về khoa học - những người cũng đi đầu trong việc khẳng định nhân tố con người trong nhận thức khoa học. Khoa học hiện... nào Mặt thứ hai vấn đề bản của triết học giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con người”, "Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đề quan trọng hàng đầu là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên, cái nào trước, cái nào sau…” Là những tài liệu để giảng dạy, học tập, các giáo trình triết học Mác - Lênin... vấn đề bản của triết học cũng khác nhau. giáo trình viết: Trong thế giới cốvàn hiện tượng, nhưng chung quy chúng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy). Do đó vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy là vấn đề bản của triết học& quot;. Lại giáo trình cho rằng: Vấn đề. .. duy)", hoặc " mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là vấn đề bản của triết học& quot;. Mặc dù phần nói về chủ nghĩa duy tâm khách quan giải thích về khái niệm tinh chần, nhưng ngay từ đầu, cách trình bày trên đã làm cho người tìm hiểu vấn đề bản của triết học sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm đồng nhất nội dung khái niệm tư duy,... những biển chỉ dẫn của tri thức khoa học, nhưng để định hướng trong cuộc sống ta cần đến những ngon đèn khác nữa. Thiên văn học hiện đại không thể không gợi nên những băn khoăn về ý nghĩa tột cùng của vũ trụ. Đây khơng cịn là vấn đề của khoa học mà là của triết học. Thiên văn học, mơn khoa học hình như đi tới gần cội nguồn của những điều bí ẩn của tồn tại, đi tới những miền mà vật lý học hầu như hồ lẫn... với vật lý học, mà cịn đối với toàn bộ khoa học tự nhiên". Như vậy, khi đi vào giải quyết những vấn đề cụ thể của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn, người nghiên cứu sớm muộn sẽ vấp phải những vấn đề chung, trong đó những vấn đề triết học mà việc giải quyết chúng, là cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề cụ thể. Những lời giải đáp tìm được ở đây, trong lĩnh vực triết học, là sự... hồ lẫn vào siêu hình học. Ở phương Tây, cho đến nay người vẫn trung thành với định nghĩa của nhà khoa học, nhà triết học lớn Descartes về siêu hình học. Trong nhưng nguyên lý của triết học Descartes viết: "Toàn thể triết học như một cái cây mà rễ là siêu hình học, thân là hình nhi hạ học& quot;. Trước hết, đó là những sự vật như bản thể nói chung, nhất là Thượng đế, là những bản thể tinh thần được . 1Bàn thêm về vấn đề cơ bản của triết họcVũ TìnhTạp chí Triết họcGiải quyết vấn đề cơ bản của triết học là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầucủa. quyếtnhững vấn đề khác. Theo chúng tôi, đây là cơ sở quan trọng nhất để xác định vấn đề c bản của triết học .Về nội dung vấn đề cơ bản của triết họcTrong

Ngày đăng: 25/08/2012, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan