THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN. Tên học phần: HÓA SINH ĐỘNG VẬT.Các nguyên cứu về chăn nuôi.

113 23 0
THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN. Tên học phần: HÓA SINH ĐỘNG VẬT.Các nguyên cứu về chăn nuôi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Tên học phần: HÓA SINH ĐỘNG VẬT 1.1.2 Mã học phần: CN.HS.502 1.1.3 Số tín chỉ: 1.1.4 Loại hoc phõn: + Bt buục + T chon ă 1.2 Mục tiêu của học phần 1.2.1 Kiến thức, kỹ năng: Học phần hóa sinh đợng vật nhằm cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao bao gồm chuyển hóa protein amino acid; enzyme, probiotic, prebiotic, carbohydrate ứng dụng chăn nuôi; rối loạn trao đổi chất vật nuôi gồm trao đổi protein, lipid, carbohydrate, chất khống vitamin Học viên có khả vận dụng kiến thức hóa sinh đợng vật nâng cao kỹ nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực chăn nuôi thú y: Nghiên cứu tiêu hóa amino acid, protein ứng dụng probiotic, prebiotic chăn nuôi; nghiên cứu ứng dụng enzyme chăn nuôi 1.2.2 Thái độ, chuyên cần: Học viên cao học cần có thái đợ nghiêm túc học tập lý thuyết, seminar tự học tự nghiên cứu 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Đối với ngành chăn ni ngành thú y, hóa sinh đợng vật có mợt vị trí đặc biệt quan trọng q trình đào tạo cao học vật ni đối tượng sinh vật đa dạng phức tạp Học phần bao gồm chuyên đề: (1) Chuyển hóa protein amino acid động vật (2) Enzyme ứng dụng enzyme chăn nuôi (3) Probiotic, prebiotic ứng dụng chăn nuôi (4) Một số vấn đề carbohydrate chăn nuôi, thú y (5) Rối loạn trao đổi chất vật nuôi Học viên tiếp cận kiến thức liên quan đến thực tiễn sản xuất nước khu vực Từ đó, học viên vận dụng có hiệu hiểu biết khoa học sinh hóa vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm 1.4 Nội dung chi tiết học phần Tín 1: Mợt số vấn đề protein enzyme chăn nuôi Chuyên đề 1: Chuyển hóa protein amino acid động vật 1.1 Tích lũy protein sự thay đổi nhu cầu amino acid động vật 1.2 Amino acid nội sinh động vật sự liên quan đến mức độ đánh giá tỷ lệ tiêu hóa amino acid thức ăn 1.3 Các biện pháp gia tăng tích lũy protein giảm đào thải nitơ động vật 1.4 Một số xu hướng ứng dụng protein amino acid chăn nuôi Chuyên đề 2: Enzyme ứng dụng enzyme chăn nuôi 2.1 Khả sản xuất enzyme động vật sở việc bổ sung vào enzyme vào thức ăn chăn nuôi 2.2 Cơ chế tác động một số enzyme thức ăn chăn nuôi 2.2.1 Nhóm enzyme đợng vật tự tổng hợp 2.2.2 Nhóm enzyme đợng vật khơng tự tổng hợp Seminar: Nghiên cứu ứng dụng enzyme chăn nuôi Tín 2: Mợt số vấn đề Probiotic, prebiotic, carbohydrate rối loạn trao đổi chất vật nuôi Chuyên đề 3: Probiotic, prebiotic ứng dụng chăn nuôi 3.1 Probiotic 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Một số vi sinh vật probiotic chế tác động đến vật nuôi 3.2 Prebiotic 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Một số prebiotic chế tác động đến vật nuôi Chuyên đề 4: Một số vấn đề carbohydrate chăn nuôi, thú y 4.1 Beta glucan 4.1.1 Cấu tạo hóa học 4.1.2 Một số kết nghiên cứu beta –glucan chăn ni 4.2 Mannanoligosaccharide 4.2.1 Cấu tạo hóa học 4.2.2 Một số kết nghiên cứu ứng dụng mannanoligosaccharide chăn nuôi 4.3 Non-starch polysaccharide (NSP) 4.3.1 Các loại NSP 4.3.2 Thành phần NSP một số loại thức ăn 4.3.3 Cơ chế tác động NSP đến vật nuôi Chuyên đề 5: Rối loạn trao đổi chất vật ni 5.1 Rới loạn chuyển hóa carbohydrate 5.2 Rới loạn chuyển hóa amino acid 5.3 Rới loạn chuyển hóa lipid 5.4 Rới loạn chuyển hóa chất khống 5.5 Rới loạn chuyển hóa vitamin Seminar: Cơ chế hóa sinh mợt số trường hợp rối loạn bệnh lý rối loạn chuyển hóa carbohydrate lipid đợng vật HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC Hình thức tổ chức dạy học (giờ tín chỉ) Lên lớp Nội dung Tự học, Seminar Thực Lý tự NC Bài tập kiến hành thuyết tập Tín I Mợt số vấn đề protein enzyme chăn nuôi Chuyên đề 1: Chuyển hóa protein 6*2 amino acid đợng vật Chuyên đề 2: Enzyme ứng dụng 4*2 enzyme chăn ni Cợng tín 10 10*2 II Tín 2: Mợt số vấn đề Probiotic, prebiotic, carbohydrate rối loạn trao đổi chất vật nuôi Chuyên đề 3: Probiotic, prebiotic 3*2 ứng dụng chăn nuôi Chuyên đề 4: Một số vấn đề carbohydrate chăn nuôi, thú y 4*2 Chuyên đề 5: Rối loạn trao đổi chất vật ni 4*2 Cợng tín Tổng cợng Tính theo quỹ thời gian 11*2 21*2 11 21 72 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN a Chính sách đối với học phần - Tham gia học tập lớp: đánh giá 10% số điểm học phần - Kết kiểm tra, ceminar đánh giá 20% số điểm học phần - Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% số điểm học phần b Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra - đánh giá b.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: chuẩn bị bài, tập thảo luận b.2 Kiểm tra - đánh giá định kì, bao gồm: - Phần tự học, tự nghiên cứu (hồn thành tớt nợi dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; tập nhóm/tháng; tập cá nhân/học kì; - Hoạt đợng theo nhóm - Kiểm tra đánh giá kì - Thi đánh giá ći kì: trọng số 70% b.3 Tiêu chí đánh giá loại tập b.4 Lịch thi, kiểm tra (kể thi lại) 3 TÀI LIỆU HỌC TẬP 3.1 Tài liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên: Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương, 2001 Hóa sinh NXB Y học, Hà Nợi Đỗ Đình Hồ (Chủ biên), Đơng Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hảo, Phạm Thị Mai, Trần Thanh Lan Phương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Lê Xuân Trường, 2005 Hóa sinh y học, NXB y học, thành phớ Hồ Chí Minh Hoàng Văn Tiến, Lê Khắc Thận, Lê Doãn Diên, 1997 Sinh hóa học với sở khoa học cơng nghệ gen Giáo trình cao học nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tom Brody, 1999 Nutritional Biochemistry Second edition, Academic Press, New York McDonald, P.; Edwards, R A.; Greenhagh, J F D.; Morgan, C A., 2002 Animal Nutrition Longman Scientific Technical Sixth edition Nelson D L., Cox M M., 2005 Lehninger Principles of Biochemistry, Fourth Edition Freeman and Company, New York, USA Jeremy M.Berg; Johnl.Tymoczko and Lubert Stryer; 2007 Biochemistry, th Edition, freeman and company, San Francisco 3.2 Tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên: Hồ Trung Thông, Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Đỗ Quý Hai, Cao Đăng Ngun, 2006 Giáo trình Hóa sinh đợng vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nợi Nguyễn Hồng Lợc (Chủ biên), Trần Thị Lệ, Hà Thị Minh Thi, 2007 Giáo trình Sinh học phân tử NXB Đại học Huế Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên), Trần Thu Hoa, Trần Cát Đông, Hồ Thị Yến Linh, 2007 Sinh học phân tử NXB Giáo dục, Hà Nội Too H.P., 2001 Demystifying the new genetics Molecular aspects of biomedical sciences National University of Singapore THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 4.1.Giảng viên 1: Họ tên: Nguyễn Thị Lộc Chức danh, học vị: PGS.TS, Giảng viên chính Thời gian, địa điểm làm việc: Bợ mơn Sinh hóa - Dinh dưỡng đợng vật Địa chỉ liên hệ: Bộ Môn SHTA- Khoa CNTY- 102 Phùng Hưng Huế Điện thoại: NR: 054.529956; DĐ: 0914156555 Email: loc.nguyenthi@huaf.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu tiêu hóa, chuyển hóa acid amin, protein ứng dụng probiotic, enzyme chăn nuôi –thú y Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học chế biến, bảo quản sử dụng thức ăn gia súc 4.2 Giảng viên 2: Họ tên: Hồ Trung Thông Chức danh, học vị: PGS.TS, giảng viên chính Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Thí nghiệm Trung tâm Địa chỉ liên hệ: Khoa CNTY, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 102 Phùng Hưng, Huế Điện thoại, email: 0914285308; hotrungthong@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Chuyển hóa protein, Tiêu hóa nhu cầu amino acid, chuyển hóa lượng đánh giá lượng thức ăn, ứng dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi - thú y, sinh học phân tử ứng dụng chăn nuôi - thú y THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN Thơng tin chung - Tên học phần: Sinh lý động vật Mã học phần: CN.SL.503 - Số tín chỉ: - Học phần: + Bắt buộc: √ + Tự chọn: Các mã học phần tiên quyết: Học viên phải hoàn tất học phần Giải phẫu gia súc, Tổ chức phôi thai Sinh hóa đợng vật trước đăng ký học phần Các yêu cầu đối với học phần: Đây học phần sở quan trọng, liên quan đến học phần chuyên môn ngành chăn nuôi thú y ngành thú y Vì vậy, học viên phải nắm vững vai trị, chức q trình hoạt đợng quan bộ phần thể gia súc, từ có liên hệ hoạt đợng sinh lý bình thường biểu khơng bình thường thể gia súc Mục tiêu của học phần Kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức cập nhật sinh lý tiêu hóa dạ cỏ, sinh lý sinh trưởng, sinh lý trao đổi chất an tồn sinh lý điều hịa nhiệt Những kiến thức sinh lý gia súc cập nhật cung cấp cho người học kiến thức quan trọng nghề nghiệp, đặc biệt ứng dụng chăn ni bảo vệ sức khỏe vật ni Kỹ năng: Giúp cho học viên có kỹ tay nghề phòng thí nghiệm, sử dụng phương tiện học tập nghiên cứu Đồng thời tạo cho học viên có cách nhìn tổng quát vai trò chức bộ phận, quan thể điều kiện sinh lý bình thường điều kiện bệnh lý Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho học viên có thái đợ học tập nghiêm túc, tính kiên trì học tập nghiên cứu, tinh thần say mê với nghề nghiệp Tóm tắt nội dung học phần Sinh lý học động vật một môn khoa học chun nghiên cứu q trình hoạt đợng sớng thể gia súc, hoạt động quan, bợ máy thể chúng Nó nghiên cứu hoạt động sinh lý quan, bộ máy riêng lẻ mới quan hệ điều hịa quan bợ máy mợt thể thớng thể gia súc, gia cầm Học phần sinh lý học đợng vật dành cho trình đợ cao học kiến thức nâng cao, gồm chương: Sinh lý tiêu hóa trao đổi chất, Sinh lý sinh trưởng, Sinh lý tập tính, Sinh lý cân nội môi Nợi dung chương có liên quan mật thiết với nhau, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ thống hoạt động thể gia súc gia cầm điều kiện bình thường thay đổi điều kiện khác thường Sinh lý học động vật nâng cao môn học sở quan trọng ngành chăn ni thú y Nó làm tảng kiến thức cho việc học tập môn sở chuyên khoa khác ngành mợt cách dễ dàng Nó giúp cho sinh viên kiến thức hoạt động sinh lý thể gia súc để giải thích tượng bình thường bệnh lý vật, từ đề biện pháp ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh hữu hiệu Nợi dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: SINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎ Giới thiệu 1.1 Sự phát triển hoàn thiện chức dạ cỏ sau sinh 1.2 Vai trị nhóm vi sinh vật dạ cỏ 1.3 Sinh thái dạ cỏ Ảnh hưởng mơi trường dạ cỏ đến nhóm vi sinh vật dạ cỏ Cơ chế phân giải thức ăn vi sinh vật dạ cỏ Q trình chuyển hóa thức ăn trao đổi chất dạ cỏ 4.1 Động thái phân giải chất xơ dạ cỏ 4.2 Động thái phân giải thức ăn tinh dạ cỏ 4.3 Tiêu hóa protein dạ cỏ 4.4 Chuyển hóa N2 phi protein dạ cỏ 4.5 Tổng hợp protein vi sinh Những yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men chất dạ cỏ Ứng dụng sinh lý dạ cỏ chăn nuôi CHƯƠNG II: SINH LÝ TRAO ĐỔI CHẤT AN TOÀN Giới thiệu 1.1 Stress sự thay đổi sinh lý 1.2 Quan điểm sinh trưởng sức khỏe 1.3 Những thay đổi mục đích ăn người tiêu dùng Cở sở lý thuyết chọn lựa thức ăn 2.1 Cơ chế sinh lý chọn lựa thức ăn cho an toàn đầu vào trao đổi chất 2.1.1 Pha I: Tín hiệu đầu vào vai trò giác quan 2.1.2 Pha II: Tín hiệu sau tiêu hóa 2.2 Sự thay đổi tập tính ăn học Thói quen ăn sự làm quen với thức ăn lạ Những yếu tớ ảnh hưởng đến an tồn trao đổi chất 4.1 Quan niệm độc tố trao đổi chất an toàn 4.2 Ảnh hưởng chất phụ gia chăn nuôi kháng sinh đến trao đổi chất CHƯƠNG III: SINH LÝ ĐIỀU HÒA NHIỆT Giới thiệu 1.1 Sự biến đổi khí hậu sự thay đổi sinh lý thể 1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng 1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến lượng ăn vào Trao đổi sở 2.1 Năng lượng trao đổi 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi sở 2.3 Trọng lượng trao đổi Stress nhiệt 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 Cơ chế thần kinh – nội tiết chống stress Ảnh hưởng stress nhiệt đến sức khỏe suất động vật Cơ chế điều hịa nhiệt Cơ chế tiết mồ Cơ chế gia tăng hoạt động hô hấp Khả thích nghi động vật với biến đổi khí hậu Thay đổi hình thái cấu tạo thể Thay đổi tập tính sống Những biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng stress nhiệt chăn nuôi CHƯƠNG IV: SINH LÝ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Giới thiệu 1.1 Sinh trưởng suất động vật 1.2 Phát triển sự hoàn thiện chức sinh lý Cơ chế sinh lý sinh trưởng 2.1 Cơ chế sinh trưởng tế bào (hyperplasia) 2.2 Cơ chế sinh trưởng gia tăng kích thước nội bào (hypertrophy) 2.3 Cơ chế sinh trưởng tích lũy vật chất gian bào (sell connection growth) Sự phát triển 3.1 Luật biến đổi cấu tạo sự thay đổi chức 3.2 Sự biệt hóa tế bào hình thành chức sinh lý 3.3 Quy luật phát triển theo giai đoạn động vật Vai hormone trình sinh trưởng phát triển Những ứng dụng sinh lý sinh trưởng trong chăn ni I HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC Nợi dung Sinh lý tiêu hóa dạ cỏ Sinh lý trao đổi chất an toàn Sinh lý điều hòa nhiệt Sinh lý sinh trưởng phát triển Tổng Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Lý Bài Thảo Thực thuyết tập luận hành 1 6 23 Tự học, tự nghiên cứu III CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN Chính sách đối với học phần Tham gia học tập đầy đủ thảo luận tích cực buổi học lớp, thực tập buổi thảo luận: Đánh giá 10% trọng số điểm học phần Học viên làm kiểm tra, tiểu luận: Đánh giá 20% trọng số điểm Thi kết thức học phần: Đánh giá 70% trọng số điểm học phần Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 2.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên; Đánh giá mức độ nghiêm túc học viên học tập lớp, buổi thảo luận nhóm: Trọng sớ 10% điểm học phần 2.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ: Học viên đánh giá định kỳ lần, gồm kiểm tra lý thuyết, buổi seminar Trọng số chiếm 20% điểm học phần 2.3 Thi đánh giá cuối kỳ: Thi vấn đáp thi viết: Trọng số 70% điểm học phần 2.4 Lịch thi, kiểm tra (kể thi lại): theo lịch Trường IV TÀI LIỆU HỌC TẬP Đàm Văn Tiện, Bài giảng cập nhật sinh lý động vật hàng năm Lê Văn Thọ Đàm Văn Tiện, Giáo trình sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, 1987 (Thư viên Trường ĐHNL Huế) Lưu Điệp, Hướng dẫn thực tập sinh lý động vật, Trường đại học nông nghiệp Hà Bắc, 1976 (Thư viện) PGS.TS Trần Thị Dân, TS Nguyễn Viết Khang, Giáo trình Sinh lý đợng vật, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2006 (cá nhân) V THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ tên: Đàm Văn Tiện Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa chăn nuôi thú y, trường ĐHNL Huế Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế Điện thoại: 0989 245836; email: tien55mel@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Tập tính gia súc THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên học phần: DI TRUYỀN SỐ LƯỢNG GENETICS) 1.1.2 Mã học phần: CN.DT.504 1.1.3 Số tín chỉ: 1.1.4 Loại học phần: + Bắt buục: + T chon ă 1.1.5 Cỏc hoc phõn tiên (nếu có): Thớng kê Sinh hoc 1.1.6 Các u cầu đới với học phần (nếu có): (QUANTITATIVE 1.2 Mục tiêu của học phần 1.2.1 Kiến thức: Cung cấp kiến thức Di truyền động vật cho sinh viên ngành kho Chăn nuôi Thú y vốn kiến thức Cơ cho sinh viên muốn nghiên cứu sâu lĩnh vực Di truyền- Giống động vật 1.2.2 Kỹ năng: Khả vận dụng nguyên lý Di truyền vào chăn nuôi 1.2.3 Thái độ, chuyên cần: Sinh viên dự lớp, Tự nghiên cứu tài liệu làm toán Di truyền động vật 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Môn học nhằm mục đích trang bị cho người học kiến thức, sự hiểu biết kiến thức Di truyền số lượng Mục đích nghiên cứu sự biến dị quan sát gia súc đặc điểm quần thể động vật nuôi Những thay đổi đặc điểm gia súc diễn theo ngôn ngữ di truyền số lượng vật nuôi với mục đích nâng cao hiệu chất lượng xuất chăn nuôi Một vấn đề quan trọng dự đoán thay đổi Di truyền mong đợi từ chương trình cải tạo giớng vật nuôi 1.4 Nội dung chi tiết học phần Chương Nguồn Biến dị 1.1 Biến dị 1.1.1 Biến dị số lượng ảnh hưởng yếu tố di truyền môi trường 1.1.2 Năng suất vật nuôi chụi ảnh hưởng kiểu gen môi trường 1.1.3 Giá tri giống độ lệch trội 1.1.4 Sự biến di tính trạng 1.1.5 Hệ số di truyền Chương Các hợp phần di truyền của phẩm giống 2.1 Mơ hình mợt locus ảnh hưởng di truyền lên phẩm giống 2.2 Giá trị giống – Tổng hiệu trung bình gen 2.3 Mơ hình locus 2.4 Hiệu tượng trội Á t chế gen : 2.6 Mơ hình tương tác 2.7 Mơ hình đặc thù tương tác 10 hướng nghiên cứu kết đạt công tác giống dê cừu Chun đề 3: Hệ thớng hóa kiến thức cập nhật thông tin một số hướng nghiên cứu kết đạt lĩnh vực dinh dưỡng thức ăn cho dê cừu Chuyên đề 4: Hệ thớng hóa kiến thức cập nhật thơng tin tiến bộ kỹ thuật nghề chăn nuôi dê cừu Chuyên đề 5: Một số vấn đề liên quan đến công tác tổ chức sản xuất nghề chăn nuôi dê cừu Tổng: 30 tiết 1 1 1 1 1 15 4 III CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 3.1 Chính sách đối với học phần - Điểm đánh giá bộ phận điểm kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10) làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất cảc điểm đánh giá bộ phận (điểm chuyên cần, điểm tập kiểm tra, điểm thi kết thúc học phần) nhân với trọng sớ tương ứng Điểm học phần làm trịn đến mợt chữ sớ thập phân sau chuyển thành điểm chữ sau: + Đạt: Chia mức: A (8,5 - 10): Giỏi; B (7,0 - 8,4): Khá; C (5,5 -6,9): Trung bình; D (4,0 - 5,4): Trung bình yếu + Khơng đạt: E (

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tín chỉ 1: Một số vấn đề protein và enzyme trong chăn nuôi

  • Chuyên đề 1: Chuyển hóa protein và amino acid ở động vật

  • 1.1. Tích lũy protein và sự thay đổi nhu cầu amino acid ở động vật

  • 1.2. Amino acid nội sinh ở động vật và sự liên quan đến các mức độ đánh giá tỷ lệ tiêu hóa amino acid thức ăn

  • 1.3. Các biện pháp gia tăng tích lũy protein và giảm đào thải nitơ ở động vật

  • 1.4. Một số xu hướng ứng dụng protein và amino acid trong chăn nuôi hiện nay

  • 1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC

  • Chuyên đề 1: Chuyển hóa protein và amino acid ở động vật

  • CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  • III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC

    • - Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

    • (RESEARCH METHODOLOGY)

    • - Mã học phần: CN.PK.530

    • 1.7. Sai số thí nghiệm

    • 1.8. Ngẫu nhiên hóa trong thiết kế thí nghiệm

    • 6.1. Tiếp cận ước tính hệ số hồi quy

    • 6.2. Ước tính các hệ số của phương trình hồi quy

    • 6.4. Các thành phần phương sai và hệ số quyết định

    • - Tên học phần: GIỐNG VẬT NUÔI (Animal Breeding)

    • 1) Gill1er KE, Beare MH, Lavelle P, Izac AM và Swift MJ. Tăng cường sản xuất nông nghiệp, đa dạng sinh học đất và chức năng hệ sinh thái nông nghiệp. Sinh thái đất ứng dụng.Nxb.

    • 2) Gillison AN và Carpenter G, 1997, Một tập hợp có thuộc tính chức năng thực vật và kết cấu phân tích và mô tả thực vật động. Sinh thái chức năng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan