MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ

8 614 0
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC THANH TOÁN TRỪ I. Biện pháp nâng cao vi thế trong thanh toan ngoai hối của ngân hàng Agribank 1. Phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai thí điểm việc thanh toán không dùng tiền mặt tại một số điểm cụ thể trên địa bàn Hà Nội TPHCM vào quý 4/2010. Năm 2010, được Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn xác định là năm trọng điểm trong việc thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Dự kiến đến cuối năm 2010 có ít nhất 55% tổng số đơn vị hưởng lương từ ngân sách thực hiện trả lương qua tài khoản. Lợi ích lớn cho cả doanh nghiệp người lao động. Qua 2 năm triển khai thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, số đơn vị hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước đã thực hiện trả lương qua tài khoản đạt 41,5% trong tổng số đơn vị hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước. Trên thực tế, việc nhận lương qua tài khoản đã đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Có thể nói, đây là những kết quả đáng khích lệ trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 20 của Thủ tướng Chính phủ. Đến nay, cả nước hiện có trên 11.000 máy giao dịch tự động (ATM), gần 40.000 các thiết bị chấp nhận thẻ (POS) được lắp đặt 24 triệu thẻ ngân hàng được phát hành. Nhờ đó, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm mạnh qua các năm (giảm từ 31,6% năm 1991 đến nay chỉ còn khoảng 15%). Thực hiện việc trả lương qua tài khoản là việc làm mang lại lợi ích lớn cho cả doanh nghiệp người lao động. Hầu hết các lãnh đạo doanh nghiệp lớn đều cho biết, từ lúc áp dụng việc trả lương qua tài khoản, khối lượng công việc của bộ phận tài vụ - tiền lương đã giảm hẳn trong khi người lao động cũng cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều so với nhận lương bằng tiền mặt. Bên cạnh đó, dịch vụ Internet banking, Home banking, Mobile banking cũng được các ngân hàng triển khai mở rộng. Nhờ đó, khách hàng có thể mua sắm qua mạng, đặt vé máy bay, tour du lịch, thấu chi tài khoản… Mô hình trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực sự là một giải pháphiệu quả, đi tiên phong, mở đường, làm hình mẫu để mở rộng việc trả lương qua tài khoản cho người lao động ở các doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác, góp phần triển khai thanh toán không dùng tiền mặt tại VN. Thí điểm việc thanh toán không dùng tiền mặt Tại VN, hiện có 33 ngân hàng đã trang bị máy ATM/POS, có 3 đơn vị lớn nhất đang làm dịch vụ chuyển mạch, thanh toán trừ quyết toán các giao dịch thẻ có tính chất đa phương (bao gồm từ 3 thành viên trở lên), đó là Liên minh Smartlink (tiền thân là Liên minh thẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN), Liên minh VNBC (đứng đầu Ngân hàng TMCP Đông Á) Liên minh Banknetvn (đứng đầu Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia VN Banknetvn). Song khi mà năng lực đầu tư cơ sở hạ tầng ATM, POS của các tổ chức cung ứng còn hạn chế cũng như thói quen sử dụng tiền mặt còn phổ biến, dịch vụ trả lương qua tài khoản đến nay vẫn chưa thể phát huy hết các tiện ích cho người sử dụng. Do đó, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nhấn mạnh, phải sớm mở rộng kết nối các hệ thống ATM, POS của các NH trong hệ thống liên minh với nhau tiến hành cải tiến quy trình tra soát, xử lý lỗi liên NH nhằm giảm thiểu thời gian tra soát, khiếu nại cho khách hàng. Đồng thời, ứng dụng các giải pháp công nghệ mới làm gia tăng tính năng của thẻ thanh toán đẩy mạnh hợp tác với nhiều đơn vị cung ứng dịch vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn rà soát toàn bộ cơ sở hạ tầng cung ứng dịch vụ trả lương qua tài khoản trên địa bàn (số lượng phân bổ máy ATM trên địa bàn; tình trạng an toàn về điện, chất lượng đường truyền, các dịch vụ tiếp quỹ, chăm sóc khách hàng, xử lý trục trặc kỹ thuật, thắc mắc, khiếu nại….); hướng mở rộng, tăng cường lắp đặt máy ATM trên địa bàn. Đặc biệt, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai thí điểm việc thanh toán không dùng tiền mặt tại một số điểm cụ thể trên địa bàn Hà Nội TPHCM vào quý 4/2010. Đây được coi là những điểm mẫu để nhân rộng việc thanh toán không dùng tiền mặt ra các địa bàn khác khi điều kiệnsở hạ tầng kỹ thuật được tạo dựng phù hợp. Về lâu dài Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn cho rằng, Bộ Tài chính cần sớm hoàn thiện triển khai các đề án thành phần trong Đề án thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ, đặc biệt với nội dung khuyến khích dịch vụ này bằng chính sách thuế giá trị gia tăng chính sách thuế xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với Kho bạc Nhà nước các cơ quan liên quan chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trên địa bàn tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả cung ứng dịch vụ trả lương qua tài khoản, hệ thống ATM…(Nguồn: Chinh phủ) 2. Phát triển đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng Liên quan đến quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo đơn vị chức năng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 đảm bảo thống nhất cách hiểu triển khai thực hiện; trong đó rà soát kỹ về các khái niệm, cách xác định các tỷ lệ đảm bảo an toàn, xử lý những bất cập đảm bảo hài hòa trong quá trình thực hiện của Tổ chức tín dụng. Theo dõi, đánh giá tình hình cho vay của các ngân hàng đối với Vinashin; Chuẩn bị phương án xử lý của Ngành để tham gia tái cơ cấu tập đoàn này theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp tục chỉ đạo, giám sát các tổ chức tín dụng thực hiện tăng vốn điều lệ theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP; nghiên cứu phương án xử lý đối với các tổ chức tín dụng không đáp ứng yêu cầu theo quy định. Trong tháng 8/2010, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép thành lập hoạt động cho Tổ chức tài chính quy mô nhỏ trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tình thương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; đồng thời, bổ sung, chỉnh sửa điều lệ, chuẩn y, bổ nhiệm Chủ tịch, thành viên Hội đồng Quản trị, Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc nhiệm kỳ 2010-2015 chấp thuận 18 mạng lưới chi nhánh của Tổ chức này. 3. Điều hành chíng sách tiền tệ tín dụng Trong tháng 8/2010, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt thận trọng, đảm bảo thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%. Cụ thể: Giữ nguyên lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn (8%/năm), lãi suất tái chiết khấu (6%/năm), lãi suất nghiệp vụ thị trường mở (7%-8%/năm); Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng cho vay đắp thiếu hụt trong thanh toán trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng là 8%/năm. Tiếp tục điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, chủ yếu là chào mua giấy tờ có giá nhằm bảo đảm khả năng thanh toán, an toàn hệ thống, duy trì ổn định thị trường tiền tệ phát tín hiệu giảm lãi suất thị trường ở mức hợp lý; Tiếp tục thực hiện hỗ trợ vốn cho các tổ chức tín dụng qua hình thức cho vay tái cấp vốn, hoán đổi ngoại tệ. Điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam Đô la Mỹ tăng 2,1%, từ 18.544 VND/USD lên 18.932 VND/USD kể từ ngày 18/8/2010. Đây là giải pháp nhằm góp phần kiềm chế nhập siêu, hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ của tổ chức cá nhân, đồng thời chủ động giảm áp lực về cầu ngoại tệ trong thời gian tới. Khẩn trương triển khai các biện pháp yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm túc việc tất toán trạng thái kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài tại thời điểm 31/7/2010. Nhìn chung, các tổ chức tín dụng đã thực hiện tất toán trạng thái kinh doanh vàng theo đúng thời hạn, không gây tác động lớn đến thị trường vàng. Thị trường vàng vẫn ổn định, giá vàng trong nước bám sát diễn biến giá vàng thế giới 4. Thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm khác: Ngày 12/8, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt Đề án phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam. Theo đó, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức xây dựng triển khai thực hiện các nội dung nhằm từng bước hoàn thiện các thị trường bộ phận, đẩy mạnh khả năng thanh khoản luân chuyển vốn ngắn hạn giữa các thành viên thị trường, nâng cao vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc quản lý, giám sát thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để thị trường tiền tệ trở thành kênh buôn bán ngắn hạn dự trữ thứ cấp cũng như trở thành kênh truyền tải hữu hiệu tín hiệu điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn đến thị trường. II. Các cơ hội phát triển của ngân hàng 1. Mục tiêu, định huớng các cơ hội phát triển trong năm 2008-2010 1.1. Mục tiêu 1.1.1. Mục tiêu tổng quátGiảm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng giao dịch thanh toán của nền kinh tế. Xây dựng cơ sở pháp hạ tầng kỹ thuật Áp dụng kịp thời các thành tựu công nghệ thông tin, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp nội dung số gắn với hoạt động thanh toán Mở rộng các hoạt động phạm vi thanh toán để góp phần kiểm soát, giám sát các giao dịch trong nền kinh tế. 1.1.2.Mục tiêu cụ thể Đến cuối năm 2010 đạt mức phát hành 15 triệu thẻ, 70% các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn v.v… lắp đặt các thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ. Phấn đấu đến năm 2020 con số này đạt lần lượt là 30 triệu thẻ 95%. Đến năm 2010 tỷ lệ tiền mặt/tổng phương tiện thanh toán không quá 18%. Đến năm 2020 tỷ lệ này phấn đấu khoảng 15%. 1.2. Định huớng phát triển hoạt động thanh toán Phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ hệ thống thanh toán. Đặt trong mối quan hệ cân bằng giữa lợi ích chung của cộng đồng lợi ích của người sử dụng dịch vụ thanh toán, của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Với những giải pháp mang tính kinh tế là chủ yếu nhằm huy động các nguồn lực của toàn xã hội để thúc đẩy hoạt động thanh toán trong nền nền kinh tế. III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán trừ tại ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn 1. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Giảm tỉ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng giao dịch của nền kinh tế. Cần phải xây dựng một cở sở pháp hạ tầng hiện đại,hợp lý. Kiểm tra,giám sát các hoạt động của ngân hàng trong ngoài nước. Cần đưa ra dược những chính sách hợp lý để phát triển ngành ngân hàng Xây dựng một hệ thống ngân hàng hoàn chỉnh,phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. 2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn. Mở rộng các hoạt động phạm vi thanh toán để góp phần kiểm soát, giám sát các giao dịch trong nền kinh tế. Đặt trong mối quan hệ cân bằng giữa lợi ích chung của cộng đồng lợi ích của người sử dụng dịch vụ thanh toán, của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Cần phải mở rộng liên kết đối với các ngân hàng trong ngoài nước để có thể học hỏi hoạt động kinh doanh của các ngần hàng nước ngoài.Từ đó định hướng cho sự phát triển của ngân hàng mình Áp dụng kịp thời các thành tựu công nghệ thông tin, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp nội dung số gắn với hoạt động thanh toán . : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC THANH TOÁN BÙ TRỪ I. Biện pháp nâng cao vi thế trong thanh toan ngoai. hoạt động thanh toán trong nền nền kinh tế. III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán bù trừ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát

Ngày đăng: 19/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan