Bài giảng tài chính Công đoàn

24 772 6
Bài giảng tài chính Công đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2- Hệ thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp) 2- Hệ thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp) Công đoàn cở sở ( Bao gồm CĐCS thành viên), nghiệp đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam LĐLĐ tỉnh, TP trực thuộc TW Công đoàn ngành TW LĐLĐ huyện, TP, CĐ ngành, CĐ cấp trên cơ sở Công đoàn cấp trên cơ sở II. Nội dung thu công đoàn cơ sở: ( Gồm có 3 nguồn thu chính sau): 1. Thu 2% kinh phí công đoàn: Thực hiện theo Thông tư liên tịch số: 119/2004/TTLT/BTC-TLĐ ngày 8/12/2004 của Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn về hướng dẫn trích nộp kinh phí công đoàn. LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK I- Khái quát về tài chính công đoàn I- Khái quát về tài chính công đoàn 1- Khái niệm: Tài chính công đoàn là một bộ phận của hệ thống tài chính Nhà nước, nhưng tài chính công đoàn có tính độc lập tương đối trong thu - chi, trên cơ sở căn cứ Luật Công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam quy định. a) Đối tượng trích nộp KPCĐ: - Cơ quan HCNN, đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, lực lượng vũ trang nơi có tổ chức công đoàn hoạt động ( gọi tắt là cơ quan HCSN). - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (nơi có tổ chức công đoàn). b) Mức và căn cứ để trích nộp KPCĐ: - Cơ quan HCSN thực hiện trích nộp KPCĐ bằng 2% quỹ lương theo ngạch, bậc và các khoản phụ cấp lương (nếu có). - Các DN trích, nộp KPCĐ bằng 2% quỹ tiền lương, tiền công phải trả cho người LĐ và các khoản phụ cấp lương (nếu có). - Các khoản phụ cấp lương làm căn cứ để trích, nộp KPCĐ gồm: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp chức vụ bầu cử, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực (nếu có). c) Phương thức trích, nộp, hạch toán và quyết toán KPCĐ: - Phương thức trích, nộp KPCĐ. + Đối với cơ quan HCSN: Hàng tháng, khi đơn vị rút kinh phí trả lương, đồng thời lập giấy rút KPCĐ nộp cho cơ quan công đoàn qua kho bạc Nhà nước. + Đối với các đơn vị không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và các DN: Giám đốc DN, Thủ trưởng CQ có trách nhiệm trích, nộp đủ KPCĐ mỗi quý một lần vào tháng đầu quý cho Công đoàn theo quy định. - Hạch toán và quyết toán KPCĐ: + Đối với cơ quan HCSN: Khoản trích nộp KPCĐ được hạch toán và quyết toán vào tiểu mục 03, mục 106 nhóm mục chi cho con người theo chương, loại, khoản tương ứng. + Đối với các doanh nghiệp: Khoản trích nộp KPCĐ được hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông và quyết toán theo quy định hiện hành. 2% 2% kinh kinh phí phí CĐ CĐ : : Trích Trích nộp nộp cấp cấp trên trên 1% 1% Công Công đoàn đoàn cơ cơ sở sở 1% 1% Lưu Lưu ý ý : : Cơ quan HCSN, tổng quỹ tiền lương tính Cơ quan HCSN, tổng quỹ tiền lương tính theo ngạch, bậc và các phụ cấp lương. Các doanh theo ngạch, bậc và các phụ cấp lương. Các doanh nghiệp, tổng quỹ lương bao gồm nghiệp, tổng quỹ lương bao gồm tiền công và tiền tiền công và tiền công phải trả cho người LĐ kể cả lao động hợp công phải trả cho người LĐ kể cả lao động hợp đồng đồng . ( Phụ cấp được tính để trích nộp gồm: Phụ . ( Phụ cấp được tính để trích nộp gồm: Phụ cấp chức vụ, trách nhiệm, khu vực, đắt đỏ, thu hút, cấp chức vụ, trách nhiệm, khu vực, đắt đỏ, thu hút, đặc biệt, nguy hiểm, lưu động quốc phòng, an ninh, đặc biệt, nguy hiểm, lưu động quốc phòng, an ninh, thâm niên). thâm niên). 2. Thu 1% ĐPCĐ: - Thực hiện theo Thông tri số: 58/TTr-TLĐ ngày 10/5/2004 của Tổng Liên đoàn về việc hướng dẫn đóng và thu đoàn phí công đoàn. a. Đối tượng đóng ĐPCĐ: - ĐVCĐ hưởng tiền lương, tiền công, sinh hoạt phí đang sinh hoạt tại các Công đoàn cơ sở thuộc cơ quan, đơn vị dưới đây: + Cơ quan HCNN. + Các DN thuộc các thành phần kinh tế, các cơ quan tổ chức, cá nhân nước ngoài có sử dụng LĐ là người VN. [...]... thức thu đoàn phí CĐ: - Đoàn phí CĐ do đoàn viên tự nguyện đóng cho CĐCS hàng tháng - Đoàn phí CĐ thu qua lương hàng tháng sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên Trích nộp cấp trên 0,3% 1% ĐPCĐ: Công đoàn cơ sở 0,7% - Tổng kinh phí cấp trên quản lý: 1% kinh phí CĐ 1,3% Kinh phí, đoàn phí: 0,3% đoàn phí CĐ - Tổng kinh phí cấp cơ sở quản lý: 1% kinh phí CĐ 1,7% Kinh phí, đoàn phí: 0,7% đoàn phí CĐ... mua sắm phương tiện hoạt động CĐ, hỗ trợ kinh phí cho công đoàn cơ sở hoạt động ( theo Điều 17 Nghị định số 133/NĐ-HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng) III NỘI DUNG VÀ PHẠM VI CHI CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ: Thực hiện theo Quyết định số: 1375/QĐTLĐ ngày 16/10/2007 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Quy định về nội dung phạm vi thu - chi ngân sách công đoàn cơ sở Các mục chi cụ thể như sau: 30% Lương, phụ... ngày 19/9/2007 và Công văn số 374/TLĐ ngày 5/3/2008 của Tổng LĐLĐ Việt Nam 3.Chi quản lý hành chính: - Chi họp BCH CĐCS, CĐ bộ phận - Chi đại hội CĐCS, CĐ bộ phận - Chi mua VP phẩm, công cụ, dụng cụ, tiền bưu phí, công tác phí, nuớc uống, tiếp khách 4.Chi hoạt động phong trào: 4.1 Chi hoạt động bảo vệ cán bộ, đoàn viên công đoàn, CNVC-LĐ: Chi bồi duỡng cho nguời trực tiếp chuẩn bị tài liệu, nội dung,... ký kết TULĐ tập thể, giải quyết tranh chấp LĐ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CNVC-LĐ 4.2- Chi huấn luyện: - Chi thù lao giảng viên, bồi duỡng học viên, nuớc uống, tài liệu của các lớp bồi duỡng nghiệp vụ công tác công đoàn - Chi tiền công tác phí, tiền mua tài liệu của cán bộ CĐCS dự các lớp đào tạo, huấn luyện do CĐ cấp trên tổ chức 4.3- Chi tuyên truyền, giáo dục: - Chi hỗ trợ tổ chức... đóng ĐPCĐ: - Đoàn viên CĐ ở các CĐCS cơ quan HCNN: Mức đóng ĐPCĐ bằng 1% lương ngạch bậc, chức vụ và phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm - Đoàn viên CĐ ở các CĐCS thuộc các thành phần kinh tế mức đóng đoàn phí bằng 1% tiền lương thực trả Mức đóng đoàn phí của mỗi đoàn viên căn cứ hướng dẫn trên, nhưng tối đa không quá 10% tiền lương tối thiểu theo quy định chung đối với cơ quan hành chính Nhà nước... CNVC – LĐ - Chi tuyên truyền, vận - Chi thù lao báo cáo viên, nuớc uống trong các buổi nói chuyện thời sự, chính sách, pháp luật, do CĐCS tổ chức - Chi tọa đàm, gặp mặt động viên đối với đoàn viên tích cực, cộng tác viên nhằm thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tổ chức công đoàn 4.4 Chi về hoạt động VHVN, thể thao: - Chi xây dựng gia đình văn hóa, khu văn hóa, phòng chống tệ... CNVC-LĐ 5 Chi thăm hỏi cán bộ đoàn viên: - Chi thăm hỏi cán bộ, đoàn viên ốm đau, thai sản, tai nạn, gia đình có việc hiếu (bố, mẹ bên vợ, bên chồng; bản thân vợ, chồng, con), việc hỉ của cán bộ, đoàn viên - Chi thăm hỏi, giúp đỡ gia đình cán bộ, đoàn viên gặp khó khăn, hoạn nạn do tai nạn lao động, tai nạn rủi do, thiên tai, bệnh tật, hoả hoạn gây tổn thất về sức khoẻ, tài sản 6 Chi khác: Chi hoạt... của CBCĐ chuyên trách; Phụ cấp CBCĐ không chuyên trách Phần chi 10% Chi quản lý hành chính 40% Chi hoạt động phong trào, chi khác 20% Chi thăm hỏi, cán bộ đoàn viên 1 Lương, phụ cấp và các khoản đóng góp: Lương, phụ cấp và các khoản đóng góp của cán chuyên trách CĐCS theo quy định của Đảng, Nhà nuớc đối với cán bộ đảng, đoàn thể và huớng dẫn của Tổng LĐLĐ Việt Nam 2 Phụ cấp CBCĐ không chuyên trách: Phụ... an toàn vệ sinh lao động, ) khen thưởng các chuyên đề hoạt động CĐ; Tổ chức gặp mặt, toạ đàm với chiến sỹ thi đua, lao động giỏi, những nguời có thành tích xuất sắc về năng suất, chất luợng, hiệu quả công, có nhiều sáng kiến, tiết kiệm 4.6 Chi khen thưởng CBĐV: Chi khen thưởng cho các tập thể, cá nhân trong đơn vị theo Quy chế khen thuởng của Tổng LĐLĐ Việt Nam 4.7 Chi các hoạt động phong trào khác: . thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp) 2- Hệ thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp) Công đoàn cở sở ( Bao gồm CĐCS thành viên), nghiệp đoàn Tổng Liên đoàn. phí công đoàn. LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK I- Khái quát về tài chính công đoàn I- Khái quát về tài chính công đoàn

Ngày đăng: 19/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

• 2.Lập bảng tổng hợp và bảng kê chứng từ chi. - Bài giảng tài chính Công đoàn

2..

Lập bảng tổng hợp và bảng kê chứng từ chi Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan