TUYỂN TẬP 717 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC _phần 2

15 729 2
TUYỂN TẬP 717 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ  LUYỆN THI ĐẠI HỌC _phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuviendientu.org Câu 108. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/s Câu 109. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất. B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng cơ học dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng cơ học ngang truyền được trong chân không. Câu 110. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng? A. Quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động của sóng. B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đang ở vị trí biên dao động. Câu 111. A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền của một sóng cơ học. Với λ là bước sóng và d là khoảng cách AB, thì hiệu số pha của dao động tại A và B là A. = (2k +1) d/ với k Z B. = k d/ λ . với k Z C. = 2 d/ λ D. = d/ λ Câu 112. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = 9I B /7 B. I A = 30 I B C. I A = 3 I B D. I A = 100 I B Câu 113. Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm. C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm. Câu 114. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài với đầu B cố định, đầu A thì dao động theo phương trình u = asin2 ft. Gọi M là điểm cách B đoạn d, bước sóng là λ , k là các số nguyên. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi biểu thức d = k 2 B. Vị trí các bụng sóng được xác định bởi biểu thức d = (k + 1 2 ) 4 C. Khoảng cách giữa một bụng và nút liên tiếp là 4 Thuviendientu.org D. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là 2 Câu 115. Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5 t + /6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha /4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s Câu 116. O 1 , O 2 là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa; cách O 1 một khoảng d 1 ; cách O 2 một khoảng d 2 . Gọi là bước sóng của sóng, k Z. A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d 1 d 2 = k λ /2 khi 2 nguồn cùng pha B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d 1 d 2 = (k + 2 1 ) λ khi 2 nguồn ngược pha C. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d 1 d 2 = k λ /2 khi hai nguồn cùng pha D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d 1 d 2 = (k + 1 2 ) λ khi hai nguồn ngược pha Câu 117. Hãy chọn câu phát biểu sai khi sóng cơ học truyền đi từ một nguồn điểm. A. Khi truyền trên mặt thoáng của một chất lỏng thì biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của quãng đường truyền. B. Khi truyền trong không gian thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương của quãng đường truyền. C. Khi truyền trên một đường thẳng thì biên độ sóng tại mọi điểm như nhau. D. Khi truyền trên mặt phẳng thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương quãng đường truyền. Câu 118. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có A. cường độ âm khác nhau. B. biên độ âm khác nhau. C. tần số âm khác nhau. D. âm sắc khác nhau. Câu 119. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B cùng tần số, ngược pha nhau thì các điểm trên đường trung trực của AB sẽ A. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới cùng pha nhau. B. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau. C. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau. D. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới cùng pha nhau. Câu 120. Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 . D. lệch pha 45 0 . Câu 121. Thuviendientu.org Hãy chọn phát biểu đúng về sóng cơ học sau đây. A. Sóng có biên độ càng lớn thì vận tốc truyền sóng càng lớn. B. Sóng truyền đi sẽ mang theo các phần tử vật chất của môi trường truyền sóng. C. Sóng dừng không truyền năng lượng. D. Pha dao động không truyền đi theo sóng. Câu 122. Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự sau A. v khí < v lỏng < v rắn B. v rắn < v lỏng < v khí C. v lỏng < v rắn < v khí D. v khí < v rắn < v lỏng Câu 123. Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10 cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên phương x’Ox là A. v = 20 cm/s. B. v = 30 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 50 cm/s. Câu 124. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u = asin100 t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 . D. lệch pha 120 0 . Câu 125. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động tại A và B có dạng: u = asin60 t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây? A. 0. B. p - 5 (rad) 2 C. p + 5 (rad) 2 . D. (rad) . Câu 126. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM=20 cm và BM=15,5 cm, biên độ sóng tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB tồn tại 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động f của hai nguồn A và B có giá trị là A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26, 66 Hz D. 40 Hz Câu 127. Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f =450 Hz. Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Vận tốc truyền sóng v trên mặt nước có giá trị nào sau đây? A. 45 cm/s B. 90 cm/s C. 180 cm/s D. 22,5 cm/s Câu 128. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I o = 10 -12 W/m 2 . Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: A. 10 -7 W/m 2 B. 10 7 W/m 2 C. 10 -5 W/m 2 D. 70 W/m 2 Câu 129. Thuviendientu.org Một sóng ngang truyền theo phương nằm ngang x’x. Phương dao động A. phải trùng với phương x’x. B. phải trùng với phương thẳng đứng. C. phải trùng với phương truyền sóng. D. có thể ở trong mặt phẳng nằm ngang hay thẳng đứng. Câu 130. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhạc âm? A. Âm sắc phụ thuộc tần số và biên độ. B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số. C. Âm trầm có tần số nhỏ. D. Ngưỡng đau không phụ thuộc tần số âm. Câu 131. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm Câu 132. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Sóng cơ học là quá trình ………………………… (I) truyền pha . (II) truyền năng lượng. (III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động. A. (I), (II) và (IV) B. (I), (II) và (III) C. (I), (III) và (IV) D. (II), (III) và(IV) Câu 133. Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A. cùng biên độ và chu kì. B. cùng biên độ và cùng pha. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. Câu 134. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20dB B. 100dB C. 50dB D. 10dB Câu 135. Sóng dọc có phương dao động A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng. Câu 136. Tại hai điểm O 1 và O 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 11cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình dao động tại nguồn: u 1 = u 2 = 2sin10 t (cm). Hai sóng truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v = 20cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực tiểu giao thoa (biên độ của sóng tổng hợp bằng không) trên đoạn O 1 O 2 ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Thuviendientu.org Câu 137. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. A. 2,9 m/s B. 3 m/s C. 3,1m/s D. 3,2 m/s Câu 138. Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. Câu 139. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H có biểu thức: u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 t + ) (A) B. i = 2sin (100 t + ) (A) C. i = 2sin (100 t - ) (A) D. i = 2 sin (100 t - ) (A) Câu 140. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = H, C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = 120sin 100 t (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó, câu nào sau đây là sai? A. cường độ hiệu dụng trong mạch là I max = 2 A. B. công suất mạch là P = 240 W. C. điện trở R = 0. D. công suất mạch là P = 0. Câu 141. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100sin(100 t - ) (V), cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 sin(100 t - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. một giá trị khác. Câu 142. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút. Câu 143. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A Câu 144. Nguyên nhân gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do A. hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. B. lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. Thuviendientu.org C. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C. Câu 145. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng A. 2A B. 1 2 A C. 4A D. 0,25A Câu 146. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu? A. 156V B. 380V C. 311V D. 440V Câu 147. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100 t + 2 ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz. C. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. D. Pha ban đầu là 2 . Câu 148. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 2 sin100 t (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần. Câu 149. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. Câu 150. Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở A. chậm pha đối với dòng điện. B. nhanh pha đối với dòng điện. C. cùng pha với dòng điện. D. lệch pha đối với dòng điện 2 . Câu 151. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? A. = 1 LC B. f = 1 2 LC C. 2 = 1 LC D. f 2 = 1 2 LC Thuviendientu.org Câu 152. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 sin t (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện A. nhanh pha đối với i. B. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C. C. nhanh pha 2 đối với i. D. chậm pha 2 đối với i. Câu 153. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U OL = 1 2 U OC. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch sẽ A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha Câu 154. Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình sin thì cường độ dòng điện tức thời i qua ống dây A. nhanh pha 2 đối với u. B. chậm pha 2 đối với u. C. cùng pha với u. D. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây. Câu 155. Dòng điện xoay chiều có dạng: i = 2 sin100 t (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100W thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có dạng A. u = 100 2 sin(100 t - 2 ) (V) B. u = 100 2 sin(100 t + 2 ) (V) C. u = 100 2 sin100 t (V) D. u = 100 sin(100 t + 2 ) (V) Câu 156. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch cùng pha khi . A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng. D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng. Câu 157. Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10 được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 5 2 sin100 t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng A. i = 0,5 2 sin(100 t + 2 ) (A) B. i = 0,5 2 sin(100 t – 2 ) (A) C. i = 0,5 2 sin100 t (A) D. i = 0,5sin(100 t + 2 ) (A) Thuviendientu.org Câu 158. Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng A. 10 -3 F B. 32 F C. 16 F D. 10 -4 F Câu 159. Một đoạn mạch điện gồm R = 10 , L = 120 mH, C = 1 200 F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng A. 10 2 B. 10 C. 100 D. 200 Câu 160. Cho dòng điện xoay chiều i = 4 2 cos100 t (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 20 H thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng A. u = 20 2 sin(100 t + ) (V) B. u = 20 2 sin100 t (V) C. u = 20 2 sin(100 t + 2 ) (V) D. u = 20 2 sin(100 t – 2 ) (V) Câu 161. Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6 ; cuộn dây thuần cảm kháng Z L = 12 ; tụ điện có dung kháng Z C = 20 . Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng A. 38 không đổi theo tần số. B. 38 và đổi theo tần số. C. 10 không đổi theo tần số. D. 10 và thay đổi theo tần số dòng điện. Câu 162. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng? A. Giá trị được ghi trên các thiết bị sử dụng điện là giá trị hiệu dụng. B. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế DC. C. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 . D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế không đổi khi lần lượt đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cùng một nhiệt lượng. Câu 163. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. Thuviendientu.org D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 164. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Công thức cos = R Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện. B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác định được hiệu điện thế sớm pha hay trễ pha hơn dòng điện trên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu? C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không. D. Hệ số công suất của một đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy trong đoạn mạch đó. Câu 165. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng A. từ trễ. B. cảm ứng điện từ. C. tự cảm. D. cộng hưởng điện từ. Câu 166. Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng? A. 2 1 I I = 2 1 U U B. 2 1 U U = 1 2 N N C. 1 2 U U = 2 1 I I D. 2 1 I I = 2 1 N N Câu 167. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp. B. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn để công suất hao phí nhỏ. C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây. D. Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99,5%. Câu 168. Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì A. dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2 /3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây pha cộng lại. C. điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ. D. điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ. Câu 169. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Máy hạ thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp ít hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp. B. Lõi thép của máy biến thế làm bằng những lá thép kỹ thuật (thép silic) ghép cách điện để làm giảm dòng Fucô và hiện tượng từ trễ. C. Tần số ở cuộn sơ cấp và ở cuộn thứ cấp là bằng nhau. D. Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ nghịch với số vòng dây. Câu 170. Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Nếu máy có 3 cặp cực thì trong mỗi phút rôto quay được bao nhiêu vòng? Thuviendientu.org A. 500 vòng/phút B. 1000 vòng/phút C. 150 vòng/phút D. 300 vòng/phút Câu 171. Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha? A. Có cấu tạo đơn giản, dễ dàng đổi chiều quay. B. Động cơ điện xoay chiều ba pha có công suất lớn. C. Động cơ điện xoay chiều ba pha chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều ba pha. D. Động cơ điện xoay chiều ba pha có stato quay còn rôto đứng yên. Câu 172. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm. C. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. Câu 173. Một động cơ điện xoay chiều một pha gắn vào một mạch điện xoay chiều. Khi động cơ hoạt động ổn định, người ta đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua động cơ và hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là I và U. Công suất tiêu thụ của động cơ là A. P = UI B. P = UIcos C. P = rI 2 (r là điện trở thuần của động cơ) D. P = UI + rI 2 Câu 174. Dung kháng của tụ điện A. tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện xoay chiều qua nó. B. tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. Câu 175. Cảm kháng của cuộn dây A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó. C. tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện qua nó. D. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. Câu 176. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, tụ có điện dung C ghép nối tiếp nhau. Tổng trở của đoạn mạch được tính theo biểu thức A. Z = +- 22 LC R (Z Z ) . B. Z = +- 2 2 2 LC R (Z Z ) . C. Z = + + - 22 LC (R r) (Z Z ) . D. Z = + + - 2 2 2 LC (R r ) (Z Z ) . Câu 177. Điều nào sau đây không phải là ưu điểm của dòng điện xoay chiều so với dòng điện [...]... mỗi giây D Sáng đều không tắt Câu 197 Thuviendientu.org Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 sin 100 t (A) chạy qua điện trở R = 100W thì sau thời gian 5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là A 24 0 J B 120 kJ C 24 0 kJ D 12 kJ Câu 198 Một bếp điện 20 0V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U =20 0 V Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là A 2 kW.h B 21 06 J C 1 kW.h D 20 00 J Câu 199 Dòng điện xoay chiều chạy... = 25 0sin100 t V Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây? A i = 1 ,25 sin(100 t C i = 2, 5sin(100 t 2 2 )A B I = 2, 5sin(100 t + )A 2 )A D i = 1 ,25 sin(100 t + )A 2 Câu 189 Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2, 5.10 5 0,16 H, tụ có điện dung C = F mắc nối tiếp Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng điện xảy ra? A 50Hz B 60Hz C 25 Hz D 25 0Hz Câu. .. thì rôto của máy phải quay với tốc độ A 50 vòng/s B 25 vòng/s C 6 ,25 vòng/s D 3, 125 vòng/s Câu 1 92 Một máy biến thế tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110 , cuộn sơ cấp có 24 00 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 22 0V Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là A 0,1 A B 2 A C 0 ,2 A D 1 A Câu 193 Bản chất của dòng điện xoay chiều là A sự... = 1,5 3 sin(100 t + 6 )A Câu 187 Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 50 và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 25 2 V Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là 2 2 1 1 A H B H C H D H 2 2 2 Câu 188 Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 4 2 L = H và tụ có điện dung... thức Thuviendientu.org L C Lw - 1 cw A T = 2 B T = 2 LC C T = 2 D một công thức khác các công thức trong A, B, C Câu 20 6 Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cos của một mạch điện xoay chiều? A Mạch R, L nối tiếp: cos > 0 B Mạch R, C nối tiếp: cos < 0 C Mạch L, C nối tiếp: cos = 0 D Mạch chỉ có R: cos = 1 Câu 20 7 Hệ số công suất của các thi t bị điện dùng điện xoay chiều A cần có... kết quả trên đều sai Câu 20 4 Mắc nối tiếp đoạn mạch RLC không phân nhánh vào một hiệu điện thế xoay chiều Người ta đưa từ từ một lõi sắt vào lòng cuộn cảm L và nhận thấy cường độ qua mạch tăng dần tới giá trị cực đại rồi sau đó lại giảm dần Cường độ sẽ đạt giá trị cực đại khi A có hiện tượng cộng hưởng B điện trở trong mạch giảm C ZL = ZC D điều kiện trong câu A hoặc C thỏa mãn Câu 20 5 Chu kì của dòng... thay đổi cấu tạo của bộ góp điện là có thể biến máy nọ thành máy kia Câu 20 9 Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10 MW Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đến 500 KV được truyền đi xa bằng đường dây tải có điện trở 50 Tìm công suất hao phí trên đường dây A P = 20 W B P = 80 W C P = 20 kW D P = 40 kW Câu 21 0 Khi chỉnh lưu 1 /2 chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu sẽ là dòng điện một chiều A... vuông pha đối với nhau B i và u luôn ngược pha C i luôn sớm pha hơn u góc p /2 D u và i luôn lệch pha góc p/4 Câu 20 2 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 W và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc p/4 Có thể kết luận là A ZL < ZC B ZL - ZC = 100 W C ZL = ZC = 100 W D tất cả kết luận A, B, C đều sai Câu 20 3 Khi mắc nối tiếp một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm... xét A, B, C trên đều đúng Câu 195 Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là A f = 25 Hz B f = 50 Hz C f = 50 rad/s D f = 12, 5 Hz Câu 196 Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A 50 lần mỗi giây B 25 lần mỗi giây C 100 lần... electron trong vật dẫn D dòng dịch chuyển của các electron, ion dương và âm trong dây dẫn Câu 194 Khi quay đều một khung dây kín (có N vòng; diện tích là S) với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều có vector cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung thì A trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng B trong khung xuất hiện một dòng điện xoay chiều C từ thông qua khung biến thi n điều . dây có dạng A. u = 20 2 sin(100 t + ) (V) B. u = 20 2 sin100 t (V) C. u = 20 2 sin(100 t + 2 ) (V) D. u = 20 2 sin(100 t – 2 ) (V) Câu 161. Một đoạn mạch. biểu thức A. Z = +- 22 LC R (Z Z ) . B. Z = +- 2 2 2 LC R (Z Z ) . C. Z = + + - 22 LC (R r) (Z Z ) . D. Z = + + - 2 2 2 LC (R r ) (Z Z ) . Câu 177. Điều nào

Ngày đăng: 19/10/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan