LÝ THUYẾT HÓA HỌC ÔN THPTQG

68 52 0
LÝ THUYẾT HÓA HỌC ÔN THPTQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là cẩm nang kiến thức đã được giáo viên bộ môn biên soạn lại dựa trên thu thập thông tin và kinh nghiệm ôn thi Đh Cao đẳng nhiều năm. Bộ tài liệu này sẽ giúp các em học sinh hoặc các thầy cô dễ dàng nắm bắt và tổng hợp được những kiến thức cơ bản nhất của chương trình ôn

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT BẠCH ĐẰNG    LÍ THUYẾT HĨA HỌC ƠN THPT QUỐC GIA 2020 Phần 1: Các cơng thức tính Phần 2: Lí thuyết hóa học Phần 3: Một số câu hỏi tập mẫu Giáo viên:Lê Thị Hường Phần 1: CÁC CƠNG THỨC DÙNG TRONG HĨA HỌC I cơng thức tính số mol Số mol theo (1) m: Khối lượng ch M: Khối lượng mol phân tử Số mol theo số hạt vi mô (2) Hạt vi mô:Nguyên tử, phân tử ion; N = 6,023.1023(Số Avogađro) Số mol theo thể tích khí a điều kiện (3) Trong V: Thể tích khí(lít) đktc (OoC, 1atm = 760mmHg) b điều kiện thường (4) P: ¸p suất (atm), = 0,082 l.atm/mol.K: Hằng số khí lý tưởng ToK= toC+273, V: Thể tích chất khí (lít) *đặc biệt: Nếu chất khí bình kín tích khơng đổi:  (5)  Nếu T1=T2: Nhiệt độ không đổi  (6) Số mol theo nồng độ mol n = V.CM (7) Trong dung dịch n= (8) II nồng độ Các loại nồng độ thường dùng Nồng độ Phần trăm % Mol/l Độ rượu Chất tan Dung dịch Cơng thức tính mct (gam) nct (mol) Vrượu (cm3) 100gam 1lít 100cm3 (1) (2) (o) (3) Cách chuyển đổi CM C% C% = (%) C M: Nồng độ mol/l M: Khối lượng mol chất tan C%: Nồng độ % D: Khối lượng riêng dung dịch (g/cm3 hay g/ml) III Một số công thức khác Khối lượng riêng dùng cho chất rắn, lỏng: Trong D khối lượng riêng (g/cm3), V thể tích (cm3) m=DxV Cơng thức trung bình a Khối lượng nguyên tử trung bình (Ghi chú: %V=%n: điều kiện) b Số nguyên tử trung bình Giả sử hỗn hợp gồm Cx1Hy1(n1 mol), Cx2Hy2(n2 mol), Hiệu suất: Phần trăm chất Tỉ khối hơi: (1)  (2) ; (3) (4) Công thức Faraday m: Khối lượng chất thu điện cực(gam) A: Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (A) t: Thời gian điện phân(s) F: Hằng số Farađây : F = 96500 Chỉ số pH, pOH pH = - lg[H+] (1) pOH = - lg[OH-] (2) pH + pOH = 14  [H]+.[OH]- = 10-14 - Mơi trường trung tính: [H]+ = [OH]- = 10-7  pH = pOH = - Môi trường axit: [H]+ > 10-7  pH < 7, pOH > - Môi trường bazơ: [H]+ < 10-7  pH > 7, pOH < (3) CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Chất điện li: Chất điện li chất tan nước tạo thành dung dịch dẫn điện Muối, bazơ axit thuộc loại chất điện li Chất không điện li:Là chất mà dung dịch không dẫn điện Dung dịch rượu etylic, đường saccarozơ chất không điện li Giải thích tính dẫn điện dung dịch chất điện li: dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion Sự điện li: Sự điện li phân li thành ion dương ion âm phân tử chất điện li tan nước Sự điện li biểu diễn phương trình gọi phương trình điện li Ion Ion dương(Cation) âm(anion)  Hiđro Axit Và gốc axit  kim loại Bazơ “ Hiđroxit  kim loại (NH4+) “ Muối gốc axit Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất điện li mạnh chất phân li gần hoàn toàn VD: HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, Ba(OH)2… Chất điện li yếu chất phân li phần số phân tử hòa tan, phần còn lại tồn dạng phân tử VD: H2S, CH3COOH… Axít, bazơ muối theo A-rê-ni-ut Như biết, axit chất mà phân tử gồm hiđro liên kết với gốc axit, bazơ chất mà phân tử gồm cation kim loại liên kết với anion hiđroxit Dựa vào trình điện li axit bazơ, định nghĩa chúng sau : axit chất tan nước tạo thành ion H + ; bazơ chất tan nước tạo thành ion OH ˉ Định nghĩa mô tả tượng không nêu lên chất axit, bazơ vai trò nước Khái niệm pH: Nếu biểu diễn nồng độ ion H+ dd dạng hệ thức sau: [ H +] =10-a (mol/l) sớ trị a coi pH dung dịch, hay pH = a [H+](M) 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14 I pH = 10 11 12 13 14 Căn vào thang pH ta kết luận : - Nước ngun chất hay dung dịch trung tính có pH = - Dung dịch axit có pH < 7, nhỏ độ axit lớn - Dung dịch bazơ có pH > 7, lớn độ bazơ lớn Cách xác định pH Thông thường pH xác định chất thị màu, chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH dung dịch Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng pH < 5, không đổi màu pH = 7, đổi thành màu xanh pH > ; phenolphtalein khơng màu pH < 8, có màu đỏ tím khoảng pH từ 8-10, đổi thành màu đỏ pH > 10 Người ta pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất thị, mà màu thay đổi từ pH = đến pH = 14 Khi cần xác định xác pH người ta dùng máy đo pH � pH = a ; [H+] = X.10-a � pH = a - lgX [H+] = 10-a + -3 � VD: [H ] = 10 pH = ; [H+] = 5.10-3 � pH = - lg5 [OH-] = 10-a � pH = 14 – a ; [OH-] = X10-a � pH = 14 – a + lgX [OH-] = 10-2 � pH = 14 – ; [OH-] = 510-2  � pH = 14 – + lg5 Căn vào thang pH ta kết luận : - Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = - Dung dịch axit có pH < 7, nhỏ độ axit lớn - Dung dịch bazơ có pH > 7, lớn độ bazơ lớn Cách xác định pH: Thông thường pH xác định chất thị màu, chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH dung dịch Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng pH < 5, không đổi màu pH = 7, đổi thành màu xanh pH > ; phenolphtalein không màu pH < 8, có màu đỏ tím khoảng pH từ 8-10, đổi thành màu đỏ pH > 10 Người ta pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất thị, mà màu thay đổi từ pH = đến pH = 14 Khi cần xác định xác pH người ta dùng máy đo pH Tính axit, bazơ dung dịch ḿi: CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO Phân nhóm nhóm V gồm năm ngun tố ghi bảng : Tên ngun tố Kí hiệu hóa học Z Các lớp electron Bán kinh Độ âm nguyên tử điện Nitơ N 0.7 Å Photpho P 15 1.1 Å 2.1 Asen As 33 18 1.21 Å 2.0 Stibi (Antimon) Sb 51 18 18 1.41 Å 1.8 Bitmut Bi 83 18 32 18 1.46 Å 1.8 Ta nghiên cứu hai nguyên tố quan trọng nitơ photpho I Tính chất nitơ N 2: chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chiếm khoảng 4/5 thể tích khơng khí nhẹ khơng khí tan nước, hóa lỏng -195.8 oC hóa rắn -210oC Nitơ khơng trì cháy hơ hấp Tác dụng với hidro t0 4000C có Ni làm xúc tác N2 + 3H2 � 2NH3 + Q Tác dụng với oxi: Ở 3000 C ( có tia lửa điện) N2 hóa hợp với O2 tạo nitơ oxit, NO NO + O2 � NO2 - Q Ở nhiệt độ thường, NO hóa hợp với oxi khơng khí tạo chất có màu nâu đỏ nitơ đioxit 2NO + O2 � 2NO2 (màu nâu đỏ) Ngồi ra, người ta cịn biết có oxit khác nitơ (các oxit không điều chế từ phản ứng trực tiếp N2 O2): N2O N2O3, N2O5 Điều chế ứng dụng nitơ -Trong CN người ta có điều chế N cách cất phân đoạn khơng khí lỏng Hạ nhiệt độ xuống thấp để khơng khí hóa lỏng Sau nâng nhiệt độ lên dần đến –196 0C N2 sơi bay lên, cịn lại O2(t0sôi-1830C) -Trong PTN N2 tinh khiết để nghiên cứu, điều chế cách đun nóng dung dịch amomi nitrit bão hòa (NH4NO2 muối axit nitrơ HNO2): NH4NO2 � 2H2O + N2 II Một số hợp chất Nitơ Amoniac NH3 chất khí khơng màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí Có thể thu amoniac cách đẩy khơng khí Amoniac hóa lỏng -340C hóa rắn -780C, tan nhiều nước Tính chất hố học amoniac: Dung dịch NH3 có tác dụng làm cho phenolphtalein từ khơng màu chuyển thành màu đỏ tím, làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh a Sự phân hủy: Amoniac phân hủy nhiệt độ 600-7000C áp suất thường 2NH3  N2 + 3H2 b Tác dụng với nước H2O + NH3 � NH4+ + OH- dung dịch amoniac dung dịch bazơ yếu c Tác dụng với axit NH3 + HCl � NH4Cl  Amoniac bazơ d Tác dụng với chất oxi hóa a) Tác dụng với O2 4NH3 + 3O2 � 2N2 + 6H2O + Q NH3 cháy O2 Khi có chất xúc tác nhiệt độ 8500C: 4NH3 + 5O2 � 4NO + 6H2O + Q b) Tác dụng với Cl2 Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2, NH3 tự bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2  NH3 cháy Cl2 tạo khói trắng hạt nhỏ tinh thể NH4Cl e Tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit chất không tan 3NH3 + 3H2O + FeCl3 � Fe(OH)3 + 3NH4Cl Muối amoni: Cũng muối natri, muối kali , tất muối amoni tan Trong dung dịch, muối amoni điện li gần hoàn toàn NH4NO3 � NH4+ + NO3ˉ a Phản ứng trao đổi ion: (NH4)2SO4 + 2NaOH � 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 Hay NH4+ + OHˉ � NH3 + H2O Dựa vào tính chất để nhận biết ion amoni điều chế NH3 phịng thí nghiệm b Phản ứng phân hủy: Muối amoni dễ bị phân hủy nhiệt NH4Cl � NH3 + HCl ; NH4NO2 � 2H2O + N2 ; NH4NO3 � 2H2O + N2O Tầm quan trọng amoniac: NH3 có nhiều ứng dụng, đặc biệt nơng nghiệp Dung dịch amoniac dùng trực tiếp làm phân bón Từ amoniac điều chế muối amoni mà ứng dụng chủ yếu phân bón Ngồi ra, cịn điều chế HNO3 nhiều hóa chất khác ure, xođa Axit nitric: HNO3 a Tính chất vật lí: chất lỏng khơng màu, bốc khói khơng khí ẩm, sơi khoảng 860C Tan nước theo tỉ lệ nào, đun nóng HNO phân hủy sinh H2O, NO2 O2 Ngay nhiệt độ thường phân hủy phần, HNO3 thường có màu vàng có lẫn NO2 Dung dịch đặc có nồng độ 68% Axit nitric dễ gây bỏng có tác dụng phá hủy da, giấy, vải b Tính chất hố học axit nitric b1 Tính chất axit: Dung dịch HNO3 có tính chất đặc trưng dd axit: (5tính chất bản) b2 Tính chất oxi hóa mạnh a) Với kim loại: oxi hóa hầu hết kim loại trừ Pt Au Cu + 4H+ + NO3ˉ � Cu2+ + 2NO3ˉ + 2NO2 + 2H2O (HNO3 lỗng khí bay NO) dung dịch HNO3 đặc nguội không tác dụng với Fe Al b) Với phi kim: Dung dịch HNO3 oxi hóa số phi kim S, C, P phi kim bị oxi hóa tới mức cao Thí dụ, cho giọt dung dịch HNO đặc vào than đung nóng, than bùng cháy 4HNO3 + C � 2H2O + CO2 + 4NO2 Than bùng cháy 6HNO3 + S � H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Lưu huỳnh tan nhanh Điều chế axit nitric PTN: Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch muối nitrat thí dụ NaNO3 đun nóng nhẹ : NaNO3 + H2SO4 � NaHSO4 + HNO3 (Để thu HNO3, người ta chưng cất dung dịch chân khơng) TCN: Ngun liệu NH3 O2 4NH3 + 5O2 � 4NO + 6H2O + Q Cho nitơ oxit hóa hợp với oxit khơng khí nhiệt độ thường 2NO + O2  2NO2 Tiếp theo, cho nitơ đioxit hóa hợp với nước điều kiện có oxi 4NO2 + O2 + 2H2O � 4HNO3 Bằng phương pháp để điều chế dung dịch HNO3 khoảng 50% **Tầm quan trọng axit nitric: hóa chất dùng vào việc sản xuất muối nitrat (muối có nhiều ứng dụng mà chủ yếu làm phân bón hóa học), thuốc nổ, phẩm nhuộm dược phẩm Muối nitrat: Muối nitrat muối axit HNO 3: NaNO3, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3 , AgNO3 Ở thể rắn, muối nitrat tinh thể ion Tất muối nitrat tan nước chất điện li mạnh Để nhận biết dung dịch muối nitrat, người ta cho Cu + HCldd: 3Cu + 8H+ + 2NO3ˉ � 3Cu2+ + 2NO (hóa nâu) + 4H2O Khi nung nóng, muối nitrat bị phân hủy Muối kim loại mạnh phân huỷ thành nitrat oxi, Muối số kim loại phân hủy thành oxit kim loại, nitơ đioxit oxi Vì vậy, nhiệt độ cao muối nitrat nguồn cung cấp oxi, chất oxi hoá mạnh Cho muối nitrat vào than nóng đỏ, than bùng cháy Hỗn hợp muối nitrat chất hữu dễ dàng bắt cháy cháy mạnh Thuốc súng đen hỗn hợp gồm 75% KNO3, 10% S 15% C III Tính chất photpho Hai dạng thù hình quan trọng nguyên tố photpho photpho trắng photpho đỏ Photpho trắng khối suốt trơng giống sáp, có cấu trúc mạng tinh thể lập phương, tinh thể nguyên tử P liên kết với thành “đơn vị cấu trúc” gồm nguyên tử nằm bốn đỉnh hình tứ diện Mỗi nguyên tử P có ba liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử P khác P trắng mềm, dễ nóng chảy(44 0C), dễ bay (sôi 2870C), không tan nước, tan số dung môi không cực benzen Ptrắng độc Hơn lại dễ gây bỏng Vì phải cẩn thận dùng Ptrắng Photpho đỏ chất bột màu đỏ, có cấu trúc phức tạp Nguyên tử P có ba liên kết với nguyên tử P lân cận Do cấu tạo vậy, Pđỏ khó nóng chảy hơn, khoảng từ 500 C đến 6000C từ từ hố lỏng, thực áp suất cao thăng hoa Pđỏ khơng tan dung mơi Khác với Ptrắng, Pđỏ không độc Dưới tác dụng nhiệt ánh sáng Ptrắng chuyển dần thành Pđỏ Ngược lại, nung nóng áp suất cao làm cho Pđỏ thăng hoa, để nguội ngưng tụ lại thành Ptrắng Tính chất hố học photpho a Đặc trưng cho tính hoạt động photpho khả dễ bị oxi hóa Photpho tác dụng dễ dàng với O2 bị oxi hóa tới mức cao nhất, +5 4P + 5O2  2P2O5 Ngay điều kiện thường Ptrắng bị oxi hóa từ từ oxi khơng khí (để bảo quản Ptrắng phải ngâm nước) Sự oxi hóa chậm kèm theo ánh sáng phát ra, màu lục nhạt, nhìn thấy tối Trong trường hợp này, lượng phản ứng không phát dạng nhiệt đa số phản ứng khác mà dạng ánh sáng Hiện tượng gọi phát quang hoá học Nhiệt độ 400C, Ptrắng tự bốc cháy khơng khí Pđỏ khơng bị oxi hóa điều kiện thường (do khơng có tượng phát quang) Nó bốc cháy khơng khí đun nóng tới 2500C Pcũng tương tác dễ dàng với phi kim khác halogen, lưu huỳnh cho sản phẩm có số oxi hóa dương (photpho bị oxi hóa) Ngồi ra, photpho cịn bốc cháy chất oxi hóa mạnh b Trong trường hợp chất với kim loại hidro Ca 3P2, Zn3P2 , PH3, photpho có số oxi hóa –3 PH3, photphin chất khí độc, so với NH 3, PH3 bền hơn, cụ thể PH3 khó điều chế trực tiếp phản ứng P H PH3 lại dễ bị oxi hóa Ở nhiệt độ 150 0, PH3 tự bốc cháy khơng khí theo phản ứng: 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O Nếu có lẫn hợp chất điphotphin P 2H4 PH3 tự bốc cháy khơng khí điều kiện thường (tính chất giải thích tượng đơi gặp nghĩa địa nơi có PH thoát từ tử thi thối rữa mà mê tín người ta cho “ma trơi”) c Ứng dụng điều chế photpho - Phần lớn P dùng để điều chế axit photphoric theo sơ đồ: P  P2O5  H3PO4 Pđỏ dùng để chế tạo diêm Thuốc gắn đâù que diêm gồm chất oxi hóa KClO hay KNO3 , chất dễ cháy S , keo dính Thuốc quét bên cạnh hộp diêm bột photpho đỏ keo dính Để tăng độ cọ sát thêm bột thủy tinh nghiền mịn vào hai thứ thuốc Khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc hộp diêm, Pđỏ nóng lên gặp chất oxi hóa liền bốc cháy, làm cho lưu huỳnh bắt cháy que diêm gỗ cháy theo - Vì hoạt động hóa học mạnh nên tự nhiên photpho không tồn dạng tự do, thấy dạng canxi photphat Ca3(PO4)2, có hai loại quặng apatit photphoric Nước ta có hai loại quặng này, đặc biệt quặng apatit với thành phần 3Ca 3(PO4)2 CaF2 với trữ lượng lớn Lào Cai Trong công nghiệp người ta điều chế photpho cách nung lò điện hỗn hợp gồm canxi photphat, silic đioxit (cát) than IV P2O5 axit photphoric H3PO4 P2O5, oxit tương ứng H3PO4: chất rắn, màu trắng, thăng hoa 359 0C P2O5 háo nước, dùng làm chất khô Khi tương tác với nước vừa đủ, tạo nên axit photphoric: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Trong P2O5 H3PO4, P có số oxi hóa +5 Khác với nitơ, photpho có độ âm điện nhỏ nên bền mức +5 Do vậy, H3PO4 P2O5 khó bị khử, khơng có tính chất oxi hóa HNO3 Tính chất vật lí axit photphoric H3PO4 chất rắn, khơng màu, nóng chảy 42.50C Nó dễ chảy nước (hút nước khơng khí ẩm), tan nước theo tỉ lệ Tính chất hố học axxit photphoric a H3PO4 triaxit, cho một, hai hay ba proton b H3PO4 axit trung bình, yếu so với axit HCl, H 2SO4, HNO3 Trong dung dịch, H3PO4 điện li theo ba nấc nấc điện li phần, nấc 2, nấc điện li lại yếu Các phương trình điện li : H3PO4 � H+ + H2PO4ˉ ; H2PO4ˉ � H+ + HPO42ˉ ; HPO42ˉ � H+ + PO43ˉ Trong dung dịch H3PO4, ngồi phân tử H3PO4 cịn có ion H+ , H2PO4ˉ , HPO42ˉ PO43ˉ Dung dịch H3PO4 có tính chất hóa học dung dịch axit Cụ thể là, dung dịch H 3PO4 có tác dụng lên chất thị màu Dung dịch H 3PO4 tác dụng với dung dịch bazơ oxit bazơ.Trong tương tác này, tuỳ theo lượng H 3PO4 lượng chất tác dụng cho sản phẩm muối trung hồ hay muối axit Thí dụ : tỉ lệ n H3PO4 : n NaOH = 1:1, ta có phương trình: H3PO4 + NaOH � NaH2PO4 + H2O hay H+ + H2PO4ˉ + Na+ + OHˉ � Na+ + H2PO4ˉ + H2O H3PO4 tác dụng với kim loại có tính khử mạnh so với hiđro cho khí H2 bay Muối photphat: có muối: muối trung hồ muối axit (hiđrophotphat đihiđrophotphat) Tất muối trung hoà muối axit kim loại kiềm amoni tan nước Với kim loại khác muối đihiđrophotphat tan được, ngồi khơng tan tan nước Điều chế ứng dụng axit photphoric Trong công nghiệp, người ta điều chế H3PO4 cách cho dung dịch H2SO4 đặc có dư tác dụng với canxi photphat Ca3(PO4)2 tán nhỏ ( lấy từ quặng apatit quặng photphorit): Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 � 2H3PO4 + 3CaSO4 CaSO4 tan nên kết tủa lắng xuống, H3PO4 lại dung dịch H3PO4 điều chế được, dùng để sản xuất phân bón hố học (phân lân) Phân đạm: cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat NO 3ˉ ion amoni NH4+ Phân đạm làm tăng tỉ lệ protit thực vật, có tác dụng làm cho trồng phát triển mạnh, nhanh, cánh xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ nhiều Phân đạm đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng n.tố N a Phân đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 Các muối điều chế từ amoniac axit tương ứng Muối amoni có dạng tinh thể nhỏ khơng màu (để phân biệt, (NH 4)2SO4 thường nhuộm màu xanh) dễ tan Muối amoni có khả làm cho đất chua thêm (có pH < 7), thích hợp cho loại đất chua, khử chua từ trước (dùng CaCO CaO) Ở nhiệt độ cao gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân hủy cho NH3 bay Do vậy, việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát tránh lẫn với chất bazơ (vôi sống, vôi ) (NH4)2SO4 NH4NO3 thuộc loại phân đạm dùng phổ biến giới Amoni nitrat có tỉ lệ % N cao (35%), nhiên dễ chảy nước (do hút nước khơng khí ẩm) đóng cục, khơng thích hợp với điều kiện khơng khí có độ ẩm thường cao Việt Nam b Phân đạm ure(NH2)2CO: loại phân đạm tốt nay, có %N cao(46%), khơng làm thay đổi độ axit-bazơ đất thích hợp với nhiều loại đất trồng Có nhiều phương pháp để tổng hợp ure, thường từ NH3 CO2 (ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, tổng hợp ure theo phương pháp này) Trong đất, ure biến đổi lẫn thành amoni cacbonat theo phản ứng sau: (NH 2)2CO + 2H2O(NH4)2CO3 Nhược điểm ure dễ chảy nước, so với muối nitrat, phải bảo quản nơi khơ c Phân đạm nitrat Đó muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 Các muối điều chế từ axit nitric cacbonat kim loại tương ứng Phân đạm nitrat dễ chảy nước, khó bảo quản Phân lân: cung cấp photpho hóa hợp cho dạng ion photphat PO 43- Phân lân đặc biệt cần thiết cho thời kì sinh trưởng, thúc đẩy q trình sinh hóa, q trình trao đổi chất lượng thực vật, có tác dụng làm cho trồng cứng cáp, cành khỏe, hạt chắc, củ to Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần Nguyên liệu để chế biến phân lân quặng apatit photphorit, có thành phần Ca3(PO4)2 a Phân lân tự nhiên: Có thể dùng trực tiếp bột quặng photphat làm phân bón Ca 3(PO4)2 không tan nước tan số axit hữu có sẵn đất, tiết từ rễ loại Vì bột quặng photphat dùng vùng đất chua số loại định Về loại phân này, nước ta sản xuất phổ biến dạng phân lân nung chảy Cách điều chế Phân lân nung chảy: Trộn bột quặng photphat loại đá có magie(VD đá bạch vân gọi đolomit CaCO3.MgCO3) đập nhỏ, nung nhiệt độ cao, 1000 0C Sau làm nguội nhanh tán thành bột Phân lân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, vàng, thuỷ tinh nên gọi phân lân thuỷ tinh b Supephotphat: Thông thường gọi supe lân, dạng bột màu trắng xám sẫm, với thành phần muối tan được, Ca(H2PO4)2 Có hai loại supe lân đơn supe lân kép a) Supephotphat đơn: Trộn bột quặng photphat với dung dịch axit sunfuric đặc, phản ứng sau xảy ra: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 � Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 (e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (f) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 Sauk hi phản ứng xảy hoàn tồn, số thí nghiệm thu muối sắt (II) A B C D Câu 23: Cho chất : Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4 Số chất phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 24: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a molNaAlO2 (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịchNaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung dịch chứa a molNaHCO3 (f) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu chất khí) (g) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3 (h) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng (k) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu chất khử khí NO) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 25 : Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (d) Nhiệt phân AgNO3 (e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (f) Đốt FeS2 khơng khí (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D VIII Hình vẽ Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, khí X điều chế thu vào bình tam giác theo hình vẽ đây: Khí X A CH4 B NH3 C CO2 D H2 Câu 2: Để mô tả số phương pháp thu khí thường tiến hành phịng thí nghiệm người ta có hình vẽ (1), (2), (3) sau: Phát biểu liên quan đến hình vẽ A phương pháp thu khí theo hình (1) áp dụng thu khí: H2, SO2, Cl2, NH3 B phương pháp thu khí theo hình (1), (3) áp dụng thu khí: NH3, H2, N2 C phương pháp thu khí theo hình (2) áp dụng thu khí: CO2, N2, SO2, Cl2 D phương pháp thu khí theo hình (3) áp dụng thu khí: O2, H2, N2 Câu 3: Phản ứng sau phù hợp với hình vẽ thí nghiệm? A.Ca(OH)2 (rắn) + 2NH4Cl (rắn) → CaCl2 + 2NH3 ↑+ 2H2O B 2KClO3 (rắn) → 2KCl + 3O2 ↑ C 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ D Fe (rắn) + 2HCl (dd) → FeCl2 + H2↑ Câu 4: Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X Khí Y A HCl B Cl2 C O2 D NH3 Câu 5: Trong phịng thí nghiệm khí X điều chế thu vào bình tam giác theo hình vẽ Khí X tạo từ phản ứng hoá học sau đây? A 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O B 3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O C NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O D CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Những chất phản ứng với AgNO3/NH3 gồm: Ank – 1- in ( An kin có liên kết  đầu mạch) Phản ứng ion kim loại Các phương trình phản ứng: R-CCH + AgNO3 + NH3 → R-CAg + 2NH4NO3 Đặc biệt: CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CHC-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-CCH Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) phản ứng anđehit đóng vai trị chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc xác định số nhóm chức –CHO phân tử anđehit Sau để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol anđehit H phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: Do hỗn hợp anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit hai anđehit HCHO + Nếu tìm cơng thức phân tử anđehit đơn chức trước hết giả sử anđehit anđehit fomic sau giải xong thử lại Những chất có nhóm –CHO Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: + Axit fomic: HCOOH + Este axit fomic: HCOOR + Glucôzơ: C6H12O6 + Mantozơ: C12H22O11 Ví dụ 1: Cho chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 dư có kết tủa vàng nhạt A B C D Ví dụ 2: Cho dãy chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Ví dụ 3: Các chất dãy sau tạo kết tủa cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng? A vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen B vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic C vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic D glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic Ví dụ 4: Dãy gồm chất phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kim loại Ag : A.benzanđehit, anđehit oxalic, etyl fomat, etyl axetat B.benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat C.axetilen, anđehit oxalic, etyl fomat, metyl fomat D.benzanđehit, anđehit oxalic, amoni fomat, metyl fomat Ví dụ 5: Cho chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat Số chất tham gia phản ứng tráng gương : A B C D Ví dụ 6: Cho dãy chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ) Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương : A B C D Ví dụ 7: Cho hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D Ví dụ 8: Dãy gồm dung dịch tham gia phản ứng tráng bạc là: A.Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic C Frutozơ, glixerol, anđehit axetic B Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D Glucozơ, frutozơ, saccarozơ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 9: Cho dãy chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3 Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 10: Cho chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho Ag A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 11: Cho dãy chất: HCOONH4, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3,HCOONa Số chất dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: A B C D (Đề thi thử THPT Q́c Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 12: Cho hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen Số hợp chất có khả khử ion Ag+ dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là: A B C D (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 13: Cho chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in, etyl fomat Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 (NH3, to) cho kết tủa A B C D (Đề thi thử THPT Q́c Gia lần – THPT Đồn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Ví dụ 14: Cho chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015) DẠNG Những chất phản ứng với dung dịch brom Dung dịch brom dung dịch có màu nâu đỏ Những chất phản ứng với dung dịch brom gồm: Hiđrocacbon bao gồm loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren Các hợp chất hữu có chứa gốc hiđrocacbon khơng no Điển hình gốc: vinyl CH2 = CH – Anđehit RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr Các chất hữu có nhóm chức anđehit + axit fomic + este axit fomic + glucozơ + mantozơ phenol v anilin: Phản ứng vòng thơm OH Br OH Br + 3Br2 (dd)→ Br + 3HBr (kÕt tña tr¾ng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin Ví dụ 1: Cho dãy chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2 Số chất dãy làm màu nước brom A B C D Ví dụ 2: Trong chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom A B C D Ví dụ 3: Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Ví dụ 4: Cho chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin Số chất làm màu nước brom điều kiện thường A B C D Ví dụ 5: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom : A B C D Ví dụ tương tự : Ví dụ 6: Cho chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol Số chất tác dụng với nước brom A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thanh Chương – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 7: Cho dãy chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m- crezol, cumen, stiren Số chất dãy phản ứng với nước brom là: A B C D Ví dụ 8: Cho chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin Số chất làm màu nước brom điều kiện thường A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Ví dụ 9: Cho chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua Số chất không làm màu dung dịch nước brom điều kiện thường là: A B C D (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015) Ví dụ 10: Trong chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả làm màu nước brom A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) DẠNG Những chất có phản ứng cộng H2 Hiđrocacbon bao gồm loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo butan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren Các hợp chất hữu có chứa gốc hiđrocacbon khơng no Điển hình gốc: vinyl CH2 = CH – Anđehit + H2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH CH3-CH = O + H2CH3 -CH2 -OH Xeton + H2 → ancol bậc II CH3 - C - CH3 + H2 Ni, to O CH3 - CH - CH3 OH Các chất hữu có nhóm chức anđehit + glucozơ: khử glucozơ hiđro CH2OH[CHOH]4CHO + H2CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol + Fructozơ + saccarozơ + mantozơ Ví dụ 1: Hãy cho biết chất sau có hiđro hóa cho sản phẩm? A but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen B propen, propin, isobutilen C etyl benzen, p-xilen, stiren D etilen, axetilen propanđien Ví dụ 2: Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) A B C D Ví dụ tương tự : Ví dụ 3: Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 4: Cho chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen Có chất số chất phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo butan ? A B C D DẠNG Những chất phản ứng với Cu(OH)2 Cu(OH)2 chất kết tủa bazơ không tan Những chất phản ứng với Cu(OH)2 gồm Ancol đa chức có nhóm – OH gần tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 glixerol C3H5(OH)3 Những chất có nhóm –OH gần + Glucôzơ + Fructozơ 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O + Saccarozơ + Mantozơ Axit cacboxylic 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Anđehit + Glucôzơ + Mantozơ Peptit protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Đó màu hợp chất phức peptit có từ liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Ví dụ 1: Cho chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 : A B C D Ví dụ 2: Cho chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic anđehit axetic Trong chất trên, số chất vừa có khả tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường là: A B C D Ví dụ 3: Tiến hành thí nghiệm sau : (1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng (2)Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột nhiệt độ thường (3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic (5)Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol Màu xanh xuất thí nghiệm ? A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (3), (4), (5) C (2), (4), (5) D 2,3,4 Ví dụ tương tự : Ví dụ 4: Phản ứng hóa học khơng tạo dung dịch có màu A glixerol với Cu(OH)2 B dung dịch axit axetic với Cu(OH)2 C dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2 D Glyxin với dung dịch NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015) Ví dụ 5: Cho dung dịch chứa chất hữu mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan- 1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic Số hợp chất đa chức dãy có khả hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường là: A B C D DẠNG Nhứng chất phản ứng với NaOH, KOH + Dẫn xuất halogen + Phenol + Axit cacboxylic + este + muối amin R – NH3Cl + NaOH → R – NH2 + NaCl + H2O + amino axit + muối nhóm amino amin HOOC – R – NH3Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH2 + NaCl + 2H2O + peptit, protein, polieste, poliamit Ví dụ 1: Cho dãy chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) A B C D Ví dụ 2: Cho dãy dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Ví dụ 3: Cho chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng A B C D Ví dụ 4: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH : A B C D Ví dụ 5: Cho dãy chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ancol : A B C D Ví dụ 6: Chất sau không phản ứng với dung dịch NaOH? A Axit axetic B Anilin C Alanin D Phenol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Long An, năm 2015) Ví dụ 7: Cho dãy chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein Số chất bị thuỷ phân môi trường kiềm A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 8: Cho chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nóng A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015) Ví dụ 9: Cho chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p- crezol, m-xilen Trong chất trên, số chất phản ứng với NaOH A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Ví dụ 10: Cho dãy chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) DẠNG Những chất phản ứng với HCl, H2SO4 lỗng Tính axit xếp tăng dần: Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl Nguyên tắc: axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối + Phản ứng cộng chất có gốc hiđro cacbon khơng no Điển hình gốc: vinyl CH2 = CH – + muối phenol + muối axit cacboxylic + Amin + Aminoaxit + Muối nhóm cacboxyl axit NaOOC – R – NH2 + 2HCl → HOOC – R – NH3Cl + NaCl Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Những hợp chất hữu có khả phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng bao gồm : - Amin, amino axit, muối amoni axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic, peptit, protein, amit Những hợp chất có khả thủy phân môi trường axit bao gồm : - Este, chất béo, đisaccarit, polisaccarit; peptit, amit Ví dụ 1: Cho dãy chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein Số chất bị thủy phân môi trường axit là: A B C D Ví dụ 2: Trong số chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein Số chất tham gia phản ứng thủy phân A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Những phản ứng đặc trưng CACBOHIDRAT - AMIN : 1, NH2 : Thuốc thử : quỳ tím => HT : Làm xanh quỳ tím ẩm 2, Glucozo : - Thuốc thử : td với Cu(OH)2 đun nóng dd kiềm NaOH => tạo kết tử đỏ gạch Cu2O - Thuốc thử : dd AgNO3 / NH3 => tạo kết tủa trắng Ag * Glucozo chứa nhóm anđehit nên làm màu dd brom * Có thể dùng muối Fe (III) vào dd sau pư glucozo có pư tạo ax glucomic , ax tạo phức màu vàng với Fe (III) ( phức chelat có màu vàng xanh đặc trưng ) 3, SACCAROZO : - Thuốc thử : Thủy phân sp tgia pư tráng gương _ Nhận biết cách thấy vôi sữa bị đục canxi saccarat C12H22O11.CaO.2H2O quan trọng pư ứng dùng để tinh chế đường sục CO2 vào giải phóng lại saccarozo - Saccarozo có pư với Cu(OH)2 tạ dd màu xanh lam phân tử saccarozo cấu tạo 1glucozo & fructozo 4, MANTOZO : - Thuốc thử : Td với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch có phản ứng tráng gương mantozo cấu tạo glucozo - Thuốc thử : dd AgNO3/NH3 => tạo kết tủa trắng Ag - Thuốc thử : sản phẩm thủy phân H+ tham gia pứ tráng gương 5, TINH BỘT : - Thuốc thử : sp of pứ thủy phân tham gia pứ tráng gương ( thủy phân cho glucozo ) - Thuốc thử : dd iot cho td với hồ tinh bột cho màu xanh lam đặc trưng PHÂN BIỆT MANTOZO & GLUCOZO Mặc dù Mantozo saccarit có liên kết CO gốc glucozo thứ mở vòng để trở dạng andehit nên GIỐNG Glucozo Mantozo tráng gương theo tỉ lệ mol 1:2 ( glucozo or mantozo -> Ag ) + Để phân biệt Mantozo & Glucozo ta làm sau : Lấy khối lượng chất cho tráng gương -> chất tạo nhiều Ag Glucozo Nhưng lưu ý ko thực pứ môi trường axit tránh thủy phân mantozo PHÂN BIỆT GLUCOZO & FRUCTOZO : Nhiều người nói dùng dd brom fructozo ko pứ với dd nước brom có cách khác thay dùng pứ đặc trưng glucozo chuyển thành glutamic cho td với muối sắt III nói CHẤT MUỐN BIẾT hợp chất có liên kết đơi -C=C- THUỐC THỬ dd brom DẤU HIỆU NHẬN BIẾT phai màu nâu đỏ or lk ba Phenol anilin Hợp chất có liên kết đôi -C=Cor liên kết ba kết tủa trắng dd KMnO4 phai màu tím Ankin benzen Ankin có liên kết ba đầu mạch Hợp chất có nhóm -CH=O - Andehit , glucozo , mantozo kết tủa vàng nhạt dd AgNO3/NH3 - Axit fomic kết tủa Ag ( phản ứng tráng bạc ) Este fomiat H-COO-R Hợp chất có nhóm -CH=O Rược đa chức ( có nhóm -OH gắn vào cacbon ) Andehit & metyl xeton Hợp chất có H linh động : rượu phenol , axit kết tủa đỏ gạch Cu(OH)2 dd xanh lơ suốt dd NaHSO3 bão hòa kết tủa dạng kết tinh Na sủi bọt khí ko màu axit quỳ tím hóa đỏ 11 bazo Axit hữu quỳ tím ( or xanh ) hóa đỏ Tinh bột dung dịch I ( nâu ) hóa xanh tím Glucozo Cu(OH)2 dd xanh -> đỏ gạch hóa xanh 68 ... ghép từ tên viết tắt gốc α -amino axit theo trật tự chúng.ví dụ: Hai đipeptit từ alanin glyxin là: Ala-Gly Gly-Ala Tính chất hóa học : A Phản ứng thuỷ phân Thủy phân hoàn toàn nhờ xt axit hay... CH3CH(CH3)CH2CH2- : isoamyl (2-metylbut-1-yl) CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anlyl C6H5- : Phenyl C6H5-CH2- : Benzyl o-C6H4-CH3 : o-tolyl m-C6H4-CH(CH3)2 :m-cumenyl CH3 CH CH=CH CH3 OH C C C C OH C C C... HALOGEN ( gia? ?m tải) CT Chung: R-X; RX2, RX3, … ĐIỀU CHẾ: CH CH ���� � H Benzen Toluen xt ,t ��� � Toluen  H Stiren CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL PHENOL ANCOL Chất đơn gia? ?n: C6H5OH:

Ngày đăng: 18/09/2020, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tính chất của nitơ N2: là một chất khí không màu, không mùi, không vị, chiếm khoảng 4/5 thể tích không khí và nhẹ hơn không khí tan rất ít trong nước, hóa lỏng ở -195.8oC và hóa rắn ở -210oC. Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

    •    a. Phản ứng trao đổi ion: (NH4)2SO4  + 2NaOH  2NH3 + 2H2O + Na2SO4

    • Hay NH4+  + OHˉ  NH3 + H2O

    • DANH PHÁP

    • CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO

    • MONOXICLOANKAN( giảm tải)

      • TCHH

      • TCHH

        • TCHH

        • Quy tắc cộng Maccopnhicop

        • TCHH

        • TCHH

        • ĐIỀU CHẾ

        • Quy tắc Zaixep

        • ĐIỀU CHẾ

        • ĐIỀU CHẾ

        • Ứng dụng:

        • Ứng dụng:

        • Ứng dụng:

        • STIREN

          • TCHH

          • TCHH

            • PHENOL

            • ANCOL

            • TCHH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan