Phát triển thị trường cho hàng dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

129 63 0
Phát triển thị trường cho hàng dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU TRANG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHO HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TÁ TRI Hà Nội –2011 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục sơ đồ, đồ thị iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thị trƣờng thị trƣờng hàng dệt may 1.1.1.1.Thị trƣờng 1.1.1.2 Thị trƣờng hàng dệt may 16 1.1.2 Phát triển thị trƣờng hàng dệt may 20 1.1.2.1 Phát triển thị trƣờng 20 1.1.2.2 Phát triển thị trƣờng hàng dệt may 22 1.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY 27 1.2.1 Những hội phát triển cho ngành dệt may 27 1.2.2 Những thách thức DN dệt may Việt Nam 30 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 31 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 31 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 35 1.3.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 35 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho dệt may Việt nam 37 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 42 2.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 42 2.1.1 Trên thị trƣờng XK 42 2.1.1.1 Thị trƣờng Mỹ 44 2.1.1.2 Thị trƣờng EU 49 2.1.1.3 Thị trƣờng Nhật Bản 54 2.1.1.4 Một số thị trƣờng khác 56 2.1.2 Trên thị trƣờng nội địa 59 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 65 2.2.1 Công tác phát triển thị trƣờng dệt may Việt Nam 65 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu thị trƣờng 65 2.2.1.2 Hoạt động marketing 67 2.2.1.3 Hoạt động tổ chức thị trƣờng 69 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác phát triển thị trƣờng 70 2.2.2.1 Trong công tác nghiên cứu thị trƣờng 70 2.2.2.2 Trong hoạt động marketing 71 2.2.2.3 Trong hoạt động tổ chức thị trƣờng 73 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 76 3.1 DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY 76 3.1.1 Thị trƣờng nội địa 76 3.1.2 Thị trƣờng XK 77 3.2 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 80 3.2.1 Quan điểm phát triển 80 3.2.2 Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 81 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 81 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 81 3.2.3 Định hƣớng phát triển 82 3.2.3.1 Sản phẩm 82 3.2.3.2 Đầu tƣ phát triển sản xuất 83 3.2.3.3 Bảo vệ môi trƣờng 83 3.2.4 Các giải pháp thực chiến lƣợc 84 3.2.4.1 Giải pháp đầu tƣ 84 3.2.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 85 3.2.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 85 3.2.4.4 Giải pháp thị trƣờng 86 3.2.4.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu 87 3.2.4.6 Giải pháp tài 87 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 88 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 88 3.3.1.1 Sắp xếp tổ chức lại sản xuất ngành dệt may 88 3.2.1.2 Giải pháp sản xuất 91 3.3.1.3 Giải pháp khoa học công nghệ 93 3.3.1.4 Giải pháp vốn 95 3.3.1.5 Giải pháp nguyên liệu 95 3.3.1.6 Giải pháp nhân lực 96 3.3.1.7 Giải pháp môi trƣờng 96 3.3.1.8 Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm 96 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng dệt may Việt Nam 97 3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng 97 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing 97 3.3.2.3 Giải pháp xây dựng kênh phân phối ………………………… 100 3.3.2.4 Giải pháp phát triển số thị trƣờng XK chủ yếu …………… 101 3.3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trƣờng nƣớc 108 3.3.3 Một số kiến nghị khác 110 3.3.3.1 Kiến nghị phía Chính phủ 110 3.3.3.2 Kiến nghị phía HHDMVN 112 3.3.3.3 Kiến nghị phía DN dệt may 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nguyên nghĩa CMT Gia công xuất DN Doanh nghiệp FOB Giao hàng phƣơng tiện vận chuyển HHDMVN Hiệp hội Dệt may Việt Nam NK Nhập WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới XK Xuất XTTM Xúc tiến thƣơng mại i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị 43 trƣờng chủ yếu Bảng 2.2 Xuất hàng dệt may Việt Nam vào 47 thị trƣờng Mỹ Bảng 2.3 Xuất sản phẩm dệt may Việt Nam vào 52 thị trƣờng EU Bảng 2.4 Xuất hàng dệt may vào thị trƣờng Nhật Bản 55 Bảng 3.1 Các tiêu chủ yếu Chiến lƣợc phát triển 81 ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Kênh kinh doanh hàng may mặc thị trƣờng 26 nội địa Sơ đồ 1.2 Kênh kinh doanh hàng may mặc thị trƣờng 27 giới STT Biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Quy mô tăng trƣởng XK dệt may Việt Nam vào Trang 44 thị trƣờng chủ yếu thời kỳ 2005 – 2010 Biểu đồ 2.2 Quy mô tăng trƣởng XK dệt may Việt Nam vào 48 thị trƣờng Mỹ thời kỳ 2005 – 2010 Biểu đồ 2.3 Quy mô tăng trƣởng XK dệt may Việt Nam vào 53 thị trƣờng EU thời kỳ 2005 – 2010 Biểu đồ 2.4 Quy mô tăng trƣởng XK dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Nhật Bản thời kỳ 2005 – 2010 iii 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia phục vụ nhu cầu thiết yếu ngƣời (mặc), đồng thời ngành giải đƣợc nhiều việc làm cho xã hội Ra đời từ sớm, nhƣng phải đến năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam thực khẳng định đƣợc vị trí vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Dệt may ngành kinh tế có lực lƣợng sản xuất hùng hậu giữ vị trí đặc biệt công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất (XK) Việt Nam Đây ngành sản xuất đem lại kim ngạch XK lớn liên tục gia tăng tổng kim ngạch XK nƣớc ta Với tổng kim ngạch XK đạt 10,5 tỷ USD/ năm, dệt may đứng thứ kim ngạch XK (sau dầu khí) Việt Nam Đồng thời, ngành giải việc làm cho triệu lao động phổ thông(chủ yếu nữ giới) nƣớc ta Tuy nhiên, phát triển ngành dệt may Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Đó là: hiệu kinh tế không cao sản xuất gia cơng cho nƣớc ngồi chủ yếu; chủng loại, mẫu mã nghèo nàn; phát triển thiếu đồng ngành dệt may; nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu lại nhập (NK); trình độ khoa học, cơng nghệ cịn thấp; trang thiết bị sản xuất lạc hậu; hoạt động thiết kế chƣa đƣợc coi trọng; vấn đề xây dựng thƣơng hiệu chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức; công tác xúc tiến thƣơng mại (XTTM) cịn hạn chế;… Bên cạnh đó, hàng hố may mặc Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt sản phẩm nƣớc ngồi thị trƣờng nội địa thị trƣờng XK Xét lý luận lẫn thực tiễn, để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may, cần giải đồng tồn Trong đó, vấn đề có ý nghĩa sống phải tiếp cận giải tốt yêu cầu thị trƣờng mà trƣớc hết thị trƣờng đầu cho sản phẩm dệt may Trong bối cảnh cạnh tranh thƣơng mại diễn khốc liệt, dệt may Việt Nam muốn tiếp cận chiếm lĩnh thị trƣờng đầu phải nâng cao đƣợc bốn yếu tố là: chất lƣợng, giá cả, tiếp thị uy tín thƣơng hiệu Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế khu vực giới, thông qua việc thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) tạo thay đổi biến động lớn thị trƣờng ngành dệt may Việt Nam Gia nhập WTO khơng hội cho hàng hóa Việt Nam nói chung sản phẩm may mặc nói riêng vƣơn xa thị trƣờng giới mà cịn đồng nghĩa với việc, hàng hố phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt Là ngành sản xuất lấy XK làm trọng tâm, dệt may Việt Nam phải đối mặt với tác động tích cực tiêu cực trình hội nhập kinh tế nƣớc nhà Hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam thâm nhập sâu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá nƣớc khác giới, mặt khác DN phải đối diện với cạnh tranh cách khốc liệt hàng hoá DN nƣớc tràn vào thị trƣờng nội địa Mở rộng đƣợc thị trƣờng XK chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nƣớc điều mà DN Việt Nam cần phải làm đƣợc muốn phát triển cách bền vững tất nhiên DN dệt may ngoại lệ Đẩy mạnh XK hàng dệt may phát triển thị trƣờng nội địa bƣớc quan trọng định tƣơng lai ngành dệt may Việt Nam Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển thị trường cho hàng dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chun ngành kinh tế trị Thành cơng đề tài * Một số thị trường khác: - Đối với thị trƣờng SNG số nƣớc Đông Âu: Đây thị trƣờng tiềm đầy triển vọng hàng may mặc Việt Nam Trƣớc tiên, DN cần phối hợp với thƣơng vụ Việt Nam nƣớc để dành lại thị phần mặt hàng mạnh thơng qua hình thức nhƣ: tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm dệt may nƣớc ta Về hình thức kinh doanh: DN dệt may thực phƣơng thức trao đổi hàng Nhập nguyên liệu bông, từ số nƣớc bán sản phẩm may mặc ngƣợc lại cho họ Cũng chọn hình thức tổ chức đầu tƣ trực tiếp liên doanh sản xuất hàng may mặc với đối tác Nga Hình thức giải vấn đề thuế mức thuế đánh vào sản phẩm sản xuất Nga thấp nhiều so với sản phẩm loại NK Các DN cần xây dựng chiến lƣợc XK, thiết kế mạng lƣới tiêu thụ, tháo gỡ vƣớng mắc q trình vận chuyển, tốn, th bến bãi tập kết hàng,…Ngoài ra, DN nên tận dụng lực lƣợng Việt kiều sinh sống làm việc để chiếm lĩnh thị trƣờng thông qua việc thiết lập kênh phân phối, bán hàng rộng khắp Về phƣơng thức tốn: quản lý tài tín dụng thị trƣờng phức tạp khả toán DN lại hạn chế Do rủi ro toán cao, nên tốt để chiếm lĩnh thị phần quốc gia mở văn phong đại diện, cử ngƣời kinh doanh có lĩnh, có kiến thức kinh doanh Ngoài ra, Nhà nƣớc cần hỗ trợ, khuyến khích DN dệt may XK vào thị trƣờng thông qua hỗ trợ vốn, thuế tín dụng ƣu đãi cho DN; giúp DN XK vấn đề pháp lý thông tin thị trƣờng - Đối với thị trƣờng Asean số nƣớc châu Á: thời gian tới nơi cạnh tranh khốc liệt thân nƣớc khu vực vùng lân cận có ngành cơng nghiệp may mặc phát triển Do đó, để 107 tăng giá trị XK vào thị trƣờng này, DN cần chủ động thay đổi phƣơng thức kinh doanh, ƣu tiên cho hình thức liên doanh với DN nƣớc sở tại; đồng thời, ký kết hợp đồng mua nguyên phụ liệu nƣớc bán thành phẩm vào nƣớc họ - Đối với thị trƣờng tiềm khác: nhƣ Úc, châu Mỹ, Trung Đơng,… cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phân tích thị trƣờng để có hình thức bán hàng phù hợp Đẩy mạnh công tác XTTM với hoạt động giới thiệu sản phẩm may mặc Việt Nam quốc gia 3.3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường nước Khách hàng nội địa có quy mơ nhu cầu hàng dệt may lớn, nhu cầu hàng may sẵn ngày gia tăng Đây hội để phát triển sản xuất kinh doanh cho ngành may mặc DN chủ động nắm bắt nhu cầu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng khách hàng Tuỳ theo lực sản xuất mình, DN nên chọn phân khúc thị trƣờng phù hợp để chiếm lĩnh: - Thị trƣờng ngƣời có thu nhập cao địi hỏi sản phẩm có hàng lƣợng chất xám cao Đây thị trƣờng hẹp, khó tính nên sản phẩm phải có chất lƣợng cao, kiểu dáng đa dạng, giá cao chấp nhập đƣợc - Thị trƣờng ngƣời dân lao động đòi hỏi sản phẩm dệt may có chất lƣợng mẫu mã, kiểu dáng - Thị trƣờng nông thôn yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã, giá mức trung bình thấp Cần ý đến việc định giá sản phẩm nƣớc phân khúc thị trƣờng để cạnh tranh đƣợc với sản phẩm may mặc từ Trung Quốc, Thái Lan,… 108 * Giải pháp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm: - Trƣớc mắt cần có phối hợp nhà sản xuất nghiên cứu lựa chọn mặt hàng thích hợp đƣợc NK nhiều mà lực sản xuất trình độ kỹ thuật cơng nghiệp DN nƣớc có khả đáp ứng để sản xuất Cần nghiên cứu kỹ thị hiếu, mức tiêu dùng hàng dệt may để tổ chức lại sản xuất cho phù hợp, đƣa tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm Phải xác định mặt hàng chủ lực giai đoạn tƣơng ứng với phân khúc thị trƣờng Nhà sản xuất phải gắn trình sản xuất với việc nghiên cứu mẫu mã theo kích thƣớc, cỡ vóc ngƣời Việt Nam, theo thị hiếu tập quán tiêu dùng đối tƣợng Tính tốn chi phí sản xuất cho phù hợp với mức thu nhập sức mua thành thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Để tăng cƣờng tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng nội địa, nhà sản xuất dệt may Việt Nam cần tận dụng tối đa ƣu chỗ để nghiên cứu sản xuất, đáp ứng nhanh sản phẩm hợp thị hiếu ngƣời Việt Nam mà công ty nƣớc láng giềng chƣa phản ứng kịp Cần nghiên cứu chọn lựa sản phẩm phù hợp với số thị phần định mà hàng NK khơng có ƣu * Giải pháp thị trường: - Tăng cƣờng quảng cáo, tiếp thị sản phẩm: Từ trƣớc tới nay, khâu quảng cáo sản phẩm nhà sản xuất chƣa đƣợc coi trọng nên nhà sản xuất cố gắng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao mẫu mã nhƣ chất lƣợng sản phẩm nhƣng ngƣời tiêu dùng nhiều khơng biết đƣợc nƣớc có sản phẩm mà cần Có thể quảng cáo thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài, truyền hình, qua đợt hội chợ hàng Việt Nam chất lƣợng cao,… Thông qua quảng cáo, định hƣớng cho ngƣời tiêu dùng nƣớc để họ quen dần với việc ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam 109 - Mở rộng mang lƣới bán lẻ: Đây biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách DN ngƣời tiêu dùng Nó giúp nhà sản xuất trực tiếp tham gia vào trình phân phối sản phẩm Việc mở rộng mạng lƣới bán lẻ phải vào tình hình thực tế địa bàn phân phối qua đƣa đƣợc sách lƣợc cụ thể đƣa tới ngƣời tiêu dùng sản phẩm theo yêu cầu chất lƣợng, giá thành, mẫu mã,…của họ Trong nhãn mác sản phẩm bị lợi dụng lạm dụng, luật pháp chƣa có khả bảo vệ mức cách tốt để giúp ngƣời tiêu dùng phân biệt đƣợc hàng thật, hàng giả, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng thông qua trung tâm bán buôn, bán lẻ chuyên ngành để đƣa sản phẩm đến tận tay ngƣời tiêu dùng - Đầu tƣ vào nghiên cứu thị trƣờng: xác định nhu cầu thị trƣờng cách xác định nhu cầu khu vực Nghiên cứu giá dự đoán diễn biến giá thị trƣờng Sản phẩm sản xuất phải phù hợp với yêu cầu, tƣơng xứng với trình độ tiêu dùng có giá đƣợc ngƣời mua chấp nhận Ngồi việc tiêu thụ sản phẩm, DN phải tìm cách nhận đƣợc thông tin phản hồi khách hàng Quá trình giúp DN đƣa đƣợc sách sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu ngƣời tiêu dùng tƣơng lai 3.3.3 Một số kiến nghị khác 3.3.3.1 Kiến nghị phía Chính phủ Đối với ngành dệt may, Chính phủ trƣớc hết cần xây dựng chế tạo động lực phù hợp Hiện tại, hàng rào thuế quan tƣơng đối rõ ràng Tuy nhiên, hàng rào thuế quan hàng rào khác cần liên tục đƣợc theo dõi, nhằm tạo đủ sách bảo hộ động lực cho DN ngành phát triển, nhƣng không vi phạm cam kết theo hiệp định quốc tế Các thông tin thuế quan công cụ thƣơng mại khác lĩnh vực dệt may Việt Nam đối tác thƣơng mại cần đƣợc cung cấp đầy đủ theo 110 cách dễ tiếp cận Chính phủ cần nghiên cứu sách có tính định hƣớng tốt nhằm tạo điều kiện cho DN nâng cao khả cạnh tranh cải thiện vị trí chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Mạng lƣới tham tán thƣơng mại nƣớc ngồi cần làm tốt cơng tác XTTM, đồng thời cần làm tốt vai trò thu thập cung cấp thông tin tiếp cận thị trƣờng cho DN dệt may nƣớc Chính phủ cần có cải cách thực cải thiện mơi trƣờng kinh doanh (bao gồm quy trình, thủ tục hành chính) việc tiếp cận nguồn lực (lao động có kỹ năng, vốn mặt kinh doanh) Lƣu ý WTO cho phép sử dụng số biện pháp hỗ trợ phủ nhƣ: hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ XTTM, hỗ trợ cung cấp thông tin sản phẩm, thị trƣờng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ - lĩnh vực thƣờng nhận đƣợc nhiều quan tâm DN Để tiếp cận tốt với số thị trƣờng trọng điểm, Bộ Công Thƣơng đề số giải pháp cụ thể Với thị trƣờng Hoa Kỳ, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện hệ thống sách quản lý, điều hành hai chiều Bộ Công Thƣơng Hải quan, đồng thời triển khai hoạt động Tổ kiểm tra động Bên cạnh đó, Chính phủ cần tổ chức làm việc với DN sản xuất XK lớn (đặc biệt XK mặt hàng diện giám sát) để nắm rõ khả sản xuất, XK, chủ động đƣa kế hoạch đẩy mạnh XK phù hợp, vừa có kế thừa vừa có tính phát triển Các quan liên quan Việt Nam cần tích cực làm việc với phía Hoa Kỳ để thị trƣờng khơng áp dụng chế giám sát hàng dệt may XK Việt Nam Đối với thị trƣờng EU, Việt Nam cần ý đến việc EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc kể từ năm 2008, điều ảnh hƣởng đáng kể XK dệt may Việt Nam Vì vậy, cần nghiên cứu tác động việc EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc, thị trƣờng EU 111 hàng XK Việt Nam, để giúp DN định hƣớng mặt hàng nƣớc XK, qua nâng cao khả cạnh tranh Đối với thị trƣờng Nhật Bản, ngành liên quan Việt Nam cần phối hợp, liên kết với Nhật Bản hỗ trợ trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Trung tâm đào tạo chất lƣợng cao hợp tác quốc tế cho ngành dệt may nhằm cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành đào tạo cán kỹ thuật tay nghề cao, cán thiết kế thời trang cho ngành 3.3.3.2 Kiến nghị phía Hiệp hội dệt may Việt Nam Trƣớc hết, HHDMVN cần tiếp tục phối hợp với DN mạng lƣới tham tán thƣơng mại nƣớc để thực tốt công tác XTTM, giúp DN tiếp cận thâm nhập thị trƣờng Tích cực hợp tác với tổ chức ngành nghề, xã hội khu vực quốc tế nhằm trì hệ thống thơng tin nhiều chiều đáng tin cậy thực vận động nhà xây dựng thực thi sách tạo thuận lợi cho DN, hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trƣờng quốc tế Để công tác đƣợc thực hiệu quả, HHDMVN cần phối hợp với quan liên quan để tìm hiểu thơng tin nhu cầu thị trƣờng, sách thƣơng mại, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật,… để từ phổ biến lại cho DN Để bảo đảm việc đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự có hiệu thực tiễn cao nhất, q trình chuẩn bị thơng tin cho đàm phán cần có đối thoại với DN Tuy nhiên, với số lƣợng lớn DN ngành dệt may nhƣ nay, việc đối thoại trao đổi thông tin với tất DN hầu nhƣ không khả thi Ngƣợc lại, đối thoại diễn với số DN lớn ngành dệt may gây quan ngại bất bình đẳng thơng tin DN Chính đây, vai trị HHDMVN cần đƣợc thể qua việc tìm hiểu thơng tin, u cầu phía DN để đề đạt với quan đàm phán, đồng thời tìm hiểu thơng tin q trình đàm phán có liên quan để phổ biến lại cho DN 112 3.3.3.3 Kiến nghị phía doanh nghiệp dệt may: DN cần thúc đẩy XK mặt hàng dệt may truyền thống với nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm kết hợp với nâng cao khả cạnh tranh không qua giá Đây chiến lƣợc tận dụng tốt “cái có” chuẩn bị điều kiện cho cạnh tranh Các mặt hàng dệt may XK tận dụng lợi chi phí lao động thấp có khả cạnh tranh thị trƣờng giới Việc thúc đẩy XK mặt hàng truyền thống phải kèm với nỗ lực hạn chế tối đa rủi ro phát sinh Chẳng hạn, DN phải chấp nhận nâng cao khả thích ứng với hàng rào kỹ thuật thị trƣờng phát triển Thay tƣ bị động, DN cần chủ động để kiểm sốt đƣợc sản phẩm từ đầu Thơng tin sách, thị trƣờng đƣợc Chính phủ Hiệp hội cung cấp tảng cho chủ động Đặc biệt, DN cần nắm bắt triển vọng tiếp cận thị trƣờng Việt Nam đàm phán hiệp định Hiệp định thƣơng mại tự Về dài hạn, DN cần nhận thức có đa dạng hóa sản phẩm dệt may (bao gồm tạo khác biệt) nâng cao khả cạnh tranh không qua giá đảm bảo XK bền vững Về thực chất, q trình tăng tỷ lệ giá trị gia tăng mặt hàng XK thông qua đầu tƣ có hiệu vào ngƣời, vốn cơng nghệ Quá trình cần thời gian, song DN cần bắt đầu thực với chƣơng trình hành động cụ thể Khả cạnh tranh XK dài hạn DN đƣợc tăng cƣờng DN đánh giá thân, nỗ lực “vừa làm vừa học” qua cạnh tranh, liên kết có hiểu biết sâu sắc thị trƣờng Mở rộng phạm vi hiểu biết trƣớc hết hệ thống ƣu đãi tổng quan (GSP), qui định chống bán phá giá rào cản phi thuế quan thị trƣờng (đặc biệt quy định, yêu cầu đƣợc tiêu chuẩn hóa) Cần tiếp cận kênh thơng tin có chất lƣợng, học hỏi học khứ nƣớc 113 Việt Nam Tiếp hiểu biết nhu cầu thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,…) có sức mua lớn, đa dạng thị hiếu, có cấu trúc dân số đặc thù phân khúc thị trƣờng tƣơng đối rõ rệt,… để có kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu 114 KẾT LUẬN Xu hƣớng quốc tế hoá sản xuất dịch chuyển sản xuất hàng dệt may từ nƣớc phát triển sang nƣớc phát triển tạo nhiều hội thuận lợi để dệt may Việt Nam phát triển Cùng với đổi kinh tế toàn diện Nhà nƣớc, DN thuộc ngành dệt may chủ động kế hoạch sản xuất, kinh doanh nên đạt đƣợc thành tựu to lớn, tốc độ tăng trƣởng cao Các sản phẩm dệt may trở thành mặt hàng chủ lực kim ngạch mặt hàng XK đất nƣớc Nhiều công ty dệt may phát triển thành DN có uy tín thị trƣờng nội địa quốc tế Dệt may ngành thu hút đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo việc làm cho số lƣợng lớn lao động, đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, ngành dệt may nƣớc ta đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức khắc nghiệt Yêu cầu hội nhập buộc sản phẩm dệt may Việt Nam phải cạnh tranh cách khốc liệt sòng phẳng với “cường quốc” dệt may khu vực giới nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,… với trình độ cơng nghệ trƣớc hàng chục năm Để phát triển thị trƣờng dệt may nƣớc điều kiện nay, ngành dệt may Việt Nam phải thực đồng giải pháp: từ giải phát phát triển ngành, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DN, giải pháp marketing, giải pháp chủ động nguyên phụ liệu, giải pháp nguồn nhân lực, khoa học công nghệ,… trọng công tác thiết kế sản phẩm Đồng thời, đẩy mạnh công tác xúc tiến hợp tác thƣơng mại với thị trƣờng có, thị trƣờng tiềm thị trƣờng Với trình bày, luận văn giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu là: 115 - Hệ thống hoá sở lý luận làm tiền đề phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển thị trƣờng dệt may - Tổng hợp kinh nghiệm phát triển “cường quốc” may mặc qua rút học kinh nghiệm cho công tác phát triển thị trƣờng dệt may - Nghiên cứu phân tích thực trạng thị trƣờng cơng tác nghiên cứu thị trƣờng ngành dệt may, nêu rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động thời gian qua - Nêu rõ giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm phát triển thị trƣờng dệt may năm Do cơng trình nghiên cứu công tác phát triển thị trƣờng dệt may, cộng với hạn chế thân tác giả biến đổi phức tạp tình hình nƣớc giới giai đoạn nay, nên luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý, lãnh đạo DN dệt may đông đảo độc giả để hồn thiện đề tài cơng trình nghiên cứu tiếp theo./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ray M.A (1997), Chiến lược doanh nghiệp, Nxb Thanh Niên, Hà nội Muhammad S.A (1993), Chính phủ thị trường chiến lược phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mitokharu Aoki (1993), Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Hồng Ân (2002), “Tổng cơng ty dệt may Việt Nam - Hiện tƣơng lai”, Tạp chí thương mại, (32), tr 33 Lan Anh (2003), “Ngành dệt may Việt Nam - thiết kế sản xuất chƣa gặp nhau”, Thời báo kinh tế Sài gòn, (15), tr 16 - 17 Đỗ Đức Bình (1997), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Fred R.B (2000), “Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ: Các hội ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí dệt may Việt Nam, (08), Tr 13-14 Bộ Cơng Nghiệp (2004), Quyền sở hữu trí tuệ thương hiệu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Công thƣơng – Trung tâm thông tin công nghiệp thƣơng mại (2010), Ngành dệt may với thị trường nội địa, Nxb Công thƣơng, Hà Nội 10 Bộ Công thƣơng (2008), Quy hoạch phát triển ngành May đến năm 2015 11 Bộ Công thƣơng (2010), Chiến lược phát triển ngành dệt may da giày Việt Nam đến 2020 12 Bộ Công thƣơng - Cục XTTM (2006), Dự án VIE/61/94 Đánh giá tiềm XK Việt Nam 13 Bộ Cơng thƣơng - Cục XTTM (2008), Báo cáo chương trình thương mại quốc gia ba năm 2006 – 2008 117 14 Bộ Công thƣơng - Cục XTTM (2010), Báo cáo xúc tiến xuất 2009 - 2010 15 Bộ Công thƣơng - Cục XTTM (2009), Xu hướng triển vọng ngành hàng dệt may Việt Nam 16 Bộ Công thƣơng - Cục XTTM (2010), Một số biện pháp hỗ trợ phát triển ngành dệt may Việt Nam 17 Bộ Thƣơng mại – Trung tâm thông tin thƣơng mại (2001), Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Bộ Thƣơng mại - Trung tâm tƣ vấn đào tạo kinh tế Thƣơng mại (2001), Hợp tác thương mại hướng tới thị trường Mỹ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 19 Chu Văn Cấp, Phạm Quang Phan, Trần Bình Trọng (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin: Dùng cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trưởng đại học, cao đẳng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lực (1995), Kinh tế quốc tế, Nxb TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh 21 Trƣơng Đình Chiến, Tằng Văn Bền (1998), Marketting quản trị kinh doanh, Nxb thống kê, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Liên Diệp (1997), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Chính phủ, Quyết định số 36/2008/QĐ – TTg (2008), Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 24 Fred R D(1995), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 25 Trần Minh Đạo, Vũ Trí Dũng (2001), Giáo trình marketing quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Vũ Bá Định (2001), “Hàng dệt may tiếp cận thị trƣờng Mỹ”, Tạp chí Dệt may thời trang Việt Nam, (07) 27 Vũ Đức (2002), “Thách thức xuất hàng dệt may”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (41) 28 Michel E.P (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Kỹ thuật, Hà Nội 29 Dƣơng Đình Giám (2001), Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 30 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn (2004), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Hoàng (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh XK vào thị trường nước EU DN dệt may Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế 32 Nguyễn Mạnh Hùng (1996), Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh doanh DN Nhà nước thuộc chuyên ngành dệt may XK thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế 33 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2006), Chiến lược XK ngành dệt may giai đoạn 2006 – 2010 34 Nguyễn Văn Kỷ (2000), “Hàng dệt may Việt Nam trƣớc hội nhập mừng lo”, Tạp chí Dệt may Việt Nam, (06), Tr - 35 Philippe Laserre, Joseph Putti (1996), Chiến lược quản lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Thuỳ Liên (2003), “Ngành bơng Việt Nam: Khó tăng tốc nhƣ kế hoạch”, Báo Doanh nghiệp, (52) 119 37 Karl Marx (1976), Tư -Quyển tập 1, Nxb Sự thật 38 Anh Minh (2003), “Quyết định xoá bỏ quota dệt may: Trung Quốc có nhiều lợi thế”, Báo Doanh nghiệp, (25), tr - 10 39 Lê Nguyên (1999), “Thời kỳ dệt may Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, (01), tr - 40 Hồng Phối (2002), “Ngành dệt may Việt Nam cần chung sức nắm lấy hội”, Tạp chí dệt may thời trang, (9), tr - 41 Hoàng Phú (2003), “Giá ngày cao”, Thời báo kinh tế, (205) 42 Đồng Thị Thanh Phƣơng (1997), Quản trị sản xuất, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Phạm Quyền, Lê Minh Tâm (1997), Hƣớng phát triển thị trƣờng xuất Việt Nam tới năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Thân Danh Phúc (2001), Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may XK Việt Nam xu hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế 45 Trần Văn Quyến (2000), “Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ với việc đầu tƣ phát triển ngành dệt may”, Tạp chí Dệt may Việt Nam, (06), tr 10 46 Võ Phƣớc Tấn (2000), “Hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng Mỹ - triển vọng thách thức”, Tạp chí Phát triển kinh tế , (118) 47 Huyền Thanh (2003), “Tập trung vào khâu then chốt tạo đà phát triển để hội nhập”, Tạp chí Dệt may - thời trang, (01), tr 12 - 13 48 Lê Thanh Tùng (2005), Vận dụng marketing quốc tế việc đẩy mạnh XK hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, Luận án tiến sĩ kinh tế 49 Hoàng Thế Trụ (1997), Những tư thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Tổng công ty dệt may Việt Nam (1997), Qui hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 120 51 Tổng công ty dệt may Việt Nam (2000), Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 nhằm giải việc làm nâng cao kim ngạch xuất 52 Bích Thuỷ (1998), “Cuộc cạnh tranh ngành dệt may”, Báo Sài Gòn tiếp thị , (16), tr 53 Tập đoàn dệt may Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 2010 54 Tố Uyên (2005), “Đa dạng hoá hoạt động XTTM cho hàng dệt may – da giầy”, Tạp chí Thương mại, (24), tr 21 55 Viện Nghiên Cứu Chiến lƣợc, sách công nghiệp (2001), Công nghiệp dệt may thời trang Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội * Các Website: 56 Bách khoa tồn thƣ mở: http://vi.wikipedia.org 57 Trang thơng tin điện tử HHDMVN: http://www.vietnamtextile.org 58 Trang thông tin điện tử Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn 59 Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 60 Trang thông tin điện tử Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế: http://www.nciec.gov.vn 61 Trang thông tin điện tử Cục XTTM: http://www.vietrade.gov.vn 62 Trang tìm kiếm thông tin tổng hợp: http://www.google.com 63 Từ điển Tiếng Việt mở: http://vi.wiktionary.org 121

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY

  • 1.1.1. Thị trƣờng và thị trƣờng hàng dệt may

  • 1.1.2. Phát triển thị trƣờng hàng dệt may

  • 1.2.1. Những cơ hội phát triển cho ngành dệt may

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.3.3. Kinh nghiệm Ấn Độ

  • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho dệt may Việt nam

  • 2.1.1. Trên thị trƣờng xuất khẩu

  • 2.1.2. Trên thị trƣờng nội địa

  • 2.2.1. Công tác phát triển thị trƣờng của dệt may Việt Nam

  • 3.1. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY

  • 3.1.1. Thị trƣờng nội địa

  • 3.1.2. Thị trƣờng xuất khẩu

  • 3.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

  • 3.2.1. Quan điểm phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan