Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng : Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng

95 17 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng : Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ỨNG DUY ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TỐN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chun ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60 34 20 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG ĐỨC SƠN Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận kiểm toán nội 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ kiểm toán nội 1.1.2 Nội dung kiểm toán nội 1.2 Hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 11 1.2.2 Hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 14 CHƢƠNG : HIỆU QUẢ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 21 2.1 Khái quát chung VPBank quy trình cấp tín dụng VPBank 21 2.1.1 Quá trình hình thành cấu tổ chức VPBank 21 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank 26 2.1.3 Quy trình tín dụng VPBank 27 2.2 Tổ chức kiểm toán nội VPBank 29 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Phịng Kiểm tốn nội -VPBank 29 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Phịng Kiểm tốn nội - VPBank 31 2.2.3 Thực trạng kiểm tốn hoạt động tín dụng VPBank 32 2.3 Đánh giá hiệu kiểm tốn hoạt động tín dụng VPBank 48 2.3.1 Đánh giá hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank 48 2.3.2 Những kết đạt 50 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 52 CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK 56 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu kiểm toán hoạt động tín dụng VPBank 56 3.1.1 Định hướng phát triển VPBank 56 3.1.2 Phương hướng nâng cao hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng VPBank 57 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng VPBank 59 3.2.1 Chuyển đổi từ kiểm toán tuân thủ sang kiểm toán định hướng rủi ro 59 3.2.2 Hồn thiện qui trình kiểm tốn nội 64 3.2.3 Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm toán nội 73 3.3 Một số kiến nghị 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 Danh mục chữ viết tắt STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài HTKSNB Hệ thống kiểm sốt nội KTNB Kiểm toán nội KTVNB Kiểm toán viên nội NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm 10 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng i Danh mục bảng STT Số hiệu Nội dung Bảng 2.1 Một số tiêu tài VPBank 26 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ chi nhánh X giai đoạn kiểm toán 35 Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm vay chi nhánh X 36 Bảng 2.4 Cơ cấu kỳ hạn vay chi nhánh X 37 Bảng 2.5 Cơ cấu loại TSBĐ chi nhánh X 37 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp vi phạm chi nhánh X 47 Bảng 2.7 Bảng tiêu đánh giá hiệu KTNB hoạt động tín dụng 48 Bảng 3.1 Hồ sơ thủ tục kiểm toán dựa định hướng rủi ro 62 ii Trang Danh mục hình vẽ STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 2.1 Mơ hình tổ chức máy VPBank 25 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức Phịng KTNB – VPBank trước 2009 29 Hình 2.3 Mơ hình tổ chức Phòng KTNB – VPBank 30 Hình 2.4 Phần mềm hệ thống T24 VPBank 34 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, với tư cách định chế tài trung gian, hệ thống ngân hàng thực việc lưu chuyển tiền kinh tế linh hoạt hiệu thông qua việc huy động, phân phối nguồn vốn xã hội, đặc biệt điều kiện trường tài chưa phát triển hồn thiện Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại mang tính đặc thù tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì địi hỏi phải có chế kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh Một chế giám sát phận kiểm toán nội ngân hàng Đây quan có chức giám sát, tư vấn, báo cáo vấn đề rủi ro cao hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hiện hoạt động tín dụng nguồn thu nhập chủ yếu đa số ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt ngân hàng vừa nhỏ Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Trong q trình hoạt động, VPBank có giai đoạn bị rơi vào trạng thái bị kiểm soát đặc biệt thiếu chế giám sát, kiểm tra khoản vay sai đối tượng, sơ hở thủ tục pháp lý khơng thể thu hồi Vì vậy, việc hoàn thiện máy KTNB nâng cao hiệu kiểm tốn tín dụng có vai trị quan trọng phát triển VPBank tương lai Nhận thức điều thơng qua thực tế công tác kiến thức học tập trường ĐHKT, tác giả lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng” Tình hình nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu kiểm tốn nội nhiều tác giả khác Trong có số tác giả tiếng Victor Z Brink, tác phẩm Modern Internal Auditing năm 1942 đưa quan điểm vai trò hỗ trợ cho nhà quản lý KTNB, tác giả Robert Moeller với tác phẩm Brink’s Modern Internal Autiting (2005) tổng kết vấn đề quan trọng mà kiểm toán viên nội cần biết để thực kiểm tốn hiệu quả, quy trình KTNB, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa việc đánh giá rủi ro KTNB Ngồi cịn có tác phẩm Risk – Based Auditing, 2005 Phil Griffiths liên quan đến vai trò KTNB quản lý rủi ro Trong nghiên cứu ngày, Griffhs kiểm toán rủi ro cần dựa mục tiêu tổ chức, rủi ro ảnh hưởng tới mục tiêu để tập trung nguồn lực để kiểm soát, quản lý rủi ro Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu KTNB bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ năm 1997 Tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998) có đề tài nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm sốt quản lý vĩ mơ vi mơ Việt Nam” phân tích thực trạng chung hệ thống kiểm soát KTNB yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác KTNB giới hạn tổ chức lớn đơn vị cụ thể Đề tài luận án “ Hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội tập đoàn kinh tế Việt Nam” tác giả Lê Thị Hồng Thúy (2010), đề cập đến đặc trưng tập đoàn kinh tế, đánh giá thực trạng tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam, từ tác giả đưa giải pháp hồn thiện tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế theo hướng thay đổi phương thức kiểm tốn hồn thiện cấu tổ chức Tác giả Lê Thị Thu Hà (2011) với luận án “ Tổ chức kiểm toán nội cơng ty tài chính” Thơng qua nghiên cứu đặc trưng ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tốn cơng ty tài chính, phân tích đánh giá cơng tác tổ chức KTNB cơng ty tài chính, tác giả đưa số giải pháp phương pháp, kỹ thuật kiểm toán hoàn máy KTNB, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KTVNB công ty tài Trong giới hạn nghiên cứu KTNB lĩnh vực ngân hàng, tín dụng có đề tài nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Minh (2007) ” giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát, kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng cơng thương Việt Nam” Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng HTKSNB, KTNB ngân hàng công thương Việt Nam, đánh giá kết đạt mặt hạn chế, từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác KTNB hoạt động tín dụng ngân hàng cơng thương Việt Nam Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt thực tiễn cơng tác KTNB nói chung KTNB hoạt động tín dụng nói riêng ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Vì lý nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vào rủi ro hoạt động tín dụng hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng VPBank Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm hệ thống lại lý luận KTNB, rủi ro tín dụng KTNB hoạt động tín dụng Từ áp dụng vào thực tiễn để phân tích hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng ngân hàng VPBank, đánh giá kết đạt những mặt cịn tồn để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu KTNB hoạt động tín dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng VPBank giai đoạn từ năm 2010 – 2013 Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào kiểm toán hoạt động tín dụng chi nhánh, đơn vị kinh doanh VPBank Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập tài liệu thứ cấp cơng trình nghiên cứu liên quan đến kiểm toán nội KTNB hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Từ phân tích và làm rõ số khái niệm, lý luận liên quan đến đề tài cơng trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tình huống: phân tích, đánh giá theo chiều dọc theo chiều ngang thơng tin thứ cấp tình công việc thực tế nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Thơng qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kiểm tốn hoạt động tín dụng VPBank, từ góp phần tăng cường chất lượng cơng tác quản trị kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương sau  Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại  Chương 2: Hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank Thứ nhất, nâng cao vai trò BKS giảm tác động ban điều hành tới hoạt động kiểm tốn nội Đối với hoạt động KTNB, vai trị BKS có ý nghĩa quan trọng, cấp quản lý trực tiếp phận KTNB nên tiếng nói quyền hạn BKS bị hạn chế tính độc lập hiệu trọng công việc không đảm bảo Để tăng cường vai trị BKS, trước hết cần có quy định rõ chức năng, quyền hạn, nguồn kinh phí, chế hoạt động BKS Đồng thời, giảm đạo trực tiếp ban điều hành công việc KTNB mà cần thông qua trao đổi với BKS Định kỳ hàng tháng, BKS thực trao đổi với ban điều hành, HĐQT nhằm thảo luận vấn đề phát đưa ý kiến ban điều hành để đạo đơn vị, phận thực kiến nghị KTNB Thứ hai, hoàn thiện hồ sơ rủi ro tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Bộ phận quản lý rủi ro VPBank cần xây dựng tiêu chí để đơn vị tự đánh giá rủi ro từ cấp sở Định kỳ, phận quản lý rủi ro xem xét đánh giá lại để đưa kết rủi ro tín dụng xảy đơn vị Dựa sở đó, KTNB xem xét, phân tích vấn đề rủi ro đơi tượng cụ thể tiến hành kiểm toán Việc tự đánh giá rủi ro từ đơn vị sở đến cấp quản lý đảm bảo kết đánh giá mang tính sát thực so với việc KTBN tự dự báo đánh giá rủi ro Điều hỗ trợ KTNB việc xây dựng kế hoạch kiểm tốn theo định hướng rủi ro, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán Phát triển nguồn nhân lực kiểm toán nội Đổi vấn đề người yếu tố then chốt, KTNB ngoại lệ Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực 75 KTNB đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu KTNB nghiệp vụ tín dụng nói riêng hoạt động kiểm tốn nội nói chung Đội ngũ KTVNB chuyên trách nghiệp vụ tín dụng tương đối so với quy mơ tín dụng ngân hàng, ngồi trình độ, kiến thức không đồng nhất, thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết để thực công việc KTNB tốt Để đáp ứng yêu cầu công việc nâng cao chất lượng KTVNB, cần thực số giải pháp sách sau: Thứ nhất, sách tuyển dụng nhân KTNB cần mở rộng đối tượng tuyển dụng đến nhiều loại hình đối tượng khác kiểm tốn viên độc lập, nhân viên tín dụng nội ngân hàng, kiểm toán viên nội ngân hàng khác… Việc mở rộng đối tượng tuyển dụng tăng khả lựa chọn nhân có trình độ, am hiểu thực tiễn hoạt động tín dụng để đưa đánh giá rủi ro xác thực kiểm tốn Đi với đưa chế độ đãi ngộ có tính cạnh tranh cao để thu hút nhân có chất lượng Thứ hai, sách đào tạo Do trình độ KTVNB khác nhau, tất xuất phát từ chuyên ngành kiểm toán nên cần tăng cường đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán có Nội dung đào tạo bao gồm vấn đề như: - Các khóa đào tạo kiểm toán rủi ro, quản trị rủi ro đặc biệt rủi ro thường gặp trọng hoạt động tín dụng ngân hàng - Cử cán tham gia khóa đào tạo quy kiểm tốn Hoặc mời giảng viên, chun gia kiểm tốn có kinh nghiệm tổ chức đào tạo trực tiếp ngân hàng 76 - Đào tạo nội bộ, trao đổi kinh nghiệm kiểm toán viên phận KTNB để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm kiểm tra thực tế - Đào tạo công nghệ thơng tin, ngoại ngữ Các khóa đào tạo vừa giúp KTVNB cập nhật kiến thức quản lý rủi ro, kiểm toán ngân hàng, vừa nơi trao đổi tình rủi ro thực tế để phân tích, đánh giá cách tồn diện Thứ ba, định hướng nghề nghiệp Một yêu cầu quan KTVNB phải đảm bảo tính độc lập, khách quan thực công việc Tuy nhiên ngân hàng nên khó địi hỏi KTVNB khơng có mối liên hệ đơn vị kiểm tốn Vì vậy, xây dựng sách luân chuyển cán đơn vị KTNB Ví dụ sau thời gian làm KTNB, người xuất sắc chuyển sang làm vị trí quản lí khác ngân hàng Chính sách mặt tạo hấp dẫn lớn cho phận KTNB, mặt khác lại tận dụng KTNB nơi để sàng lọc người có lực đào tạo kỹ cho nhà quản lí tiềm Khi qua phận KTNB, thông thường nhà quản lí có nhìn khái qt hoạt động toàn tổ chức hoạt động mà quản lí, đồng thời có nhìn sâu sắc kiểm sốt rủi ro 77 KẾT LUẬN Trong thời gian qua VPBank có bước phát triển chuyển dịch mạnh mẽ quy mô hoạt động, với tăng trưởng mạnh huy động tín dụng Tuy nhiên với tăng trưởng nhanh hoạt động tín dụng bối cảnh kinh tế khó khăn dẫn tới rủi ro tiềm tàng Vì cần thiết phải tăng cường vài trò phát huy hiệu hệ thống kiểm soát nội hoạt động kiểm tốn nội Trên sở mục tiêu đó, luận văn hoàn thành nội dung Thứ nhất: hệ thống hoá nghiên cứu KTNB, tập trung vào phương pháp tiếp cận kiểm toán sở định hướng rủi ro, quy trình kiểm tốn nội Đồng thời làm rõ rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, phân tích mục tiêu nhân tố ảnh hưởng đến KTNB hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ hai: Nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức KTNB VPBank Thông qua nghiên cứu thức nghiệm quy trình kiểm tốn nội hoạt động tín dụng để có đánh giá khách quan, trung thực kết bước đầu việc kiểm soát phát sai phạm hoạt động tín dụng đơn vị kinh doanh; đưa hạn chế tồn KTNB hoạt động tín dụng Thứ ba: Trên sở phân tích định hướng phát triển VPBank, phương hướng nâng cao hiệu kiểm toán nội bộ, tác giả đề xuất số giải pháp phương pháp tiếp cận kiểm tốn, hồn thiện quy trình để nâng cao hiệu KTNB hoạt động tín dụng Ngồi ra, tác giả đưa thêm số kiến nghị với VPBank để tạo điều kiện thuận cho phát triển KTNB, hoàn tốt vai trị hệ thống 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Trung Kiên (2006), Kiểm toán - Lý thuyết thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Hoàng Thị Minh (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát, kiểm tốn nội hoạt động tín dụng ngân hàng công thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 44/2011/QĐ-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010 - 2013), Báo cáo tài kiểm tốn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2012 – 2013), Báo cáo quản trị VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Báo cáo thường niên 10.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2011), Hướng dẫn sử dụng phần mềm T24 11.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Quy chế tổ chức hoạt động khối kiểm toán nội 12.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010), Quy trình kiểm toán nội VPBank 79 13.Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại (Bản dịch), Nxb Tài chính, Hà Nội 14.Nguyễn Quang Quynh (1998), Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt quản lý vĩ mơ vi mô Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 15.Nguyễn Thị Hồng Thủy (2008), Hoàn thiện tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16.Victor Z Brink and Herbert Witt (2006), Kiểm toán nội đại - đánh giá hoạt động hệ thống kiểm sốt, Nxb Tài chính, Hà Nội Tiếng Anh: 17.Basel Committee on Banking Surpervision (1998), Framework for internal control systems in banking organisations 18.Basel Committee on Banking Supervision (2001), Internal audit in banks and the supervisor’s relationship with auditors 19.Basel Committee on Banking Supervision (2002), Internal audit in banks and the supervisor’s relationship with auditors: A survey 20.Robert R Moeller (2005), Brink's Modern Internal Auditing ed., John Wiley & Sons, Inc 21.Spencer Pickett (2002), The Internal Auditing Handbook 2ed , John Wiley & Sons, Inc Website: 22.www.bis.org 23.www.sbv.gov.vn 24.www.unicreditgroup.eu 25.www.vacpa.org.vn 26.www.vpb.com.vn 80 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 Mẫu báo cáo kiểm toán nội NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK) PHỊNG KIỂM TỐN NỘI BỘ Số: … -20…/BCKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ***** ………, ngày… tháng….năm 20… BÁO CÁO KIỂM TỐN (Hoạt động ……………) Kính gửi: - HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - BAN KIỂM SOÁT - BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, Quyết định số…/20 /QĐ-BKS ngày …… Ban Kiểm sốt, Phịng Kiểm tốn nội tiến hành kiểm tốn tồn diện hoạt động ……… giai đoạn từ ngày… đến ngày……5 Kết kiểm toán hoạt động toàn đơn vị phát số vấn đề vi phạm nghiêm trọng sau - Vấn đề - Vấn đề Ngồi cịn có số/nhiều vi phạm khác Chi tiết vi phạm tình hình hoạt động đơn vị trình bày chi tiết sau: I Kết hoạt động chung (- Một số tiêu hoạt động tồn đơn vị kiểm tốn tính đến thời điểm cuối giai đoạn phân tích cho kiểm toán - Số liệu nhận định tổng quan hoạt động rủi ro hoạt động nghiệp vụ đơn vị tổng thể đơn vị.) II Những phát qua kiểm toán kiến nghị Về kế tốn Về tín dụng Về hoạt động khác (Tất mục trình bày theo kết cấu sau: Kết luận ngắn gọn vấn đề phát Vấn đề có mức rủi ro cao nêu trước, rủi ro thấp nêu phía sau, vấn đề nhỏ nêu ghép vào mục khác cuối Với vấn đề nêu cụ thể sau: Vấn đề 1: Tên tóm tắt vấn đề 81 - Phát hiện: + Nêu nội dung chính, việc vi phạm (Với vi phạm nghiêm trọng cần lấy ví dụ điển hình để phân tích, nêu rõ nội dung Với vi phạm nói tên bao hàm nội dung vi phạm khơng cần phải diễn giải cụ thể) + Tỷ trọng vi phạm so với mẫu chọn Dẫn chiếu chi tiết phụ lục báo cáo kiểm tốn - Đánh giá rủi ro: Cao/Trung bình/Thấp - Kiến nghị) Kết luận chung: Về mức độ vi phạm rủi ro hoạt động toàn đơn vị Đề nghị đơn vị phản hồi khắc phục sau thời hạn xác định kể từ phát hành báo cáo thức III Những kiến nghị khác với Ban Tổng Giám đốc (nếu có) Trên tồn báo cáo kiểm toán hoạt động ……… Trân trọng Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: Phòng KTNB TRƢỞNG PHÒNG Ký ghi rõ họ, tên 82 Phụ lục 2.2 Chƣơng trình kiểm tốn chi tiết chi nhánh X VPBANK Đơn vị Kiểm toán: Chi nhánh X Thời điểm: Tháng 03/2013 KHỐI KIỂM TOÁN NỘI BỘ CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TỐN TẠI ĐƠN VỊ (Theo Quyết định số 07-2013/QĐ-BKS ngày 01/03/2013) I Thông tin chung kiểm toán Mục tiêu, phạm vi kiểm toán Mục tiêu: - Xem xét chế hoạt động, cách thực quản lý, hoạt động hệ thống kiểm soát nội chi nhánh; - Đánh giá hiệu hoạt động năm 2013 chi nhánh - Xem xét tiến độ xử lý khoản nợ xấu chi nhánh - Xem xét nguyên nhân tăng nợ hạn chi nhánh tháng gần - Xem xét đánh giá khoản vay có TSBĐ hàng hóa, TSBĐ bên thứ 3… Phạm vi: Kiểm tốn tồn diện hoạt động tín dụng chi nhánh đơn vị trực thuộc Thời gian kiểm toán Từ ngày 01/12/2012 đến hết ngày 30/11/2013 - Nhóm kiểm tốn Anh Lê Quốc Khánh: Trưởng đoàn Anh Đỗ Sơn Hải: Thành viên Anh Nguyễn Anh Tuấn: Thành viên Anh Bùi Văn Dũng: Thành viên II Các hồ sơ phân tích chi tiết STT Mảng nghiệp vụ Cho vay Bảo lãnh Thống kê vi phạm BC kiểm toán đợt trước Dẫn chiếu hồ sơ phân tích 01/PTTD 02/PTTD 04/PTBL Dẫn chiếu Danh mục mẫu chọn 03/PTTD 05/PTBL 83 Ngƣời thực phân tích Đỗ Sơn Hải Đã hồn thành ngày 04/12/2013 Đỗ Sơn Hải 04/12/2012 Nguyễn Anh Tuấn 04/12/2012 (Các hồ sơ phân tích, Danh mục mẫu chọn phụ lục kèm Chương trình kiểm tốn) III Nội dung cơng việc kiểm tốn đơn vị TT Nhân viên thực công việc Nội dung kiểm tốn Cơ cấu tổ chức, phân cơng nhiệm vụ, biến động nhân chế hoạt động chung đơn vị Trao đổi việc khắc phục sai phạm đơn vị Xem xét vấn đề liên quan đến tiến độ xử lý nợ xấu chi nhánh Trưởng đoàn Phỏng vấn, đối chiếu hồ sơ Kiểm tra cách tính dự phịng rủi ro tín dụng Bùi Văn Dũng Kiểm kê tài sản bảo đảm theo mẫu chọn Thành viên Phỏng vấn, kiểm tra hồ sơ Phỏng vấn, xem xét hồ sơ, đối chiếu Kiểm tra bảng trích dự phịng Kiểm kê hồ sơ thực tế Thực tế khách hàng Thành viên Thực địa Trƣởng nhóm kiểm tốn: Lê Quốc Khánh Nguyễn Anh Tuấn Phƣơng pháp thực Đỗ Sơn Hải Ngày: 05/12/2013 84 Phụ lục 2.3 Hồ sơ kiểm tốn cơng ty A 85 86 87 88 89 ... chung kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại  Chương 2: Hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank... nguyên nhân 52 CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK 56 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu kiểm toán hoạt động tín dụng VPBank 56... hướng nâng cao hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng VPBank 57 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tốn nội hoạt động tín dụng VPBank 59 3.2.1 Chuyển đổi từ kiểm toán

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan