Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở việt nam

67 19 0
Tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ XUÂN TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành học: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trương Đăng Thụy TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Tác động đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục Việt Nam” kết trình nghiên cứu học viên Số liệu, hình ảnh nội dung phân tích đề tài hồn tồn trung thực chưa công bố đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan chịu trách nhiệm nội dung TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Xuân Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TĨM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm hệ thống giáo dục 2.1.2 Khái niệm chi phí giáo dục 2.2 Lược khảo lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng 2.2.2 Lý thuyết vốn nhân lực 2.2.3 Kết hợp tiêu dùng động đầu tư vào mơ hình tân cổ điển nhu cầu giáo dục 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan 2.3.1 Yếu tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em 2.3.2 Nhân học yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trẻ em 11 2.3.3 Ảnh hưởng yếu tố địa lý đến chi tiêu giáo dục trẻ em 12 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Khung phân tích 14 3.2 Mơ hình nghiên cứu 15 3.2.1 Mơ hình Tobit sở 15 3.2.2 Mơ hình Tobit thực chứng 16 3.2.3 Các biến sử dụng mơ hình 17 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 19 3.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội 19 3.3.2 Yếu tố nhân học 20 3.3.3 Yếu tố địa lý 21 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 24 3.4.1 Nguồn liệu 24 3.4.2 Mô tả liệu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thống kê mô tả 29 4.1.1 Chi tiêu giáo dục nhóm thu nhập 29 4.1.2 Chi giáo dục theo trình độ học vấn chủ hộ 30 4.1.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ 32 4.1.4 Chi tiêu giáo dục khu vực thành thị nông thôn 33 4.1.5 Chi tiêu giáo dục vùng 34 4.2 Kết mơ hình Tobit 36 4.2.1 Tác động nhóm biến kinh tế - xã hội 36 4.2.2 Tác động nhóm biến nhân học 37 4.2.3 Tác động nhóm biến địa lý 38 4.3 Kiểm định hồi quy 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Hàm ý sách 45 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội OLS (Ordinary Least Square): Phương pháp bình phương nhỏ VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey): Điều tra mức sống hộ dân cư Việt Nam UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc MENA: Năm quốc gia Ả Rập (Ai Cập, Jordan, Palestine Tunisia, Sudan) LAC: 12 quốc gia Mỹ Latinh Caribê Hoa Kỳ VNICDS: Cuộc điều tra dân số liên bang Việt Nam HNLSS : Khảo sát mức sống người dân Nigeria NCAER (National Council of Applied Economic Research): Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng Quốc gia HDI (Human Development Index): Chỉ số Phát triển Con người VLSS (Vietnam Living Standard Survey): Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông CĐ: Cao đẳng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả biến tác động đến chi tiêu giáo dục 22 Bảng 3.2 Tỷ lệ số quan sát theo vùng 25 Bảng 3.3 Mô tả đặc điểm chủ hộ yếu tố nhân học hộ gia đình 26 Bảng 3.4 Thống kê mô tả yếu tố đặc điểm hộ gia đình tác động chi tiêu giáo dục 27 Bảng 4.1 Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục theo thu nhập 30 Bảng 4.2 Chi tiêu giáo dục theo trình độ học vấn giới tính chủ hộ 32 Bảng 4.3 Chi tiêu giáo dục theo nghề nghiệp chủ hộ 33 Bảng 4.4 Chi tiêu giáo dục theo giới tính trẻ thành thị nông thôn 34 Bảng 4.5 Chi tiêu giáo dục vùng theo giới tính trẻ 35 Bảng 4.6 Hồi quy Tobit phân tích yếu tố tác động đến chi tiêu giáo dục 40 Bảng 4.7 Hồi quy Tobit phân tích yếu tố tác động đến tỷ lệ chi tiêu giáo dục 42 Bảng 4.8 Kết kiểm định Wald cho hệ số hồi quy mơ hình Tobit 44 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Khung phân tích nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi giáo dục hộ gia đình 14 Hình 4.1 (a) Chi tiêu giáo dục (1000 đồng) (b) Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn chủ hộ 31 Hình 4.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo trình độ học vấn giới tính chủ hộ 32 Hình 4.3 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) nghề nghiệp chủ hộ theo giới tính 33 Hình 4.4 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục (%) theo giới tính trẻ vùng 34 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, chi tiêu giáo dục cho hộ gia đình số đại diện cho quan tâm hộ gia đình trẻ Vì vậy, nghiên cứu thể nhìn cụ thể ảnh hưởng đặc điểm hộ gia đình đến định chi tiêu cho giáo dục trẻ em Đặc biệt, nghiên cứu thu thập 4,859 quan sát cấp hộ gia đình Việt Nam từ số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016 (VHLSS 2016) Sau đó, sử dụng phương pháp thống kê mô tả ước tính Tobit, nghiên cứu điều tra ảnh hưởng đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em Những phát nghiên cứu sau: Thứ nhất, tăng thu nhập hộ gia đình gắn liền với gia tăng chi tiêu giáo dục, đó, hộ gia đình có thu nhập bình qn thấp có tỷ lệ chi tiêu giáo dục cho trẻ em cao Thứ hai, hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn cao tăng khả chi tiêu giáo dục nhiều Thứ ba, hộ gia đình có quy mơ hộ lớn hay nhiều trẻ em học độ tuổi 6-18 tuổi chi tiêu nhiều cho giáo dục Thứ tư, hộ gia đình người Kinh hộ sống thành thị chi tiêu giáo dục tỷ lệ chi tiêu giáo dục thu nhập cao Cuối cùng, viết tìm thấy khác biệt chi tiêu giáo dục vùng Việt Nam Những kết cho thấy gia đình với điều kiện kinh tế tảng giáo dục tốt có khả chi nhiều cho giáo dục em Đồng thời, vấn đề cần thiết giảm thiểu chênh lệch chi tiêu giáo dục vùng, khu vực dân tộc Từ khóa: Chi tiêu giáo dục hộ gia đình, tỷ lệ chi tiêu giáo dục, thống kê mơ tả, hồi quy Tobit, đặc điểm hộ gia đình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong xu tri thức ngày phát triển, đời sống xã hội, giáo dục lĩnh vực có vai trị quan trọng giải pháp, sách hàng đầu nhiều quốc gia dân tộc Ở mức độ vĩ mô, đầu tư vào giáo dục dẫn đến tích lũy vốn người, chìa khóa để tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập (Okuwa et al., 2015) Ở mức vi mô, nhiều gia đình, đầu tư vào nguồn nhân lực coi đường nghèo Kết thực nghiệm chứng minh giáo dục đóng vai trị công cụ để phân phối lại thu nhập giảm nghèo (Stiglitz, 1975; Behrman et al., 1980) Một lý khác địa vị xã hội, người có học nhìn chung xã hội tơn trọng Vì vậy, giáo dục xem nguồn gốc tăng trưởng kinh tế bình đẳng thu nhập (Andreou, 2012) Đầu tư phát triển giáo dục không ngoại lệ Việt Nam, Chính phủ trọng đến vấn đề giáo dục, theo thống kê World Bank, năm 2013, Chi tiêu cho giáo dục chiếm 18.533% tổng chi tiêu Chính Phủ chiếm 5.659% GDP cao trung bình giới 4.709% GDP Ngồi ưu tiên chi ngân sách, Chính phủ cịn sử dụng nhiều sách hỗ trợ giáo dục, phương tiện, dụng cụ học tập theo vùng, theo hộ nghèo hay diện khó khăn Tuy nhiên, đầu tư giáo dục phát sinh cá nhân, gia đình phủ (Tilak, 2002) Theo truyền thống, người Việt đặt giá trị cao cho giáo dục hộ gia đình có xu hướng dành nhiều nguồn lực cho giáo dục Trong nghiên cứu Glewwe Patrinos (1999) nhận thấy, gia đình có ba người học học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông trường cơng lập dành khoảng 10% chi tiêu hàng năm hộ gia đình cho giáo dục Trong đó, Úc, chi tiêu trung bình hộ gia đình cho giáo dục trẻ em 1.1% năm 20032004 (Watson, 2008) Nhưng vậy, chi tiêu giáo dục lại yếu tố lớn góp phần vào gánh nặng kinh tế cho gia đình Có nhiều lo ngại chi phí giáo dục cao, gia đình nghèo hay gia đình vùng sâu, vùng xa khơng thể học có trợ cấp Có thể thấy chi tiêu giáo dục cho hộ gia đình số đại diện cho quan tâm 44 4.3 Kiểm định hồi quy Tác giả sử dụng kiểm định Wald để đo lường ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy với giả thuyết không tất hệ số hồi quy đồng thời H0: β1 = β2 = … = β17 = H1: có tham số βi khác Bảng 4.8 Kết kiểm định Wald cho hệ số hồi quy mơ hình Tobit Mơ hình Tobit GIAODUC TYLE Giả thuyết không β1 = β2 = … = β17 = β1 = β2 = … = β17 = F-test value 109.42 57.8 Prob > F 0.0000 0.0000 Kết từ bảng 4.7 cho thấy giá trị F-test là109.42; 57.8 giá trị p-value hai mơ hình Vì vậy, bác bỏ H0 có nghĩa giả thuyết tất biến giải thích khơng có tác động lên biến phụ thuộc bị bác bỏ Có hệ số hồi quy có tác động đáng kể đến hồi quy Tóm tắt Chương Trong chương này, tác giả trình bày thống kê mơ tả hồi quy tobit để xác định nhân tố tác động đến chi tiêu giáo dục tỷ lệ chi tiêu giáo dục nhóm thu nhập, từng vùng khác Kết cho thấy biến thu nhập bình quân, trình độ học vấn chủ hộ, dân tộc, quy mơ hộ gia đình, số lượng trẻ hộ nơi sinh sống hộ gia đình có ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục cho trẻ em 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động đặc điểm hộ gia đình chi tiêu giáo dục tỷ lệ chi tiêu giáo dục thu nhập cho trẻ em Việt Nam Nghiên cứu đo lường khác chi tiêu giáo dục nhóm thu nhập (5 nhóm thu nhập), khu vực thành thị nơng thôn, chênh lệch chi tiêu giáo dục vùng địa lý Dựa kết thu được, rút kết luận sau: Thứ nhất, yếu tố kinh tế - xã hội hộ gia đình có tác động vơ mạnh mẽ, thu nhập hộ gia đình cao mức chi tiêu giáo dục nhiều Hơn nữa, trình độ học vấn chủ hộ mang lại hiệu ứng tích cực mức chi tiêu giáo dục tỷ lệ chi tiêu giáo dục Ngoài ra, nghề nghiệp khác chủ hộ liên quan đến mức chi tiêu cho giáo dục trẻ Thứ hai, chi tiêu giáo dục có liên quan đến yếu tố nhân học Trên thực tế, người Kinh chi giáo dục dành tỷ lệ thu nhập cho giáo dục cao hộ gia đình dân tộc thiểu số khác Quy mô hộ hay số lượng trẻ em học làm gia tăng chi tiêu cho giáo dục, số lượng trẻ lớn gây áp lực chi tiêu cho hộ gia đình Cuối cùng, yếu tố địa lý có tầm ảnh hưởng quan trọng giáo dục trẻ Vẫn khác biệt chi tiêu khu vực thành thị nơng thơn Những hộ gia đình sống thành thị chi tiêu giáo dục dành tỷ lệ thu nhập cho giáo dục nhiều hộ nơng thơn Ngồi ra, chênh lệch chi tiêu giáo dục vùng nước lớn Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng có chi tiêu cho giáo dục lớn nhất, vùng trung du miền núi phía Bắc đồng sơng Cửu Long có mức chi tỷ lệ giáo dục thu nhập thấp 5.2 Hàm ý sách Khi hiểu rõ nhân tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục cần có sách tác động đến nhân tố để nâng cao hiệu giáo dục Thứ nhất, thu nhập yếu tố quan trọng giúp tăng chi tiêu giáo dục cho trẻ, để hộ gia đình đầu tư cho giáo dục trẻ em Nhà nước cần quan tâm nhiều 46 đến đời sống người dân, tiếp tục phát huy hỗ trợ giáo dục cho trẻ hộ nghèo Nâng cao học vấn cho trẻ em hộ nghèo biện pháp giúp hộ gia đình khỏi vịng xốy nghèo đói Ngồi ra, Nhà nước kết hợp sách tạo việc làm đa dạng hóa thu nhập cho người dân phù hợp điều kiện tự nhiên địa lý vùng Thứ hai, tảng giáo dục bố mẹ tốt có tác động lớn đến giáo dục cho Vì vậy, ngồi sách thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, nhà hoạch định nên có sách liên quan đến tăng nhận thức cha mẹ tầm quan trọng giáo dục trẻ em, giúp tỷ lệ đến trường trẻ em cao Cụ thể, bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, thay đổi phương pháp dạy học Các địa phương nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho hộ gia đình Nhà trường cần có hoạt động ngoại khóa có tham gia cha mẹ, với thầy cô, giúp cha mẹ hiểu môi trường giáo dục trẻ, đồng thời nhà trường nắm bắt hồn cảnh gia đình học sinh Thứ ba, hộ gia đình có đơng trẻ kéo theo chi phí giáo dục gia tăng, trở thành gánh nặng cho hộ gia đình Chính thế, ngồi sách hỗ trợ giáo dục cần kết hợp với biện pháp kế hoạch hóa gia đình, bố mẹ nên trì quy mơ hộ gia đình nhỏ để đầu tư giáo dục cho em tốt Cuối cùng, tỷ lệ chi tiêu giáo dục thấp vùng Tây Nguyên, trung du miền núi phía Bắc đồng sông Cửu Long Đặc biệt, so với vùng khác, đồng sơng Cửu Long cịn bất bình đẳng giới tính chi tiêu giáo dục Điều kiện tự nhiên khó khăn gây cản trở trình lại, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế vùng Do đó, nhà hoạch định cần có nhiều sách ưu tiên,vừa kết hợp giúp nâng cao mức sống, cải thiện sở vật chất giảng dạy, vừa hỗ trợ miễn giảm học phí, nâng cao nhận thức giáo dục để thúc đẩy chi tiêu cao cho giáo dục trẻ em 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu cung cấp số ý nghĩa trên, học viên gặp khó khăn mặt thời gian, thiếu kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu nên viết hạn chế 47 Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ước tính tác động đặc điểm kinh tế - xã hội chủ hộ đến tỷ lệ chi tiêu giáo dục không đề cập đến tỷ lệ thay đổi chi tiêu giáo dục so với tỷ lệ chi tiêu mặt hàng khác (như tỷ lệ chi tiêu cho sức khỏe) thu nhập Ngồi ra, mơ hình nghiên cứu ước tính biến số lượng trẻ học hộ chưa ước lượng thay đổi chi tiêu giáo dục trẻ cấp học, chi phí giáo dục cấp học khác nhau, thơng thường cấp học cao chi phí cho giáo dục trẻ tăng Bên cạnh đó, biến giới tính chủ hộ khơng có ý nghĩa thống kê liệu VHLSS 2016, chênh lệch số quan sát giới tính chủ hộ lớn, đồng thời khơng có đủ thông tin cha mẹ tương ứng với trẻ Vì vậy, nghiên cứu sau này, ngồi việc sử dụng liệu có, nghiên cứu kết hợp với tính tốn tỷ lệ chi tiêu mặt hàng khác thu nhập hộ gia đình Mặt khác, nghiên cứu chi tiêu giáo dục trẻ em nên chia theo ba cấp học khác để có nhìn chi tiết chi tiêu giáo dục cho giai đoạn tuổi khác trẻ Tóm tắt Chương Chương tác giả đưa kết luận quan trọng nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn mà nghiên cứu mang lại Bên cạnh đó, cho thấy hạn chế nội dung liệu tồn nghiên cứu Đồng thời, bổ sung gợi ý định hướng cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, 2005 Luật Giáo Dục[online] Available at: [Accesed 18 August 2018] Dương Chí Thiện, 2014 Bất bình đẳng thị nông thôn tiếp cận giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76), 73-85 Hoàng Hương Giang, 2014 The effects of household’s characteristics on education expenditure in VietNam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình miền Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Cục Thống kê, 2016 Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2014 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tài liệu tham khảo tiếng Anh Acar E.O., Burak G., and Cilasun S M , 2016 An empirical analysis of household education expenditures in Turkey International Journal of Educational Development, 51 (2016), 23–35 Acerenza S., and Gandelman N., 2016 Household education spending in Latin America and the Caribbean: Evidence from income and expenditure surveys Alderman, H., and King, E.M., 1998 Gender Differences in Parental Investment in Education Structural Change and Economic Dynamics, 9, 453-468 Andreou, S.N., 2012 Analysis of Household Expenditure on Education in Cyprus Cyprus Economic Policy Review, 6(2), 17-38 Becker, G S (1993) Human capital: A theoretical and empirical analysis, withspecial reference to education University of Chicago Press Behrman, J R., and Knowles, J C (1999) Household income and child schooling in Vietnam The World Bank Economic Review, 13(2), 211-256 Binder M, 1998 Family background, genderand schooling in Mexico The Journal of Development Studies, 35(2), 54-71 Chi, W., and Qian, J X.,2016 Human capital investment in children: An empirical studyof household child education expenditure in China,2007 and 2011 China Economic Review, 37, 52-65 Connelly, R., and Zheng, Z., 2003 Determinants of school enrollment and completion of 10 to18 year olds in China Economics of Education Review, 22, 379–388 Donkoh, S A., and Amikuzuno, J A., 2011 The determinants of household education expenditure in Ghana Educational Research and Reviews, 6(8), 570-579 Duong, T, 2004 Family, Community-Based Social Capital and Educational Attainment During the Doi Moi Process in Vietnam, Electronic Doctoral Dissertations for UMass Amherst Fernandez, A and Kambhampati, U S., 2017 Shared agency: The dominant spouse’s impact on education expenditure World Development, 96, 182–197 Glewwe, P., and Patrinos, H A., 1999 The role of the private sector in education inVietnam: Evidence from the Vietnam Living Standards Survey.World Development, 27(5), 887-902 Grimm, M., 2011 Does household income matter for children’s schooling?Evidence forrural Sub-Saharan Africa Economics of Education Review, 30, 740-754 Himaz R, 2009 Is there a boy bias in household education expenditure? The case of Andhra Pradesh in India based on Young Lives data Working paper: 46; 2009 Huston, S J., 1995 The household education expenditure ratio: Exploring theimportance of education Family Economics and Resource Management Biennial, 1, 71 -72 Huy, Vu Quang, 2012 Determinants of EducationalExpenditure in Vietnam.International Journal of Applied Economics, 9(1), 59-72 Kodde, D A., & Ritzen, J M., 1984 Integrating consumption and investment motives in a neoclassical model of demand for education Kyklos, 37(4), 598608 Li D., and Tsang, M C., 2003 Household Decisions and Gender Inequality in Education inRural China An International Journal, 1(2), 224-248 Lincove, J A., 2009 Determinants of schooling for boys and girls in Nigeria under a policy of free primary education Economics of Education Review, 28, 474484 Long, J Scott 1997 Regression Models for Categorical and Limited DependentVariables London: SagePublications Mas-Colell, A.,M.D., Whinston, J.R.Green, 1995 Microeconomic Theory S.l.:Oxford University Press Okuwa,O.B., Akinlade, R.J and Olaoye, O.O, 2015 Determinants of household expenditure on education in Nigeria Journal of Education Review, 8(3), 277-284 Qian, J X., and Smyth, R., 2011 Educational expenditure in urban China: incomeeffects, family characteristics and the demand for domestic and overseaseducation Applied Economics, 43(24), 3379-3394 Rao P., 2014 Analysis of Household Expenditure on Education International Journal of Education and Information Studies, 4(1), 35-39 Rizk R., and Ali, H A., 2014 Determinants of Household Expenditure on Children’s Education: Evidence from MENA countries Sigelman, Lee and Langche Zeng, 1999 Analyzing Censored and Sample-Selected Datawith Tobit andHeckit Models.Political Analysis,8, 167-182 Stiglitz, J.E, 1975 The theory of “Screening”, Education and the Distribution of Income The American Economic Review, 65(3), 283-300 Sweetland, S R., 1996 Human Capital Theory: Foundations of a Field of Inquiry Review of Education Research, 66 (3), 341-359 Tansel, A., & Bircan, F., 2006 Demand for education in Turkey: A tobit analysisof private tutoring expenditures Economics of Education Review,25(3), 303-313 Tilak, J B, 2002 Determinants of household expenditure on education in rural India (No 88) New Delhi: National Council of Applied Economic Research Truong Si Anh, J Knodel, D Lam and J.Friedman, 1998 Family size and children’s Education in VietNam Demography, 35(1), 57-70 Watson, L.,2008 Private Expectations and Public Schooling: the Growth of Private Tutoring in Australia, Australian Association for Research in Education (AARE) National Conference, 30 November – December, Brisbane WorldBank, 2013 Education Statistics [online] Available at: [Accesed 18 August 2018] Zhao and Glewwe P., 2010 What determines basic school attainment in developing countries? Evidence from rural China Economics of Education Review, 29, 451-460 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình chi tiêu giáo dục Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình tỷ lệ chi tiêu giáo dục Phụ lục 3: Kết hồi quy Tobit cho Chi tiêu giáo dục Phụ lục 4: Kết hồi quy Tobit cho Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Phụ lục 5: Kết hồi quy Robust cho chi tiêu giáo dục Phụ lục 6: Kết hồi quy Robust cho tỷ lệ chi tiêu giáo dục Phụ lục 7: Kiểm định Wald cho mơ hình chi tiêu giáo dục Phụ lục 8: Kiểm định Wald cho mơ hình tỷ lệ chi tiêu giáo dục Phụ lục 9: Thu nhập trung bình vùng Thu nhập trung bình vùng 45,478 40,069 27,169 33,429 30,083 19,783 Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Thu nhập bình quân đầu người/ năm (1000 đồng) Vùng ... để xem xét tác động thu nhập đặc điểm hộ gia đình đến chi phí giáo dục cha mẹ dành cho Kết tác động từ yếu tố thu nhập hộ gia đình quan trọng đến chi tiêu giáo dục Bên cạnh đó, hộ gia đình với... hộ nữ có tỷ lệ chi giáo dục cao chủ hộ nam (chủ hộ nữ chi 26.25% thu nhập cho giáo dục chủ hộ nam chi 24.74% thu nhập) 32 30 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục Chủ hộ nam 25 20 15 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục. .. điểm chủ hộ yếu tố nhân học hộ gia đình 26 Bảng 3.4 Thống kê mơ tả yếu tố đặc điểm hộ gia đình tác động chi tiêu giáo dục 27 Bảng 4.1 Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục theo thu

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan