Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngòai và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại việt nam , luận văn thạc sĩ

69 29 0
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngòai và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - VŨ THỊ VINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MƠ TẠI VIỆT NAM’’ cơng trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Phan Hiển Minh Tác giả luận văn Vũ Thị Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Phụ lục TÓM TẮT CHƯƠNG – GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Tổng quan FDI 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm vốn FDI 2.1.1.3 Vai trò FDI kinh tế 2.1.1.4 Kinh nghiệm từ số nước Châu Á 11 2.1.1.5 Cơ hội thách thức việc thu hút FDI Việt Nam 15 2.1.2 Tổng quan nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu hút FDI 18 2.1.2.1 Quy mô thị trường 18 2.1.2.2 Tỷ giá 19 2.1.2.3 Độ mở thương mại 19 2.1.2.4 Lãi suất 20 2.1.2.5 Lạm phát 20 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 21 2.2.1 Các nghiên cứu cho quốc gia giới 21 2.2.1.1 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 21 2.2.1.2 Nghiên cứu tác động FDI kinh tế quốc gia nhận đầu tư 22 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 24 2.2.2.1 Nghiên cứu nhân tố thu hút FDI Việt Nam 24 2.2.2.2 Nghiên cứu tác động FDI kinh tế Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG – DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 27 3.1 Dữ liệu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3 Kết nghiên cứu 29 3.3.1 Phân tích số liệu 29 3.3.2 Phân tích tương quan 31 3.3.3 Phân tích mối quan hệ ngắn hạn dài hạn thu hút FDI yếu tố kinh tế vĩ mô 32 3.3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị tính dừng 32 3.3.3.2 Kiểm định VAR 33 3.3.3.3 Kiểm định nhân Granger Causality 33 3.3.3.4 Johansen’s Co-integration Test 35 3.3.4 Phân tích tác động cú sốc kinh tế việc thu hút FDI 37 3.3.5 Tóm tắt kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu khác 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 41 4.1 Duy trì tăng trưởng hợp lý 41 4.2 Tỷ giá hối đoái 42 4.3 Mở cửa thị trường, đẩy mạnh xuất nhập 42 4.4 Lãi suất 42 4.5 Kiềm chế lạm phát 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG – KẾT LUẬN 45 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 45 5.2 Hạn chế đề tài 47 5.3 Những gợi ý hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dung DN: Doanh nghiệp ĐTNN: Đầu tư nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế S & P 500 Standard & Poor’s 500 Stock Index TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương UNCTAD: Hội nghị quốc tế Thương mại phát triển XTĐT: Xúc tiến đầu tư DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2000-2012 29 Bảng 3.2: Đồ thị vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2000-2012 biến số kinh tế vĩ mô 29 Bảng 3.3: Ma trận tương quan Karl – Pearson’s 31 Bảng 3.4: Kết kiểm định tính dừng 32 Bảng 3.5: Kết chọn độ trễ tối ưu 33 Bảng 3.6: Kết kiểm định nhân Granger 33 Bảng 3.7: Kết kiểm định đồng liên kết 35 Biểu 3.8: Kết phân tích hàm phản ứng xung 38 Bảng 3.9 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác 39 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết kiểm định tính dừng với chuỗi liệu ban đầu Phụ lục 02: Kết kiểm định tính dừng với chuỗi sai phân bậc Phụ lục 02: Kết chạy mơ hình VAR TÓM TẮT Luật ĐTNN ban hành năm 1987, văn pháp lý quan trọng thức hóa việc tiếp nhận ĐTNN Việt Nam kể từ trình đổi mới, thực sách mở cửa, thu hút ĐTNN khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày phát huy vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Mặt khác yếu tố kinh tế vĩ mô – xã hội Việt Nam có tác động ngược lại đến việc thu hút FDI Làm để thu hút FDI ngày hiệu quả, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực thu hút FDI, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô mục tiêu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Luận văn nghiên cứu mối quan hệ vốn đầu tư trực tiếp nước nhân tố kinh tế vĩ mô quy mô thị trường (đại diện GDP), tỷ giá, độ mở thương mại (đại diện tổng giá trị xuất nhập khẩu), lãi suất (lãi suất TPCP), lạm phát (đại diện CPI) Dữ liệu sử dụng nghiên cứu tổng hợp theo quý thời gian từ 2000-2012 Ngoài việc sử dụng kỹ thuật hồi quy phân tích tương quan, kiểm định tính dừng, kiểm định nhân Granger Causality kiểm định VAR để phân tích mối quan hệ ngắn hạn, kiểm định đồng liên kết (Johansen Co-integration Test) để phân tích mối quan hệ dài hạn, tác giả sử dụng hàm phản ứng xung (Impulse Response Analysis) để kiểm tra tác động cú sốc kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến việc thu hút FDI Kết nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa FDI yếu tố vĩ mô xem xét quy mô thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát, ngoại trừ yếu tố tỷ giá Thứ hai, ngắn hạn, FDI thời kỳ sau chịu tác động lãi suất, độ mở thương mại ngắn hạn Kiểm định nhân cho thấy ngắn hạn CPI, Lãi suất trái phiếu phủ, giá trị xuất nhập đại diện cho độ mở thương mại có tác động nhân tới FDI FDI có tác động nhân tới CPI, giá trị xuất nhập Thứ ba, có mối quan hệ tác động dài hạn FDI lạm phát, quy mô thị trường Thứ tư, cú sốc diễn với đầu tư trực tiếp nước khứ ảnh hưởng tới việc thu hút FDI tương lai Từ kết nghiên cứu mối quan hệ FDI yếu tố kinh tế vĩ mô, đồng thời học hỏi kinh nghiệm số quốc gia, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô nhằm thu hút FDI vào Việt Nam tương lai 47 thay đổi diện mạo kinh tế Việt Nam, điển sau : - FDI có ảnh hưởng đóng góp quan trọng GDP, khu vực FDI khu vực phát triển động với tốc độ tăng GDP liên tục cao tốc độ tăng trưởng nước Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI GDP tăng dần qua năm - FDI có đóng góp quan trọng độ mở thương mại hay xuất khẩu, Việt Nam bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Xuất khu vực FDI bắt đầu vượt khu vực nước dần trở thành nhân tố thúc đẩy xuất khẩu, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất - FDI ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế vĩ mơ cịn lại nghiên cứu bao gồm lạm phát, lãi suất, lợi nhuận từ việc đầu tư, tỷ giá FDI tác động tới tỷ giá thể qua tác động đến hoạt động xuất Thứ ba, nghiên cứu cho thấy tồn hàng loạt vấn đề hoạt động thu hút quản lý FDI, so với nước khác giới khu vực, số thu hút FDI vào Việt Nam khiêm tốn, mặt khác quốc gia tham gia đầu tư vào Việt Nam chủ yếu nước Châu Á, với công nghệ thấp, tập trung nhiều vào nghành chế biến, gây nhiễm mơi trường Do đó, đặt nhiệm vụ cho công tác quản lý nhà nước giai đoạn tới Từ kết nghiên cứu nêu trên, luận án đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh tế vĩ mơ, góp phần thúc đẩy thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn tới Các giải pháp đưa bao gồm: - Duy trì tăng trưởng hợp lý - Tỷ giá hối đoái - Mở cửa thị trường, đẩy mạnh xuất nhập - Lãi suất - Kiềm chế lạm phát Việc thực giải pháp đòi hỏi phối hợp thống ngành, địa phương thành phần kinh tế 48 5.2 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu định mối quan hệ biến kinh tế vĩ mô bao gồm quy mô thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lợi nhuận, lạm phát đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đây đề tài nghiên cứu Việt Nam nên thiếu sở để so sánh kiểm chứng Các đề tài nghiên cứu trước cho liệu Việt Nam thường tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, xem xét đến yếu tố kinh tế vĩ mô khác Thời gian nghiên cứu theo quý từ năm 2000 – 2012 chưa nhiều, thực trạng sở liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam không đầy đủ, chưa kịp thời, chưa đồng Tuy nhiên kết nghiên cứu có phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trước 5.3 Những gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong trình thực đề tài, tác giả nhận thấy vấn đề bỏ ngõ chưa nghiên cứu cách toàn diện, chi tiết: - Quan điểm Chiết Trung Dunning (1988) ba nhóm yếu tố - OLI bao gồm: O (lợi đặc thù doanh nghiệp), I (lợi nội hóa), L (lợi địa phương) có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước Tuy nhiên tác giả mở rộng vận dụng phân tích yếu tố kinh tế vĩ mô, tức thuộc lợi địa phương Hướng nghiên cứu cho luận án nghiên cứu tác động yếu tố lợi nội hóa lợi đặc thù doanh nghiệp đến đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu khác sử dụng bảng câu hỏi để điều tra khảo sát, vấn trực tiếp doanh nghiệp có vốn FDI để trả lời cho câu hỏi yếu tố tác động đến định đầu tư doanh nghiệp - Do số liệu Việt Nam cịn ít, chưa đầy đủ, nhiên Website Tổng cục Thống kê cấp nhật nhiều số liệu so với trước nên tương lai sử dụng liệu thời gian theo tháng để tăng số lượng mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt - Hồ Nhật Quang (2010), Quan hệ biến số kinh tế vĩ mơ đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế học - Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP, 2013 Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch tác động xuất Hà Nội : NXB Tri Thức Tài liệu tiếng Anh - Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S., and Sayek, S (2003) FDI and Economic Growth: The Role of Local Financial Markets Journal of International Economics, forthcoming - Aliber, R.Z (1970) A theory of foreign direct investment The International Corporation, MIT Press, Cambridge, MA - Asiedu, E (2002) On the Determinants of Foreign Direct Investment Developing Counties: Is Africa Different? World Development, 30 - Balasubramanayam, V N., Salisu, M., and Spasford, M (1996) Foreign Direct investment and Growth in EP and IS Countries Economic Journal, 106, trang 92-105 - Bengoa, M., and Sanchez-Robles, B (2003) Foreign direct investment, economic freedom and growth: New evidence from Latin America European Journal of Political Economy, 19(3), trang 529-545 - Blomstrom, M., Lipsey, R., and Zegan, M (1994) What explains developing country growth? NBER Working Paper No 4132, National Bureau for Economic Research, Cambridge, Massachusetts - Borensztein, E., De Gregorio, J., and Lee, J.W (1998) How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International Economics, 45, pp.115–135 - Braunstein, E., and Epstein, G (2002) Bargaining Power and Foreign Direct Investment in China: Can 1.3 Billions Consumers Tame the Multinationals? CEPA Working Paper 2002/13 New York: Center for Economic Policy Analysis - Camurdan, B., and Ismail C Drabek, Z., and Payne, W (1999) The impact of transparency on foreign direct investment Staff Working Paper, EAR 99-02 (Geneva: World Trade Organization) - Caves, R (1974) “Multinational Firms, Competition and Productivity in the Host Country.” Economica, 41, pp 176-193 - Drabek, Z., and Payne, W (1999) “The impact of transparency on foreign direct investment” Staff Working Paper, EAR 99-02 (Geneva: World Trade Organization) - Dunning, J.H (1988) Trade, Location of Economic activity and the Multinational enterprise: A search for an eclectic Approach Unwin Heyman, London - Dunning, J.H (1993) Multinational Enterprises and the Global Economy Addison-Wesley, Workingham - Edwards, S (1990) Capital Flows, Foreign Direct Investment and Debt- Equity Swaps in Developing Countries National Bureau of Economic Research Working Paper no 3497 - Enderwick, P (2005) Attracting Desirable FDI: Theory and Evidence Transnational Corporations 14 (2), pp 93-119 - Griffin, K B (1970) Foreign Capital, Domestic Savings and Development Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 32, pp 99-112 - Hosein, E., Noorbakhsh, F., Paloni, A., and Azemar, C (2009) The causal relationships between Foreign Direct Investment (FDI), Domestic Investment (DI) and Economic Growth (GDP) in North African non-oil producing Countries: Empirical Evidence from Cointegration Analysis Advances In Management - Hsieh Wen-Jen and Hong Min Chin (2005), The Determinants of Foreign Direct Investment in Southeast Asian Transition Countries, paper presented at National Cheng Kung University - Jianuy Ouyjang (1997), Foreign Direct Investment In China And Its Impact On Manufacturing Growth - Krykilis, D., and Pantelidis, P (2003) Macro Economic Determinants of Outward Foreign Direct Investment International Journal of Social Economics, 30(7), pp 827-836 - Klein, M., Aaron, C., and Hadjimichael, B (2001) Foreign direct investment and poverty Reduction Policy Research Working Paper No 2613, The World Bank, Washington, D.C., - Kobrinm, S.J., and Xun, W (2005) The liberalization of FDI policy in developing countries 1992-2001 Department of Management, the Wharton School, University of Pennsylvania - Le Viet Anh (2002), FDI-Growth Nexus in Vietnam, mimeo, Graduate School of International Development, Nagoya University - Levis, M (1979) “Does Political Instability in Developing Countries Affect Foreign Direct Investment Flows? An Empirical Examination.” Management International Review, 19, pp 59-68 - Lipsey, R (1999) The Location and Characteristics of US Affiliates in Asia, NBER working Paper nº6876 - Loree, D.W., and Guisinger, S.E (1995) Policy and Non-Policy Determinants of US Equity Foreign Investment Journal of International Business Studies, 26, pp 281- 299 - Marr, A (1997), Foreign Direct Investment Flows to Low-Income Countries: A Review of the Evidence, Overseas Development Institute, pp.1-11 - Mirza Hafiz and Axele Giroud (2004) Regional Integration and Benefits from Foreign Direct Investment in ASEAN Countries: The Case of Vietnam, Asian Development Economic Review, Vol 21 (1), pp 66-98 - Nair-Reichert, U., and Weinhold, D (2001) “Causality Tests for Cross- Country Panels: A New Look at FDI and Economic Growth in Developing Countries.” Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63(2), pp 153-171 - Nguyen Nhu Binh and Jonathan Haughton, (2002), Trade Liberalisation and Foreign Direct Investment in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin, Vol 19(3), pp 302-318 - Nguyen Phi Lan (2006), Foreign Direct Investment in Vietnam: Impact on Economic Growth and Domestic Investment, mimeo, Centre for Regulation and Market Analysis, University of South Australia - Nguyen Thanh Xuan and Yuqing Xing (2006), Foreign Direct Investment and Exports: The Experience of Vietnam, Working Paper No EDP06-11, Graduate School of International Relations, International University of Japan - Pfefferman, G.P., and Madarassy A (1992) Trends in Private Investment in Developing Countries International Finance Corporation, Discussion Paper No 14, Washington D.C - Scaperlanda, A (1992) “Direct investment controls and international equilibrium: the US experience.” Eastern Economic Journal, 18, pp 157-170 - Schneider, F., and Frey, B S (1985) “Economic and political determinant of foreign direct investment.” World Development, 13(2), pp 161-175 - Shaukat, A., and Guo, W (2005) Determinants of FDI in China Journal of Global Business and Technology, 1(2), pp.1-13 - Singer, H W (1950) “The Distribution of Gains between Investing and Borrowing Countries.” American Economic Review, Papers & Pro- ceedings, 40, p 478 - Trevino, L J., and Mixon, F G (2004) “Strategic factors affecting foreign direct investment decisions by multinationals enterprises in Latin America.” Journal of World Business, 39(3), pp 233-243 - UNCTAD (1999) “Trends in international investment agreements: An Overview.” UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements - UNCTAD (2003) “World Investment Report.” UNCTAD: Newyork and Geneva - Vanita T., Ritika S., and Varun B (2012) On Dynamic Relationship between Foreign Direct Investment (FDI) and Macro-Economic Factors: The Indian Experience - Wang, Z., and Swain, N (1995) The Determinants of Foreign Direct Investment in Transforming Economies: Empirical Evidence from Hungary and China Weltwirtschaftliches Archiv, 129, pp 359-381 - Wang, M (2002) Manufacturing FDI and Economic Growth: Evidence from Asian Economies Department of Economics, University of Oregon mimeo - Xu, B (2000) Multinational enterprises, technology diffusion, and host country productivity growth Journal of Development Economics, 62, pp 477-493 CÁC TRANG WEB - http://www.tapchitaichinh.vn - http://www.imf.org/external/index.htm - http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết kiểm định tính dừng với chuỗi liệu ban đầu:  FDI: Null Hypothesis: FDI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.729460 0.0292 Test critical values: 1% level -4.148465 5% level -3.500495 10% level -3.179617 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  CPI: Null Hypothesis: CPI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.772637 0.9612 Test critical values: 1% level -4.156734 5% level -3.504330 10% level -3.181826 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Tỷ giá Null Hypothesis: EX has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.054836 0.9264 Test critical values: 1% level -4.152511 5% level -3.502373 10% level -3.180699 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  GDP Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.413105 0.0615 Test critical values: 1% level -4.161144 5% level -3.506374 10% level -3.183002 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Lãi suất Null Hypothesis: LS has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.319980 0.0745 Test critical values: -4.148465 1% level 5% level -3.500495 10% level -3.179617 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Xuất nhập khẩu: Null Hypothesis: XNK has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.618205 0.7719 Test critical values: 1% level -4.148465 5% level -3.500495 10% level -3.179617 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Phụ lục 02: Kết kiểm định tính dừng với chuỗi sai phân bậc 1:  FDI: Null Hypothesis: D(FDI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.141830 0.0000 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  CPI: Null Hypothesis: D(CPI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.776349 0.0057 Test critical values: 1% level -3.571310 5% level -2.922449 10% level -2.599224 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Tỷ giá Null Hypothesis: D(EX) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.755688 0.0003 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  GDP Null Hypothesis: D(GDP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic t-Statistic Prob.* -78.06067 0.0001 Test critical values: 1% level -3.574446 5% level -2.923780 10% level -2.599925 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Lãi suất Null Hypothesis: D(LS) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -9.504386 0.0000 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values  Xuất nhập khẩu: Null Hypothesis: D(XNK) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.613208 0.0975 Test critical values: 1% level -3.577723 5% level -2.925169 10% level -2.600658 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Phụ lục 03: Kết chạy mơ hình VAR t-statistics in [ ] Giá trị t kiểm định (mức ý nghĩa 5%): t0.025 (n-k) = 2.262 Với n = 45, k = 36 D(FDI(-1)) D(FDI) Kết luận -0.381779 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.27850] D(FDI(-2)) -0.405115 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.52710] D(FDI(-3)) -0.605548 Khơng có ý nghĩa thống kê [-2.05380] D(FDI(-4)) -0.461361 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.45843] D(FDI(-5)) 0.562030 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 1.47076] D(FDI(-6)) 0.083388 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.25162] D(EX(-1)) -0.002231 Khơng có ý nghĩa thống kê [-0.61864] D(EX(-2)) 0.003758 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.99567] D(EX(-3)) 6.29E-05 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.02202] D(EX(-4)) -0.001411 Khơng có ý nghĩa thống kê [-0.43364] D(EX(-5)) -0.005103 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.17109] D(EX(-6)) -0.004228 [-1.48558] Khơng có ý nghĩa thống kê D(CPI(-1)) 0.130222 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.25614] D(CPI(-2)) -0.130141 Khơng có ý nghĩa thống kê [-0.31170] D(CPI(-3)) -0.481641 Khơng có ý nghĩa thống kê [-0.86855] D(CPI(-4)) -0.402097 Khơng có ý nghĩa thống kê [-0.68958] D(CPI(-5)) 0.523308 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 1.19357] D(CPI(-6)) -0.052068 Khơng có ý nghĩa thống kê [-0.17601] D(GDP(-1)) -0.000220 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.49272] D(GDP(-2)) -0.000418 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.59595] D(GDP(-3)) -0.000625 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.81379] D(GDP(-4)) -0.000636 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.90810] D(GDP(-5)) -0.000486 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.70752] D(GDP(-6)) -0.000342 Khơng có ý nghĩa thống kê [-1.92199] D(LS(-1)) -0.948436 Có ý nghĩa thống kê [-3.10535] D(LS(-2)) 1.184596 Có ý nghĩa thống kê [ 2.63617] D(LS(-3)) 1.657851 Có ý nghĩa thống kê [ 4.47406] D(LS(-4)) -1.334866 [-2.87686] Có ý nghĩa thống kê D(LS(-5)) -2.130139 Có ý nghĩa thống kê [-3.39799] D(LS(-6)) 0.107930 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.13785] D(XNK(-1)) 0.000128 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.33007] D(XNK(-2)) 0.001160 Có ý nghĩa thống kê [ 2.77771] D(XNK(-3)) 0.000705 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 1.24413] D(XNK(-4)) 0.000992 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 1.61366] D(XNK(-5)) 0.000225 Khơng có ý nghĩa thống kê [ 0.36240] D(XNK(-6)) 0.000843 [ 1.41178] Khơng có ý nghĩa thống kê ... ‘‘MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM? ??’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, tác giả tóm tắt sở lý thuyết việc thu hút vốn FDI yếu tố kinh tế vĩ mô. ..LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM? ??’ cơng trình nghiên cứu tác gi? ?, nội dung đúc kết từ trình học... tế vĩ mô Thứ hai, luận văn nghiên cứu, kiểm định mối quan hệ biến kinh tế vĩ mô bao gồm quy mô thị trường, tỷ gi? ?, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1.3 Câu hỏi

Ngày đăng: 17/09/2020, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đóng góp của luận văn

    • 1.6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Tổng quan lý thuyết

        • 2.1.1. Tổng quan về FDI

          • 2.1.1.1. Khái niệm

          • 2.1.1.2. Đặc điểm vốn FDI

          • 2.1.1.3. Vai trò của vốn FDI đối với nền kinh tế:

          • 2.1.1.4. Kinh nghiệm từ một số nước Châu Á

          • 2.1.1.5. Cơ hội và thách thức trong việc thu hút FDI tại Việt Nam:

          • 2.1.2. Tổng quan các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu hút FDI :

            • 2.1.2.1. Quy mô thị trường

            • 2.1.2.2. Tỷ giá

            • 2.1.2.3. Độ mở thương mại

            • 2.1.2.4. Lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan