Nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân việt nam

74 58 0
Nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ HỒNG PHÚC NHU CẦU KIỂM TRA SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ HỒNG PHÚC NHU CẦU KIỂM TRA SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN HỒNG BẢO Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam” kết trình tự nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng đề tài xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu trình bày luận văn thành lao động cá nhân bảo giảng viên – Tiến sĩ Nguyễn Hồng Bảo Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn khơng chép cơng trình nghiên cứu có từ trước Tác giả Đỗ Hồng Phúc Mục Lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Tóm tắt Phần mở đầu 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể .4 Phạm vi nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 1.1.1 Tổng quan lý thuyết hành vi người tiêu dùng 1.1.2 Định nghĩa hành vi 1.1.3 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 1.2 Tối đa hóa hữu dụng .11 1.2.1 Ảnh hưởng thu nhập đến lựa chọn người tiêu dùng 12 1.2.2 Giá (chi phí) ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng 15 1.3 Thông tin bất cân xứng 17 1.4 Khảo lược nghiên cứu liên quan 22 1.5 Khung phân tích .25 Chương 2: Thị trường sức khỏe Việt Nam 27 2.1 Định nghĩa sức khỏe .27 2.2 Chăm sóc sức khỏe 27 2.3 Thị trường sức khỏe 32 2.4 Hệ thống y tế Việt Nam 34 2.5 Thực trạng khám, chữa bệnh Việt Nam 36 Chương 3: Nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam: phân tích thống kê mô tả, so sánh kiểm định phi tham số 39 3.1 Nguồn số liệu cho nghiên cứu 39 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam: kiểm định phi tham số 40 3.2.1 Thu nhập kiểm tra sức khỏe .40 3.2.2 Chi phí kiểm tra sức khỏe 40 3.2.3 Khu vực kiểm tra sức khỏe 41 3.2.4 Hôn nhân kiểm tra sức khỏe 41 3.2.5 Dân tộc kiểm tra sức khỏe 42 3.2.6 Giáo dục kiểm tra sức khỏe .42 3.2.7 Bệnh viện kiểm tra sức khỏe 43 3.2.8 Mối quan hệ với chủ hộ kiểm tra sức khỏe 43 3.2.9 Bảo hiểm y tế kiểm tra sức khỏe 44 3.2.10 Tuổi kiểm tra sức khỏe 44 3.2.11 Giới tính kiểm tra sức khỏe 45 Chương 4: Nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam: tiếp cận mơ hình hồi quy binary logit 46 Chương 5: Kết luận 58 5.1 Tóm lược phương pháp nghiên cứu .58 5.2 Các đóng góp viết 58 5.3 Giới hạn nghiên cứu 60 5.4 Hàm ý sách 61 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình đơn giản hành vi người mua Hình 1.2 Mơ hình chi tiết hành vi mua .6 Hình 1.3 Mơ hình chi tiết nhân tố ảnh hưởng hành vi mua Hình 1.4 Ảnh hưởng gia tăng thu nhập 12 Hình 1.5 Thu nhập tăng làm giảm cầu hàng thứ cấp 13 Hình 1.6 Đường Engel cho hàng cấp thấp, thông thường cao cấp .14 Hình 1.7 Đường cầu cá nhân .15 Hình 1.8 Mơ hình yếu tố tác động chọn nơi chăm sóc sức khỏe 23 Hình 1.9 Mơ hình yếu tố tác động chọn nơi chăm sóc sức khỏe 23 Hình 1.10 Khung phân tích kiểm tra sức khỏe 25 Hình 4.1 Sự thay đổi xác suất tác động biên nhân tố theo xác suất thu nhập ban đầu 566 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thu nhập kiểm tra sức khỏe 40 Bảng 3.2 Chi phí kiểm tra sức khỏe 40 Bảng 3.3 Khu vực kiểm tra sức khỏe 41 Bảng 3.4 Hôn nhân kiểm tra sức khỏe 41 Bảng 3.5 Dân tộc kiểm tra sức khỏe 42 Bảng 3.6 Giáo dục kiểm tra sức khỏe 42 Bảng 3.7 Bệnh viện kiểm tra sức khỏe 43 Bảng 3.8 Mối quan hệ với chủ hộ kiểm tra sức khỏe 43 Bảng 3.9 Bảo hiểm y tế kiểm tra sức khỏe 44 Bảng 3.10 Tuổi kiểm tra sức khỏe 44 Bảng 3.11 Giới tính kiểm tra sức khỏe 45 Bảng 4.1 Tóm tắt mơ tả biến 47 Bảng 4.2 Kết ước lượng mô hình hồi quy binary logit 49 Bảng 4.3 Bảng dự đốn mức độ xác dự báo .52 Bảng 4.4 Ước lượng xác suất cải thiện kiểm tra sức khỏe 52 Bảng 4.5 Ước lượng xác suất ảnh hưởng 54 Bảng 4.6 Thay đổi xác suất tác động biên 55 Bảng 4.7 Thay đổi xác suất so với xác suất ban đầu .56 Tóm tắt Kiểm tra sức khỏe việc làm thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho người Đối với quốc gia phát triển, kiểm tra sức khỏe có ý nghĩa quan trọng việc làm thường xuyên người dân Ở Việt Nam người khám sức khỏe gặp vấn đề thường phát bệnh giai đoạn cuối Nếu hàng năm người dân khám sức khỏe sớm phát tình trạng bệnh áp dụng phương pháp điều trị kịp thời Thông qua việc sử dụng mơ hình hồi quy binary logit nhu cầu khám sức khỏe người dân, nghiên cứu phát ra: (i) có khác biệt nhu cầu kiểm tra sức khỏe người có thu nhập cao người có thu nhập thấp (ii) Khu vực sống nơng thơn/thành thị có tác động đến khám sức khỏe (iii) Trình độ học vấn tác động chiều với kiểm tra sức khỏe (iv) Giá (chi phí) dịch vụ khám sức khỏe phân thị trường thành hai phân khúc thị trường giá cao thị trường giá thấp (v) Dân tộc Kinh có nhu cầu kiểm tra sức khỏe cao dân tộc khác (vi) Nhu cầu kiểm tra sức khỏe thay đổi nơi khám bệnh viện tuyến hay bệnh viện tuyến (vii) Người có mối quan hệ gần với chủ hộ nhu cầu kiểm tra sức khỏe cao Phần mở đầu Đặt vấn đề Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, Việt Nam tiến hành công đổi bước đầu đạt thành tựu định Cùng với phát triển kinh tế – xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao Tuy nhiên, đôi với phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, vệ sinh an toàn thực phẩm, chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý người Ơ nhiễm mơi trường vấn nạn chung tồn giới, nhiễm khơng khí ô nhiễm đất Ở Việt Nam, đặc biệt hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhiễm bụi quy chuẩn cho phép (50 µg/m3) Các loại khí thải CO, CO2, NO SO2 có xu hướng tăng lên trục giao thông khu sản xuất công nghiệp Bên cạnh nhiễm đất nơng nghiệp lạm dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật ngày tăng Đặc biệt, ô nhiễm đất chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng dân sinh ngày nghiêm trọng (Tổng cục mơi trường, 2013) Ngồi nhiễm khơng khí nhiễm đất nay, nhiễm nguồn nước đánh giá nghiêm trọng Tại khu công nghiệp, lợi ích kinh tế mà chất thải không qua xử lý thải trực tiếp dịng sơng Người dân khơng thể dùng nguồn nước để nuôi trồng thủy sản phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Điển hình cho tình trạng nhiễm nguồn nước sông Thị Vải tỉnh Đồng Nai, xem “dịng sơng chết” chất thải nhà máy Vedan Song song đó, nguồn nước cịn bị nhiễm hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp, xây dựng sinh hoạt người Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề dư luận xã hội quan tâm Trên phương tiện thông tin đại chúng, khơng khó để bắt gặp tin tức ngộ độc thực phẩm, sở sản xuất – chế biến thực phẩm vệ sinh, loại trái – rau củ không đạt chuẩn chất lượng Theo báo cáo Bộ y tế từ 51 chi phí cao Từ đó, thị trường ngách (phân khúc thị trường có tính chun biệt cao) mở ra, chi phí q cao chất lượng khám, chữa bệnh nâng lên, dẫn đến người tiêu dùng có niềm tin đến kiểm tra sức khỏe, điều quán với nước phát triển có y tế đại, chi phí khám, chữa bệnh cao Theo bảng 4.2, yếu tố khu vực, dân tộc giáo dục có ảnh hưởng đến nhu cầu kiểm tra sức khỏe Ba biến có hệ số hồi quy dương với kỳ vọng có ý nghĩa thống kê Điều ngụ ý người sống thành thị, dân tộc Kinh trình độ học vấn cao làm tăng khám sức khỏe Biến bảo hiểm y tế mối quan hệ với chủ hộ có hệ số hồi quy âm có ý nghĩa thống kê, ý nghĩa điều người có bảo hiểm y tế có mối quan hệ xa với chủ hộ có khuynh hướng giảm khả kiểm tra sức khỏe Biến bệnh viện trung ương, tỉnh/thành phố quận huyện có hệ số hồi quy dương có ý nghĩa thống kê, ngụ ý kiểm tra sức khỏe tăng người dân chọn bệnh viện trạm y tế xã/phường Kiểm định loại biến khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu kiểm định việc loại hay không loại biến kiểm định giá trị tới hạn (Chi)2 hai mơ hình trước sau bỏ đồng loạt biến giải thích Giả thuyết H0: β6 = β11 = β12 = β15 = H1: Có β6 β11 β12 β15 khác khơng Ta có (Chi)2tính tốn > (Chi)2tới hạn (3,22 < 9,488) nên chấp nhận giả thuyết H0 Các biến khơng có ý nghĩa đồng loạt bị loại sử dụng mơ hình hồi quy áp đặt bên phải bảng 4.2 Kiểm định Omnibus hệ số hồi quy mơ hình Bài viết tiến hành kiểm định giả thuyết độ phù hợp tổng qt mơ hình kiểm định Omnibus Giá trị kiểm định (Chi)2 1.780.000 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (p=0,000) nên ta bác bỏ giả thuyết H0 cho hệ số hồi quy mơ hình 52 Xác định mức độ xác mơ hình Mức độ xác dự báo thể qua bảng 4.3 bên dưới: Bảng 4.3 Bảng dự đốn mức độ xác dự báo Y (Có kiểm tra sức khỏe = 1, khơng = 0) Dự báo (Y) 466 1030 1121 386 Phần trăm 70,6 72,7 71,6 Nguồn: Số liệu điều tra nghiên cứu xử lý (2012) Bảng 4.3 cho thấy 1.507 trường hợp dự đoán khơng kiểm tra sức khỏe (theo cột) mơ hình dự đốn 1.121 trường hợp có tỷ lệ 70,6%, cịn với 1.496 trường hợp có kiểm tra sức khỏe mơ hình dự đốn 466 trường hợp khơng có tỷ lệ 72,7% Từ đó, tác giả tính tỷ lệ dự đốn tồn mơ hình 71,6% Bảng 4.4 Ước lượng xác suất cải thiện kiểm tra sức khỏe Biến phụ thuộc Các biến độc lập Thu nhập (Income) Thu nhập bình phương (SqrIncome) Chi phí (Cost) Chi phí bình phương (SqrCost) Khu vực (Urban) Dân tộc (Kinh) Giáo dục (Edu) Bảo hiểm y tế (Ins) Mối quan hệ với chủ hộ (Family) Bệnh viện (Dhosp1) Bệnh viện (Dhosp2) Bệnh viện (Dhosp4) Hệ số tác động biên Exp(β) Xác suất cải thiện kiểm tra sức khỏe biến độc lập thay đổi đơn vị xác suất ban đầu (%) 10% 20% 30% 0,999 9,99 19,99 29,99 1,000 10,00 20,00 30,00 0,999 9,99 19,99 29,99 1,000 10,00 20,00 30,00 1,618 2,433 1,099 0,814 15,24 21,28 10,88 8,29 28,80 37,82 21,55 16,91 40,94 51,04 32,01 25,86 0,891 9,00 18,21 27,62 2,837 1,320 3,773 23,97 12,79 29,54 41,50 24,82 48,54 54,87 36,14 61,79 Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ mơ hình nghiên cứu Bảng 4.4 cho biết xác suất thay đổi kiểm tra sức khỏe theo tác động biên yếu tố với giả định xác suất ban đầu 10%, 20% 30% Đối với yếu tố thu nhập người điều tra, giả định có xác suất tăng kiểm tra sức khỏe ban đầu 10%, 53 yếu tố khác không đổi, tăng thu nhập 1.000 đồng người điều tra xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 9,99% giảm 0,01% Nếu xác suất ban đầu 20% 30%, xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 19,99% 29,99% giảm mức 0,01% Tương tự, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, chi phí người điều tra tăng 1.000 đồng xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 9,99% so với xác suất ban đầu 10% giảm 0,01%, với tăng xác suất kiểm tra sức khỏe ban đầu 20% 30% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 19,99% 29,99% Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, người thành thị xác suất tăng 15,24% tăng 5,24% so với xác suất ban đầu 10% Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 28,8% tăng 8,8% xác suất ban đầu 30% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 40,94% tăng 10,94% Xét yếu tố dân tộc, điều kiện yếu tố khác không đổi, người dân tộc Kinh xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 21,28% tăng 11,28% so với xác suất ban đầu 10% Tăng 17,82% so với xác suất ban đầu 20% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 37,82% Nếu xác suất ban đầu 30% tăng kiểm tra sức khỏe 51,04% tăng 21,04% Trình độ học vấn tác động lên việc kiểm tra sức khỏe, với điều kiện yếu tố khác không đổi Nếu tăng năm học xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 10,88% tăng 0,88% so với xác suất ban đầu 10% Với xác suất ban đầu 20% tăng kiểm tra sức khỏe 21,55% tăng 1,55% Còn lại xác suất ban đầu 30% tăng kiểm tra sức khỏe 32,01% tăng 2,01% Bảo hiểm y tế yếu tố tác động đến việc kiểm tra sức khỏe, với điều kiện yếu tố khác không đổi, người có bảo hiểm y tế xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 8,29% so với xác suất ban đầu 10% giảm 1,71% Với xác suất ban đầu 20% 30% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe tương ứng 16,91% 25,86% giảm tương ứng 3,09% 4,14% Xét đến yếu tố mối quan hệ với chủ hộ, điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng đơn vị mối quan hệ với chủ hộ xác suất tăng 9% giảm 54 1% so với xác suất ban đầu 10% Nếu xác suất ban đầu 20% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 18,21% giảm 1,79% Và với xác suất ban đầu 30% xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 27,62% giảm 2,38% Tương tự, xem xét yếu tố bệnh viện, điều kiện yếu tố khác không đổi, người dân chọn bệnh viện tuyến trung ương, tỉnh/thành phố quận/huyện xác suất tăng kiểm tra sức khỏe 23,97%, 12,79% 29,54% tăng 13,97%, 2,79% 19,54% so với xác suất ban đầu 10% Tóm lại, theo kết từ mơ hình hồi quy logit có mười hai yếu tố thật có ý nghĩa giải thích cho mơ hình hồi quy, theo mức độ ảnh hưởng yếu tố, yếu tố xếp theo thứ tự tầm quan trọng sau chuẩn hóa tác động: bệnh viện (bệnh viện quận/huyện), bệnh viện (bệnh viện trung ương), dân tộc, khu vực, bệnh viện (bệnh viện tỉnh/thành phố), giáo dục, thu nhập bình phương, chi phí bình phương, thu nhập, chi phí, mối quan hệ với chủ hộ bảo hiểm y tế Hàm hồi quy binary logit xác định sau: LnO0 = 1,507 – 0,0000494Income + 1,87E-10SqrIncome – 0,000407Cost + 4,88E-9SqrCost + 0,481Urban + 0,889Kinh + 0,094Edu – 0,116Family – 0,206Ins + 1,043Dhosp1 + 0,278Dhosp2 + 1,328Dhosp4 + ε2 Giải thích phương pháp đồ thị Bảng 4.5 Ước lượng xác suất ảnh hưởng Predictor Constant Income SqrIncome Cost SqrCost Urban Kinh Edu Family Ins Dhosp1 Dhosp2 Dhosp4 Coef 1,507 -4,94E-5* 1,87E-10* -4,07E-4* 4,88E-9* 0,481 0,889 0,094 -0,116 -0,206 1,043 0,278 1,328 SE Coef 0,255 0,000 0,000 0,000 0,000 0,094 0,173 0,010 0,043 0,089 0,198 0,109 0,221 Z 5,90 -14,20 13,46 -12,14 8,16 5,13 5,14 9,48 -2,70 -2,32 5,26 2,55 6,02 P 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,007 0,020 0,000 0,011 0,000 Ratio Lower Upper 1,00 1,00 1,00 1,00 1,62 2,43 1,10 0,89 0,81 2,84 1,32 3,77 1,00 1,00 1,00 1,00 1,35 1,73 1,08 0,82 0,68 1,92 1,07 2,45 1,00 1,00 1,00 1,00 1,94 3,41 1,12 0,97 0,97 4,19 1,64 5,81 Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ mơ hình nghiên cứu Ghi chú: (*) E ký hiệu số nhân với 10 lũy thừa số khác (mEn = m x 10n) 55 Biến số bảo hiểm y tế cộng tuyến với biến khác có tác động làm giảm khả kiểm tra sức khỏe (có nghĩa tác động biên biến động loại hàng loạt biến khỏi mơ hình, bảng 4.5); biến số thu nhập người điều tra làm giảm xác suất kiểm tra sức khỏe, thu nhập tăng mạnh có khuynh hướng làm tăng kiểm tra sức khỏe; chi phí làm giảm xác suất kiểm tra sức khỏe, chi phí q cao xác suất kiểm tra tăng lên; người khu vực thành thị có khuynh hướng làm tăng kiểm tra sức khỏe; biến số dân tộc tác động mạnh đến kiểm tra sức khỏe, biến thiên (1,73; 3,41), tất phụ thuộc vào người dân tộc Kinh thay dân tộc khác; trình độ học vấn làm tăng kiểm tra sức khỏe; biến số mối quan hệ với chủ hộ làm giảm kiểm tra sức khỏe mối mối quan hệ với chủ hộ xa; nhóm biến số bệnh viện làm tăng kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam Bảng 4.6 Thay đổi xác suất tác động biên P0 Thu nhập tăng 1000 đồng Chi phí tăng 1000 đồng Khu vực chọn thành thị Dân tộc chọn dân tộc Kinh Tăng năm học Lựa chọn có bảo hiểm y tế Tăng thêm đơn vị quan hệ Bệnh viện Bệnh viện Bệnh viện 0,0 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,1 0,099 0,099 0,152 0,213 0,109 0,083 0,090 0,240 0,128 0,295 0,2 0,199 0,199 0,288 0,378 0,215 0,169 0,182 0,415 0,248 0,485 0,3 0,299 0,299 0,409 0,510 0,320 0,259 0,276 0,549 0,361 0,618 0,4 0,399 0,399 0,519 0,619 0,423 0,352 0,373 0,654 0,468 0,716 0,5 0,499 0,499 0,618 0,709 0,524 0,449 0,471 0,739 0,569 0,790 0,6 0,599 0,599 0,708 0,785 0,622 0,550 0,572 0,810 0,664 0,850 0,7 0,699 0,699 0,791 0,850 0,719 0,655 0,675 0,869 0,755 0,898 0,8 0,799 0,799 0,866 0,907 0,815 0,765 0,781 0,919 0,841 0,938 0,9 0,899 0,899 0,936 0,956 0,908 0,880 0,889 0,962 0,922 0,971 Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ mơ hình nghiên cứu 56 Bảng 4.7 Thay đổi xác suất so với xác suất ban đầu P0 Thu nhập tăng 1000 đồng Chi phí tăng 1000 đồng 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,000 -4,5E-6 -7,9E-6 -10,4E-6 -11,9E-6 -12,4E-6 -11,9E-6 -10,4E-6 -7,9E-6 -4,5E-6 0,000 -3,7E-5 -6,5E-5 -8,6E-5 -9,8E-5 -10,2E-5 -9,8E-5 -8,6E-5 -6,5E-5 -3,7E-5 Khu vực chọn thành thị 0,000 0,052 0,088 0,109 0,119 0,118 0,108 0,091 0,066 0,036 Dân tộc chọn dân tộc Kinh 0,000 0,113 0,178 0,210 0,219 0,209 0,185 0,150 0,107 0,056 Tăng năm học Lựa chọn có bảo hiểm y tế 0,000 0,009 0,015 0,020 0,023 0,024 0,022 0,019 0,015 0,008 0,000 -0,017 -0,031 -0,041 -0,048 -0,051 -0,050 -0,045 -0,035 -0,020 Tăng thêm đơn vị quan hệ 0,000 -0,010 -0,018 -0,024 -0,027 -0,029 -0,028 -0,025 -0,019 -0,011 Bệnh viện Bệnh viện Bệnh viện 0,000 0,140 0,215 0,249 0,254 0,239 0,210 0,169 0,119 0,062 0,000 0,028 0,048 0,061 0,068 0,069 0,065 0,055 0,041 0,022 0,000 0,195 0,285 0,318 0,316 0,290 0,250 0,198 0,138 0,071 Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ mơ hình nghiên cứu Ghi chú: E ký hiệu số nhân với 10 lũy thừa số khác (mEn = m x 10n) Sự thay đổi xác suất tác động biên nhân tố 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% -5% 20% -10% Thu nhập 40% 60% Xác suất tăng kiểm tra sức khỏe ban đầu P0 80% 100% Chi phí Khu vực Dân tộc Giáo dục Bảo hiểm y tế Bệnh viện (Dhosp2) Bệnh viện (Dhosp4) Mối quan hệ với chủ hộ (Family) Bệnh viện (Dhosp1) Hình 4.1 Sự thay đổi xác suất tác động biên nhân tố theo xác suất thu nhập ban đầu Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ mơ hình nghiên cứu 57 Nếu người dân lựa chọn bệnh viện quận/huyện bệnh viện trung ương xác suất tăng kiểm tra sức khỏe mạnh nhất, so với việc chọn trạm y tế xã/phường (hình 4.1) Tuy nhiên, mức tăng xác suất cao mức xác suất tăng kiểm tra sức khỏe ban đầu 30% Việc lựa chọn bệnh viện tỉnh/thành phố làm tăng xác suất kiểm tra sức khỏe so với chọn trạm y tế xã/phường Kế đến tác động biên biến dân tộc Dân tộc Kinh làm tăng xác suất kiểm tra sức khỏe xác suất tăng kiểm tra sức khỏe tăng theo tốc độ giảm dần xác suất tăng kiểm tra sức khỏe ban đầu cao Tương tự, người khu vực thành thị có khuynh hướng làm tăng xác suất kiểm tra sức khỏe Nếu người điều tra tăng năm học làm tăng xác suất kiểm tra sức khỏe mức xác suất ban đầu cho trước Thu nhập có khuynh hướng làm giảm xác suất kiểm tra sức khỏe xác suất tăng kiểm tra sức khỏe tăng theo tốc độ tăng dần xác suất tăng kiểm tra sức khỏe ban đầu cao Biến chi phí tăng lên 1.000 đồng làm giảm xác suất kiểm tra sức khỏe xác suất tăng kiểm tra sức khỏe tăng theo tốc độ tăng dần xác suất tăng kiểm tra sức khỏe ban đầu cao Mối quan hệ với chủ hộ xa (ơng bà nội/ngoại), làm giảm xác suất kiểm tra sức khỏe Và người có bảo hiểm y tế làm giảm xác suất kiểm tra sức khỏe mạnh (nằm trục hoành) 58 Chương 5: Kết luận Dựa vào kết phân tích, chương tác giả đưa kết luận yếu tố tác động đến định kiểm tra sức khỏe người dân Bên cạnh nghiên cứu cịn có số giới hạn định, tác giả làm rõ phần giới hạn đề tài Đồng thời, dựa vào tầm quan trọng yếu tố để đưa kiến nghị nhằm góp phần giúp nhà làm sách áp dụng, triển khai việc bảo vệ nâng cao sức khỏe người dân 5.1 Tóm lược phương pháp nghiên cứu Trong đề tài “Nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam” tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau: (i) Phương pháp thống kê mô tả, so sánh kiểm định phi tham số Tác giả mô tả liệu nhân tố bảng khác nhau, để xem xét so sánh Bên cạnh đó, kiểm định phi tham số để xác định mức ý nghĩa nhân tố tác động đến định kiểm tra sức khỏe (ii) Bài viết sử dụng mơ hình hồi quy binary logit, mà biến phụ thuộc kiểm tra sức khỏe (có = 1, không = 0), để xác định nhân tố tác động đến định kiểm tra sức khỏe người dân Lý tác giả chọn phương pháp thống kê mô tả, so sánh, kiểm định phi tham số mơ hình hồi quy binary logit hai phương pháp hỗ trợ lẫn việc giải thích tác động biến đến kiểm tra sức khỏe 5.2 Các đóng góp viết Kết hồi quy mơ hình binary logit nhân tố tác động đến việc kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam cho thấy: (i) Thu nhập tăng làm giảm kiểm tra sức khỏe (xem bảng 4.2 trang 48), thu nhập tăng lớn làm tăng nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân (xem bảng 3.1 trang 39 bảng 4.2 trang 48) Điều có ý nghĩa thu nhập tăng lên khơng đáng kể người dân lại tiếp tục muốn gia tăng thêm thu nhập, không muốn thời gian chi phí cho việc kiểm tra sức khỏe (chi 59 phí hội) Đối với người có mức thu nhập cao họ ý thức giá trị sức khỏe quan trọng nhu cầu kiểm tra sức khỏe tăng (ii) Tương tự biến chí phí làm giảm kiểm tra sức khỏe, chi phí tăng (xem bảng 3.2 trang 40 bảng 4.2 trang 48), chi phí tăng nhanh nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân tăng lên (xem bảng 4.2 trang 48) Điều mở thị trường chăm sóc sức khỏe chất lượng, đơi với chi phí cao phân thị trường thành hai phân khúc thị trường giá cao thị trường giá thấp (iii) Kế đến biến khu vực cho biết người dân sống thành thị làm tăng khả khám sức khỏe so với nông thôn, điều quán thống kê mô tả mơ hình hồi quy (xem bảng 3.3 trang 40 bảng 4.2 trang 48) (iv) Biến hôn nhân cho thấy tình trạng nhân khơng có tác động đến định kiểm tra sức khỏe người dân, việc giải thích phù hợp với thống kê mơ tả mơ hình hồi quy (xem bảng 3.4 trang 41 bảng 4.2 trang 48) Ngoài ra, biến kiểm sốt khác đưa vào mơ hình để làm cho biến quan trọng có ý nghĩa bao gồm nhân tố tác động đến định kiểm tra sức khỏe người dân sau: Nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân tộc Kinh cao dân tộc khác (xem bảng 3.5 trang 41 bảng 4.2 trang 48) Trình độ học vấn góp phần làm tăng khám sức khỏe người dân Đối với người có trình độ học vấn cao họ ý thức vấn đề sức khỏe hiểu tầm quan trọng việc khám sức khỏe, nên nhu cầu khám sức khỏe cao so với người có trình độ học vấn thấp (xem bảng 3.6 trang 42 bảng 4.2 trang 48) Tương tự, biến bệnh viện trung ương, tỉnh/thành phố, quận/huyện làm tăng kiểm tra sức khỏe so với việc chọn trạm y tế xã/phường, điều cho thấy chất lượng bệnh viện Việt Nam không Do người dân lựa chọn bệnh viện chất lượng (bệnh viện tuyến trên) để khám, chữa bệnh Mối quan hệ với chủ hộ có ý nghĩa làm giảm việc khám sức khỏe Người có bảo hiểm y tế có khuynh hướng làm giảm kiểm tra sức khỏe (xem bảng 4.2 trang 48) Các nhân tố 60 có ý nghĩa mặt thống kê mơ tả mơ hình hồi quy binary logit với giải thích định có kiểm tra sức khỏe hay không người dân 5.3 Giới hạn nghiên cứu (i) Đề tài chưa có phân loại việc khám sức khỏe theo mục tiêu gì, khám để phát bệnh, xin việc làm hay thi lái xe Do đó, nghiên cứu tới tác giả nghiên cứu khám sức khỏe để phát bệnh, nhằm nâng cao sức khỏe cho người dân (ii) Khoảng cách từ nơi cư trú đến địa điểm khám, chữa bệnh, dễ dàng hay trở ngại người khám Nên ảnh hưởng đến khả kiểm tra sức khỏe Vì giới hạn nghiên cứu (iii) Nghiên cứu chưa phân loại người dân kiểm tra sức khỏe khám tổng qt hay khám chun mơn cho loại bệnh Vì nghiên cứu tới tác giả tập trung vào số bệnh cụ thể câu trả lời rõ ràng (iv) Việc phát bệnh nặng hay nhẹ, thời gian lưu trú số lần khám, chữa bệnh năm chưa phân tích rõ Vì có người khám nhiều lần năm Do đó, nghiên cứu tới tác giả sử dụng mơ hình Multinomial logit để xác định xác (v) Dữ liệu điều tra tồn quốc, nên khơng có phân biệt vùng địa lý Bắc, Trung Nam Nếu được, nghiên cứu tới tác giả làm đề tài địa phương định (vi) Nghiên cứu sử dụng liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012 liệu chéo thời điểm Sự biến động mặt kinh tế xã hội thể chế sách có tác động đến kiểm tra sức khỏe, nên cần phải theo dõi hai thời điểm, điều cho thấy sử dụng liệu bảng tốt Vì nghiên cứu tới tác giả sử dụng liệu bảng, để nghiên cứu đối tượng theo thời gian xem thay đổi kiểm tra sức khỏe (vii) Sự quen biết, có người thân (gia đình, bạn bè đồng nghiệp) làm sở khám, chữa bệnh nhân tố tác động đến kiểm tra sức khỏe 61 Vì nghiên cứu tới tác giả đưa biến vào, để giải thích cho định kiểm tra sức khỏe xác 5.4 Hàm ý sách Bằng chứng thống kê ước lượng mơ hình hồi quy cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến định có kiểm tra sức khỏe hay khơng, với mức giải thích tương đối cao Căn vào kết nghiên cứu, viết thảo luận đề xuất số sách cho nhà quản lý việc hoạch định thực thi sách nhằm nâng cao sức khỏe cho người dân sau: (i) Thu nhập người dân cao nhu cầu kiểm tra sức khỏe tăng Vì giàu, nghèo tác động mạnh đến việc khám sức khỏe Người giàu có xu hướng kiểm tra sức khỏe cao người nghèo Do đó, Nhà nước cần quan tâm người nghèo, nhằm nâng cao sức khỏe cho toàn dân, tránh nguy phát bệnh giai đoạn cuối (ii) Chi phí nhân tố quan trọng tác động đến việc kiểm tra sức khỏe Trong mẫu nghiên cứu cho thấy biến chi phí phân thị trường thành hai phân khúc: (1) thị trường bình dân, mức chi phí cao nhu cầu khám sức khỏe giảm, điều quán với nước phát triển (2) Tuy nhiên, thị trường cao cấp chi phí cao đông người đến khám (iii) Khu vực sống dân tộc hai biến cộng tuyến Những người dân tộc thiểu số thường sống nơng thơn, theo nghiên cứu người nơng thơn khám sức khỏe Vì vậy, Nhà nước cần tuyên truyền cho người sống khu vực nông thôn, đặc biệt người đứng đầu đồng bào dân tộc thiểu số hiểu tầm quan trọng lợi ích việc khám sức khỏe (iv) Nghiên cứu cho thấy tình trạng nhân khơng tác động đến định kiểm tra sức khỏe Người có gia đình người độc thân khơng có khác biệt nhu cầu kiểm tra sức khỏe (v) Trình độ học vấn tác động đến hiểu biết tầm quan trọng việc kiểm tra sức khỏe Người có học vấn cao có ý thức sức khỏe, biết cách phịng ngừa phát sớm bệnh tật Vì vậy, người có học vấn cao có nhu cầu 62 kiểm tra sức khỏe cao người có học vấn thấp Do đó, việc nâng cao trình độ học vấn cho người dân quan trọng Nhà nước cần có sách nâng cao trình độ người dân Ví dụ phổ cập giáo dục hay đưa thêm kiến thức vấn đề sức khỏe vào chương trình giảng dạy (vi) Người dân có nhu cầu kiểm tra sức khỏe bệnh viện tuyến cao bệnh viện tuyến Hầu quốc gia phát triển chất lượng Nhưng Việt Nam bệnh viện tuyến có đội ngũ y – bác sĩ giỏi, trang thiết bị đại sở hạ tầng tốt Vì vậy, để nâng cao chất lượng bệnh viện tuyến Nhà nước cần phải có lộ trình, theo phát triển kinh tế Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ y tế (2011) Nghiên cứu thực trạng tải, tải hệ thống bệnh viện tuyến đề xuất giải pháp khắc phục Hà Nội Bộ y tế (2013) Báo cáo sơ kết ba năm (2011-1013) thực Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Hà Nội Lê Bảo Lâm cộng (2013) Kinh tế vi mô Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế Nguyễn Thị Minh Thoa, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Kim Chức and Lars Lindholm (2013) The impact of economic growth on health care utilization: a longitudinal study in rural Vietnam International Journal for Equity in Health Nguyễn Trọng Hoài (2006) Bất cân xứng thơng tin thơng tin thị trường tài Bài giảng cho học viên cao học Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục mơi trường (2013) Báo cáo môi trường quốc gia 2013 – môi trường khơng khí Bộ tài ngun mơi trường Tổng cục thống kê (2012) Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012 Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê (2013) Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình: kết chủ yếu Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê (2014) Y tế Việt Nam: Qua điều tra sở hành nghiệp năm 2012 Nhà xuất thống kê Trần Văn Thuấn (2014) Báo cáo thực trạng Chương trình mục tiêu bệnh khơng lây nhiễm – Bệnh ung thư Hà Nội Tiếng Anh Akerlof, George A (2001) Behavioral macroeconomics and macroeconomics behavior Department of economics, University of California, Berkeley Akinci, F., Esatoglu, A E., Tengilimoglu, D., Parsons, A (2004) Hospital Choice Factors: A Case Study In Turkey Health marketing quarterly Arrow, K J (1963) Uncertainty and the welfare economics of medical care The American Economic Review, 53(5), 941-973 Assael, Henry (1995) Consumer behavior and marketing action Cincinnati, Ohio : South-Western College Publishing Culyer, A J (1971) The nature of the commodity'health care'and its efficient allocation Oxford economic papers, 23(2), 189-211 Culyer, A J., & Simpson, H (1980) Externality Models and Health: a Ruckblick over the last Twenty Years Economic Record, 56(154), 222-230 Donaldson, C., Gerard, K., Mitton, C., Jan, S., & Wiseman, V (2004) Economics of health care financing: the visible hand: Palgrave Macmillan Grossman, M (1972) On the concept of health capital and the demand for health The Journal of Political Economy, 80(2), 223-255 IARC (2012) GLOBOCAN 2012 Population Fact Sheet for Vietnam Section of Cancer Surveillance [Internet] [cited 2014 Mar 16] Available from: http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx IARC (2014) World cancer report 2014 Pub IARC Kalat, Jame W (2013) Introduction to psychology Wadsworth publisher Kirin Holdings Kirin Beer University Report Global Beer Consumption by Country in 2013 [Internet] [cited 2014 Mar 15] Available from: http://www.kirinholdings.co.jp/english/news/2014/1224_01.html#table1 Klarman, H E (1963) The Distinctive Economic Characteristics of Health Services Journal of Health and Human Behavior, 4(1), 44-49 Kotler (2000) Quản trị Marketing Nhà xuất Thống kê Kotler, Philip and Amstrong, Gary (2010) Principles of Marketing Pearson publisher Kuunibe, Naasegnibe and Kojo, Stanely (2012) Choice Of Healthcare Providers Among Insured Persons In Ghana ISSN Mushkin, S J (1958) Toward a definition of health economics Public Health Reports, 73(9), 785 Parker, SW., Wong, R (1997) Household income and health care expenditures in Mexico – Elsevier Pavlov, Ivan P (1927) Conditioned reflexes Oxford university press Pill, R., French, J., Harding, Keith., Stott, Nigel (1988) Invitation to attend a health check in a general practice setting: comparison of attenders and nonattenders Journal of the Royal College of General Practitioners February 1988 Skinner, B ,F (1938) The Behavior of organisms: An experimental analysis New York: Appleton-Century Smith, Adam (1776) An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations Pub Feedbooks Spence, A Michael (2001) Sisnaling in retrospect and the informational structure of markets Stanford Business School, Stanford University 2001 Stiglitz, Joseph E (2001) Information and the change in the paradigm in economics Columbia Business School, Columbia University Stone, H and Sidel, Joel L (1993) Sensory evaluation practices Academic Press: San Diego Thorndike, Edward L (1911) Animal Intelligence: Experimental Studies New York: Macmillan Thuan, NTB., Curt, L., Chuc, NTK., Urban, J., Lars, L (2006) Household out-ofpocket payments for illness: Evidence from Vietnam BMC Publ Health Weisbrod, B (1961) Economics of public health: University of Pennsylvania Press World Health Organization (2006) Constitution of the World Health Organization – Basic document ... đến nhu cầu kiểm tra sức khỏe người dân Việt Nam: kiểm định phi tham số 40 3.2.1 Thu nhập kiểm tra sức khỏe .40 3.2.2 Chi phí kiểm tra sức khỏe 40 3.2.3 Khu vực kiểm tra. .. hộ kiểm tra sức khỏe 43 3.2.9 Bảo hiểm y tế kiểm tra sức khỏe 44 3.2.10 Tuổi kiểm tra sức khỏe 44 3.2.11 Giới tính kiểm tra sức khỏe 45 Chương 4: Nhu cầu kiểm tra sức. .. thấy dân tộc Kinh có nhu cầu khám sức khỏe cao dân tộc khác Tỷ lệ dân tộc khác kiểm tra sức khỏe 31,4% dân tộc Kinh 51,2% 3.2.6 Giáo dục kiểm tra sức khỏe Bảng 3.6 Giáo dục kiểm tra sức khỏe

Ngày đăng: 17/09/2020, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Mục Lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Tóm tắt

  • Phần mở đầu

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận

    • 1.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

      • 1.1.1. Tổng quan lý thuyết hành vi người tiêu dùng

      • 1.1.2. Định nghĩa hành vi

      • 1.1.3. Mô hình hành vi người tiêu dùng

    • 1.2. Tối đa hóa hữu dụng

      • 1.2.1. Ảnh hưởng của thu nhập đến sự lựa chọn của người tiêu dùng

      • 1.2.2. Giá cả (chi phí) ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng

    • 1.3. Thông tin bất cân xứng

    • 1.4. Khảo lược các nghiên cứu liên quan

    • 1.5. Khung phân tích

  • Chương 2: Thị trường sức khỏe ở Việt Nam

    • 2.1. Định nghĩa sức khỏe

    • 2.2. Chăm sóc sức khỏe

    • 2.3. Thị trường sức khỏe

    • 2.4. Hệ thống y tế Việt Nam

    • 2.5. Thực trạng khám, chữa bệnh ở Việt Nam

  • Chương 3: Nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân Việt Nam: phân tíchthống kê mô tả, so sánh và kiểm định phi tham số

    • 3.1. Nguồn số liệu cho nghiên cứu

    • 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân ViệtNam: kiểm định phi tham số

      • 3.2.1. Thu nhập và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.2. Chi phí và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.3. Khu vực và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.4. Hôn nhân và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.5. Dân tộc và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.6. Giáo dục và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.7. Bệnh viện và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.8. Mối quan hệ với chủ hộ và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.9. Bảo hiểm y tế và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.10. Tuổi và kiểm tra sức khỏe

      • 3.2.11. Giới tính và kiểm tra sức khỏe

  • Chương 4: Nhu cầu kiểm tra sức khỏe của người dân Việt Nam: tiếp cận bằngmô hình hồi quy binary logit

  • Chương 5: Kết luận

    • 5.1. Tóm lược phương pháp nghiên cứu

    • 5.2. Các đóng góp chính của bài viết

    • 5.3. Giới hạn của nghiên cứu

    • 5.4. Hàm ý chính sách

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan