Nghiên cứu tác động của nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

97 75 0
Nghiên cứu tác động của nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM THỊ HỒNG LY NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MƠ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - PHẠM THỊ HỒNG LY NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NHUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Tôi Các số liệu luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy Tơi cam đoan luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 TÁC GIẢ Phạm Thị Hồng Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan tăng trưởng tín dụng: 1.1.1 Khái niệm tín dụng: 1.1.2 Tín dụng ngân hàng đặc điểm tín dụng ngân hàng: 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng: 1.1.4 Tăng trưởng tín dụng: 1.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại: 11 1.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng tín dụng nước giới: 11 1.2.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mơ tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại: 14 1.2.2.1 Lãi suất: 15 1.2.2.2 Tỷ giá hối đoái: 16 1.2.2.3 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): 20 1.2.2.4 Lạm phát: 22 1.2.2.5 Tăng trưởng huy động : 24 Kết luận chương 1: 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2012: 28 2.1.1 2008: Thực trạng tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam năm 29 2.1.2 2009: Thực trạng tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam năm 33 2.1.3 2010: Thực trạng tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam năm 35 2.1.4 2011: Thực trạng tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam năm 38 2.1.5 2012: Thực trạng tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam năm 41 2.2 Phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam: 44 2.2.1 Lãi suất cho vay bình quân tác động đến tăng trưởng tín dụng: 46 2.2.2 dụng: Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng tác động đến tăng trưởng tín 48 2.2.3 Tổng sản phẩm quốc nội tác động đến tăng trưởng tín dụng: 49 2.2.4 Lạm phát tác động đến tăng trưởng tín dụng: 50 2.2.5 Tăng trưởng tiền gửi tác động đến tăng trưởng tín dụng: 51 2.3 Đo lường tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam: 52 2.3.1 Mô hình phân tích: 52 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 52 2.3.2.1 Thu thập liệu: 52 2.3.2.2 Xử lý liệu: 53 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm: 53 2.3.3.1 Xây dựng mơ hình: 53 2.3.3.2 Mô tả thống kê nghiên cứu: 54 2.3.3.3 Hồi quy đánh giá biến số kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam: 56 2.3.4 Hạn chế mơ hình: 62 Kết luận chương 2: 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VỚI TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 64 3.1 Giải pháp dài hạn: 65 3.1.1 Chính sách tiền tệ phải điều hành độc lập NHNN: 65 3.1.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại: 67 3.1.3 Ổn định tỷ giá hối đoái cán cân toán: 68 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện mối quan hệ nhân tố kinh tế vĩ mô với tăng trưởng tín dụng ngắn hạn (giai đoạn 2013 – 2015): 69 3.2.1 Ổn định chế lãi suất: 70 3.2.2 Tăng trưởng kinh tế bền vững, gia tăng tổng cầu: 72 3.2.3 Giải nợ xấu: 74 Kết luận chương 3: 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI: Consumer Price Index: Chỉ số giá tiêu dùng CSTT: Chính sách tiền tệ DG: Deposit Growth: Tăng trưởng tiền gửi DNNN: Doanh nghiệp nhà nước ER: Exchange Rate: Tỷ giá hối đoái FED: Federal Reserve: Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội IFS: International Financial Statistics: Cục thống kê tài quốc tế IMF: International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế CG: Credit Growth: Tăng trưởng tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại PSSSTĐ: Phương sai sai số thay đổi TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Các biến số kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng Bảng 2.2: Giả thiết nghiên cứu mơ hình Bảng 2.3: Bảng mơ tả thống kê biến tăng trưởng tín dụng, lãi suất cho vay, tỷ giá hối đoái, tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát tăng trưởng tiền gửi Bảng 2.4: Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình Bảng 2.5: Mơ hình hồi quy OLS phương trình (2.1) Bảng 2.6: Kết kiểm định loại bỏ biến ER phương trình (2.1) Bảng 2.7: Mơ hình hồi quy (1a) sau loại bỏ biến ER phương trình (2.1) Bảng 2.8: Kết kiểm định bỏ biến ER CPI khỏi mơ hình (1a) phương trình (2.1) Bảng 2.9: Mơ hình hồi quy (1b) sau loại bỏ biến ER, CPI phương trình (2.1) Bảng 2.10: Kiểm định tự tương quan cho mơ hình (1b) Bảng 2.11: Kiểm định PSSSTĐ cho mơ hình (1b) Bảng 2.12: Kết kiểm định giả thiết cho phương trình (2.1) DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Biến động tăng trưởng tín dụng, lãi suất cho vay bình qn, tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng, GDP, CPI tăng trưởng tiền gửi giai đoạn 2008 – 2012 Đồ thị 2.2: Biến động tăng trưởng tín dụng, lạm phát, GDP lãi suất cho vay bình quân từ quý đến quý năm 2008 Đồ thị 2.3: Biến động tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng tiền gửi, lãi suất cho vay, GDP từ quý đến quý năm 2009 Đồ thị 2.4: Biến động tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng tiền gửi, lãi suất cho vay, tỷ giá từ quý đến quý năm 2010 Đồ thị 2.5: Biến động tăng trưởng tín dụng, lãi suất cho vay, CPI, tỷ giá hối đối Đồ thị 2.6: Biến động tăng trưởng tín dụng, GDP, CPI, lãi suất cho vay Đồ thị 2.7: Lãi suất cho vay bình qn tăng trưởng tín dụng Đồ thị 2.8: Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng tăng trưởng tín dụng Đồ thị 2.9: Tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng tín dụng Đồ thị 2.10: Lạm phát tăng trưởng tín dụng Đồ thị 2.11: Tăng trưởng tiền gửi tăng trưởng tín dụng MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Ngân hàng coi hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia toàn cầu Đặc biệt kinh tế nay, ngân hàng phận thiếu với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn, tín dụng giữ vai trị đặc biệt quan trọng Đối với kinh tế, tín dụng đóng vai trị vơ quan trọng tăng trưởng kinh tế Theo mơ hình tổng cung tổng cầu, tín dụng tác động tăng trưởng kinh tế ngắn hạn thông qua kênh: Tiêu dùng; đầu tư; xuất - nhập Nếu mở rộng tín dụng ba kênh kéo theo tổng cầu, tức sản lượng (Y) tăng lên Nếu thu hẹp tín dụng, ba kênh giảm mặt giá trị, kéo theo tổng cầu giảm (Y giảm) Tuy nhiên, tín dụng tác động ngắn hạn làm tăng sản lượng (Y), tăng trưởng tín dụng kéo dài nhiều năm làm gia tăng lạm phát, cân đối kinh tế vĩ mô dẫn đến tăng trưởng kinh tế khơng tăng giảm Là cơng cụ sách tiền tệ, tăng trưởng tín dụng biểu sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt Sự gia tăng tín dụng có tác động làm tăng cung tiền, qua làm thay đổi mức tăng trưởng kinh tế Với vai trị quan trọng tăng trưởng tín dụng đến kinh tế, việc đánh giá biến động tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cần thiết phải tìm nguyên nhân tác động đến tăng trưởng tín dụng để từ đưa giải pháp, đường lối, sách thích hợp nhằm có định hướng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động tăng trưởng tín dụng, nguyên nhân quan trọng nhân tố kinh tế vĩ mơ Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu 74 Khơng tổ chức tín dụng lại khơng muốn bơm tiền cho doanh nghiệp Bởi lẽ huy động vốn họ phải cho vay Song, điểm mấu chốt NHTM “bơm” vốn cho doanh nghiệp để thu hồi vốn an toàn, hiệu Hiện doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng không muốn cho vay mà doanh nghiệp cần phải xem lại Nếu cấu vốn không minh bạch, không rõ ràng, “bức tranh” đầu không sáng sủa, phương án trả nợ ngân hàng không khả thi… ngân hàng có tồn đọng, thừa tiền họ khơng dám cho doanh nghiệp vay Vì vậy, muốn vay vốn, doanh nghiệp phải nâng cao khả quản trị, điều hành, phát triển bền vững, có phương án kinh doanh hiệu quả, sử dụng vốn thận trọng, có phương án trả nợ khả thi tiến hành cấu lại hoạt động cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động, góp phần hạn chế cú sốc gây kinh tế 3.2.3 Giải nợ xấu:  Đối với Chính phủ, NHNN: Theo Ủy ban Giám sát Tài quốc gia, nợ xấu kinh tế Việt Nam tính đến cuối năm 2011 sau: - Nhóm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài có nợ xấu lên tới 27,6%; - Nhóm NHTM cổ phần: 13,98%; - Nhóm NHTM nhà nước: 8,15%; - Nhóm ngân hàng liên doanh: 7,55% Trong đó, theo báo cáo tổ chức tín dụng (TCTD) NHNN tổng hợp qua hệ thống thống kê, tính đến tháng 06/2012, tỷ lệ nợ xấu chiếm 8,6% Điều cho thấy, nợ xấu tiếp tục vấn đề nan giải giai đoạn 2013 – 2015 tới Cơ số trở thành “điểm nghẽn” kinh tế Việt Nam Nó tác động trực tiếp đến yếu tố kinh tế vĩ mô khác kéo theo chế truyền dẫn tác động đến lưu thông dịng vốn tín dụng Vì vậy, Chính phủ NHNN phải có biện pháp giải triệt để vấn nạn mong kinh tế trở trạng thái ổn định Các giải pháp đưa sau: 75 - Phải xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, xác định xác tỷ lệ nợ xấu, NHNN cần phải phân loại nợ xấu theo mức độ, theo nhóm ngành, theo ngân hàng, theo doanh nghiệp cách chi tiết cụ thể từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể có hướng xử lý cho TCTD Xử lý nghiêm hành vi che dấu nợ xấu Tăng cường công tác tra, kiểm tra trường hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng sai chế độ Đồng thời có chế buộc TCTD thời gian phải đưa nợ xấu xuống giới hạn định - Đối với TCTD có quy mơ lớn, ảnh hưởng nhiều tới an toàn hệ thống kinh tế an sinh xã hội, có khả phát triển tiếp, sau tự giải nợ xấu mức cao, NHNN bơm vốn để hỗ trợ, hình thức góp vốn lại hưởng lãi cố định (như cổ phiếu ưu đãi) ngân hàng rút vốn tổ chức phục hồi - Sử dụng Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp – DATC công cụ quan trọng để xử lý nợ xấu Với nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả, DATC mua lại khoản nợ có tài sản đảm bảo, theo chế thị trường Việc sử dụng DATC xử lý nợ xấu có hiệu hoạt động mua bán nợ gắn với mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu lại nợ nhằm khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho khách nợ Nguyên tắc phải tôn trọng, đặc biệt điều kiện có tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Để DATC làm nhiệm vụ việc nâng cao lực (tài chính, tổ chức, kỹ ) việc làm cần thiết, sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động mua bán nợ xấu, giảm thuế giá trị gia tăng cho hoạt động bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, đào tạo nâng cao kỹ phân tích tài chính, xác định giá trị tài sản chấp, kỹ xử lý nợ cho đội ngũ cán chuyên trách Ngày 18/05/2013 Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đơn vị thức vào hoạt động kể từ 09/07/2013 Việc đưa VAMC vào hoạt động góp phần xử lý nợ xấu tồn đọng qua năm 76  Đối với NHTM Việt Nam: Để xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng tương lai, NHTM Việt nam cần chủ động triển khai giải pháp chung trước mắt, là: - Đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; - Tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; - Khẩn trương cấu lại nợ; - Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; - Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; - Thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; - Hoán đổi nợ thành vốn; - Kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; - Hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Bên cạnh đó, giải pháp đặc thù cho ngân hàng thương mại cổ phần là: - Tập trung liệt vào việc thực tái cấu trúc, đặc biệt trọng đến giải pháp kiểm soát, quản lý rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro hệ thống “rủi ro mặt đạo đức” hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa tượng chấp nhận rủi ro bất hợp lý ngân hàng tái diễn tương lai Bởi vì, thực tế cho thấy, hệ nợ xấu tăng cao có phần nguyên nhân NHTM buông lỏng quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro mặt đạo đức Tình trạng sở hữu chéo theo “mơ hình mạng nhện”, số NHTM “sân sau” tổng công ty lớn Một thực tế đáng buồn tình trạng nhân viên ngân hàng phạm pháp ngày gia tăng Điều chứng tỏ đạo đức số nhân viên ngân hàng xuống cấp trầm trọng Đó hệ dẫn đến tỷ lệ nợ xấu gia tăng - Như đề cập phần giải pháp dài hạn trên, việc tái cấu trúc hệ thống NHTM nhằm bước giảm nợ xấu ngăn chặn tỷ lệ nợ xấu tăng tương lai cần phải giải cách liệt, trước mắt NHTM cần tập trung số vấn đề sau: 77  Rà sốt, đánh giá thiết lập hệ thống quản lý rủi ro để kiểm soát nợ xấu bước giảm nợ xấu, nâng cao tính minh bạch hệ thống, tiết kiệm chi phí tái cấu trúc lại hệ thống nhằm tối ưu hóa lợi nhuận  Đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức mặt đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên ngân hàng nhằm kiểm soát rủi ro mặt đạo đức, đồng thời ngăn chặn khoản nợ xấu việc chấp nhận rủi ro bất hợp lý cán tín dụng  Cải thiện tốc độ tăng trưởng tín dụng: tập trung vào suất hiệu phận tín dụng, phát triển sản phẩm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng  Cuối vấn đề quan trọng ngân hàng cần thay đổi thói quen kinh doanh từ thụ động sang chủ động, ln ln có cách nghĩ mới, cách làm tập trung vào suất hiệu thực với khách hàng nhân tố trung tâm hoạt động  Đối với doanh nghiệp Việt Nam: - Đối với doanh nghiệp phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường ứng dụng cơng nghệ khả cạnh tranh; - Chủ động, tích cực phối hợp với tổ chức tín dụng xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; - Chủ động phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, bộ, ngành địa phương triển khai - Thực tái cấu trúc doanh nghiệp, cần phải:  Thứ nhất, thực tái cấu trúc toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung vào việc cắt giảm chi phí hoạt động, phận hoạt động không hiệu cần phải xếp lại, chí đóng cửa Những hoạt động khơng mang lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp phải giảm thiểu cách tối đa lãng phí vận hành quy trình, suất lao động thấp việc lập kế hoạch kém, 78 lãng phí thời gian làm việc, lãng phí việc sử dụng nguồn lực nguyên vật liệu, máy móc, người  Thứ hai, xem xét, đánh giá lại chiến lược (strategy) chiến thuật (tactical), tìm hướng cho doanh nghiệp Ví dụ tìm kiếm khách hàng thị trường mới, giảm giá để giải phóng hàng tồn kho, làm theo đơn hàng, rút ngắn thời gian giao hàng v.v  Thứ ba, tìm đối tác chiến lược thích hợp để đàm phán thực mua bán sáp nhập (M&A) Nếu doanh nghiệp thực liệt giải pháp chắn có khoản tiền mặt tiết kiệm lớn, góp phần giải nợ xấu với ngân hàng tiếp tục vay khoản để trì hoạt động cho doanh nghiệp Kết luận chương 3: Từ sở lý thuyết chương phân tích định tính định lượng chương 2, tác giả đưa giải pháp Chính Phủ, NHNN; NHTM doanh nghiệp Việt Nam nhằm hoàn thiện mối quan hệ nhân tố kinh tế vĩ mơ với tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Các giải pháp liên quan đến chế điều hành sách tiền tệ, sách tài khóa vấn đề tỷ thu hút dòng vốn ngoại dài hạn Ngoài ra, luận văn nêu lên số giải pháp ngắn hạn liên quan đến vấn đề gia tăng tổng cầu, giải nợ xấu nhằm hoàn thiện mối quan hệ biến số kinh tế vĩ mơ mơ hình phân tích 79 KẾT LUẬN Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu xác định số nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng Theo đó, thơng qua phân tích định tính phương pháp đồ thị luận văn xác định nhân tố kinh tế vĩ mô lãi suất cho vay, tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, tỷ giá, tăng trưởng tiền gửi có ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng Trong số nhân tố ấy, nhân tố kinh tế vĩ mô lãi suất cho vay, GDP tăng trưởng tiền gửi tác động mạnh đến tốc độ thay đổi tăng trưởng tín dụng Với phương pháp phân tích định lượng thông qua việc hồi quy đa biến, đề tài lần khẳng định nhân tố kinh tế vĩ mơ có tác động đến tăng trưởng tín dụng Với mơ hình tối ưu có được, nhân tố kinh tế vĩ mơ giải thích khoảng 59,73% biến động tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam, thực số lý tưởng Cuối cùng, luận văn đưa số giải pháp quan hữu quan Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước việc điều hành sách tiền tệ, sách tài khóa phương thức quản lý, xây dựng thị trường tiền tệ để hoàn thiện mối quan hệ nhân tố kinh tế vĩ mô với tăng trưởng tín dụng nói riêng kinh tế nói chung Bên cạnh đó, mơ hình xây dựng để đo lường tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng luận văn khuyến nghị công cụ quan trọng để giúp NHTM doanh nghiệp có dự báo tốt nhằm đem lại lợi nhuận cao rủi ro thấp Do nguồn số liệu thu thập hạn chế nên luận chưa đưa số liệu dự báo mức tăng trưởng tín dụng hợp lý mà tác giả sâu vào giải pháp dài hạn ngắn hạn nhằm hoàn thiện mối quan hệ nhân tố kinh tế vĩ mơ với tăng trưởng tín dụng bối cảnh kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, hạn chế mặt kiến thức thời gian nên luận tránh khỏi 80 sai sót Trong tương lai với nguồn số liệu, kiến thức phong phú sâu hơn, tác giả mong muốn hồn thiện mơ hình với độ tin cậy cao hơn, đưa số liệu dự báo phù hợp với kinh tế Việt Nam để từ đưa giải pháp cụ thể hiệu tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt: Chu Khánh Lân, 2012 Bàn tác động sách tiền tệ tới tăng trưởng tín dụng Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 13, trang 15-21 Dương Thị Bình Minh Sử Đình Thành, 2004 Lý thuyết tài tiền tệ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn Cường, 2011 Phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Khắc Trí, 2004 Một số ý kiến quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng Tạp chí ngân hàng, số 2, trang 31-34 Lê Nhật Quý Thiệu, 2011 Tăng trưởng tín dụng tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thẩm Dương, 2004 Nghiệp vụ ngân hàng TPHCM: Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng Lê Văn Tám, 2010 Khái niệm lãi suất [pdf]: Đại học Kinh tế quốc dân website [truy cập ngày 25/05/2013] Nguyễn Như Ý cộng sự, 2009 Kinh tế vĩ mô TPHCM: Nhà xuất thống kê Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến, 2011 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng Tạp chí ngân hàng, số 24, trang 27-33 10 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu, 2009 Kinh tế lượng ứng dụng TPHCM: Nhà xuất thống kê 82 12 Trần Ngọc Minh, 2006 Kinh tế lượng Hà Nội: Học viện cơng nghệ bưu viễn thông 13 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định, 2011 Tài quốc tế TPHCM: Nhà xuất thống kê  Tài liệu tiếng Anh: 14 Blanchard, 2001 Macroeconomics Fulbright Economics Teaching Program 15 Duncan, 2011 Credit Growth Drives Economic Growth, Until It Doesn’t The Daily Reckoning 16 Kai Guo and Vahram Stepanyan, 2011 Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies International Monetary Fund Working Paper 17 Mankiw, 2010 Macroeconomics Worth Publishers 18 Mishkin, 2004 The Economics of Money, Banking, and Financial Markets NewYork: Columbia University 19 Schularick and Taylor, 2009 Credit Boom Gone Bust: Monetary Policy, Leverage Cycles and Financial Crises 1870 – 2008 NBer Working Paper Series  Tài liệu điện tử: 20 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn 21 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn 22 Website Quỹ tiền tệ quốc tế: http://www.imf.org 23 Website Cổng thơng tin, liệu tài chứng khốn Việt Nam: http://www.cafef.vn 24 Website Bách khoa tồn thư: www.wikipedia.org, http://vi.wikipedia.org 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU THU THẬP obs 2008Q1 2008Q2 2008Q3 2008Q4 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 2012Q1 2012Q2 2012Q3 2012Q4 NAM Q1/2008 Q2/2008 Q3/2008 Q4/2008 Q1/2009 Q2/2009 Q3/2009 Q4/2009 Q1/2010 Q2/2010 Q3/2010 Q4/2010 Q1/2011 Q2/2011 Q3/2011 Q4/2011 Q1/2012 Q2/2012 Q3/2012 Q4/2012 CG 0.128600 0.047800 0.003300 0.057300 0.060100 0.140500 0.092800 0.056400 0.035600 0.078300 0.078600 0.099500 0.044200 0.027900 0.011900 0.052500 -0.011000 0.025200 0.014100 0.040700 LR 0.123200 0.166400 0.201000 0.140800 0.095400 0.095700 0.101900 0.109800 0.120000 0.134400 0.131700 0.139300 0.160500 0.180200 0.179100 0.158400 0.153000 0.138700 0.124900 0.090000 ER GDP 16,004 16,349 16,508 16,598 16,973 16,949 16,985 17,942 18,544 18,544 18,932 18,932 20,673 20,622 20,628 20,813 20,828 20,828 20,828 20,828 0.074000 0.065000 0.065200 0.062300 0.031000 0.039000 0.046000 0.053200 0.058300 0.061600 0.065200 0.067800 0.054300 0.055700 0.057600 0.058900 0.040000 0.043800 0.047300 0.050300 CPI 0.163800 0.203400 0.227600 0.229700 0.144700 0.102700 0.076400 0.068800 0.085100 0.087500 0.086400 0.091900 0.127900 0.160300 0.181600 0.185800 0.159500 0.122000 0.099600 0.092100 DG 0.042300 0.030200 0.057000 0.082300 0.059400 0.110300 0.049500 0.052100 0.040000 0.106600 0.078400 0.097800 0.010400 0.028900 0.052300 0.027400 0.015000 0.050900 0.023100 0.063000 84 PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU Sample: 2008Q1 2012Q4 CG LR ER GDP CPI DG 0.054215 0.050150 0.140500 -0.011000 0.039865 0.537414 2.744660 0.137220 0.136550 0.201000 0.090000 0.030920 0.253272 2.278672 18765.40 18738.00 20828.00 16004.00 1857.223 -0.095492 1.392921 0.054825 0.056650 0.074000 0.031000 0.011029 -0.399060 2.474559 0.134840 0.124950 0.229700 0.068800 0.051440 0.475364 1.953130 0.053845 0.051500 0.110300 0.010400 0.029037 0.505677 2.387849 Jarque-Bera Probability 1.017046 0.601383 0.647417 0.723461 2.182647 0.335772 0.760905 0.683552 1.666518 0.434631 1.164637 0.558602 Sum Sum Sq Dev 1.084300 0.030194 2.744400 0.018165 375308.0 65536283 1.096500 0.002311 2.696800 0.050275 1.076900 0.016020 Observations 20 20 20 20 20 20 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH HỒI QUY OLS Dependent Variable: CG Method: Least Squares Date: 07/02/13 Time: 22:14 Sample: 2008Q1 2012Q4 Included observations: 20 C LR ER GDP CPI DG R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.051539 -0.875523 0.125992 1.469685 0.097192 0.509649 0.043203 0.340132 0.312493 0.716274 0.183985 0.279243 1.192965 -2.574071 0.403183 2.051847 0.528259 1.825109 0.2527 0.0221 0.6929 0.0594 0.6056 0.0894 0.607326 0.467085 0.029102 0.011857 45.92728 4.330590 0.013653 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.054215 0.039865 -3.992728 -3.694008 -3.934415 1.072283 85 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH LOẠI BỎ BIẾN ER CỦA PHƯƠNG TRÌNH (2.1) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Value 0.162557 0.162557 df Probability (1, 14) 0.6929 0.6868 Value Std Err 0.125992 0.312493 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(3) Restrictions are linear in coefficients PHỤ LỤC 5: MƠ HÌNH HỒI QUY (1a) SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN ER TRONG PHƯƠNG TRÌNH (2.1) Dependent Variable: CG Method: Least Squares Date: 07/03/13 Time: 18:23 Sample: 2008Q1 2012Q4 Included observations: 20 C LR GDP CPI DG R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.055815 -0.870320 1.499070 0.078091 0.466312 0.040695 0.330263 0.692380 0.172747 0.250429 1.371560 -2.635235 2.165098 0.452054 1.862052 0.1904 0.0187 0.0469 0.6577 0.0823 0.602766 0.496837 0.028277 0.011994 45.81183 5.690284 0.005431 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.054215 0.039865 -4.081183 -3.832250 -4.032589 1.025768 86 PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH LOẠI BỎ BIẾN ER VÀ CPI RA KHỎI MƠ HÌNH (1a) CỦA PHƯƠNG TRÌNH (2.1) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic F-statistic Chi-square Value 0.177750 0.355501 df Probability (2, 14) 0.8390 0.8372 Value Std Err 0.125992 0.097192 0.312493 0.183985 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(3) C(5) Restrictions are linear in coefficients PHỤ LỤC 7: MƠ HÌNH HỒI QUY (1b) SAU KHI LOẠI BỎ BIẾN ER VÀ CPI TRONG PHƯƠNG TRÌNH (2.1) Dependent Variable: CG Method: Least Squares Date: 07/03/13 Time: 18:40 Sample: 2008Q1 2012Q4 Included observations: 20 C LR GDP DG R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.054835 -0.779213 1.481750 0.465528 0.039614 0.255052 0.673911 0.244117 1.384251 -3.055120 2.198733 1.906986 0.1853 0.0076 0.0430 0.0746 0.597354 0.521858 0.027565 0.012158 45.67652 7.912395 0.001847 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.054215 0.039865 -4.167652 -3.968505 -4.128776 0.998806 87 PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN THEO PHƯƠNG PHÁP LARANGE CỦA MÔ HÌNH (1b) Dependent Variable: U Method: Least Squares Date: 07/03/13 Time: 21:23 Sample (adjusted): 2008Q2 2012Q4 Included observations: 19 after adjustments C LR GDP DG U1 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 3.57E-06 0.169843 -0.797413 0.295276 0.505124 0.033093 0.246313 0.700921 0.226415 0.258356 0.000108 0.689544 -1.137665 1.304136 1.955146 0.9999 0.5018 0.2744 0.2132 0.0708 0.290418 0.087680 0.023001 0.007406 47.61375 1.432482 0.274713 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.002127 0.024081 -4.485658 -4.237122 -4.443596 1.919179 88 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI THEO PHƯƠNG PHÁP BREUSCH & PAGAN (1979) CỦA MƠ HÌNH (1b) Dependent Variable: U1 Method: Least Squares Date: 07/03/13 Time: 20:53 Sample: 2008Q1 2012Q4 Included observations: 20 C LR GDP DG R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.002067 -0.013646 0.008467 -0.000950 0.001000 0.006437 0.017009 0.006161 2.067728 -2.119827 0.497769 -0.154210 0.0552 0.0500 0.6254 0.8794 0.260518 0.121866 0.000696 7.74E-06 119.2634 1.878926 0.173844 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.000608 0.000742 -11.52634 -11.32719 -11.48746 2.158240 ... ? ?Nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu xu hướng tác động số nhân tố kinh tế vĩ mô đến. .. tín dụng 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam. .. kinh tế, tạo phát triển cân đối nước 1.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mơ tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại: 1.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍNDỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁCĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG

      • 1.1 Tổng quan về tăng trưởng tín dụng

        • 1.1.1 Khái niệm tín dụng:

        • 1.1.2 Tín dụng ngân hàng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng

        • 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng

        • 1.1.4 Tăng trưởng tín dụng

        • 1.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàngthương mại

          • 1.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởngtín dụng trong nước và thế giới

          • 1.2.2 Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàngthương mại:

            • 1.2.2.1 Lãi suất

            • 1.2.2.2 Tỷ giá hối đoái:

            • 1.2.2.3 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):

            • 1.2.2.4 Lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan