tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn

22 3.1K 31
tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp

1 MỞ ĐẦU .2 2.2.4. Biến đổi của cường độ bão .9 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN .10 3.1. Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp .10 3.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp 12 3.1.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản 13 3.3. Đánh giá chung về tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn .16 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .18 Kinh tế nông nghiệp 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được đánh giá là một trong 5 quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Hàng triệu hecta đất bị ngập, hàng chục triệu người Việt Nam có thể mất nhà cửa khi nước biển dâng cao, tình trạng đói nghèo có thể tăng 21,2 – 35,0%. Có thể nói, biến đổi khí hậu tác động rất mạnh đến con người, kinh tế - xã hội môi trường, là thách thức hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo là nguy cơ lớn đối với phát triển bền vững, cũng như thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý 6 lĩnh vực chính là: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi nông thôn với số dân sống ở nông thôn chiếm tới 73% dân số của cả nước, trong đó tập trung phần lớn là người nghèo. Đây là đối tượng chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu. Thứ nhất đó là thủy lợi, cấp thoát nước thành thị nông thôn. Theo dự báo phân bố dòng chảy, vào các tháng mùa mưa của sông Mekong, sẽ tăng 41% ở đầu nguồn 19% ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); vào các tháng mùa khô, dòng chảy giảm 24% ở thượng nguồn 29% ở vùng ĐBSCL. Dòng chảy mùa kiệt ở sông Hồng giảm 19%; mực nước lũ có thể đạt cao trình +13,24 xấp xỉ cáo trình đỉnh đê hiện nay +13,40. Điều đó nghĩa là khả năng lũ trong mùa mưa cạn kiệt trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hơn; sẽ có khoảng 8,4 triệu người Việt Nam thiếu nước ngọt vào năm 2050 ( theo dự báo của Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB) Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập 0,3 - 0,5 triệu ha tạo Đồng bằng sông Hồng, khoảng 0,4 triệu ha ở vùng Duyên hải miền Trung 1,5 – 2 triệu ha ở vùng ĐBSCL. Những năm lũ lớn trên 90% diện tích của ĐBSCL bị ngập 4 - 4,5 tháng; vào mùa khô sẽ có trên 70% diện tích ĐBSCL bị xâm nhập mặn với nồng độ 4g/1. Kinh tế nông nghiệp 3 Những năm gần đây tình hình ngập triều nặng thường xuyên xẩy ra ở nhiều thành phố khu dân cư, tiêu biểu là 5 thành phố lớn như: Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Cà Mau, Hải Phòng Vĩnh Long. Ngập do lũ thường xuyên xẩy ra ở TP. Huế các thành phố miền Trung. Ngập do mưa trên diện rộng xẩy ra ở hầu hết các thành phố, mưa lớn gây ngập dài ngày ở TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh ở một số thành phố tại ĐBSCL…làm ách tắc giao thông trầm trọng, tác động đến môi trường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất sinh hoạt của người dân. Mực nước biển dâng làm sự an toàn hệ thống đê sông, đê biển hệ thống hồ chứa bị đe dọa, chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ, giảm khả năng tiêu tự chảy, diện tích thời gian ngập úng tăng lên tại nhiều khu vực, nhiều hệ thống thủy lợi không đáp ứng được yêu cầu tiêu, cũng như cấp nước. Thứ hai là sản xuất nông nghiệp, lâm, thủy sản Theo đánh giá của ADB, nếu nhiệt độ tăng thêm 1 độ C, năng suất lúa sẽ giảm 10%, thực trạng trên đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân. Biến đổi khí hậu tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng chất lượng do ngập nước do khô hạn, tăng thêm nguy cơ tiệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các nguồn gen quí hiếm. Tóm lại, biến đổi khí hậu sẽ làm giảm đi sản lượng lương thực, mất đất canh tác dẫn đến an ninh lương thực bị đe dọa. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài: a, Mục tiêu: Kinh tế nông nghiệp 4 - Cung cấp thông tin về sự tác động của khí hậu đến sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn. - Nhận thức rõ đánh giá được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, để nâng cao - khả năng giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn b, Nhiệm vụ Để hoàn thành mà mục tiêu đề tài đề ra, chúng tôi phải hoàn thành nhiêm vụ: - Tìm hiểu về cơ sở lý luận sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn - Tìm hiểu về khí hậu việt nam - Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở việt nam trong những năm gần đây trong tương lai. - Phân tích thực trạng tình hình sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu - Từ đó đề ra giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài chúng tôi chọn phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp - Phân tích - Khảo sát Phương pháp định tính Kinh tế nông nghiệp 5 Phương pháp định lượng 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn. b. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn trong 50 năm trở lại đây . CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM 1.1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa 1.1.1. Tính chất nhiệt đới ẩm Kinh tế nông nghiệp 6 Bầu trời nhiết đới quanh năm chan hòa ánh nắng đã cung cấp cho nước ta nguồn nhiệt năng to lớn. Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận dược trên 1 triệu kilo calo, số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ trong một năm. Nhiệt độ trung bình 21 o C tăng dần từ bắc vào nam. Độ ẩm trung bình trên 80% 1.1.2. Tính chất gió mùa Do nằm trong khu vực châu Á gió mùa, nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai khối khí hoạt động theo mùa với hai gió mùa chính là gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đông 1.2. Tính chất đa dạng thất thường Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta không đồng nhất trên toàn quốc, phân hóa mạnh mẽ theo không gian thời gian, hình thành nên các miền núi khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt. Ngoài tính đa dạng khí hậu Việt nam còn rất thất thường, biến động mạnh có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão… Công tác dự báo thời tiết thời vụ vì thế gặp nhiều khó khăn Mưa lớn thường do bão áp thấp nhiệt đới gây nên,tập trung các tỉnh duyên hải bắc bộ trung bộ. Khi đổ bộ vào ven biển nước ta bão thường gây ra mưa lớn kéo dài nhiều ngày. Lượng mưa một ngày đêm ở vùn có bão đạt khoảng 150-300mm, thậm chí trên 400mm,gây úng ngập rất sâu. Những năm gần đây các nhiễu loạn khí tượng toàn cầu như En Ninoo Nina đã tác động mạnh đến khí hậu nước ta làm tăng cường tính đa dạng tính thất thường của thời tiết khí hậu việt nam CHƯƠNG II: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ( BĐKH) Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng trái của khí hậu so với trung bình dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần Kinh tế nông nghiệp 7 của khí quyền. Biểu hiện rõ rệt nhất của BĐKH là nhiệt độ tăng, lượng mưa thay đổi mực nước biển dâng. Ngoài ra, một số hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về tần suất cường độ. 2.2. Biểu hiện BĐKH 2.2.1. Biến đổi của nhiệt độ - Trong khoảng 50 năm (1958- 2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng lên 0,7 o C. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây ( 1961 – 2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập kỉ trước đó ( 1931 – 1960). Nhiệt độ trung bình năm của thập kỷ 1991- 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931- 1940 lấn lượt là 0,8; 0,4 0,6 o C. Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 – 1,3 o C cao hơn thập kỷ 1991-2000: 0,4 – 0,5 o 0,5 – 0,8 o C đối với tháng 7. Nhiệt độ trung bình tháng 1 7 ở 3 nơi nói trên cũng có xu thế tương tự, tăng 0,5 – 1,1 0 C đối với tháng 1 0,5 – 0,8 o C đối với tháng 7 - Đáng chú ý là ngay trong tháng 4/ 2007, đã có đợt nắng nóng kéo dài làm nhiệt độ trên 39 o C ở một số nơi, riêng Tây Hiếu( Nghệ An) tới 42 – 43 o C  Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam Nhiệt độ trung bình năm (TN), nhiệt độ trung bình tháng I (TI)và nhiệt độ trung bình tháng VII (TVII) trong các thập kỷ gần đây (oC) Kinh tế nông nghiệp 8 - Nhiệt độ trung bình ởViệt Nam có thểtăng lên 3 o C vào năm 2100. 2.2.2. Biến đổi của lượng mưa Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực các thời kỳ. Riêng trong 2 thập kỷ gần đây, lượng mưa năm ở Hà Nội TP. Hồ Chí Minh có xu hướng giảm đi, trong khi ở Đà Nẵng có xu hướng tăng lên. Tuy vậy, có thể thấy trên phần lớn lãnh thổ lượng mưa giảm đi vào tháng 7, tháng 8 tăng lên vào tháng 9, 10, 11. Số ngày mưa phùn ở miền Bắc giảm một nửa, từ trung bình 30 ngày mỗi năm trong thập kỷ 1961-1970 xuống còn 15 ngày mỗi năm trong thập kỷ 1991-2000. Lượng mưa mùa ít mưa (tháng 11-4) tăng lên chút ít hoặc không thay đổi đáng kể ởcác vùng khí hậu phía Bắc tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Lượng mưa mùa mưa nhiều (tháng 5-10) giảm từ 5 đến trên 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nước ta tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam trong Kinh tế nông nghiệp 9 50 năm qua. Xu thế diễn biến của lượng mưa năm hoàn toàn tương tự nhưlượng mưa mùa mưa nhiều, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa ít mưa, mùa mưa nhiều lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, khoảng 20% trong 50 năm qua. Lượng mưa có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các vùng, có thể tăng (từ 0% đến 10%) vào mùa mưa giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khô. Tính biến động của mưa tăng lên vào năm 2100 2.2.3. Biến đổi của mực nước biển - Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy, tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3 mm/năm (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển ở Việt Nam dâng lên khoảng 20 cm. - Mực nước biển trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam có thể dâng lên 1m vào năm 2100. 2.2.4. Biến đổi của cường độ bão Hoạt động của bão trên Biển Đông có xu thế giảm trong 4 thập kỷ qua (1961 -2000). Bão ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt trong thập kỷ 1991 – 2000. Năm 2007, có 4 cơn bão đổ bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, ít hơn trung bình nhiều năm 3 cơn. Tuy nhiên, số cơn bão mạnh có chiều hướng gia tăng. Mùa hoạt động của bão kéo dài hơn về cuối năm số bão ảnh hưởng đến các tỉnh phía Nam nhiều hơn. nhiều cơn bão có đường đi dị thường hơn 2.2.5. Biến đổi của các đợt không khí lạnh Biến đổi của các đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối thếkỷXX đầu thếkỷXXI). Năm 1994 năm 2007 chỉ có 15-16 đợt không khí lạnh bằng 56% trung bình nhiều năm. 6/7 trường hợp có số đợt không khí lạnh Kinh tế nông nghiệp 10 trong mỗi tháng mùa đông (XI - III) thấp dị thường (0-1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷgần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997, 11/1997). Một biểu hiện dị thường gần đây nhất vềkhí hậu trong bối cảnh BĐKH toàn cầu là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.1. Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 3.1.1. Tác động đến linh vực sản xuất nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp . ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.1. Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 3.1.1. Tác động đến linh vực sản xuất. nghiệp và phát triển nông thôn. b. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và

Ngày đăng: 18/10/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan