Nghiên cứu xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất của người dân thành phố hồ chí minh

105 37 0
Nghiên cứu xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất của người dân thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o - DOÃN QUỐC SĨ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG SỬ DỤNG ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA NGƯỜI DÂN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - DOÃN QUỐC SĨ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG SỬ DỤNG ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA NGƯỜI DÂN TP.HCM CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ THƯƠNG MẠI : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TSKH NGÔ CÔNG THÀNH TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Để hồn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt Tiến sĩ Khoa học Ngô Công Thành, người hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn này, người ln bảo tận tình chỉnh sửa cho để thực tốt hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh Trí, anh Túy, anh Phát, anh Thìn… Tổng giám đốc, Giám đốc nhà máy chế biến gỗ Savimex, Thành Thắng, Gia Mỹ, Trần Gia…, số chủ cửa hàng bán lẻ đồ gỗ địa bàn TP.HCM giúp tơi có số thông tin kinh nghiệm sản phẩm thị trường đồ gỗ nội thất TP.HCM nói riêng thị trường đồ gỗ Việt Nam nói chung Các bạn bè, người thân, nhân viên giúp đỡ việc gửi bảng khảo sát đến hữu sinh sống TP.HCM nhờ họ hoàn thành bảng khảo sát để luận văn có giá trị thiết thực Tơi xin cảm ơn tất bạn Trong trình nghiên cứu, cố gắng đề tìm tịi tư liệu trao đổi kiến thức từ quý thầy cô đối tác ngành, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc Tp.HCM, tháng năm 2011 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Dỗn Quốc Sĩ DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang Hình 0.1: Quy trình nghiên cứu Hình 1.1: Đặc điểm hành vi tiêu dùng Hình 1.2: Mơ hình hành vi mua hàng Hình 1.3: Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Hình 1.4: Tháp nhu cầu Abraham Maslow 14 Hình 1.5: Mơ hình giai đoạn trình mua sắm 17 Hình 2.1: : Tổng số lao động ngành chế biến gỗ qua năm 34 Hình 2.2 : Cơ cấu lao động doanh nghiệp chế biến gỗ 35 Hình 2.3 : Tình hình nhập gỗ nguyên liệu qua năm 38 Hình 2.4 : Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng ngành xây dựng nhà hàng, khách sạn TP.HCM 45 Hình 2.5 : Tốc độ phát triển GDP phân theo ngành kinh tế TP.HCM 46 Hình 2.6 : Nguồn hàng đồ gỗ nội thất TP.HCM 46 Hình 2.7 : Màu sắc đồ gỗ ưa thích người tiêu dùng TP.HCM 65 Hình 2.8 : Sở thích phong cách đồ gỗ người dân TP.HCM 66 Hình 2.9 : Các tiêu chí cần có sản phẩm đồ gỗ nội thất 66 Hình 3.1 : Các yếu tố quan tâm người tiêu dùng mua sản phẩm đồ gỗ nội thất 69 Hình 3.2 : Cách thức thuận tiện cho việc mua đồ gỗ nội thất người dân TP.HCM 75 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 : Thống kê giá trị sản lượng nguyên liệu gỗ dùng ngành chế biến gỗ .37 Bảng 2.2 : Diễn biến số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ theo quy mô vốn 43 Bảng 2.3 : Danh sách Giám Đốc thảo luận tay đôi .62 Bảng 2.4 : Các yếu tố định việc mua hàng đồ gỗ nội thất 64 Bảng 3.1 : Địa điểm khách hàng thường chọn mua sản phẩm đồ gỗ nội thất 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh Châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HAWA : Hiệp hội mỹ nghệ chế biến gỗ TP.HCM MDF : Ván dăm gỗ công nghiệp (Medium Density Fibreboard) R&D : Nghiên cứu phát triển (Research & Development) TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh USD : Đơ la Mỹ VIETFORES : Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam VN : Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG6 1.1 Lý thuyết nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 1.1.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 1.1.3.1 Ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng 1.1.3.2 Ảnh hưởng xã hội đến hành vi tiêu dùng 10 1.1.3.3 Yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 12 1.1.3.4 Những ảnh hưởng tâm lý đến hành vi người tiêu dùng 13 1.1.4 Yếu tố marketing ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 16 1.1.5 Quá trình định mua người tiêu dùng 16 1.1.5.1 Nhận thức nhu cầu 17 1.1.5.2 Tìm kiếm thơng tin 18 1.1.5.3 Đánh giá phương án 19 1.1.5.4 Ra định mua hàng 19 1.1.5.5 Hành vi sau mua hàng 19 1.2 Kinh nghiệm kinh doanh đồ gỗ dựa vào nghiên cứu hành vi tiêu dùng số quốc gia giới 20 1.2.1 Kinh nghiệm thị trường Mỹ 20 1.2.1.1 Một số xu hướng tiêu dùng người Mỹ mặt hàng đồ gỗ nội thất 20 1.2.1.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 22 1.2.2 Kinh nghiệm thị trường Châu Âu 23 1.2.2.1 Một số xu hướng tiêu dùng người Châu Âu mặt hàng đồ gỗ nội thất 23 1.2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 27 1.2.3 Kinh nghiệm thị trường Nhật Bản 28 1.2.3.1 Một số xu hướng tiêu dùng người Nhật mặt hàng đồ gỗ nội thất 28 1.2.1.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam .31 1.3 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG ĐỒ GỖ NỘI THẤT TẠI TP.HCM 33 2.1 Thực trạng công ty chế biến gỗ TP.HCM số tỉnh thành khác 33 2.1.1 Tổng quan 33 2.1.2 Nguồn nhân lực 34 2.1.3 Nguồn nguyên liệu 36 2.1.4 Công nghệ sản xuất 39 2.1.5 Sản phẩm –Thị trường – Khách hàng 41 2.1.6 Uy tín thị trường TP.HCM 41 2.1.7 Nguồn vốn 42 2.1.8 Công tác Marketing 43 2.2 Thực trạng thị trường đồ gỗ TP.HCM 44 2.2.1 Dung lượng thị trường – Tiềm phát triển 44 2.2.2 Nhà cung cấp 46 2.2.3 Nhà phân phối 47 2.2.4 Khách hàng 48 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng đồ gỗ thị trường TP.HCM 49 2.3.1 Yếu tố văn hóa 49 2.3.1.1 Quan điểm truyền thống 49 2.3.1.2 Khuynh hướng đại 50 2.3.2 Yếu tố xã hội 50 2.3.2.1 Nhóm tham khảo 50 2.3.2.2 Gia đình 51 2.3.2.3 Vai trò, địa vị 52 2.3.3 Yếu tố cá nhân 52 2.3.3.1 Theo độ tuổi 52 2.3.3.2 Nghề nghiệp thu nhập 53 2.3.3.3 Hoàn cảnh kinh tế 53 2.3.3.4 Lối sống 53 2.3.4 Yếu tố tâm lý 54 79 - Tạo thị trường gỗ nguyên liệu nhập ổn định nước có hợp tác song phương, liên kết khai thác với hợp đồng dài hạn, chắn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hợp pháp để phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường mà ngành chế biến gỗ muốn vươn tới ii) Cung ứng nguyên liệu nước: - Đẩy mạnh đầu tư trồng rừng nguyên liệu, có sách khuyến khích ưu đãi (về đất đai, vốn đầu tư, thuế ) để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào trồng rừng nguyên liệu tập trung, gỗ lớn có giá trị kinh tế cao, nhằm chủ động nguyên liệu giảm dần lượng gỗ nhập hàng năm 3.3.3 Về phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Chính phủ cần định hướng khuyến khích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành gỗ sơn, hóa chất, phụ kiện nhằm giúp doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu phụ trợ cho ngành gỗ, đồng thời giảm phần nhập loại nguyên liệu này, góp phần làm giảm nhập siêu cho quốc gia - Về lâu dài, ngành công nghiệp sơn, hóa chất phụ kiện cịn giúp cho nhiều ngành nghề khác xây dựng, trang trí nội thất có nguồn nguyên liệu nội địa nhanh chóng rẻ so với hàng nhập 3.3.4 Về công tác đào tạo, tập huấn, phổ cập - Tăng cường đào tạo thợ có tay nghề, trình độ cao cho ngành chế biến gỗ Tổ chức đào tạo lại công nhân doanh nghiệp để cạnh tranh với nguồn lao động nhập có tay nghề cao mà doanh nghiệp FDI có xu hướng tuyển dụng ngày nhiều - Mở rộng quy mô đào tạo, thực việc liên kết đào tạo (trưởng, sở, tổ chức quản lý, viện ), đổi chương trình đào tạo gắn với yêu cầu phát triển sản xuất - Đào tạo phát triển đội ngũ nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm gỗ chuyên nghiệp chuyên gia quản trị doanh nghiệp giỏi cho doanh nghiệp 3.3.5 Về cung cấp thông tin thị trường đồ gỗ 80 - Xây dựng phát triển hệ thống mạng lưới thông tin thị trường kịp thời cung cấp thông tin thị trường TP.HCM, thị trường nội địa thị trường quốc tế sản phẩm gỗ cho doanh nghiệp - Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như: thông tin thị trường, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, chuyển giao công nghệ, cấp chứng ISO, CoCFSC, thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm 3.4 Các kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với hiệp hội + Củng cố nâng cao lực Hiệp hội ngành nghề Vai trò Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, Hội mỹ nghệ chế biến gỗ TP.HCM, phải thật trở thành cầu nối chặt chẽ Chính phủ doanh nghiệp nhằm giúp cho hội viên nhận trợ giúp cần thiết Chính phủ để phát triển Doanh Nghiệp hướng hiệu 3.4.2 Kiến nghị với phủ + Xây dựng trung tâm kiểm nghiệm Quốc gia sản phẩm gỗ tiến tới xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, sản phẩm quốc gia loại sản phẩm gỗ + Cần có sách ưu đãi đất đai để khuyến khích nhà đầu tư (trong nước) thuê đất để trồng rừng ngun liệu (có thể có nhiều hình thức: thuê, liên kết, hợp tác kinh doanh), thức hóa thị trường bất động sản đất trồng rừng sản xuất rừng trồng sản xuất Từ trước đến nhà đầu tư khó khăn việc tiếp cận đất để trồng rừng Vì vậy, xem khâu đột phá để giải vấn đề phát triển nguyên liệu gỗ nước (cùng với biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên để phấn đấu đến năm 2020 nguyên liệu gỗ nước đảm bảo cung cấp khoảng từ 60-70% cho nhu cầu chế biến) + Ngân hàng phát triển cần đảm bảo nguồn vốn vay ưu đãi để trồng rừng nguyên liệu Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn + Có sách ưu đãi để hướng doanh nghiệp vào việc khai thác thị trường đầy tiềm nước 81 + Chính phủ cần có giải pháp kích cầu sách khuyến khích tiêu dùng sản phẩm gỗ nội địa 3.5 Tóm tắt chương Thông qua số dự báo tình hình kinh tế Việt Nam nói chung dự báo tình hình kinh tế TP.HCM nói chung, tác giả nhận thấy hội dành cho ngành gỗ nội thất tương đối lớn Thêm vào đó, việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng người dân TP.HCM : yếu tố định việc mua sắm đồ gỗ nội thất yếu tố kiểu dáng - mẫu mã sản phẩm, yếu tố địa điểm mua sắm, yếu tố giá Trên sở đó, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm đáp ứng mong muốn người tiêu dùng mua sắm sản phẩm đồ gỗ nọi thất Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp Chương 2, tác giả nhận nhiều vấn đề cần phải giải để giúp cho ngành công nghiệp đồ gỗ nội thất phát triển tốt Các vấn đề thể qua khó khăn doanh nghiệp Một số vấn đề nội lực doanh nghiệp, số vấn đề khác lại điều kiện vĩ mô tác động vào Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp vĩ mô kiến nghị đến ban ngành có liên quan, nhằm giúp cho ngành gỗ nội thất hoạt động kinh doanh hiệu tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước 82 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Ngành chế biến gỗ Việt Nam ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, đạt số thành định mặt hàng xuất Tuy nhiên thị trường nội địa, đặc biệt thị trường TP.HCM đa số doanh nghiệp chế biến gỗ lại khơng có đầu tư mức để phát triển thị trường Nguyên nhân doanh nghiệp khơng có vốn lớn để đầu tư nghiên cứu phát triển mẫu mã cho phù hợp với thị trường Bên cạnh đó, việc thực đơn hàng xuất thường dễ dàng đơn hàng nội địa thu hồi vốn nhanh nên đa số doanh nghiệp không muốn đẩy mạnh hoạt động thị trường nội địa Thế nhưng, thị trường TP.HCM thị trường đầy tiềm năng, với nhu cầu đồ gỗ nội thất lớn doanh nghiệp biết cách khai thác Trong đó, phần lớn doanh nghiệp đem mẫu sản phẩm xuất để tiêu thụ thị trường nội điạ Điều không mang lại hiệu nhiều sản phẩm khơng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong đó, đồ gỗ ngoại nhập lại chiếm đến 80% thị phần thị trường có mẫu mã tương đối phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đề tài đưa số xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất năm tới người tiêu dùng TP.HCM nhằm định hướng cho việc thiết kế sản xuất sản phẩm đồ gỗ nội thất Đồng thời đề xuất giải pháp doanh nghiệp Việt Nam phải có đầu tư mức cho việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng để tạo sản phẩm gỗ nội thất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhằm chiếm lĩnh lại thị trường để việc kinh doanh thị trường TP.HCM nói riêng việc kinh doanh thị trường nội địa nói chung trở nên hiệu Việc nghiên cứu đề tài doanh nghiệp Việt Nam cần phải đầu tư vào hệ thống phân phối cho thật tốt nhằm đưa sản phẩm doanh nghiệp đến nhiều người tiêu dùng hơn, giúp cho người tiêu dùng thuận tiện có nhu cầu mua sắm sản phẩm đồ gỗ nội thất Một vấn đề khác cần ý : nguồn nguyên liệu gỗ cần phủ quan tâm đầu tư mức nguồn nguyên liệu nước đáp ứng 83 khoảng 20% nhu cầu doanh nghiệp Sự cần thiết để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ cho ngành gỗ, giúp cho ngành gỗ chủ động nguồn nguyên liệu giảm chi phí nhập khẩu, qua góp phần hạn chế tình trạng nhập siêu, giúp cho phủ điều hành kinh tế vĩ mô tốt Sau cùng, nhu cầu thị trường ngày đa dạng phức tạp hơn, doanh nghiệp chế biến gỗ cần hợp tác với tốt để tận dụng mạnh doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng để tăng tính cạnh tranh đồ gỗ Việt nam thị trường Việc nghiên cứu đề tài này, cịn nhiều thiếu sót trước xu - môi trường chuyển động liên tục không ngừng, nên nhiều chỗ cần phải cập nhật bổ sung kịp thời Kính mong đón nhận quan tâm, đóng góp chân thành Quý Thầy - Cơ, đồng nghiệp tồn thể Anh - Chị quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích hoạt động Doanh nghiệp, NXB Thống Kê Lê Khắc Côi (2008), Binh Dinh Wood Processing Sector, Bình Định Đỗ Thị Đức (2003), Hành vi người tiêu dùng, NXB Thống Kê Ngô Thị Ngọc Huyền - Nguyễn Thị Hồng Thu - Lê Tấn Bửu - Bùi Thanh Hùng (2001), Rủi ro kinh doanh, NXB Thống Kê Nguyễn Đông Phong – Bùi Thanh Tráng (2008), Phát triển dịch vụ quảng cáo TP HCM, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Trần Thanh Sơn (2006), Chiến lược phát triển ngành đồ gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2015, TP.HCM Huỳnh Văn Tâm – Hồ Tiến Dũng – Bùi Thị Thanh – Nguyễn Việt Thảo – Trần Thanh Tùng (2005), Doanh nghiệp vừa nhỏ đồng sông Cửu Long-Thực trạng giải pháp phát triển, TP.HCM Ngô Công Thành (2009), Các Kỹ Marketing, NXB Thanh Niên Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB Tri Thức 10 Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB ĐHQG TP.HCM 11 Đỗ Đoan Trang (2007), Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh phát triển ngành đồ gỗ xuất tỉnh Bình Dương sau Việt Nam gia nhập WTO, TP.HCM 12 Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị Chiến lược, NXB Thống Kê 13 Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (2011), Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 Triển vọng 2011, Hà Nội 14 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Dự thảo quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (đến năm 2015 định hướng đến 2025), Hà Nội 15 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê 16 Pauline Rowson (2011), Làm đánh sáng tên tuổi doanh nghiệp, NXB Trẻ Tiếng Anh 17 Neal, C.,P Quester and D.Hawkins (2002), Customer Behavior, 3rd Edition, Implications for Marketing Strategy, McGraw Hill Các Website : http://www.vietrade.gov.vn (Cục xúc tiến Thương mại) http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn (Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM) http://www.hawa.com.vn (Hội Mỹ Nghệ chế biến gỗ TP.HCM) http://www.vinanet.com.vn (Bộ Công Thương) http://www.viefores.org (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam) http://www.goviet.com.vn (Tạp chí Gỗ Việt) http://www.Furniture-vietnam.com http://www.Vntrades.com http://www.vietnamforestry.org.vn http://www.bantinsom.com PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG ĐỒ GỖ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM ฀ Phiếu khảo sát số: …… Phỏng vấn lúc: … giờ, ngày…./…./2011 Phỏng vấn viên: ……………………………… …………………… Xin chào q anh/chị, tơi Dỗn Quốc Sĩ, học viên cao học lớp TM-K17 trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Hiện thực đề tài “Xu hướng xử dụng đồ gỗ nội thất người dân TP.HCM” Thông tin mà anh/chị cung cấp giúp cho doanh nghiệp chế biến gỗ lựa chọn hướng phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng TP.HCM Rất mong anh/chị bỏ chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát Rất mong nhận trợ giúp quý anh/chị! Tơi xin chân thành cảm ơn! Phần tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng thói quen mua sắm khách hàng: Câu 1: Anh/chị mua sắm hay sử dụng đồ gỗ nội thất hay chưa?  Có  Chưa Câu 2: Trong tương lai, anh/chị có dự định thay đổi (hoặc mua sắm) số đồ gỗ nội thất nhà khơng?  Có  Khơng  Khơng Câu 3: Anh/chị có quan tâm tới chủng loại gỗ dùng để làm sản phẩm đồ gỗ nội thất?  Có quan tâm  Khơng quan tâm a/ Nếu có thì, anh/chị muốn dùng loại gỗ để làm sản phẩm đồ gỗ nội thất?  Gỗ tự nhiên  Gỗ công nghiệp  Kết hợp hai loại gỗ Câu 4: Anh/chị đánh gỗ cơng nghiệp?(có thể chọn nhiều đáp án)  Là loại gỗ không bền  Là loại vật liệu thay gỗ tự nhiên  Hình thức khơng đẹp gỗ tự nhiên  Có giá rẻ gỗ tự nhiên Câu 5: Anh/chị thường chọn mua sản phẩm đồ gỗ nội thất đâu?  Tại cửa hàng đồ gỗ  Showroom công ty sản xuất đồ gỗ  Mạng trực tuyến  Từ mẩu quảng cáo cty sx đồ gỗ Câu 6: Các cửa hàng bán đồ gỗ nội thất mà anh/chị xem mua sắm, có đáp ứng đầy đủ chủng loại mẫu mã loại đồ gỗ nội thất mà anh/chị muốn tìm hay khơng?  Có  Khơng  Chưa ý muốn Phần tìm hiểu đánh giá khách hàng: Là người tiêu dùng sống TP.HCM, xin Anh (Chị) vui lòng đánh giá nhu cầu thân sản phẩm đồ gỗ nội thất bối cảnh theo nội dung sau đây, với qui ước sau: Thang đo mức độ quan trọng Rất khơng quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Câu 7: Anh chị quan tâm đến yếu tố chọn mua sản phẩm gỗ nội thất? Yếu tố Mức độ quan trọng Giá Chất lượng - Độ bền Loại gỗ dùng làm nguyên liệu Xuất xứ - Thương hiệu Kiểu dáng - Mẫu mã Sự tiện lợi mua sắm Câu 8: Anh/chị vui lòng đánh giá đặc tính sản phẩm đồ gỗ nội thất theo mong muốn anh/chị sản phẩm gỗ nội thất Đặc tính sản phẩm Mức độ quan trọng, theo đánh giá bạn Sản phẩm có độ bền năm Sản phẩm có thiết kế nước sơn đẹp Sản phẩm phù hợp với diện tích nhà(căn phòng) Sản phẩm an toàn trẻ em nhà Sản phẩm đa (nhiều công dụng) Sản phẩm hài hòa với vật dụng trang trí nhà Các sản phẩm gỗ đồng kiểu dáng với Sản phẩm dễ dàng tháo ráp, vận chuyển Câu 9: Anh/chị thích mua sản phẩm gỗ nội thất theo cách nào?  Mua vài sản phẩm cần dùng cửa hàng  Mua trọn đồ gỗ cho phịng  Đặt làm theo sở thích  Xem gợi ý từ công ty thiết kế Câu 10: Anh/chị thích sử dụng đồ gỗ nội thất theo phong cách nào?  Phong cách Mỹ  Phong cách Châu Âu  Phong cách Nhật Bản Câu 11: Anh/chị có thích sản phẩm gỗ nội thất làm gỗ vật liệu kết hợp tre, mây, inox…khơng?  Có  Khơng Câu 12: Màu sắc ưa thích anh/chị sản phẩm đồ gỗ nội thất màu nào?  Màu trắng  Màu cánh gián  Màu nâu chocolate  Màu vàng nghệ  Màu tự nhiên vân gỗ  Màu giả cổ Câu 13: Khi có nhu cầu mua sắm đồ gỗ nội thất, anh/chị chọn hình thức mua sắm sau đây?  Đến cửa hàng đồ gỗ gần nhà  Đến trung tâm buôn bán đồ gỗ  Đến showroom thương hiệu tiếng  Mua qua trang web bán hàng  Tham khảo trang web đến cửa hàng để chọn lại  Nhờ đơn vị tư vấn giới thiệu mẫu mã cho sản phẩm mà bạn cần Câu 14: Theo anh/chị nhà sản xuất đồ gỗ nội thất nên làm để thuận tiện cho người mua hàng ? (có thể chọn nhiều ý kiến)  Mở thêm nhiều cửa hàng quận  Tăng cường đội ngũ nv bán hàng tư vấn  Phối hợp với nhà thầu xây dựng  Tập trung nhiều sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất Ý kiến khác :………………………………………………………………… Phần giới thiệu thân người vấn - Họ tên : …………………………………………………………… - Độ Tuổi:  Từ 18 - 30 tuổi  Từ 31 – 50 tuổi  Trên 50 tuổi - Giới tính :  Nam  Nữ - Trình độ văn hóa :  Phổ thông  Trung cấp – Cao Đẳng  Đại Học  Sau Đại Học - Tình trạng nhân :  Độc thân  Đã kết hôn  Ly hôn - Thu nhập bình quân hàng tháng :  Dưới triệu  Từ - 15 triệu  Từ 15 - 25 triệu  Từ 25 - 35 triệu  Trên 35 triệu - Nghề nghiệp :  Lao động phổ thông  Công nhân viên chức - NVVP  Quản lý – Giám Đốc  Tự kinh doanh  Ngành nghề khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý anh/chị! PHỤ LỤC : MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU (Theo bảng câu hỏi nghiên cứu đề tài) Phân bố mẫu theo độ tuổi: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 18-30 tuổi 55 29.6 29.6 29.6 31-50 tuổi 112 60.2 60.2 89.8 19 10.2 10.2 100.0 186 100.0 100.0 Tren 50 tuổi Total Phân bố mẫu theo giới tính: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 72 38.7 38.7 38.7 Nữ 114 61.3 61.3 100.0 Tổng cộng 186 100.0 100.0 Nam Phân bố mẫu theo trình độ văn hóa: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phổ thông 32 17.2 17.2 17.2 Trung cấp-cao đẳng 59 31.7 31.7 48.9 Đại học 95 51.1 51.1 100.0 186 100.0 100.0 Tổng cộng Phân bố mẫu theo tình trạng hôn nhân: Số người Độc thân Đã kết hôn Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 47 25.3 25.3 25.3 135 72.6 72.6 97.8 2.2 2.2 100.0 186 100.0 100.0 Ly hôn Tổng cộng Phần trăm Phân bố mẫu theo thu nhập bình quân: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy < triệu 36 19.4 19.4 19.4 -15 triệu 78 41.9 41.9 61.3 15-25 triệu 43 23.1 23.1 84.4 25-35 triệu 22 11.8 11.8 96.2 3.8 3.8 100.0 186 100.0 100.0 >35 triệu Tổng cộng Phân bố mẫu theo nghề nghiệp: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Lao động phổ thơng 29 15.6 15.6 15.6 Nhân viên văn phòng 80 43.0 43.0 58.6 Quản lý-Giám đốc 19 10.2 10.2 68.8 Tự kinh doanh 28 15.1 15.1 83.9 Ngành nghề khác 30 16.1 16.1 100.0 186 100.0 100.0 Tổng Cộng Các yếu tố quan tâm chọn mua sản phẩm đồ gỗ nội thất: Cỡ mâu Minimum Maximum Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá 186 2.00 5.00 3.8495 1.16662 Chất lượng-Độ bền 186 2.00 5.00 3.6183 1.26041 Loại gỗ dùng làm nguyên liệu 186 2.00 5.00 3.3710 1.29323 Xuất xứ - Thương hiệu 186 2.00 5.00 3.3065 1.32651 Kiểu dáng – Mẫu mã 186 3.00 5.00 4.3548 69973 Sự tiện lợi mua sắm 186 2.00 5.00 4.1290 1.01049 Valid N (listwise) 186 Các tính cần có sản phẩm đồ gỗ nội thất: Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Cỡ mâu Minimum Maximum Sản phẩm có độ bền năm 186 2.00 5.00 4.0538 1.05385 Sản phẩm có thiết kế nước sơn dep 186 3.00 5.00 4.3118 68936 Sản phẩm phù hợp với diện tích phòng 186 2.00 5.00 3.7043 1.24061 Sản phẩm an toàn với trẻ em nhà 186 2.00 5.00 3.4301 1.17540 186 2.00 5.00 3.7742 1.16831 186 2.00 5.00 3.7419 1.18462 Sản phẩm đồng kiểu dáng 186 2.00 5.00 4.0860 92597 Sản phẩm dễ dàng tháo ráp vận chuyển 186 2.00 5.00 4.0000 1.05010 Valid N (listwise) 186 Sản phẩm đa (nhiều công dụng) Sản phẩm hài hòa với vật dụng nhà Tỷ lệ người tiêu dùng quan tâm đến chất liệu gỗ nguyên liệu để chế biến sản phẩm đồ gỗ nội thất: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 69 37.1 37.1 37.1 Không quan tâm 117 62.9 62.9 100.0 Tổng cộng 186 100.0 100.0 Có quan tâm Phong cách đồ gỗ ưa thích: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phong cách Mỹ 36 19.4 19.4 19.4 Phong cách Châu Âu 85 45.7 45.7 65.1 Phong cách Nhật Bản 65 34.9 34.9 100.0 186 100.0 100.0 Tổng cộng Màu sắc ưa thích sản phẩm đồ gỗ nội thất: Cases Col Response % Màu trắng 57 30.64% Màu cánh gián 16 8.60% Màu nâu Chocolate 48 25.81% Màu vàng nghệ 11 5.91% Màu tự nhiên vân gỗ 25 13.44% Màu giả cổ (Antique) 29 15.59% Sở thích sản phẩm đồ gỗ nội thất có kết hợp gỗ với vật liệu khác: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Có 94 50.5 50.5 50.5 Khơng 92 49.5 49.5 100.0 186 100.0 100.0 Tổng cộng Cách thức mua sắm đồ gỗ nội thất ưa chuộng: Cases Đến cửa hàng đồ gỗ gần nhà Col Response % 4.30% Đến trung tâm buôn bán đồ gỗ nội thất 41 22.04% Đến showroom thương hiệu tiếng 51 27.41% Mua qua trang web bán hàng đồ gỗ nội thất 17 9.13% Tham khảo trang web sau đến chọn trực tiếp 46 24.73% Nhờ đơn vị tư vấn giới thiệu 23 12.36% Nhà sản xuất đồ gỗ nội thất nên làm gì: Cases Col Response % Mở thêm nhiều cửa hàng quận 12 6.45% Tăng cường đội ngũ tư vấn-bán hàng 58 31.18% Phốii hợp voi cac nha thau xay dung 74 39.78% Tap trung nhieu san pham tu nhieu nha san xuat 37 19.89% 2.68% Ý kiến khác Khuynh hướng mua sắm đồ gỗ nội thất có nhu cầu: Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Mua vài sản phẩm cần dùng cửa hàng 29 15.6 15.6 15.6 Mua trọn đồ gỗ nội thất cho phòng 37 19.9 19.9 35.5 Đặt làm theo sở thích 48 25.8 25.8 61.3 Xem gợi ý từ công ty thiết kế 72 38.7 38.7 100.0 186 100.0 100.0 Tổng cộng ... SĨ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG SỬ DỤNG ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA NGƯỜI DÂN TP.HCM CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ THƯƠNG MẠI : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TSKH NGÔ CƠNG THÀNH TP Hồ Chí Minh, ... khuynh hướng trào lưu chung xã hội, giai đoạn định Nghiên cứu xu hướng sử dụng đồ gỗ trang trí nội thất giúp cho nhà thiết kế đồ gỗ đưa sản phẩm nội thất với thị hiếu người sử dụng giai đoạn định Đồng... ngành đồ gỗ xu? ??t tỉnh Bình Dương sau Việt Nam gia nhập WTO, TP.HCM Đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu lĩnh vực đồ gỗ nội thất thị trường TP.HCM Tìm hiểu xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất người dân

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜITIÊU DÙNG

    • 1.1 Lý thuyết về nghiên cứu hành vi người tiêu dùng

      • 1.1.1 Khái niệm về hành vi người tiêu dùng

      • 1.1.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng

      • 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

        • 1.1.3.1. Ảnh hưởng văn hóa đến hành vi tiêu dùng

        • 1.1.3.2. Ảnh hưởng xã hội đến hành vi tiêu dùng

        • 1.1.3.3. Yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

        • 1.1.3.4 Những ảnh hưởng tâm lý đến hành vi người tiêu dùng

        • 1.1.4 Yếu tố marketing ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

        • 1.1.5 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng

          • 1.1.5.1 Nhận thức nhu cầu

          • 1.1.5.2 Tìm kiếm thông tin

          • 1.1.5.3 Đánh giá các phương án

          • 1.1.5.4 Ra quyết định mua hàng

          • 1.1.5.5 Hành vi sau mua hàng

          • 1.2. Kinh nghiệm kinh doanh đồ gỗ dựa vào nghiên cứu hành vi tiêu dùng củamột số quốc gia trên thế giới

            • 1.2.1. Kinh nghiệm tại thị trường Mỹ

              • 1.2.1.1. Một số xu hướng tiêu dùng của người Mỹ đối với mặt hàng đồ gỗ nội thất

              • 1.2.1.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan