Rủi ro tín dụng tại NHTMCP sài gòn thực trạng và giải pháp

91 29 0
Rủi ro tín dụng tại NHTMCP sài gòn   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM - o0o - NGUYỄN KIM HẰNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM - o0o - NGUYỄN KIM HẰNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hoạt động NHTM 1.1.1Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp .5 1.2.2.2 Rủi ro tín dụng có tính tất yếu .5 1.2.2.3 Rủi ro tín dụng dự báo trước khơng thể dự báo .6 1.2.3 Biểu rủi ro tín dụng 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nguyên nhân khách quan từ phía kinh tế quan quản lý Nhà Nước 1.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía NHTM 1.2.4.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay .15 1.2.4.4 Nguyên nhân khác 16 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng: 17 1.2.5.1 Tác động hoạt động kinh doanh NHTM 18 1.2.5.2 Đối với kinh tế nói chung 18 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại .19 1.3.1.Khái niệm mục tiêu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng .19 1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.2.1 Kinh doanh lĩnh vực ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro tín dụng 20 1.3.2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng 20 1.3.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHTM 20 1.3.3 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 21 1.3.3.1 Nguyên tắc .21 1.3.3.2 Nguyên tắc .21 1.3.3.3 Nguyên tắc .21 1.3.3.4 Nguyên tắc .21 1.3.3.5 Nguyên tắc .22 1.3.3.6 Nguyên tắc .22 1.3.3.7 Nguyên tắc .22 1.3.3.8 Nguyên tắc .22 1.3.3 Nguyên tắc 22 1.4 Một số học kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại Thái Lan23 1.4.1.Kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan quản trị rủi ro tín dụng 23 1.4.2.Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN .26 2.1 TỔNG QUAN VỀ SCB 26 2.1.1Giới thiệu sơ lược SCB 26 2.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng SCB giai đoạn 2005 – 2008 28 2.2THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN .31 2.2.1.Nợ xấu SCB 31 2.2.2 Nhận dạng phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng SCB 31 2.2.2.1 Rủi ro tín dụng ngun nhân khách quan từ mơi trường kinh doanh 31 2.2.2.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng đối tác khách hàng 36 2.2.2.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía SCB 40 2.2.3 Những ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng SCB 44 2.2.3.1 Về việc thiết lập môi trường quản trị rủi ro tín dụng tốt 44 2.2.3.2 Về việc nhận dạng, phân tích, đo lường, theo dõi, cảnh báo kiểm sốt rủi ro tín dụng 45 2.2.3.3 Về chất lượng hiệu Bộ phận Giám sát tín dụng .47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 50 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SCB GIAI ĐOẠN 2009 – 2010 50 3.1.1 Sản phẩm tại, thị trường 50 3.1.2 Sản phẩm tại, thị trường 51 3.1.3 Hoàn thiện mở rộng tuyến sản phẩm 51 3.1.4 Tăng cường đào tạo .52 3.2 MỤC TIÊU CỦA SCB ĐẾN NĂM 2010 52 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SCB 53 3.3.1.NHĨM GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 53 3.3.1.1.Định kỳ xem xét lại chiến lược sách rủi ro tín dụng quan trọng ngân hàng , nâng cao lực Hội đồng Quản trị , Ban Tổng Giám đốc Cơ cấu tổ chức ngân hàng 53 3.3.1.2.Nâng cao việc nhận dạng quản trị rủi ro sản phẩm hoạt động ngân hàng .54 3.3.1.3 Nâng cao văn hóa kiểm sốt rủi ro 55 3.3.1.4.Hồn thiện sách tín dụng SCB 55 3.3.1.5.Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán tín dụng, đào tạo cán chuyên môn, nghiệp vụ mức độ am hiểu ngành nghề kinh doanh; phát triển sách đãi ngộ nhân thích hợp 56 3.3.2.NHĨM GIẢI PHÁP VỀ ĐIỀU HÀNH QUI TRÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐÚNG VÀ CHUẨN XÁC 58 3.3.2.1.Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống đánh giá tín dụng, thiết lập tiêu chí cấp tín dụng đắn 58 3.3.2.2.Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng , mở rộng hình thức đồng tài trợ nhằm giảm thiểu rủi ro 59 3.3.2.3.Phân cấp xét duyệt tín dụng hạn mức phán tín dụng cho cấp cách hợp lý, kiểm tra việc xét duyệt với hạn mức phán quy định 60 3.3.2.4.Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro yếu tố người 60 3.3.2.5.Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng 62 3.3.2.6.Hạn chế rủi ro việc nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 63 3.3.3.NHÓM GIẢI PHÁP VỀ DUY TRÌ QUY TRÌNH ĐO LƯỜNG VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG HIỆU QUẢ .65 3.3.3.1.Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau cho vay 65 3.3.3.2.Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề sau cho vay 66 3.3.3.3.Nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng hiệu phân tích hoạt động tín dụng 67 3.3.3.4.Quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu trích lập dự phịng đầy đủ 68 3.3.3.5.Tăng cường kênh thông tin phục vụ cơng tác thẩm định .68 3.3.4.NHĨM GIẢI PHÁP VỀ ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG .70 3.3.4.1.Đẩy mạnh hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh 70 3.3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động Ban Quản trị Rủi ro ngân hàng 72 3.3.5.NHÓM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BỘ PHẬN GIÁM SÁT TÍN DỤNG .72 3.3.5.1 Nâng cao chất lượng, hiệu Bộ máy Kiểm toán nội SCB 72 3.3.5.2 Phối hợp hiệu tra NHNN, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội kiểm soát nội SCB 74 3.4.NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 75 3.4.1 Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN 75 3.4.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc .77 3.4.3 Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 Kết luận 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước BASEL : Ủy Ban Basel Giám sát Hoạt động Ngân hàng COSO : Committee of Sponsoring Organizations (Ủy ban Các tổ chức Đồng bảo trợ ) CIC : Trung tâm Thơng tin Tín dụng IT : Information Technology (Cơng nghệ thơng tin) KSNB : Kiểm sốt nội KH : Khách hàng NH : Ngân hàng TCTD : Tổ chức Tín dụng WB : World Bank SCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng HĐQT : Hội đồng Quản trị HĐTD : Hội đồng tín dụng HMTD : Hạn mức tín dụng HO : Hội sở TGĐ : Tổng giám đốc GĐ CN: Giám đốc Chi nhánh CN: Chi nhánh TSĐB : Tài sản đảm bảo Trang số LỜI MỞ ĐẦU o0o I Sự cần thiết đề tài: Thực tiễn hoạt động NHTMVN 20 năm đổi vừa qua cho thấy tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ khoản cấp tín dụng khó địi, điển hình như: việc đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng, NHTMCP năm 1989-1990, việc đặt số NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt năm 1999-2000, hay vụ án lớn việc tiến hành xử lý khối lượng nợ tồn đọng lớn NHTMNN từ năm 2000 trở trước hay tình hình khó khăn NHTM Việt Nam nói riêng giới no chứng minh rõ điều Thêm vào đó, nhìn vào kết cấu tài sản NHTMVN nhận thấy: tài sản sinh lời khoản cấp tín dụng ln chiếm tỷ trọng lớn 60%-70% tài sản có, chí có số NHTM tỷ lệ lên đến 80% Chính vậy, tín dụng đánh giá loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp có độ rủi ro cao, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng vấn đề NHTMVN quan tâm hàng đầu, Việt Nam giai đoạn đầu trình hội nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) Với mục tiêu hướng tới xây dựng mơ hình NHTM đạt tiêu chuẩn quốc tế, đại vững mạnh, Ngân hàng TMCP Sài Gịn q trình chuyển đổi quan tâm đặt lên hàng đầu vấn đề kiểm soát tốt loại rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Đó lý tơi chọn đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Thực trạng giải pháp” II Mục tiêu đề tài: Đề tài nghiên cứu muốn hướng đến mục tiêu: - Góp phần làm rõ lý luận hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB.) - Trên sở lý luận, phân tích thực trạng nguyên nhân, đề tài nêu số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng NHTMVN nói chung III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Trang số Đối tượng nghiên cứu đề tài: tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng để góp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu: tác giả nghiên cứu lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thời gian ba năm qua (2006 -2008) Ngân hàng TMCP Sài Gịn, từ đưa giải pháp nhằm để hạn chế rủi ro tín dụng IV Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cùng với việc nghiên cứu lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu thực sở: - Thu thập, tổng hợp số liệu thực tế hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Trên sở lý luận, số liệu thực tế tổng hợp tác giả sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng V Cấu trúc nội dung nghiên cứu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài nghiên cứu tác giả trình bày gồm bốn chương: - Chương 1: Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM - Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chương 3: Những giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn VI Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa thực trạng hoạt động tín dụng hệ thống NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gịn nói riêng Tác giả phân tích thực trạng kết hợp với nghiên cứu, lý luận, tư nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia ngân hàng kinh nghiệm thân, đồng nghiệp trình tham gia hoạt động lĩnh vực ngân hàng để đưa ý kiến, nhận định, giải pháp, nhằm đảm bảo tuân thủ chuẩn mực hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Qua việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, tác giả mong muốn suy nghĩ, đề xuất học hỏi giúp ích cho cơng việc thực tế, từ góp phần nâng cao mức độ hiệu an tồn hoạt động tín dụng nơi NHTM tác giả công tác, xa nữa, mong muốn đề tài nghiên cứu áp dụng hoạt động NHTMVN Trang số CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hoạt động NHTM: 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng: Định nghĩa truyền thống: Rủi ro hoạt động ngân hàng biến cố không mong đợi xảy ra, gây mát, thiệt hại tài sản, thu nhập ngân hàng trình hoạt động Định nghĩa đại: Rủi ro hoạt động ngân hàng khả kiện chưa chắn tương lai làm cho chủ thể NHTM đạt mục tiêu chiến lược mục tiêu hoạt động, chi phí hội việc làm hội thị trường 1.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng: Do đặc thù ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ ngân hàng theo Luật TCTD nên tính chất hoạt động rủi ro có khác biệt so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác Có thể nói, hoạt động ngân hàng liên quan đến việc chấp nhận rủi ro né tránh rủi ro Các NHTM cần đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm hội đạt lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Các NHTM hoạt động tốt mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu hợp lý kiểm soát được, đồng thời nằm phạm vi, khả nguồn lực tài lực tín dụng Hoạt động kinh doanh NHTM không bao gồm nghiệp vụ huy động vốn cấp tín dụng mà cịn nhiều lĩnh vực hoạt động khác bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khốn, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ Chính nên rủi ro hoạt động NHTM đa dạng: - Rủi ro tín dụng: rủi ro tổn thất tài chính, phát sinh từ việc khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ hạn theo cam kết việc khách hàng khả tốn Điều có nghĩa khoản toán bao gồm phần gốc lãi vay bị trì hỗn, chí khơng hoàn trả, hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến luân chuyển tiền tệ bền vững tính chất trung gian dễ bị tổn thương hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng không giới hạn hoạt động cho vay, mà cịn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác tài trợ thương mại, thấu chi, bao toán… - Rủi ro lãi suất: rủi ro làm giảm lợi nhuận ròng lãi suất biến động theo chiều hướng bất lợi Rủi ro lãi suất xảy có chênh lệch kỳ hạn bình quân tài sản khoản nợ ngân hàng điều kiện lãi suất Trang số 70 Qua thu thập từ việc thực tế sở cán tín dụng việc thu thập, hệ thống hố sử dụng thơng tin báo chí cách hiệu có ích công tác thẩm định Bởi việc việc đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu thập sử dụng thông tin báo chí phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng vay vốn cần thiết * Một số biện pháp nâng cao hiệu việc thu thập sử dụng thơng tin báo chí phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng vay vốn • Qn triệt đến tất cán để người nhận thấy vai trị, tác dụng thơng tin báo chí liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung khách hàng nói riêng • Việc thu thập, xử lý nguồn thơng tin từ báo chí phải thực thường xuyên có sàng lọc kỹ • Xây dựng hệ thống thơng tin thu thập báo chí đảm bảo tính đồng nội dung thông tin; Nâng cao hiệu khai thác sử dụng thơng tin báo chí cán tín dụng; Hồn thiện kỹ sử dụng thơng tin báo chí thẩm định khách hàng sở • Cán tín dụng phải khơng ngừng hồn thiện kỹ sử dụng hệ thống thơng tin báo chí phục vụ tốt cơng tác, nhằm rút ngắn thời, hỗ trợ tốt thẩm định khách hàng • Thiết lập mối quan hệ với số quan thơng báo chí nhằm nắm bắt thêm thơng tin có liên quan đến cơng tác tín dụng • Ứng dụng khoa học cơng nghệ đại cập nhật thông tin từ nhiều ấn phẩm báo chí nước báo chí nước ngồi • Ngồi hệ thống thông tin quan trọng gồm văn quy phạm pháp luật Ngành chưa có hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng báo chí đăng tải, hay có ý kiến xoay quanh nó, cán tín dụng cần quan tâm, nghiên cứu trước Đây sở pháp lý để người làm cơng tác tín dụng sử dụng phục vụ cho việc thẩm định khách hàng vay vốn 3.3.4 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG 3.3.4.1 Đẩy mạnh hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh Hiện SCB áp dụng hệ thống kiểm soát nội trực thuộc Ban Tổng Giám đốc vừa thành lập ban kiểm toán nội trực thuộc Ban Kiểm soát HĐQT ngân hàng Về lực hoạt động ban kiểm sốt nội bộ, cần phải hồn Trang số 71 thiện nhiều mặt Trong thời gian qua bộc lộ nhiều yếu kém, để xảy nhiều khoản nợ xấu có giá trị lớn, không phát chấn chỉnh kịp thời Hệ thống kiểm sốt nội có vai trò quan trọng, định thành bại doanh nghiệp nói chung TCTD nói riêng Cuối năm 80, loạt công ty Hoa Kỳ bị đổ vỡ, người ta xác minh nguyên nhân đổ vỡ hệ thống kiểm sốt nội cơng ty yếu Kể từ đó, khái niệm hệ thống kiểm soát nội đời tất doanh nghiệp, đặc biệt ngân hàng đại giới ngày quan tâm đến mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội Theo định nghĩa Viện Kiểm toán quốc tế, “Hệ thống kiểm soát nội bộ” tập hợp bao gồm sách, quy trình, quy định nội bộ, thơng lệ, cấu tổ chức ngân hàng, thiết lập tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu ngân hàng đảm bảo phòng ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy Hệ thống kiểm soát nội thiết lập nhằm mục tiêu: • Bảo đảm cho ngân hàng hoạt động tuân thủ pháp luật quy định, quy trình nội quản lý hoạt động, chuẩn mực đạo đức ngân hàng đặt • Đảm bảo mức độ tin cậy tính trung thực thơng tin tài phi tài • Bảo vệ, quản lý sử dụng tài sản nguồn lực cách kinh tế hiệu • Hỗ trợ thực mục tiêu Ban lãnh đạo ngân hàng đề • Mơ hình kiểm sốt nội theo Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ COSO (Committee of Sponsoring Organization) Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài -1992, bao gồm cấu phần, cụ thể: • Mơi trường Kiểm sốt (Control Environment): tảng cho toàn cấu phần hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm cấu tổ chức, chế phân cấp, phân quyền, sách, thơng lệ nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp, lực, cách thức quản trị, điều hành cấp lãnh đạo • Hệ thống quản lý đánh giá rủi ro (Risk Assessment): quy trình định dạng phân tích rủi ro liên quan đến việc hồn thành mục tiêu tổ chức tín dụng, cụ thể bao gồm (i) việc xác định mục tiêu, (ii) mức độ phù hợp mục tiêu, (iii) việc định dạng rủi ro liên quan, (iv) đánh giá rủi ro, (v) biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro • Hoạt động kiểm sốt (Control Activities): sách, quy trình, thơng lệ xây dựng nhằm đảm bảo thực kế hoạch, yêu cầu cấp quản lý điều hành đặt quy trình giảm thiểu rủi ro liên quan Trang số 72 • Hệ thống thơng tin chế trao đổi thông tin (Information and Communication): hệ thống hỗ trợ toàn cấu phần hệ thống kiểm sốt nội thơng qua việc đảm bảo thông tin nắm bắt đầy đủ kịp thời tồn ngân hàng • Cơ chế giám sát hoạt động kiểm sốt (Monitoring): q trình đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng tổ chức thực Bộ phận kiểm toán nội ngân hàng và/hoặc tổ chức kiểm toán độc lập bên thực Hội đồng quản trị Ban kiểm soát chịu trách nhiệm cuối mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm sốt nội thơng qua Bộ phận chun trách độc lập Bộ phận Bộ phận kiểm toán nội ngân hàng Chức Bộ phận kiểm toán nội thực đánh giá độc lập mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội cịn thường xun tự đánh giá Cơng việc Tổng giám đốc ngân hàng chịu trách nhiệm tổ chức thực Tự đánh giá hệ thống kiểm sốt nội có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro ngân hàng 3.3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động Ban Quản trị Rủi ro ngân hàng Theo cấu tổ chức SCB trước đây, phận nghiệp vụ đồng thời thực quản trị rủi ro riêng lĩnh vực hoạt động có trách nhiệm báo cáo cho Ban lãnh đạo ngân hàng Nhược điểm mơ hình ngân hàng khơng có phận đánh giá tổng thể rủi ro ngân hàng Xuất phát từ tình hình thực tế này, năm 2007 SCB định thành lập Ban Quản trị Rủi ro trực thuộc Phòng Kế hoạch Tổng hợp có trách nhiệm đánh giá tổng thể rủi ro ngân hàng Hiện nay, trình hồn thiện nhân lực bao gồm nhà chun mơn loại rủi ro (thị trường, tín dụng, hoạt động ) để đánh giá toàn rủi ro ngân hàng Kết từ báo cáo Ban Quản trị Rủi ro sau thời gian hoạt động vùa qua cho thấy nhiều hạn chế cần phải cải thiện, nhận định kết phân tích chưa sát với thực tiễn hoạt động phát sinh, mức độ thơng tin phân tích cung cấp cần phải hồn thiện nhiều 3.3.5 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BỘ PHẬN GIÁM SÁT TÍN DỤNG 3.3.5.1 Nâng cao chất lượng, hiệu Bộ máy Kiểm toán nội SCB - Ban Kiểm toán nội trực thuộc chịu đạo trực tiếp Ban Kiểm soát thuộc Hội đồng Quản trị, tổ chức thành hệ thống thống theo ngành dọc Nội dung hoạt động kiểm toán nội kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, Trang số 73 hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội SCB Tùy theo quy mô, mức độ rủi ro yêu cầu cụ thể phận kiểm tốn, kiểm tốn nội SCB rà sốt, đánh giá nội dung sau : • Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội • Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn • Hệ thống thông tin quản lý hệ thống thông tin tài chính, bao gồm hệ thống thơng tin điện tử dịch vụ ngân hàng điện tử SCB • Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực mức độ xác hệ thống hạch tốn kế tốn báo cáo tài SCB • Cơ chế đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, quy định nội bộ, quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp • Cơ chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp SCB • Các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản SCB • Đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động, tính kinh tế hiệu việc sử dụng nguồn lực, qua xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề • Thực nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội theo yêu cầu Ban Kiểm soát, HĐQT SCB • Ngồi nội dung chính, Kiểm tốn nội phải phối hợp, kết hợp với công tác tra, kiểm tra quan chức đơn vị kiểm tốn độc lập -Căn vào quy mơ, mức độ đặc điểm hoạt động SCB thời kỳ sở đề nghị Ban Kiểm soát, HĐQT SCB định tổ chức máy kiểm toán nội -Bộ phận Kiểm tốn nội đặt Hội sở Chi nhánh theo yêu cầu Ban Kiểm soát Bộ phận kiểm toán nội Hội sở đảm nhiệm việc kiểm tốn nội tồn hệ thống ; phân công quản lý giám sát hoạt động tiểu ban Kiểm toán nội đặt Chi nhánh vùng -Tại Chi nhánh cấp SCB, tiểu ban đặt nhiều kiểm tốn viên có nhiệm vụ giám sát kiểm tra mảng hoạt động Chi nhánh theo chức kiểm tra tiểu ban Việc kiểm tốn thực hàng tháng đột xuất Theo kế hoạch kiểm toán hàng năm Ban kiểm toán nội bộ, tiểu ban kiểm toán nội Hội sở thực kiểm tra định kỳ kết quả, chất lượng kiểm toán Kiểm toán viên Chi nhánh kiểm toán hoạt động Trang số 74 Chi nhánh phương diện đánh giá lại lần rủi ro, hiệu hoạt động kiểm soát nội -Đối với Phòng giao dịch trực thuộc, tiểu ban kiểm tốn phối hợp thành nhóm kiểm tốn thực kiểm tra định kỳ theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đột xuất -Để tiểu ban kiểm toán nội hoạt động hiệu phát huy tốt vai trị kiểm tra, kiểm sốt mình, phải đảm bảo yếu tố sau : (i) Tiêu chuẩn người làm cơng tác kiểm tốn nội o Có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan o Có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng o Có cử nhân chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ cập nhật lĩnh vực giao thực kiểm toán nội o Có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin o Có kiến thức, kỹ kiểm tốn nội o Ngồi điều kiện tiêu chuẩn trên, trưởng , Phó phịng Kiểm tốn nội tối thiểu phải có cử nhân thuộc chuyên ngành ngân hàng, kinh tế, tài có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ngân hàng tối thiểu 03 năm (ii) Thời gian phụ trách kiểm toán kiểm toán viên Chi nhánh nên tối đa 02 năm, sau phải luân chuyển sang Chi nhánh khác (iii) Mọi bước thực hiện, phương pháp kiểm tra, chứng kiểm toán kết kiểm tra phải lưu hồ sơ kiểm toán chứng xác minh đánh giá cơng việc thực kiểm tốn viên 3.3.5.2 Phối hợp hiệu tra NHNN, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội kiểm soát nội SCB Thanh tra Ngân hàng có thẩm quyền thực hoạt động theo quy định pháp luật ngân hàng pháp luật tra, kiểm tra Các tổ chức tín dụng có trách nhiệm việc chấp hành quy định có liên quan đến công tác tra giám sát tổ chức tín dụng Theo đó, việc sau phải thực hiện: • Chấp hành định tra • Cung cấp thông tin để phục vụ giám sát từ xa • Cung cấp hồ sơ tài liệu để phục vụ yêu cầu đoàn tra chỗ Trang số 75 • Phối hợp q trình tra, kiểm tra như: tạo điều kiện phương tiện làm việc, trao đổi vấn đề cần thiết phát sinh • Tổ chức tiếp nhận tiếp thu kết luận, kiến nghị đoàn tra • Tổ chức đạo, tiếp thu nghiêm túc kiến nghị Thanh tra Ngân hàng • Báo cáo Thanh tra Ngân hàng kết hoạt động kiểm toán nội định kỳ theo quy định Ngân hàng Nhà nước (đây nguồn thông tin quan trọng phục vụ hoạt động giám sát tra, đặc biệt tra chỗ) • Tổ chức kiểm toán nội làm đầu mối việc phối kết hợp với đoàn tra, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước, có việc cung cấp hồ sơ, tài liệu yêu cầu cần thiết khác phục vụ đoàn tra đề cập Tổ chưc kiểm tốn nội cịn đơn vị trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo tổ chức tín dụng triển khai công việc liên quan đến tiếp thu kết luận, kiến nghị, tổ chức xử lý báo cáo kết lên Thanh tra Ngân hàng Nhà nước • Tổ chức kiểm tốn nội khơng phải cánh tay kéo dài Thanh tra Ngân hàng, lại có vai trị gần tổ chức tra nội tổ chức tín dụng, đó, tổ chức kiểm tra kiểm tốn nội làm tốt vai trị, chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật quy định nội tổ chức tín dụng góp phần lớn vào ổn định phát triển tổ chức tín dụng mục tiêu không khác với mục tiêu Thanh tra Ngân hàng • Thanh tra NHNN, kiểm tốn độc lập sử dụng kết kiểm tốn nội làm tư liệu tham khảo để đánh giá tính tuân thủ hiệu hoạt động SCB • Dựa kết kiểm toán độc lập, tra ngân hàng, kiểm toán nội xem xét kiến nghị khắc phục tồn tại, yếu hệ thống kiểm soát ngân hàng, triển khai thực kiểm tra đào sâu thêm khắc phục yếu kém, hạn chế tái diễn sai phạm giám sát, đánh giá việc thực biện pháp khắc phục 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 3.4.1 Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN Tại Điều Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 4/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng quy định đối tượng Thanh tra Ngân hàng gồm: • Tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng • Hoạt động ngân hàng tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động Trang số 76 • Việc thực quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân Với chức kiểm soát hoạt động tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật, hai phương thức mà Thanh tra Ngân hàng áp dụng trình thực chức nhiệm vụ giám sát từ xa tra chỗ Trong đó, giám sát từ xa tổ chức tín dụng (TCTD) việc làm thường xun khơng thể thiếu, nhằm phân tích, đánh giá, phát vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động, vi phạm quy định pháp luật hoạt động kinh doanh tiền tệ Từ kịp thời chấn chỉnh đưa cảnh báo, giúp TCTD hoạt động pháp luật, an toàn hiệu Thanh tra chỗ tổ chức đoàn tra, kiểm tra NHNN trực tiếp xuống điạ bàn NHTM để tiến hành cáchoạt động theo quy định pháp luật ngân hàng pháp luật tra, kiểm tra Thực tế cho thấy, hoạt động tra ngân hàng máy tra thuộc NHNN Việt Nam chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM Về đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, tra ngân hàng chưa thực việc đánh giá rủi ro cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Như vậy, để tra ngân hàng thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, cần phải thực giải pháp : • Ngân hàng Nhà nước phải thực quy định tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội tổ chức tín dụng để có mơi trường phù hợp hoạt động tổ chức Thanh tra Ngân hàng kiểm toán nội tổ chức tín dụng • Về chức nhiệm vụ, để đáp ứng yêu cầu Thanh tra Ngân hàng bao gồm khâu: cấp giấy phép, giám sát, tra xử lý vi phạm • Về nội dung hoạt động, chuyển từ chủ yếu tra tuân thủ sang chủ yếu giám sát tra theo rủi ro • Về phương thức hoạt động, bao gồm giám sát từ xa tra chỗ, giám sát phải phương thức trọng yếu, bao gồm cảnh báo sớm cảnh báo xa • Về nhân tra, nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ tra ngân hàng • Tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng tiến hành tra NHTM Trang số 77 • Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro NHTM thực tra ngân hàng • Tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3.4.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc Chính phủ, NHNN thân NHTM nỗ lực đưa biện pháp phịng chống rủi ro tín dụng, đồng thời định hướng phát triển cho ngành ngân hàng thời gian tới tinh thần: tăng trưởng tín dụng với chất lượng cao bền vững, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Với tinh thần đó, hàng loạt biện pháp thực từ chế, sách, văn pháp quy ban hành : • “Quy chế cho vay TCTD khách hàng” NHNN ban hành liên tục thay đổi cho phù hợp với thực tế • Quyết định số 324-1998/QĐ-NHNN ngày 30.9.1998, • Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25.8.2000, • Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, • Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3.2.2005 Ngoài ra, từ năm 1998 đến nay, bên cạnh Nghị định Chính phủ quy định riêng việc đảm bảo tiền vay Tổ chức tín dụng (Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29.12.1999) hàng loạt văn pháp luật có liên quan như: • Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29.3.1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất, • Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo, • Thông tư 06/2000/TT-NHNN hướng dẫn thực Nghị định 178, • Nghị định số 85/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 25.10.2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178, • Thơng tư số 07/2003/TT-NHNN NHNNVN ngày 19.5.2003 hướng dẫn thực số quy định đảm bảo tiền vay Tổ chức tín dụng theo Nghị định 178 Nghị định 85 (Thông tư thay cho Thông tư số 06), Trang số 78 • Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP- BCA-BTC-TCĐC ngày 23.4.2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho Tổ chức tín dụng Tất nói lên tâm Chính phủ, NHNN, quan có liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành ngân hàng phát triển theo hướng: giao quyền chủ động kinh doanh cho NHTM NHTM hoàn toàn tự chịu trách nhiệm trước hoạt động kinh doanh ™ Những kiến nghị thời gian tới : Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN nên quy định trách nhiệm Hội đồng Quản trị Ban điều hành NHTM việc đảm bảo quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm: • Xây dựng chiến lược, sách, quy trình quản lý rủi ro ngân hàng xác định rõ trách nhiệm cấp việc quản trị rủi ro tín dụng • Xác định rõ rủi ro tín dụng tổng thể danh mục tín dụng, loại hình cho vay khoản cho vay ngân hàng Khi vượt giới hạn đó, buộc NHTM phải rà sốt lại hoạt động tín dụng điều chỉnh sách tín dụng quản trị rủi ro tín dụng • Truyền đạt sách, chiến lược quản trị rủi ro tín dụng cho cấp điều hành ngân hàng cấp thực nghiệp vụ tín dụng • Thực chế giám sát đánh giá rủi ro tín dụng chặt chẽ • Thực đánh giá lại định kỳ tính hiệu hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việc quy định văn pháp luật trách nhiệm Hội đồng Quản trị Ban điều hành NHTM có tác dụng nâng cao ý thức họ việc phải luôn gắn liền mục tiêu phát triển kinh doanh với đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng thông qua chiến lược quản lý rủi ro NHNN cần có quy định, hướng dẫn rõ ràng tổ chức máy kiểm tra, kiểm toán nội NHTM, trách nhiệm kiểm toán viên nội NHNN tiếp tục thực cấu lại hệ thống NHTM, kiên xử lý ngân hàng yếu kém, chấn chỉnh hoạt động quản trị , điều hành kinh doanh NHTM Trang số 79 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức, hoạt động NHTM xác định rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban điều hành NHTM việc phải trì chế kiểm soát nội hiệu 3.4.3 Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp Hoàn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN, bao gồm : thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần áp dụng cơng nghệ thơng tin NHTM dễ dàng thu thập khai thác triệt để thơng tin Ngồi ra, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM chất lượng thông tin cung cấp, thời gian cung cấp bảo mật thông tin Tiến tới thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp thông qua việc đánh giá tình hình kinh doanh, tài doanh nghiệp tính điểm xếp hạng Như vậy, NHTM có sở để đánh giá khách hàng doanh nghiệp Để xếp hạng doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp phải kiểm tốn báo cáo tài chính, cơng khai thơng tin với quan quản lý Tạo lập kênh thông tin liên thông quan chức Thuế, Hải quan, Tịa án, Cơng an, ngành …với NHNN để nắm bắt thơng tin cá nhân, tổ chức Trên sở đó, NHNN có cảnh báo, lưu ý NHTM qua trung tâm CIC Trang số 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với mục tiêu định hướng SCB phấn đấu đến năm 2010 đạt triệu khách hàng mở rộng qui mô hoạt động lên 150 chi nhánh phịng giao dịch nhu cầu kiện tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống đòi hỏi khách quan cấp thiết Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phòng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Trong bao gồm : mơi trường quản trị rủi ro tín dụng , qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng , cơng tác kiểm sốt rủi ro , vai trị quan hay phận giám sát Bên cạnh kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao vai trò hiệu tra ngân hàng, hồn hồn thiện mơi trường pháp lý hệ thống thông tin hỗ trợ cho ngân hàng công tác thẩm định phát vay Sự vận dụng kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế Ủy ban Basel từ nước như: Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Hồng Kông, , kết hợp với kinh nghiệm làm việc thực tiễn SCB kết hợp với ý kiến đóng góp qua q trình trao đổi vấn đồng nghiệp Phòng ban khác SCB Người viết tin giải pháp đề chương ba đóng góp thiết thực cho việc khắc phục, hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng giai đoạn thời gian tới SCB Trang số 81 KẾT LUẬN Ngân hàng SCB NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng u cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro, đặc biệt thường xuyên rủi ro tín dụng Do đó, để có tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Do đó, việc đề giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng SCB thật mối quan tâm hàng đầu Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro tín dụng SCB ; phân tích làm rõ ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng SCB ; vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế ; kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý, cán tín dụng Phòng ban Hội sở, Chi nhánh SCB Từ đó, đề giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên (Annual Report ) năm 2004, 2005 Ngân hàng Techcombank, Báo cáo thường niên 2003, 2004, 2005, 2006 Dickerson Knight Group, Inc (2003), Tài liệu Khóa đào tạo Quản lý Danh mục cho vay, Dự án SMEDF Thống đốc NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN - ngày 22/4/2005, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng NHTM Thống đốc NHNN, Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN– ngày 20/04/2005, Về việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống Thống đốc NHNN, Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN –ngày 31/05/2005, Về việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thống đốc NHNN, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN- ngày 19/04/2005, Về việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng" TS Hồ Diệu ( 2003), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Lê Văn Tề, TS-Ngô Hướng (2000), Tiền tệ Ngân hàng 10 TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê 11 Ngô Quang Huân -Võ Thị Quý - Nguyễn Quang Thu -Trần Quang Trung (1998), Quản trị Rủi ro, NXB Giáo dục 12 TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài 13 TS Nguyễn Minh Kiều (2006) , Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê 14 Đại học Kinh tế Tp.HCM (2003), Tín dụng -Ngân hàng, NXB Thống kê 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO : Kinh nghiệm Trung Quốc Thực tiễn Việt Nam, Phòng CCTT-Vụ CSTT, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi, NHNN 16 TS Nguyễn Đại Lai (2007), Chiến lược Hội nhập Quốc tế Bình luận nội dung định hướng phát triển tổ chức tín dụng Việt Nam kỷ nguyên WTO, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi, NHNN 17 Vấn đề áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - ngày 01/03/2007 18 Mở rộng hợp tác ngân hàng nước ngân hàng nước : Nâng cao lực cạnh tranh, Tạp chí Thị trường Tài -Tiền tệ - ngày 28/02/2007 19 Sự cần thiết phải xây dựng Luật Tổ chức Tín dụng mới, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN -ngày 08/02/2007 20 TS Phí Trọng Hiển (2005), Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí NHNN 21 TS Nguyễn Đại Lai (2007), Những bình luận xung quanh Hội thảo khoa học: “ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN 22 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, mặt pháp lý chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân bảo đảm tiền vay TCTDChuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN-Phòng CSTD&LS-Vụ CSTT , ngày 18/01/2007 23 TS Nguyễn Đại Lai (2006), Giới thiệu nội dung trọng tâm chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2010 tầm nhìn 2020, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN 24 Định hướng phát triển ngân hàng thời gian tới, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - 22/06/2006 25 Giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài -ngân hàng hữu hiệu ,Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - 07/06/2006 26 Giám sát ngân hàng : kinh nghiệm số kinh tế chuyển đổi hàm ý Việt Nam , Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - năm 2006 27 Tự đánh giá nguyên tắc Basel Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN - 02/06/2006 28 TS Nguyễn Đại Lai (2006), Bình luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc Uỷ Ban Basel Thanh tra - Giám sát Ngân hàng, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN 29 TS Nguyễn Đại Lai (2005), Những nội dung rút từ viết kỷ yếu hội thảo: “Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” , Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN 30 Th.S Phạm Hữu Hồng Thái (2006), Nâng cao hiệu Quản trị Rủi ro Tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng ,Tạp Chí Phát triển Kinh tế 31 Th.S Nguyễn Anh Tuấn (2006), Bàn Cơ chế Kiểm soát Nội Ngân hàng thương mại , Tạp Chí Phát triển Kinh tế 32 Bùi Kim Ngân (2006), Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí NHNN 33 Th.S Vũ Thúy Ngọc (2006), Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại , Tạp chí NHNN 34 Quản lý Giảm thiểu Rủi ro hoạt động tài ngân hàng dựa tảng công nghệ , Tạp chí NHNN 35 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin kiểm sốt, kiểm tốn nội ngân hàng, Tạp chí NHNN 36 TS Nguyễn Văn Bình (2007), Một số thách thức Hệ thống Thanh tra, Giám sát Ngân hàng tình hình mới, Tạp chí NHNN 37 PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2006), Một số vấn đề quan hệ Thanh tra Ngân hàng Tổ chức Tín dụng hoạt động giám sát tra , Tạp chí NHNN 38 GS.TSKH Nguyễn Duy Gia (2006), Hệ thống ngân hàng Việt Nam : Cạnh tranh -Phát triển -Hội nhập quốc tế -Xu hướng tất yếu thời đại , Nguyên Bộ trưởng - TGĐ NHNN 39 Ngơ Bá Lại (2005), Nhìn lại cơng tác kiểm soát, kiểm toán nội sau 15 năm thành lập Vụ Tổng kiểm soát , Vụ trưởng Vụ Tổng kiểm soát, NHNN 40 Th.S Nguyễn Lĩnh Nam (2006), Nguyên tắc Ủy Ban Basel Giám sát Ngân hàng Sự cần thiết Áp dụng Basel Công tác Giám sát Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the Management of Credit Risk Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Sound Credit Risk Assessment and Valuation for Loans Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), The Standardised Approach to Credit Risk Basel Committee on Banking Supervision (November 2005), Studies on Credit Risk Concentration , Working Paper No.15 Basel Committee on Banking Supervision (May 2005), Studies on the Validation of Internal Rating Systems ,Working Paper No.14 Basel Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework for Internal Control Systems in Banking Organisations Basel Committee on Banking Supervision (Oct 2006), Core Principles for Effective Banking Supervision Basel Committee on Banking Supervision (August 2000), Credit Ratings and Complementary Sources of Credit Quality Information Basel Committee on Banking Supervision (April 1999), Credit Risk Modelling : Current Practices and Applications 10 Basel Committee on Banking Supervision (March 2005), Credit Risk Transfer ... 1: Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM - Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chương 3: Những giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn. .. cán tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng phải xem vấn đề sống cịn 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng: 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp: Tính chất đa dạng phức tạp rủi ro tín dụng. .. Rủi ro tín dụng hoạt động NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp .5 1.2.2.2 Rủi ro

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN.pdf

  • MUC LUC.pdf

  • DANH MUC CHU VIET TAT.pdf

  • rui ro tin dung luan van final.pdf

    • 3.3.3.1 Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau khi cho vay.

    • 3.3.3.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề sau khi cho vay

    • 3.3.3.3 Nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng và hiệu quả phân tích hoạt động tín dụng.

    • 3.3.3.4 Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy đủ.

    • 3.3.3.5 Tăng cường các kênh thông tin phục vụ công tác thẩm định.

    • TAI LIEU THAM KHAO.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan