Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn TP HCM giai đoạn 2000 2010

52 16 0
Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn TP HCM giai đoạn 2000 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HOÀNG PHƯƠNG DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tình hình du lịch giới 1.2 Tình hình du lịch khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương 1.3 Tình hình du lịch Việt nam thời gian qua 1.3.1.Tình hình thị trường khách du lịch 1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch 13 1.3.2.1 Về hoạtđộng kinh doanh khách sạn 14 1.3.2.2 Về hoạt động lữ hành 16 1.4 Những thuận lợi khó khăn du lịch Việt nam 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch thành phố Hồ Chí Minh 19 2.1.1 Tình hình thị trường khách du lịch 19 2.1.1.1 Thị trường khách du lịch quốc tế 19 2.1.1.2 Thị trường khách du lịch nội địa 23 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch TP.HCM 24 2.1.2.1 Doanh thu từ du lịch 24 2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh lữ hành 24 2.1.2.3 Hoạt động kinh doanh lưu trú 25 2.1.3 Thuận lợi khó khăn việc cạnh tranh du lịch thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2 Phân tích tiềm ngành du lịch TP.HCM 30 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch 30 2.2.2 Tài nguyên người tạo 31 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 33 3.1 Mục tiêu ngành du lịch thành phố đến năm2010 33 3.1.1 Mục tiêu kinh tế 33 3.1.2 Mục tiêu văn hoá xã hội môi trường 34 3.1.3 Mục tiêu đảmbảo an ninh quốc giavà trật tự an toàn xã hội 35 3.2 Định hướng phát triển ngành du lịch TP HCM đến 2010 35 3.2.1 Các để định hướng 35 3.2.1.1.Chủ trương sách tầm vó mô 35 3.2.1.2.Các sách chủ trương TP.HCM 36 3.2.2 Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 37 3.2.2.1 Thực đa dạng hóa sản phẩm du lịch 37 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch 39 3.3 Các giải pháp để thực định hướng phát triển ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 40 3.3.1 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh 41 3.3.2 Đẩy mạnh việc tôn tạo giữ gìn tài nguyên du lịch thành phố 43 3.3.3 Liên doanh, liên kết khai thác sản phẩm du lịch vùng phụ cận 46 3.3.4 Đẩy nhanh việc củng cố, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thành phố 47 3.3.4.1 Đối với khách sạn 48 3.3.4.2 Đối với nhà hàng 48 3.3.4.3 Hệ thống đường sá cầu cống 49 3.3.4.4 Hệ thống sân bay, bến bãi, phương tiện vận chuyển 50 3.3.5 Hoàn thiện công tác quản lý khai thác sản phẩm du lịch 50 3.3.6 Đẩy mạnh công tác Marketing quảng bá rộng rãi du lịch 50 3.3.7 Các giải pháp hỗ trợ khác 52 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với nhà nước 55 3.4.2 Đối với thành phố 56 KẾT LUẬN 57 LỜI MỞ ĐẦU -Chỉ thị 46/CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình đưa quan điểm đạo cụ thể cho ngành du lịch Việt nam Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tác dụng tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác nhau, cầu nối cho giao lưu văn hoá, xã hội quốc gia, dân tộc với , vùng nước, nước ta với nước khác, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị hòa bình hiểu biết lẫn dân tộc -Nước ta có tiềm lớn nhiều mặt để phát triển du lịch: điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá giới công nhận, với truyền thống văn hoá dân tộc lâu đời, nhiều lễ hội, phong tục tập quán đậm đà sắc văn hoá dân tộc, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, với nguồn lao động dồi tạo cho ngành du lịch Việt nam phát triển, đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước -Trong năm qua, ngành du lịch Việt nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có có bước tiến đổi phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật cải tạo nâng cấp, đội ngũ phục vụ du lịch ngày lớn mạnh tạo điều kiện thu hút khách nước kiều bào thăm tổ quốc đạt kết định -Tuy nhiên phát triển ngành du lịch thời gian qua chưa tương xứng với tiềm sẵn có Muốn giữ vững phát triển du lịch, phải nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tăng cường khả cạnh tranh ngành du lịch Việt nam so với du lịch nước khu vực giới -Từ vấn đề vừa nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010” -Mục đích luận án nhằm đánh giá thực trạng tiềm ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh từ đưa số giải pháp để phát triển ngành du lịch thành phố hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010 -Nội dung luận án bao gồm chương sau đây: Chương I: Tổng quan ngành du lịch Chương II: Thực trạng tiềm ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến 2010 -Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn thông qua việc phân tích tổng hợp số liệu, tư liệu từ nguồn sách báo nước liên quan đến lónh vực du lịch kết hợp với phương pháp nghiên cứu trường thông qua việc quan sát, vấn Saigontourist, Benthanhtourist … -Do thời gian nghiên cứu thực đề tài ngắn, việc điều tra thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn,và với vốn kiến thức hạn chế nên luận án tránh khỏi thiếu sót Chúng kính mong q Thầy, Cô hướng dẫn cho thêm ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tình hình du lịch giới: -Du lịch ngành “công nghiệp không khói” , ngành kinh doanh tổng hợp góp phần mở mang ngành nghề khác thu hút nhiều lao động -Ngày giới du lịch trở thành nhu cầu đời sống xã hội Hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành mũi nhọn nhiều nước Ngoại trừ hai ngành công nghiệp dầu khí ô tô, ngành du lịch chiếm tỷ trọng lớn kinh tế giới -Từ năm 1950 đến 1999 lượng du khách quốc tế tăng từ 25 triệu đến khoảng 657 triệu thu nhập ngành du lịch giới tăng từ 2,1 tỉ đến 455 tỉ Tổ chức du lịch giới(WTO) ước tính thu nhập từ du lịch năm 2010 1.500 tỷ USD đến năm 2020 2.000 tỷ USD -Quan niệm cho rằng, du lịch dành riêng cho tầng lớp thượng lưu vào năm đầu thập niên 60 trở nên lỗi thời Du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội mang tính chất phổ biến khắp toàn cầu với đối tượng phục vụ người toàn giới loại hình sản phẩm ngày đa dạng phong phú có chọn lọc Bên cạnh đó, du lịch giới nguồn lớn tạo GDP việc làm giới, đồng thời việc đầu tư cho du lịch khoản thuế liên quan đến du lịch mang lại nguồn thu lớn cho quốc gia -Du lịch ngành có nhiều nhân viên giới Hiện có 112 triệu người làm nghề du lịch với tổng q lương phải trả hàng năm 540 triệu USD (nguồn từ hội đồng du lịch lữ hành giới) Bảng : Sự phát triển ngành du lịch giới qua năm : Năm So ákhách quốc te á(Triệu người) 1950 1960 1970 25 69 160 1980 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 290 455 448 481 500 525 545 592 613 625 657 Tốc độ Tăng(%) Tốc độ tăng B.Q /năm (%) Tốc độ Tăng (%) Tốc độ Tăng B.Q /naêm(%) +176 +131,8 +81,25 +56,89 -1,53 +7,36 +3,95 +5 +3,8 +8,62 +3,54 +1,95 +5,12 +17,6 +13,18 2,1 6,9 18 +228,57 +160,87 +22,85 +16,08 +8,12 +5,69 -1,53 +7,36 +3,95 +5 +3,8 +8,62 +3,54 +1,95 +5,12 102 255 260 297 304 338 372 423 448 442 455 +466,66 +150 +1,96 +14,23 +2,35 +11,18 +10,06 +13,71 +5,91 -1,34 +2,94 +46,66 +15 +1,96 +14,23 +2,35 +11,18 +10,06 +13,71 +5,91 -1,34 +2,94 Doanh thu (Tỉ USD) Nguồn:WTO -Qua số liệu bảng 1,chúng ta thấy vòng gần 50 năm (từ 1950 đến 1999) số lượng du khách quốc tế tăng 26,28 lần doanh thu từ du lịch tăng 216,66 lần Sự tăng doanh thu nhanh tăng số lượng khách du lịch 8,24 lần Điều chứng tỏ du khách ngày chi tiêu nhiều cho du lịch quan tâm đến chất lượng sản phẩm du lịch ngày nhiều Bảng 2: Số lượng khách quốc tế đến vùng giới năm 1999 Châu lục Tỷ trọng % Châu u Lượng khách đến (triệu người) 349 Châu Mỹ 126,7 19,28 % Châu Phi 27,3 4,16 % Châu Á châu Đại dương 154 23,46 % 657 100,00 % Nguồn :WTO Tổng cộng 53,1 % -Qua số liệu bảng cho thấy lượng khách quốc tế du lịch châu u đứng hàng đầu, chiếm khoảng 53,1%, tiếp đến châu Mỹ 19,28%, châu Á châu Đại dương 23,46%, châu Phi 4,16 % Năm 1999, Pháp nước dẫn đầu giới với 71,4 triệu lượt du khách tăng 2% so với 1998 Kế đến nước Tây Ban Nha, Mỹ, Ý, Trung quốc Điều cho thấy châu u nơi thu hút khách du lịch nhiều (xem bảng 3) Nếu tính thu nhập từ du lịch Mỹ đứng đầu giới với 73 tỷ USD -Theo dự đoán tổ chức du lịch giới , sang kỷ 21 , ngành du lịch có mức tăng trưởng cao , với số khách du lịch tăng gấp lần từ đến năm 2020 Tổ chức du lịch giới (WTO) dự đoán vào năm 2000 số du khách quốc tế 702 triệu, sau lên tới tỷ vào năm 2010 1,6 tỷ vào năm 2020 Mức doanh thu ngành du lịch đóng góp vào GDP toàn cầu 11% tăng lên mức 12,5% thập kỷ tới -Ngành du lịch giới tăng trưởng ngày mạnh, sở dó quan hệ kinh tế nước ngày mở rộng, đời sống kinh tế ngày nâng cao, thay đổi nhân tiến xã hội, phương tiện vận chuyển ngày tân tiến đại -Với yếu tố phát triển ngày cao sống, ngành du lịch giới ngành mũi nhọn tiếp tục mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho quốc gia Tiềm ngành du lịch tiếp tục tồn suốt thời gian dài tương lai với loại hình ngày đa dạng phong phú hơn, với chất lượng ngày cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du lịch du khách toàn giới Bảng : 10 thị trường du lịch đứng đầu giới năm 1999 Thứ tự 10 Nước Pháp Tây Ban Nha Mỹ Ý Trung Quốc Anh Me xi cô Canada Balan o Số khách (Triệu người) 71,4 47 47 35,8 27 25,7 20,2 19,6 17,9 17,6 Nguồn WTO Tỉ lệ tăng giảm so với năm 98 +2 % +8,8% +1,3% +2,9 % +7,9 % +0 % +2 % +3,8 % -4,5% +2,9 % 1.2 Tình hình du lịch khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương -Trong thập niên 1990, du lịch khu vực Đông Nam Á - Thái bình dương có xu hướng tăng qua năm Năm 1996 xảy khủng hoảng kinh tế nhiều nước ASEAN, bảy nước thành viên có Việt nam thu hút 30 triệu du khách quốc tế đạt doanh thu 31 tỷ USD , chiếm 7,3% thu nhập toàn ngành du lịch giới.Trong năm 1999, du lịch tăng trưởng bình quân khoảng 8,5% -Theo dự đoán hội nghị trưởng du lịch ASEAN, năm 2000 du lịch ASEAN tăng trưởng bình quân 10% thu hút 50 triệu lượt khách quốc tế Đến năm 2010 đạt 80-100 triệu lượt khách chiếm 12-13% lượng khách toàn cầu 3.3 Các giải pháp để thực định hướng phát triển ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Để thực định hướng phát triển ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, theo chúng tôi, cần phải có giải pháp đồng có giải pháp quan trọng sau đây: 3.3.1 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch thành phố HồChí Minh: Trong việc mở rộng, khai thác sản phẩm du lịch, làm cho có chất lượng trở nên có hiệu hoạt động du lịch, người đóng vai trò quan trọng Nhận thức vấn đề trên, sách phát triển nguồn nhân lực du lịch, thành phố Hồ Chí Minh coi sách lớn, nhiệm vụ chiến lược quan trọng thuộc trách nhiệm chủ yếu Nhà nước ngành du lịch.Theo dự báo Sở du lịch thành phố Hồ Chí minh , năm 2000 du lịch thành phố cần khoảng 150.000 cán bộ, nhân viên ngành đào tạo cách có hệ thống, kể cán làm công tác quản lý nhà nước quản lý kinh doanh số 80.000 lao động làm việc ngành du dịch có 30.000 người đào nghiệp vụ du lịch , 40.000 người cần đào tạo đào tạo lại Về việc đào tạo nguồn nhân lực, cần có giải pháp cụ thể sau: -Tiến hành điều tra, khảo sát, phân loại trình độ nghiệp vụ chuyêm môn cán quản lý đội ngũ nhân viên ngành du lịch để có kế hoạch đào tạo đào tạo lại theo cấp trình độ chuyên ngành tương ứng -Khuyến khích việc đào tạo qui du lịch để có lực lượng lao động có trình độ đại học đại học Phối hợp với trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí minh đào tạo giám đốc du lịch chương trình 1000 giám đốc 37 ma trường làm theo đơn đặt hàng Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố -Mặt khác, tích cực tìm kiếm tài trợ giúp đỡ nước khu vực, nườc có nhiều kinh nghiệm phát triển du lịch Pháp, Mỹ, Canada, Singapore để phát triển đội ngũ cán làm du lịch đạt trình độ tiên tiến giới nhiều hình thức như: gởi cán trẻ học nước ngoài, mời chuyên gia nước vào nước để giảng dạy, thuê giám đốc nước -Tranh thủ viện trợ đào tạo phủ Luxembourg để đào tạo nguồn nhân lực hiệu thiết thực -Công tác đào tạo không trọng với đội ngũ công chức trung cao cấp, mà phải trọng việc đào tạo lực lượng lao động du lịch vừa thành thạo chuyên môn, vừa hiểu biết văn hóa du lịch để nâng cao chất lượng phục vụ du khách Trong vấn đề đào tạo hướng dẫn viên du lịch vấn đề quan trọng Quáù trình đào tạo phải tiến hành liên tục thực sàng lọc đào tạo để chọn đội ngũ hướng dẫn viên giỏi hiểu biết văn hoá du lịch Sở du lịch thành phố nên thành lập trường nghiệp vụ du lịch theo mô hình “Trường-Khách sạn” trực thuộc sở, đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp nghiệp vụ du lịch cho thành phố địa phương khác -Xây dựng xúc tiến chương trình giáo dục toàn dân du lịch, nhằm nâng cao nhận thức du lịch, tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, hình thành môi trường du lịch lành mạnh văn minh Tuyên truyền rộng khắp tinh thần trách nhiệm, ý thức văn hoá du lịch phương tiện thông tin đại chúng 3.3.2 Đẩy mạnh việc tôn tạo giữ gìn tài nguyên du lịch thành phố Để thực định hướng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, điều cốt tử phải đầu tư vào sản phẩm du lịch Không thể có khai thác mà đầu tư Phải đầu tư phát triển vững Đầu tư vào phục hồi 38 tài nguyên du lịch mức độ hợp lý để góp phần bảo vệ nguồn vốn tự có vô q tạo hoá ông cha ta để lại ♦ Đầu tư vào việc khôi phục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : Để khôi phục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cần có giải pháp sau đây: • Đầu tư phục hồi hệ sinh thái rừng Sác (Cần Giơ) việc phối hợp với quyền huyện Cần Giờ việc cấm hạn chế nạn phá rừng, đốt rừng săn bắt bừa bãi sinh vật rừng Cần dành nguồn ngân sách cho việc giao khoán cho hộ giữ rừng đồng thời thành lập đội bảo vệ rừng quy chuyên nghiệp • Đầu tư mở rộng vườn Cò Thủ Đức để biến điểm trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thành phố Ở sách người quan trọng Cần trọng nhiều biện pháp kinh tế biện pháp hành • Có kết hợpï với quyền thành phố ngành hữu quan việc nạo vét kênh mương sông rạch thành phố, giải khu nhàø ổ chuột để tạo môi trường thông thoáng du lịch đường sông (trong đoạn từ ngã ba sông Nhà Bè đến cầu Đồng Nai) • Tiến hành trồng loại rừng khu đất vùng bưng sáu xã(Thủ Đức) để phát triển rừng cảnh quan, để thu hút thêm chim, đồng thời tạo thêm cảnh để xây bầu cá sấu quy mô lớn phục vụ du lịch tham quan ♦ Đầu tư tôn tạo tài nguyên nhân văn : Các giải pháp bao gồm sau: • Qui hoạch phục hồi khu phố cổ, công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật, lịch sử phục vụ tham quan du lịch 39 • Soạn thảo chương trình bảo quản tàng thư có giá trị nghiên cứu theo thời gian vi tính hóa lưu giữ cho không bị thất lạc, hư hại, đồng thời dễ dàng tra cứu cần thiết • Các viện bảo tàng lịch sử cách mạng nên đầu tư nhiều tài nguyên thiên nhiên.Tìm kiếm thêm nhiều chứng tích di vật , làm phong phú thêm vật thể trình lịch sử dân tộc, đồng thời tạo nên sức thuyết phục cho du khách • Các đình chùa có giá trị chùa Bà Thiên Hậu, chùa Giác Lâm, chùa Tổ Đình Giác Viên, chùa Phụng Sơn, Vónh Nghiêm, đình Phong Phú cần phải đầu tư xếp lại, tổ chức cho khách du lịch không bị nhung nhiễu hỗn loạn, chen lấn kỳ lễ lớn • In ấn tài liệu (Guide book) cách rõ ràng hấp dẫn hệ thống khu di tích lịch sử, bảo tàng để giúp cho du khách có khái niệm tổng quan hệ thống đền chùa, bảo tàng Thành phố • Quy hoạch xây dựng làng nghề thủ công mỹ nghệ để sản xuất hàng lưu niệm có chất lượng cao Đầu tư xây dựng “làng thủ công mỹ nghệ Việt Nam” Gò Vấp, Thủ Đức… điểm du lịch làng nghề hấp dẫn du khách để tìm hiểu nghề sản xuất hàng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam nơi giao dịch trao đổi mua bán mặt hàng độc đáo • Xây dựng làng du lịch như: làng du lịch Thạnh lộc- Quận 12, khu du lịch Bình Qùi-Thanh đa để du khách tìm hiểu truyền thống gia đình , phong tục tập quán, lối sống văn hoá người Việt nam • Đầu tư xây dựng khu triển lãm hội chợ hội nghị-hội thảo quốc tế Trong việc qui hoạch, thành phố cần đặt diện tích mặt tương ứng để xây dựng khu hội chợ gần với khu thương mại, 40 siêu thị lớn tương lai Khu đô thị Trung tâm Thủ Thiêm có lẽ hoàn toàn thích hợp việc để xây dựng với mục đích • Xúc tiến xây dựng quần thể công trình lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam Quận 9, khởi xướng Ủy Ban Nhân Dân TP Hồ Chí Minh để giới thiệu cho du khách lịch sử Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng • Hướng hoạt động lễ hội phục vụ hoạt động du lịch Tiến hành quy hoạch phát triển điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc với nhiều trường trình biểu diễn độc đáo, đặc sắc mang tính nghệ thuật dân tộc cao Đây điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch đến TP Hồ Chí Minh để tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam chonên cần bổ sung loại hình dân tộc dân gian… 3.3.3 Liên doanh, liên kết khai thác sản phẩm du lịch phụ cận: Phần lớn địa điểm du lịch địa bàn phụ cận (vùng hấp dẫn) thành phố Hồ Chí Minh điểm du lịch tiếng có giá trị quốc gia quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch thành phố Hồ Chí Minh, làm phong phú chương trình phục vụ du khách thành phố Chính muốn sản phẩm du lịch phát triển phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh tách rời phát triển du lịch tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Mối quan hệ mật thiết, tác dụng hỗ trợ thúc đẩy lẫn Trên sở khảo sát chi tiết tiềm tài nguyên, thực trạng khả khai thác điểm, cụm du lịch vùng phụ cận đưa giải pháp sau : • Có kế hoạch hợp tác thật tinh thần bên có lợi với ngành du lịch địa phương vùng phụ cận, theo du lịch Thành phố đóng góp vốn 41 đầu tư (có thể dạng liên doanh) tôn tạo, mở rộng xây điểm du lịch có tiềm phù hợp nhu cầu xây dựng Thành phố • Nên liên kết không đầu tư xây dựng mà thành phố Hồ Chí Minh phải có kế hoạch phối hợp với ngành văn hóa địa phương lân cận để đầu tư nâng cấp khai thác hiệu tour chuyên đề thành phố, tour tôn giáo tín ngưỡng Phương Đông : Tháp Chàm Ponaga (Nha Trang), Poklong Gairai (Phan Rang), Thiền viện Trúc Lâm, chùa Tàu (Đà Lạt), Thánh Thất Cao Đài, Chùa Bà (Tây Ninh) • Liên kết đầu tư phương tiện vận chuyển cho khách tham quan rừng, như: Lancruiser, Jeep cầu, ghe tàu, đường giao thông rừng Ngoài ra, cần phải quy hoạch khu động vật hoang dã cho khách xem • Tiến hành phân loại cụm du lịch TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận vào phân bố tài nguyên du lịch, nguồn lực điều kiện có liên quan để từ định sản phẩm du lịch tiêu biểu TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận nhằm kéo dài thời gian lưu trú khách Nói chung, hợp tác liên kết với tỉnh du lịch việc làm cần thiết nhằm phát triển sản phẩm du lịch khỏi thành phố Hồ Chí Minh 3.3.4 Đẩy mạnh việc củng cố, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thành phố 3.3.4.1.Đối với Khách sạn : Hiện với tổng số phòng buồng khách sạn 20.000 phòng làm cung vượt cầu khách sạn thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy,thành phố nên hạn chế tối đa cho việc cấp giấy phép xây dựng khách sạn mà nên tập trung đầu tư cho khách sạn có nhằm nâng cao chất lượng phục vụ -Ngoài ra, giai đoạn tới, ngành du lịch thành phố Hồ Chí minh cần ý phát triển khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế với công trình phục vụ tiện nghi 42 3.3.4.2.Đối với nhà hàng : • Nâng cao chất lượng phục vu nhà hàng thông qua sử dụng đầu bếp, nhân viên pha chế (Bartender) lão luyện lâu năm nghề với chế độ lương hậu Đồng thời qua đầu bếp, nhân viên pha chế cố gắng đào tạo đội ngũ nhân viên trẻ có lực để kế thừa • Phát huy ăn truyền thống Việt Nam mà du khách nước đến Việt Nam công nhận, : Chả giò, canh chua cá lóc, cơm hến… Cần mở hội thi ăn Việt Nam truyền thống nhà hàng với tiến hành quảng cáo rộng rãi ăn Việt nam thông qua hội chợ nước • Sắp xếp bố trí nội thất nhà hàng như: đèn, không gian, trang trí để tạo nên bố cục hài hòa việc thu hút khách 3.3.4.3.Hệ thống đường sá cầu cống : Đây nhân tố quan trọng cho toàn ngành kinh tế nói chung, mà cho ngành du lịch nói riêng Mạng lưới giao thông đường kể đường thủy TP Hồ Chí Minh bị tải khối lượng xe ngày đông đúc Do ách tách cầu phà, cộng với xuống cấp đường sá nên du khách khó vòng ngày bán kính 150-200km, cần phải ý giải pháp sau : • Đầu tư nâng cấp số tuyến đường giao thông Thành phố xây dựng vòng xoay điểm thường gây ách tắc, kẹt xe, xây dựng hệ thống cầu khác cầu Nguyễn Tri Phương, cầu Thủ Thiêm nguồn vốn khác nhau, nâng cấp hệ thống đèn báo hiệu tác ngã tư, không cho xe tải Thành phố cao điểm, xếp cách khoa học hợp lý để số lượng xe tải vào Thành phố không gây ách tắc 43 • Các tuyến đường xa lộ vành đai cần phải thường xuyên tu bảo dưỡng, cần áp dụng hình thức BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao) để xây thêm xa lộ vành đai cho Thành phố làm tuyến đường Nam Nhà Bè – Bắc Bình Chánh • Với tuyến đường chủ yếu nối TP Hồ Chí Minh tỉnh Quốc lộ 13, Quốc lộ 22, Quốc lộ 1A, Quốc lộ I, Quốc lộ liên tỉnh lộ, Nhà nước có kế hoạch nâng cấp, xây dựng xem vẫnc òn chậm Du lịch Thành phố nên kết hợp, hỗ trợ thúc đẩy với ban ngành liên quan trình giải pháp tối ưu cho việc xây dựng 3.3.4.4.Hệ thống sân bay, bến bãi – Phương tiện vận chuyển : • Nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất lên qui mô đáp ứng thuận lợi nhu cầu vào du khách • Cải tạo hệ thống bến tàu, xây dựng cảng liên doanh với nước để đáp ứng việc đón du khách đường biển • Tổ chức lại hệ thống giao thông công cộng sở tăng lượng xe buýt tổ chức tuyến xe điện bánh hơi, tàu điện ngầm khu vực nội thành 3.3.5 Hoàn thiện công tác quản lý khai thác sản phẩm du lịch: Để hoàn thiện công tác quản lý khai thác sản phẩm du lịch, cần thực giải pháp sau: - Ngành du lịch phải trước bước việc xây dựng qui hoạch phát triển du lịch, xác định rõ vùng trọng điểm, có kế hoạch đầu tư xây dựng khu du lịch có tầm cỡ, sở, tiện nghi phù hợp - Soạn thảo ban hành chế sách ưu tiên, miễn giảm thuế, không thu thuế có giới hạn hình thức kinh doanh du lịch có khả tăng thời gian lưu trú khách hấp dẫn cộng đồng dân cư 3.3.6 Đẩy mạnh công tác Marketing quảng bá rộng rãi du lịch 44 Công tác quảng bá tiếp thị cho sản phẩm du lịch thành phố cần thực giải pháp cụ thể sau đây: • Thành lập Trung tâm thông tin tư vấn đầu tư phát triển du lịch, Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiếp thị, quảng cáo đầu tư thành phố Hồ Chí Minh ; • Triển khai dịch vụ mạng Internet nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp du lịch, loại hình dịch vụ đặc sắc vùng du lịch; • Tổ chức chuyến du khảo giới thiệu sản phẩm du lịch thành phố cho hãng du lịch nước Mỹ, Nhật,Anh,Pháp,Úùc,Bắc u ; • Tổ chức hội thảo thị trường du lịch quốc tế, marketing xúc tiến quảng bá cho ngành du lịch thành phố; • Phát hành ấn phẩm có giá trị chất lượng cao để thông tin hoạt động du lịch thành phố; • Thành lập phòng thông tin đặt đầu mối giao thông nhà ga, sân bay cung cấp thông tin dẫn miễn phí cho du khách; • Phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu văn hoá, lịch sử , danh lam, thắng cảnh, công trình kiến trúc để phục vụ cho du khách kịp thời; • Sở Du lịch nghiên cứu lập trang Web Site để người truy cập thông tin cần thiết liên quan đến du lịch Việt nam du lịch thành phố Hồ Chí minh; • Tham gia hội chợ du lịch, hội nghị diễn đàn quốc tế diễ đàn du lịch ASEAN, hội chợ du lịch ITB Berlin, WTM-London, HK.Iternational Travel…; 3.3.7 Các giải pháp hỗ trợ khác: ♦ Nguồn vốn đầu tư phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách, vốn tư nhân, vốn dân vốn đầu tư 45 nước Như vậy, giải pháp vốn xoay quanh nguồn vốn với giải pháp cụ thể sau đây: Tiếp tục thực cổ phần hoá doanh nghiệp du lịch thuộc sở hữu nhà nước nhẳm thu hút vốn đầu tư theo nghị định 44/1998/TTg Thủ tướng phủ( tốc độ cổ phần hoá ngành du lịch tiến hành chậm) • Cần có phương án thành lập Ngân hàng cổ phần đầu tư phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh • Tăng cường liên doanh nước sở luật đầu tư nước để xây dựng khách sạn, nhà hàng, mua sắm, phương tiện vận chuyển khách du lịch đường bộ, đường thủy… cho dự án đầu tư Phải thực coi thu hút đầu tư vốn nước hướng ưu tiên… • Thu hút đầu tư nước ngoài, thông qua hình thức liên doanh vào dự án lớn khu vui chơi giải trí, sân Golf… sách thuế ưu đãi, miễn giảm khu vực ưu tiên phát triển du lịch Thành phố • Ngoài việc thu hút vốn hình thức Ngân hàng tín dụng, quỹ hỗ trợ, vốn đầu tư trực tiếp người đầu tư, cần nghiên cứu ban hành sách dùng quỹ đắt đỏ tạo nguồn vốn với hình thức thuế đất trả tiền trước, đổi lấy hạ tầng sở có giới hạn thời gian ♦ Giải pháp an toàn thực phẩm,vệ sinh môi trường:Vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm nơi giới quan tâm lónh vực hoạt động kinh tế xã hội Vấn đề vệ sinh môi trường , sinh thái tiêu đánh giá phát triển ngành du lịch Nó bao gồm : vấn đề vệ sinh ăn uống, ô nhiễm môi trường sống, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên… Sự khai thác mức tài nguyên thiên nhiên không tu bổ tái tạo lại tài nguyên đó, không dẫn đến hủy hoại môi trường địa phương mà ảnh hưởng xấu đến bền vững lâu dài ngành du lịch 46 Để giải tốt vấn đề này, thấy cần phải thực thi công việc sau : • Sở du lịch kết hợp với trung tâm y tế dự phòngthường xuyên kiểm tra nguồn thực phẩm, đảm bảo độ an toàn vệ sinh thực phẩm trước đưa vào sử dụng , kiểm tra vệ sinh sở du lịch khách sạn nhà hàng vấn đề có liên quan vệ sinh nấu nướng, ăn uống ,tình trạng sức khỏe nhân viên làm công tác nấu nướng có liên quan đến sức khỏe du khách • Hiện đường phố thành phố Hồ Chí Minh, ô nhiễm bầu không khí bụi bặm, khí thải từ xe cộ , từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ,từ công trình xây dựng sở hạ tầng đào đường làm hệ thống điện, nước ,cống thoát, làm vỉa hè… trầm trọng Cho nên cần phải hạn chế phương tiện giao thông cũ kỹ, gây tiếng ồn lớn va phun ranhiều khói độc, cải tạo nâng cấp phương tiện vận chuyển công cộng, di dời sở sản xuất gây ô nhiễm vùng ngoại thành thích hợp Có qui định nghiêm ngặt đơn vị thi công sở hạ tầng phải đảm bảo vệ sinh ,hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải, đất đá,bụi bặm •Từng bước nâng cấp đường xá thành phố vùng ven, trồng xanh ven đường theo qui hoạch đảm bảo tuyến đường giao thông thông suốt, có bóng mát giảm ô nhiễm môi trường 47 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC: Đề nghị Chính phủ hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến du lịch, sớm cho đời Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Du lịch Có sách khuyến khích đầu tư sản phẩm du lịch ( vốn, lãi suất, thuế, giá thuê đất, thủ tục hành ) thực chế độ miễn giảm thuế nhập xe phục vụ cho du lịch Đề nghị Chính phủ cho ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh trích phần ngân sách thu để du lịch thành phố Hồ Chí Minh nhằm chủ động đầu tư sản phẩm du lịch, làm công tác tuyên truyền quảng bá, đào tạo cán Ngoài ra, Nhà nước hỗ trợ cách cho vay vốn theo chế độ ưu đãi khu du lịch cần xây dựng theo qui hoạch nhà nước Đề nghị tính thuế ngành kinh doanh ăn uống tính thuế ngành ăn uống công cộng Miễn thuế đất cho đối tác nước đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí lạ thành phố Hồ Chí Minh Cho phép thành phố thí điểm cấp thị thực sân bay qua duyệt nhân ; tiến tới bỏ visa du khách đến từ nước Asean thành viên nước thực 3.4.2 ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ: Đầu tư hạ tầng cho việc phát triển du lịch Cần Thành lập phận nghiên cứu, quản lý quy hoạch phát triển khu du lịch sinh thái Cần Giờ Cho phép thành lập Ban đạo du lịch thành phố, thành lập trung tâm xúc tiến du lịch thành phố 48 3.Ủy ban nhân dân thành phố Tổng cục du lịch nên thành lập q xúc tiến phát triển du lịch Sở du lịch thành phố Hồ Chí Minh quàn lý Nguồn vốn ngân sách từ q dành cho công tác tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch thành phố Ngoài huy động từ doanh nghiệp du lịch phần trích từ lệ phí dịch vụ du lịch Việc đảm bảo an ninh trật tự an toàn cho du khách cần có phối hợp chặt chẽ ngành Công an, Hải quan với ngành du lịch thành phố Hồ Chí minh 5.Nên làm đề án trình Chính phủ cho phép thành lập cảnh sát du lịch với chức năng, nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho du khách giám sát việc hành nghề hãng lữ hành, nhà hàng, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch 49 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng đưa giải pháp để thực định hướng phát triển ngành du lịch thành phố Hồ Chí minh đến năm 2010, đưa kết luận sau đây: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ, văn hóa, khoa học kỹ thuật nước, đồng thời đầu mối tuyến điểm du lịch, với sở hạ tầng thuận lợi tốt nước… có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch quốc tế nội địa Sự phát triển ngành du lịch thành phố Hồ Chí minh thời gian qua không tách rời với phát triển du lịch nước.Điều cho thấy có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn ngành du lịch địa phương phụ cận với ngành du lịch thành phố phát triển chung ngành du lịch Việt nam Sự phát triển du lịch thành phố phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, gắn du lịch với lễ hội nhằm nâng cao lòng tự hào dân tộc,tôn trọng giữ gìn di sản văn hoá quốc gia Để ngành du lịch thành phố thu hút ngày nhiều du khách quốc tế du khách nước đến tham quan, du lịch, cần đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức tiếp thị phong phú, hấp dẫn.Nâng cao hình ảnh Du lịch Việt nam nói chung du lịch thành phố nói riêng khu vực giới Việc triển khai thực giải pháp cách quán, đồng phối hợp chặt chẽ ,tích cực hỗ trợ lẫn công việc ngành du lịch ngành có liên quan góp phần làm cho ngành du lịch thành phố cất cánh phát triển tốt đẹp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ứng dụng lý thuyết hệ thống – TS Lê Thanh Hà Chiến lược sách kinh doanh – PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh (19962010) Báo Du lịch Việt nam (các số năm 1998,1999,2000) Báo Du lịch thành phố Hồ Chi Minh (các số năm 1998,1999,2000) Tạp chí kinh tế phát triển (các số 1999,2000) Thời báo kinh tế Sài gòn (các số 1999,2000) Trang web giới thiệu Du lịch Báo cáo tổng kết hoạt động ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh năm 1998,1999 Sở Du lịch TP.HCM 10.Báo cáo tổng kết hoạt dộng năm 1998,1999 Tổng công ty du lịch Sài gòn 11.Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 Tổng cục du lịch 51 ... hướng phát triển ngành du lịch TP HCM đến 2010 35 3.2.1 Các để định hướng 35 3.2.1.1.Chủ trương sách tầm vó mô 35 3.2.1.2.Các sách chủ trương TP. HCM 36 3.2.2 Định hướng phát triển ngành du lịch địa. .. phát triển du lịch nước.Điều cho thấy có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn ngành du lịch địa phương phụ cận với ngành du lịch thành phố phát triển chung ngành du lịch Việt nam Sự phát triển du. .. NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.1 Mục tiêu ngành du lịch thành phố đến năm 2010 Mục tiêu phấn đấu ngành du lịch thành phố giai đoạn 2000- 2010 tiếp tục giữ vững phát huy

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37268.pdf

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Chương 1

    • Chương 2

    • Chương 3

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan