Thương mại Quốc tế: Hiệp định CPTPP và cơ hội ngành Dệt may Việt Nam

45 135 0
Thương mại Quốc tế: Hiệp định CPTPP và cơ hội ngành Dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 9/3/2018, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương được chính thức ký kết tại Thủ đô Santiago của Chile, chính thức đánh dấu sự ra đời của một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới có quy mô và phạm vi lớn nhất mà Việt Nam là thành viên. Hiệp định CPTPP với sự tham gia của 10 nước, bao gồm: Nhật Bản, Việt Nam, Brunei, Singapo, Malaysia, Úc, New Zealand, Mexico, Chile, Canada, Peru. Những nội dung mà Hiệp định CPTPP đề được phân chia thành 07 Điều và 01 Phụ lục, được quy định dựa trên nội dung đã được thỏa thuận trong Hiệp định TPP đã được ký kết váo tháng 2/2016 khi còn sự tham gia của Hoa Kỳ và đã có những sự thay đổi phù hợp với bối cảnh của 10 nước thành viên còn lại. Những nội dung này tập trung vào giải quyết các mối quan hệ thương mại giữa các nước thành viên, xử lý các tranh chấp, các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình diễn ra hoạt động thương mại cũng như những điều khoản mang tính hiệu lực, việc rời khỏi hay gia nhập CPTPP. So với TPP, Hiệp định CPTPP giữ nguyên các cam kết về mở cửa thị trường, đồng thời, cho phép các nước thành viên tạm hoãn việc thực hiện 20 nhóm nghĩa vụ, bao gồm: -11 nghĩa vụ liên quan đến Chương Sở hữu trí tuệ -2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm của Chính phủ -07 nghĩa vụ liên quan đến Chương Quản lý Hải quan và Tạo thuận lợi thương mại, đầu tư và Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ tài chính, Viễn thông, môi trường, Minh bạch hóa và Chống tham nhũng. Theo kế hoạch được đề ra, Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực chính thức từ ngày 30/12/2018 với 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định, gồm có Mexico, Nhật Bản, Singapo, New Zealand, Canada và Úc. Đối với các thành viên còn lại, thời gian có hiệu lực của Hiệp định sẽ được lùi lại. Vào ngày 12/11/2018, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết về phê chuẩn Hiệp định CPTPP, dự kiến Hiệp định sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 14/11/2019. 2.1.2 Các vấn đề chung liên quan đến thương mại hàng hóa trong Hiệp định CPTPP Các vấn đề về thương mại hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng nhất của CPTPP và được thảo luận chi tiết qua nhiều vòng đàm phán khác nhau trước khi chính thức được thông qua với mục tiêu đảm bảo lợi ích hài hòa giữa tất cả các bên. Trong đó, những nội dung về thuế quan, quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan và các biện pháp phi thuế (bao gồm cả phòng vệ thương mại) được đề cập cụ thể và chi tiết. Với nội dung về thuế quan, Chương II – “Đối xử quốc gia và Mở cửa thị trường đối với hàng hóa” phân chia rõ thành 2 nhóm: cam kết về thuế nhập khẩu và cam kết về thuế xuất khẩu. Trong đó, từng dòng thuế được liệt kê trong biểu thế và mỗi nước thành viên có thể có biểu thuế chung áp dụng đối với các quốc gia trong thành viên khác hoặc có biểu thuế áp dụng cho từng thị trường của các nước thành viên. Tuy nhiên, nhìn chung biểu thuế của 10 nước thành viên CPTPP có nhiều điểm tương đồng, thể hiện ý chí chung trong việc cắt giảm thuế quan theo 3 hình thức, cụ thể: -Cam kết loại bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực: thuế quan giảm về 0%. -Cam kế loại bỏ theo lộ trình từ 3-7 năm, hoặc 10-15 năm và một số trường hợp với một số mặt hàng lộ trình kéo dài trên 20 năm. -Cam kết hạn ngạch thuế quan: thuế quan được cắt giảm với một số lượng, khối lượng hàng hóa… nhất định (hạn ngạch). Trong trường hợp vượt qua mức hạn ngạch thì sẽ không còn được hưởng mức thuế quan ưu đãi. Với các quy định về quy tắc xuất xứ để hưởng thuế quan, đây là nội dung các nước thành viên có những quy định riêng, tùy thuộc vào biểu thuế quan từng nước và lộ trình giảm thuế của từng mặt hàng. Đối với trường hợp của Việt Nam, những hàng hóa được công nhận có xuất xứ từ Việt Nam sẽ được cam kết: -Có từ 78-90% số dòng thuế được xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực -97-100% số dòng thuế được xóa bỏ đến cuối lộ trình (lộ trình hàng hóa thông thường từ 5-10 năm, hàng hóa nhạy cảm là 10 năm và áp dụng cả hạn ngạch thuế quan). Ngược lại, từ phía Việt Nam cũng có cam kết xóa bỏ theo cả hình thức giảm thuế ngay, giảm thuế theo lộ trình và cả hạn ngạch thuế quan, áp dụng với chung một biểu thuế và lộ trình giảm cho tất cả các nước thành viên. Để nhận được những ưu đãi về thuế quan ưu đãi trong biểu thuế của các quốc gia, yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ được các quốc gia đặc biệt quan tâm và dành Chương 3 trong Hiệp định để đặt ra những quy định cụ thể và chi tiết. Trong đó, Chương 3 quy định về các quy tắc xuất xứ chung và thủ tục chứng nhận xuất xứ, bao gồm Phụ lục về Quy tắc xuất xứ cụ thể cho từng nhóm hàng hóa (ngoại trừ dệt may được đề cập trong Chương 4. So với các FTA mà Việt Nam đã tham gia, quy định về Quy tắc xuất xứ trong CPTPP có điểm khác biệt nhất về trường hợp “Hàng hóa được sản xuất tại CPTPP, sử dụng nguyên liệu không có CPTPP nhưng đáp ứng được các Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng quy định trong Chương 3”. Đồng thời, CPTPP cũng yêu cầu áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ áp dụng với đối tượng là cả người xuất khẩu, người nhập khẩu và người sản xuất. Đó là những điểm nổi bật để Hiệp định CPTPP được đánh giá có tính đột phá khi bắt kịp với xu hướng có sự hợp tác giữa nhiều quốc gia trong chuỗi cung ứng của một hay một nhóm các mặt hàng.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thiện đề án chuyên ngành, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Vũ Thị Minh Ngọc, giảng viên môn Thương mại Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình hướng dẫn, góp ý bảo để em hồn thành đề án chuyên ngành lần Trong trình thực đề án, em cố gắng để nghiên cứu đưa nhận định, lập luận tốt Tuy nhiên, chắn đề án nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy co để đề án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt CEPII Institute for Research on the International Economy C/O CPTPP GATT 1994 NT TBT TPP SPS Certificate of Origin Comprehensiveand Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership General Agreement on Tariffs and Trade National Treatment Technical barriers to trade The Trans-Pacific Partnership Sanitary and Phytossanitary Measures World Bank World Integrated Trade Solution World Trade Organization Trung tâm nghiên cứu Triển vọng Thông tin Quốc tế Pháp Giấy chứng nhận xuất xứ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Nguyên tắc đối xử quốc gia Hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật Ngân hàng giới Giải pháp hội nhập thương mại giới Tổ chức Thương mại giới WB WITS 10 WTO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đề tài nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại lên thương mại Việt Nam Bảng 1.2: Giải thích biến đề tài nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại lên thương mại Việt Nam 10 Bảng 2.3: Giải thích biến mơ hình trọng lực sử dụng đề án 25 Bảng 4.1 Kết hồi quy 33 Bảng 4.2: Kết hồi quy khắc phục khuyết tật mơ hình 33 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam (2007-2017) 25 Hình 3.2: Quy mơ tình hình hoạt động doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2016 25 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm qua, với mục tiêu Chính phủ đưa phát triển công nghiệp đặt lên hàng đầu, dệt may số nhiều lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi nhiều phương diện nhằm đóng góp tích cực vào chuyển dịch kinh tế Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam ngày có vai quan trọng kinh tế quốc dân việc đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường nội địa tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua hoạt động xuất Trong đó, tỷ trọng đóng góp đáng kể ngành dệt may vào tăng trưởng kinh tế thực thông qua hoạt động xuất sản phẩm dệt may đa dạng sang thị trường nước có quan hệ thương mại lâu đời sang thị trường Trước bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng mạnh mẽ, Việt Nam tận dụng hội để tham gia vào xu chung toàn cầu thông qua ký kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương Tính đến đầu năm 2019, số lượng Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết trình đàm phán đạt đến số 16 Hiệp định Những Hiệp định thương mại tự mang đến cho hàng hóa Việt Nam, có sản phẩm ngành dệt may, nhiều hội thuận lợi để xuất khảu sản phẩm sang nước thành viên Tháng 1/2019, Hiệp định có quy mơ lớn toàn diện mà Việt Nam thành viên thức có hiệu lực, Hiệp định Đối tác Tiến Phát triển toàn diện xuyên Thái Bình Dương CPTPP Đây coi nỗ lực vượt bậc Việt Nam nước thành viên khác sau 14 năm liên tục thảo luận đàm phát nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế Trong nội dung CPTPP, dệt may lĩnh vực quy định riêng chương độc lập với quy định có tính đột phá hẳn so với FTA mà Việt Nam tham gia Điều mặt thể quan tâm nước thành viên với lĩnh vực này, hội xuất Việt Nam, đồng thời đặt cho doanh nghiệp nước thách thức định để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thông qua Tác động CPTPP kể từ thức có hiệu lực lên hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam cần có thời gian để kiểm chứng Tuy nhiên, để chuẩn bị cho thay đổi tương lai, có đánh giá tổng quan tiềm từ CPTPP mang lại cho ngành dệt may, giảm thiểu đánh giá mang tính phiến diện việc dự báo tác động Hiệp định cần thiết Do đó, em lựa chọn đề tài “Dự báo tác động Hiệp định CPTPP lên xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên CPTPP” đề án chuyên ngành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang nước thành viên lại, em mơ hình hóa yếu tố tác động đến hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP Từ đó, đánh giá tác động CPTPP tương lai lên xuất sản phẩm dệt may đề xuất giải pháp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận Hiệp định CPTPP hoạt động xuất sản phẩm dệt may Phân tích thực trạng xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang nước thành viên CPTPP Mơ hình hóa yếu tố tác động đến xuất dệt may Việt Nam sang thị trường thành viên CPTPP mơ hình trọng lực Đánh giá tác động CPTPP lên xuất dệt may đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất sản phẩm ngành dệt may Việt Nam sang 10 nước thành viên lại CPTPP 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường 10 nước thành viên CPTPP giai đoạn 2007-2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp định lượng Đề án sử dụng số phương pháp nghên cứu phổ biến, bao gồm: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử: phương pháp vận dụng lý thuyết, học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét, phân tích vấn đề liên quan đến xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên Hiệp dịnh CPTPP Đề án sử dụng mơ hình hồi quy để nghiên cứu định lượng nhân tố tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam dựa mơ hình trọng lực phần mềm Eviews Phương pháp phân tích tổng hợp: sở kết phân tich định lượng, đề án đưa dự đoán chung hướng tác động Hiệp ddnhj CPTPP lên kim ngạch xuất Việt Nam 4.2 Phương pháp định tính Trong trình thực đề án, liệu thứ cấp sử dụng để phân tích lý luận Hiệp định CPTPP xuất dệt may cảu Việ Nam sang quốc gia CPTPP Đối với liệu thứ cấp, số liệu lấy từ quan quản lý chuyên ngành Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kế…và câc tổ chức quốc tế Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum, Ngân hàng giới (World Bank),… Kết cấu đề án Đề án phân chia thành chương, phần mở đầu phần kết luận, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Hiệp định CPTPP xuất dệt may Việt Nam sang quốc gia CPTPP Chương 3: Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam quan hệ thương mại ngành dệt may với quốc gia CPTPP Chương 4: Kết mơ hình Chương 5: Dự báo tác động Hiệp định CPTPP lên xuất dệt may đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Để đánh giá tác động Hiệp định thương mại dự lên ngành tiếp cận theo nhiều phương pháp khác nhiều góc độ khác Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực xoay quanh vấn đề liên quan đến tác động FTA mà chủ yếu mối quan hệ quốc gia thuộc khối ASEAN Trong đề án tập trung vào nghiên cứu sát với mục tiêu đề án sử dụng mơ hình trọng lực Bảng 1.1: Các đề tài nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại lên thương mại Việt Nam Tên đề tài Tác giả/năm Các biến sử dụng chiều tác động Kết luận Vietnam’s Export to Nguyễn Việt TPP countries Gravity Tiến, Micheal model, Trade Henry (2016) determinants and trade potential EXPi Vietnam-EU Free Trage Argeement: Impact and Policy implications for Vietnam BT Nguyễn Bình Dương (2016) GDP (+) DIS (-) REER (-) ASEAN (+) WTO (-) TPP (-) GNI (+) PCGNI (+) EXT (-) POP (-) TR (-) Việt Nam có xu hướng xuất nhiều sang nước có diện tích khác điều kiện kinh tế-xã hội Quy mô kinh tế thúc đẩy bền vững xuất nước, Việt Nam cần phải quan tâm đến lựa chọn thị trường xuất tập trung FTA mang lại giá trị cho hai nước, đặc biệt ngành có mức giảm thuế mạnh dệt may, tăng hiệu xuất sau FTA mang lại giá trị xã hội cao DIS (-) The impact of free trade agreement on trade flow of goods in Vietnam Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Quang Huy(2015) BT Dự báo tác động Hiệp định thương mại tự EVFTA lên thương mại hàng hóa Việt Nam hàm Vũ Thanh Hương (2017) BT GDP (+) DIS (-) REER (-) ERV (-) ERV (+) GDP (+) GDPPC (+) REER (+) VAR (+) FTA có tác động tích cực đến thương mại hai nước tháo gỡ thuế quan điều kiện thương mại Các FTA “tự nhiên” nước có chung biên giới, khoảng cách địa lý gần, chung văn hóa có tác động tích cực đến lợi ích hai nước EVFTA có tác động tích cực lên xuất tích cực tác động lên nhập ý cho Việt Nam DIS (-) Dự báo tiềm Hiệp định thương mại ASEAN, Ấn Độ Trung Quốc Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Hiền (2018) EXP GDP (+) DIS (-) EXPEN (+) Contiguity (+) Landlocked (-) Các hiệp định có tác động khác lên xuất nhập theo hướng tích cực tiêu cực tác động độc lập Colony (+) REER (+) Bảng 1.2: Giải thích biến đề tài nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại tự lên thương mại Việt Nam Tên biến GDP GNP DIS Đơn vị USD USD Km PCGNP USD/người REER Đơn vị ngoại tệ/VNĐ Người POP ASEAN, WTO, TPP, LANDLOCK, CONTIGUITY, COLONY, RTA, BTA EX EXPEN ERV TR 1.2 Ý nghĩa Tổng sản phẩm quốc dân Tổng sản phẩm ròng quốc dân Khoảng cách Việt Nam quốc gia nhập Tổng sản phẩm quốc nội đầu người Tỷ giá hối đoái thực tế Dân số quốc gia Các biến giả USD USD % Kim ngạch xuất Tổng chi tiêu quốc dân Mức thay đổi tỷ giá quốc gia theo năm Mức thuế xuất/nhập % Sự kế thừa đóng góp đề án 10 2.3.8 Singapore Singapore nhập hàng dệt may từ Trung Quốc, Malayxia, Bangladesh, Indonexia, Việt Nam Đây thị trường tiềm với hàng may mặc phụ thuộc lớn vào nhập Hàng hóa xuất sang Singapore cắt giảm thuế nhập 0% hầu hết sản phẩm, đó, xét ưu đãi thuế quan, CPTPP khơng mang lại nhiều hội vượt trội cho xuất hàng may mặc Tính tới năm 2017, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 88 triệu USD tăng trưởng với tốc độ 20%/năm, đạt 100 triệu USD năm 2018 2.3.9 Brunei, Peru Brunei Peru vốn đối tác nhập hàng dệt may lớn Việt Nam Brunei chủ yếu nhập sản phẩm dêt may từ Malaysia, Singapore, Trung Quốc, Peru chủ yếu nhập sẩn phẩm dệt may từ Trung Quốc, Bangladesh Colombia Người tiêu dùng Brunei vốn quen với sản phẩm nhập từ Malaysia, nước tham gia CPTPP thuộc khối ASEAN với Việt Nam Đồng thời Malayxia có khả sản xuất hàng may mặc Trong năm 2018, kim ngạch xuất dệt may sang Brunei đạt 687 nghìn USD, sang Peru đạt 882 nghìn USD 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ MƠ HÌNH 4.1 Nhắc lại mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề án: LnEXPORT = β0 + β1 lnGDPjt + β2 lnGDPPCjt + β3 D01+ β4 TARjt + β5 REERt + eijt (i Việt Nam, j 10 nước cịn lại CPTPP) Trong đó: EXPORT: Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước j thời điểm t GDPjt: Tổng sản phẩm nội địa nước j thời điểm t GDPPCjt: Tổng sản phẩm bình quân đầu người nước j thời điểm t D01: Khoảng cách địa lý j Việt Nam TARjt: Mức thuế suất nhập áp dụng với sản phẩm dệt may Việt Nam nước j thời điểm t REERt: Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ nước j so với Đô la Mỹ thời điểm t Trong mơ hình trên, quan sát thu thập 11 quốc gia thành viên CPTPP, dó có Việt Nam giai đoạn 2007-2017 ngành dệt may, với cỡ mẫu 77 quan sát Đây cỡ mẫu tương đối hạn chế, mơ hình xem xét tình hình xuất Việt Nam sang 10 quốc gia lại thời gian 10 năm kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO Tuy vậy, số quan sát điểm hạn chế đề án để mở nghiên cứu tương lai 4.2 Kết mơ hình Trước ước lượng mơ hình cần xem xét tương quan biến độc lập để đánh giá vấn đề đa cộng tuyến Để kiểm định tượng đa cộng tuyến, mô hình hồi quy phụ thực để kiểm định LnEXPORT = β0 + β1 lnGDPjt+ β2 lnGDPPCjt + β3 D01 + β4 TARt + β5 REERt + eijt 32 Để thực ước lượng, mơ hình OLS (Pooled Effects Model) sử dụng Kết kiểm định sau: Bảng 4.1 Kết hồi quy Biến C Log (GDPjt) Log(GDPPCjt) D01 Log (TAR) Log (REERt) Hệ số -32.87413 1.514110 0.799439 0.000110 -0.304908 -0.175809 Độ lệch chuẩn 2.434143 0.081328 0.137139 2.26E-05 0.167932 0.034013 t-Statistic Prob -13.50542 0.0000 18.51732 0.0000 5.829409 0.0000 4.841574 0.0000 -1.815662 0.0736 -5.158914 0.0000 Nguồn: Kết ước lượng từ Eviews Sau thực kiểm định phương sai sai số thay đổi đa cộng tuyến phát mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi đa cộng tuyến (Phụ lục) Để kiểm định trở nên đáng tin cậy hơn, mơ hình thực hiên thêm phương pháp ước lượng điều chỉnh sai số (Robust Standard Errors) Kết ước lượng sau: Bảng 4.2: Kết hồi quy khắc phục khuyết tật mơ hình Biến Hệ số Độ lệch chuẩn C Log (GDPjt) Log(GDPPCjt) D01 Log (TAR) Log (REERt) -32.87413 1.514110 0.799439 0.000110 -0.304908 -0.175809 2.194457 0.077434 0.117018 2.26E-05 0.116074 0.031371 t-Statistic Prob -14.98053 0.0000 19.55350 0.0000 6.831754 0.0000 4.875609 0.0000 -2.626834 0.0106 -5.604218 0.0000 Nguồn: Kết ước lượng từ Eviews 3.2 Ý nghĩa kết mơ hình Hệ số biến GDPjt GDPPCjt mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Điều thể quy mơ trình độ phát triển quốc gia thành viên CPTPP tỷ lệ thuận với kim ngạch xuất dệt may từ Việt Nam sang nước Điều hợp lý thực tế Nếu GDP nước thành viên CPTPP tăng lên 1% kim ngạch xuất dệt may từ Việt Nam sang nước tăng lên 1.51% Nếu GDPPC nước 33 thành viên CPTPP tăng lên 1% kim ngạch xuất khảu dệt may Việt Nam sang nước tăng lên 0.79% Tỷ giá hối đoái thực tế REER t có ảnh hưởng tiêu cực lên kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Nếu tỷ giá hối đốn thực tế tăng lên 1% kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên CPTPP giảm 0,17% Thực tế, tỷ giá hối đoái thực tế tính tỷ lệ đồng tệ nước nhập so với đồng Đô la Mỹ Trong thực tế, Việt Nam xuất dệt may sang nước khác thường chào hàng nhận tốn đồng Đơ la Mỹ Khi tỷ lệ hối đoái thực tế tăng lên, tức đồng tệ có giá tương đối so với đồng Đô la Mỹ Do vậy, hàng dệt may Việt Nam trở nên rẻ tương đối so với thời điểm mà tỷ giá hối đoái nhỏ Nhưng điều chưa đủ sở để khẳng định xuất Việt Nam theo tăng lên Bởi vì, điều kiện cho phép nước khác khối tham gia cạnh tranh với hàng xuất Việt Nam Việt Nam nước hưởng lợi Đồng thời, hàng dệt may Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn ngun liệu nước ngồi Do đó, biến động từ thị trường ngoại hối có ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất nước theo hướng tiêu cực Biến TARjt có ý nghĩa thống kê có tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên lại CPTPP Nghĩa là, thuế tăng lên 1% kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giảm xuống 0,3% Thực tế, trị giá tuyệt đối biến TAR không cao, 0.3% Điều phản ánh việc giảm thuế yếu tố có tác động mạnh mẽ đến việc thúc đẩy kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước Điều lý giải sở năm qua, Việt Nam ký kết tham gia đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự với nước thành viên CPTPP, có điều khoản liên quan đến cắt giảm thuế quan Do vậy, CPTPP, thuế quan khơng cịn yếu tố then chốt có ảnh hưởng đến thương mại bên Biến khoảng cách D01 mang dấu trái với kỳ vọng Trong mô hình trọng lực, yếu tố khoảng cách địa lý kỳ vọng có tác động tiêu cực đến hoạt động xuất yếu tố làm tăng chi phí xuất tăng chi phí thâm nhập thị trường Nhưng mơ 34 hình sử dụng đề án, yếu tố đa cộng tuyến nên dấu yếu tố khoảng cách địa lý lại mang ý nghĩa tác động tích cực đến xuất Tuy nhiên, đề án thực với mục tiêu dự báo tác động CPTPP lên xuất Việt Nam nên yếu tố đa cộng tuyến dẫn đến dấu trái với kỳ vọng chấp nhận bỏ qua CHƯƠNG DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP LÊN XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 5.1 Dự báo tác động Hiệp định CPTPP lên xuất dệt may Việt Nam Với lĩnh vực dệt may, CPTPP ký kết mà thiếu tham gia Hoa Kỳ, thị trường xuất lớn Việt Nam tác động tích cực từ Hiệp định đến nước ta bị giảm thiểu đáng kể Để rút dự báo tác động CPTPP lên xuất dệt may nước ta, đề án xem xét thông qua số phương diện từ kết mơ hình từ nhận định rút cá nhân tác giả đề án 35 5.1.1 Thuế quan Hàng rào thuế quan Hiệp định CPTPP số nội dung quan trọng thỏa thuận lợi ích mang lại từ Hiệp định lại dù tích cực khơng thực rõ rệt Như mơ hình trọng lực thể hiện, tác động thuế quan lên kim ngạch xuất Việt Nam với nước CPTPP tương đối nhỏ Trong đó, trước CPTPP, Việt Nam kí kết Hiêp định thương mại tự với 7/10 nước CPTPP, bao gồm: Nhật Bản, Chile, Malaysia, Brunei, Singapore, New Zealand, Australia Khi đáp ứng tiêu chí xuất xứ hàng hóa mức thuế nhập hàng dệt may Việt Nam vào nước mức ưu đãi 0% Khi đó, việc cắt giảm thuế quan không giúp gia tăng lượng xuất đáng kể sang thị trường Trái lại, sản phẩm dệt may Việt Nam hưởng lợi xuất sang thị trường mà hàng rào thuế quan với hàng Việt Nam cao, bao gồm Canada, Mexico Peru Với Canada, số hai thị trường tiềm lĩnh vực dệt may, đứng sau Nhật Bản Hiệp định CPTPP có hiệu lực Là nước có số GDP GDPPC cao, có thường xuyên thặng dư thương mại với Việt Nam giai đoạn từ 2007-2017 năm 2018, Canada dự báo mang lại nhiều hội xuất đến với Việt Nam Trong năm 2018, dệt may xuất Việt Nam chiếm khoảng 7% tổng nhập Canada với việc giảm thuế từ 17-18% xuống 0% với điều kiện đáp ứng quy tắc xuất xứ, sau Hiệp định có hiệu lực thực động lực lớn doanh nghiệp việc tìm kiếm hội thị trường Mexico thị trường khu vực Mỹ La tinh tham gia vào CPTPP Những năm qua, xuất dệt may Việt Nam sang thị trường chiếm 6,5% (tương đương 100 triệu USD) tổng kim ngạch nhập dệt may nước khoảng 1,1 tỷ USD (2018) Mức thuế áp dụng Mexico với hàng dệt may Việt Nam mức cao nhóm nước CPTPP Do vậy, ý nghĩa việc cắt giảm thuế quan với Việt Nam xuất sang CPTPP có ý nghĩa vơ lớn việc thúc đẩy xuất Tuy nhiên, dung lượng thị trường lớn so sánh với nước lại 36 CPTPP, đồng thời với dấu hiệu trị bất ổn năm qua khơng thực thị trường hấp dẫn Việt Nam lĩnh vực dệt may Peru nước có quan hệ thương mại tương đối hạn chế với Việt Nam dệt may thị trường chủ lực xuất từ Việt Nam sang thị trường Đối với CPTPP, Peru cam kết cắt giảm thuế cho hàng dệt may Việt Nam mức 0% sau Hiệp định thức có hiệu lực Đây tín hiệu tích cực cho thấy tương lai kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường có khởi sắc Nhưng với rào cản mặt địa lý dung lượng thị trường khiêm tốn dệt may thị trường Peru khơng thực thị trường bật với Việt Nam 5.1.2 Khoảng cách địa lý Tác động khoảng cách địa lý trường hợp mơ hình dự báo Việt Nam với nước CPTPP có dấu trái với kết kỳ vọng tượng đa cộng tuyến Tuy nhiên, lấy trị tuyệt đối để đánh giá tác động yếu tố khoảng cách không thực đáng kể lên kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Thực tế, hàng xuất dệt may chủ yếu vận chuyển qua đường thủy, chi phí cố định cao trường hợp dung lượng thị trường đủ lớn nhiều tiềm để gia tăng tương lai để bù đắp chi phí cố định yếu tố khơng cịn yếu tố thực cản trở xuất Việt Nam Do vậy, Hiệp định CPTPP coi cầu nối để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường thuận lợi Điều kiện tiên để đưa định xuất hàng hóa sang quốc gia khơng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khoảng cách mà phụ thuộc vào mức độ tiềm lượng cầu thị trường Điều phản ánh thông qua hai tiêu bật tổng nhu nhập quốc gia GDP tổng thu nhập bình quân đầu người GDPPC Khi hai tiêu đạt mức cao xem dấu 4.1.3 Biện pháp phi thuế quan Đây tác động suy từ tác động Hiệp định CPTPP lên xuất dệt may Việt Nam sang nước thành viên CPTPP rút từ mơ hình nghiên 37 cứu Thực tế, CPTPP có hiệu lực hàng rào thuế quan mà sản phẩm ngành dệt may Việt Nam hưởng mức thuế quan ưu gần tối đa Do vậy, xét góc độ thương mại quốc tế, điều mặt giúp doanh nghiệp giảm chi phí thuế quan xuất Nhưng đồng thời dẫn đến một tình trạng khác quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam dựng lên hàng rào phi thuế quan ngày phức tạp với quy chuẩn cao trình kiểm tra ngày khắt khe biện pháp bảo hộ với ngành sản xuất nước Điều hồn tồn hợp lý quốc gia thành viên CPTPP có ngành dệt may nước số nước đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam ngành hàng Malaysia điển hình Ngồi ra, với quy định chặt chẽ từ WTO đến CPTPP vấn đề bảo hộ quốc gia tận dụng biện pháp phi thuế quan cách thức để không phạm luật đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành dệt may nước từ xu hướng hội nhập quốc tế Từ nhận định, CPTPP có hiệu lực quy định hàng rào phi thuế quan thực trở ngại doanh nghiệp Việt Nam tham gia kinh doanh quốc tế 5.2 Giải pháp cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam Đối với Hiệp định CPTPP, ký kết với quy mô lớn phức tạp mà Việt Nam tham gia yếu tố định đến việc doanh nghiệp tận dụng lợi ích mà Hiệp định mang lại hay nằm việc doanh nghiệp cần đánh giá tác động Hiệp định thị trường xuất Một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam đề xuất bao gồm: Thứ nhất, chủ động bắt kịp xu hướng thị trường Với thuế quan, cắt giảm 0% theo hai phương thức cắt giảm cắt giảm theo lộ trình doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến khác biệt tiềm thị trường để có chuyển dịch phù hợp Với thị trường mà cắt giảm thuế khơng cịn có tác động rõ rệt ưu đãi từ Hiệp định thương mại song phương trước đó, doanh nghiệp cần tiếp tục trì xuất sang thị trường tìm giải pháp nâng cao cạnh tranh thơng qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng tính chủ động nguồn nguyên liệu nhằm tăng giá trị gia tăng Để làm điều này, doanh nghiệp cần có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu 38 nước nhằm giảm bớt phụ thuộc vào nước đáp ứng tiêu chí xt xứ hàng hóa Thứ hai, tích cực mở rộng sang thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nhận tiềm để chuyển hướng xuất thị trường mà Hiệp định CPTPP mang lại Canada, Peru, Australia…Đây thị trường mà Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường có khoảng cách địa lý tương đối xa so với Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ nhu cầu yếu tố trị xã hội tận dụng kinh nghiệm xuất từ nước lân cận Mỹ để xuất hàng hóa thuận lợi Tuy vậy, để tận dụng lợi từ thuế quan điều kiện tiên đặt với doanh nghiệp nước đáp ứng tiêu chí xuất xứ hàng hóa, với dệt may “từ sợi trở đi” tiêu chuẩn kỹ thuật TBT Cùng với quy định từ CPTPP cho phép hình thức tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp cần coi hội mở rộng cửa việc giảm thủ tục hành cấp phát C/O tăng hiệu xuất Do vậy, vấn đề đặt với doanh nghiệp cần phải chủ động nắm bắt điểm mà CPTPP mang lại để có kế hoạch thích ứng kịp thời phù hợp với doanh nghiệp Thứ ba, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước Trong bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam ngành dệt may phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc bất lợi lớn tham gia CPTPP Trước hết, thách thức trình sản xuất bị phụ thuộc khó chủ động định nguồn cung Thứ hai, trước biến động khó lường từ thị trường ngoại hối, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với rủi ro tỷ giá thay đổi theo hướng bất lợi với doanh nghiệp Cuối nâng cao lực cạnh tranh Khi trở thành thành viên Hiệp định tự với nhiều thành viên, dù thực tế điều kiện quốc gia ảnh hưởng đến mức độ tác động khả tận dụng lợi mà Hiệp định mang lại Tuy nhiên, nhìn chung ngoại trừ nhóm nước nhóm có trình độ phát triển vượt trội hẳn Nhật Bản, Canada, Singapore…thì hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm từ doanh nghiệp thuộc nước khối CPTPP Malaysia Đây nước có lợi tương đương với Việt Nam đối 39 với ngành dệt may nhận ưu đãi tương tự Việt Nam từ CPTPP Khi đó, địi hỏi tiên với doanh nghiệp Việt Nam cần xác định lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp nước khác khối Điều thực cách dễ dàng có liên kết doanh nghiệp nước nhằm giảm thiểu chi phí logistics, tăng cường trao đổi thông tin bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam trước rủi ro thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bích Thủy.Đ.T, (2016), “Tác động lan tỏa xuất đến tăng trưởng kinh tế Trường hợp nước ASEAN-5” Sơn.M.N (2016 0,“Các Giải Pháp Kinh Tế Nhằm Thúc Đẩy Xuất Khẩu Của Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập” (2016) Giáo trình Kinh tế học, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, 2012 Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, 2013 Giáo trình Kinh tế lượng, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, 2013 Giáo trình Thương mại Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, 2018 40 Hiệp định chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Sơn, Đ.V.(2000) “Thị trường ASEAN giải pháp đẩy mạnh xuất sang thị trường ASEAN” 10 Hòa Nhã,Đ.T, (2017) “Các yếu tố tác động đến xuất Việt Nam vào thị trường TPP” (2017) 11 Hương, V T (2017) Dự báo tác động Hiệp định thương mại tự EVFTA lên thương mại hàng hóa Việt Nam hàm ý cho Việt Nam 12 Nguyễn Trọng, H N (2015) The impact of free trade agreement on trade flow of goods in Vietnam 13 Nguyễn Việt Tiến, M H (2016) Vietnam's Export to TPP countries Gravity model, Trade determinants and trade 14 Nguyễn Xuân Tùng, N Đ (2018) Dự báo tiềm Hiệp định thương mại ASEAN, Ấn Độ Trung Quốc 15 Dương, N B (2016) Vietnam-EU Free Trage Argeement: Impact and Policy implications for Vietnam TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI (1996, P G (1996) The impacts of FTAs on trade of ASEAN countries Aydin, M (2004),The determinants affecting exports of countries: case of Singapore Aydin, M (2004),The effects of intergration on trade between countries Cardoso-Vargas, C E (2017) FTAs and export textile of ASEAN countries Cosar, E E (2002),Open trade and policies in ASEAN-Pacific Gunawardana, K v (1998),Potenital effects of TPP on countries Moniruzzaman, M (2011) Measures the effects of policies on exporting countries 41 Prasad (2000),Trade and integration: case of Japna Reza, S M (2011) Measures the potential effects of FTAs on Vietnam export Reza, S M (2011) The impacts of open trade on import and export of countries: Case of Mexico Rustam, R (2009) Impacts of Free Trade Agreements and solutions to countries PHỤ LỤC Qua kiểm định, mơ hình có dạng hàm qua kiểm định Ramsey 42 Mơ hình có phần dư phân phối chuẩn: Kiểm định đa cộng tuyến: Biến phụ thuộc mơ hình hồi quy phụ: 43 Biến phụ thuộc mơ hình hồi quy phụ D01 Log(REER) Log (GDPjt) Log(GDPPCjt) Log(TAR) R^2 0.809743 0.507249 0.711094 0.784246 0.555445 Mơ hình có tương quan chuỗi Kiểm định phương sai sai số thay đổi 44 45 ... 2.2 Tổng quan lĩnh vực dệt may 2.2.1 Khái niệm ngành dệt may Theo Hiệp hội dệt may Hoa Kỳ, ngành dệt may ngành công nghiệp liên quan đến chuối hoạt động sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế... 3: Tình hình xuất ngành dệt may Việt Nam quan hệ thương mại ngành dệt may với quốc gia CPTPP Chương 4: Kết mơ hình Chương 5: Dự báo tác động Hiệp định CPTPP lên xuất dệt may đề xuất giải pháp... phát triển ngành dệt may đồng thời kéo theo phát triển nhiều ngành nghề khác kinh tế 2.2.3 Đặc điểm ngành dệt may Dệt may ngành cung cấp sản phẩm thiết yếu thị trường nên nhu cầu sản phẩm ngành lớn

Ngày đăng: 16/09/2020, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Phương pháp định lượng

      • 4.2 Phương pháp định tính

      • 5. Kết cấu đề án

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 1.1 Tình hình nghiên cứu

        • 1.2 Sự kế thừa và đóng góp mới của đề án

        • CHƯƠNG 2

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA CPTPP

          • 2.1 Giới thiệu về Hiệp định CPTPP

            • 2.1.1 Khái quát chung về Hiệp định CPTPP

            • 2.1.2 Các vấn đề chung liên quan đến thương mại hàng hóa trong Hiệp định CPTPP

            • 2.1.3 Nội dung Hiệp định CPTPP về lĩnh vực dệt may

            • 2.2 Tổng quan về lĩnh vực dệt may

              • 2.2.1 Khái niệm ngành dệt may

              • 2.2.2 Vai trò của ngành dệt may

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan