Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam lý luận và thực tiễn giai đoạn 1992 - 2011

52 652 4
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam lý luận và thực tiễn giai đoạn 1992 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam lý luận và thực tiễn giai đoạn 1992 - 2011

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….5NỘI DUNG ……………………………………………………………………….7CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC …………………… .71.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước nước ta……………………………………………………………………… 71.1.1. Doanh nghiệp nhà nước yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước………71.1.2. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước……………………………… .71.1.2.1. Phát triển kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm………71.1.2.2. Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanh nghiệp nhà nước……………………………………………………………………………… 81.1.2.3. Cạnh tranh với khu vực tư nhân……………………………………… .81.1.3. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ………………………………………91.1.3.1. Khái niệm về Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước…………………… 91.1.3.2. Cổ phần hoágiải pháp cải cách doanh nghiệp tối ưu nước ta trong giai đoạn hiện nay…………………………………………………………………… .91.2.Cơ sở lí luận thực tiễn cổ phần hóa DNNN…………………………… 111.2.1.Cơ sở lí luận của cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước…………………….111.2.1.1.Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm của C.Mác .111.2.1.2.Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm của Đảng Nhà nước………………………………………………………………………………141.2.2.Thực tiễn cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước……………………………161.3. Kinh nghiệm cổ phần hóa DNNN của một số nước trên thế giới ………………………………………………………………………………… 181.3.1.Cổ phần hóa DNNN Trung Quốc……………………………………….181 1.3.2.Cổ phần hóa DNNN một số nước khác……………………………… 201.3.3. Một số điều rút ra từ cổ phần hóa một số nước trên thế giới…………….21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DNNN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA………………………………………………….232.1. Tiến trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam……………………………… 232.1.1. Giai đoạn 1 (6/1992-4/1996) CPH tự nguyện…………………………… .242.1.2. Giai đoạn 2 (5/1996-5/1998) Mở rộng chương trình thí điểm…………… 262.1.3. Giai đoạn 3(6/1998-5/2002) Tăng tốc chương trình CPH …………… 272.1.4. Giai đoạn 4 (6/2002-nay)………………………………………………… .282.2. Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam ………….322.2.1. Những thành tựu……………………………………………………………332.2.1.1. Những thành tựu mang tính định lượng………………………………….332.2.1.2. Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hóa tác động của nó tới việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động ………………………………………………………….352.2.1.2.1. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa …………………………………………………………… 352.2.1.2.2. Về huy động vốn………………………………………………………362.2.1.2.3. Về giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động …………………………………………………………………………………….372.2.2. Những hạn chế…………………………………………………………… 382.2.2.1. Hạn chế lớn nhất của việc thực hiện chủ trương cổ phần hóa là tốc độ cổ phần hóa còn chậm……………………………………………………………….382.2.2.2. Vốn Nhà nước trong các Doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá còn nhỏ việc huy động vốn trong quá trình chưa được nhiều, thời gian tiến hành cổ phần hoá một doanh nghiệp còn quá dài ………………………………………………402 2.2.2.3. chế chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa đầy đủ, việc thực hiện chính sách đối với người lao động còn những bất cập ……………… 412.2.2.4. Sự chỉ đạo của các cấp còn chưa chặt chẽ ………………………………422.2.2.5. Công tác tuyên truyền, vận động cung cấp những kiến thức cần thiết về quá trình cổ phần hóa vẫn còn bị xem nhẹ, nên chưa tạo ra được sự quan tâm hưởng ứng tích cực của xã hội ………………………………………………… .422.2.2.6. Những hạn chế, trì trệ từ phía các doanh nghiệp ……………………… 43CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.443.1. Bối cảnh mới ……………………………………………………………… .443.2. Yêu cầu của vấn đề Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện mới …………………………………………………………………………….…453.3. Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN ………………… .46KẾT LUẬN …………………………………………………………………… .51TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… .523 LỜI MỞ ĐẦUTừ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong bước chuyển đổi này, các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một bộ phận trọng yếu của kinh tế Nhà nước đã bộc lộ nhiều bất cập, hoạt động kém hiệu quả, chưa thực sự tương xứng với vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế nhiều thành phần, cụ thể như: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, chế quản cứng nhắc, trình độ quản thấp kém, tinh thần người lao động sa sút Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng. Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng Nhà nước đã các chủ trương về đổi mới các DNNN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước. Hàng loạt các giải pháp đã được tiến hành, như: cổ phần hoá một bộ phận DNNN, sắp xếp lại các DNNN, bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả . trong đó giải pháp chuyển đổi một số DNNN thành Công ty cổ phần (CTCP) hay Cổ phần hoá (CPH) các DNNN được coi là giải pháp hàng đầu, khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nước cũng như cho nhiều bộ phận xã hội khác. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số nước phát triển, việc CPH đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế - xã hội, bởi nó gắn liền trách nhiệm với lợi ích của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, trách nhiệm hơn với công việc kinh doanh của mình. Từ đó hiệu quả kinh tế - xã hội được nâng cao rõ rệt.Đứng trước xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, đòi hỏi Việt nam phải những chuyển biến mạnh mẽ cả về kinh tế chính trị, 4 như vậy sẽ chủ động trong vấn đề hội nhập quan hệ quốc tế với các nước trong khu vực trên thế giới.Chính vì vậy việc nghiên cứu về CPH trong thời điểm hiện nay tuy không phải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết. Thông qua việc tìm hiều nội dung của chính sách CPH các vấn đề liên quan, chúng ta sẽ những đánh giá khách quan hơn về hiệu quả cũng như những khó khăn hạn chế của CPH, từ đó thể đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó.Với mong muốn đóng góp một phần công sức trong việc đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN nước ta, em đã chọn đề tài “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam: lí luận thực tiễn” . Nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, niên luận của em được chia làm 3 phần chính như sau:Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận kinh nghiệm thực tiễn về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.Phần thứ hai: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong những năm qua.Phần thứ ba: Quan điểm một số biện pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà .Trong khuôn khổ bài viết hạn, nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy giáo, để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn !5 NỘI DUNGCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước nước ta. 1.1.1. Doanh nghiệp nhà nước yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước. Dưới góc độ chủ sở hữu, Doanh nghiệp được gọi là DNNN khi Nhà nước là chủ sở hữu. Theo mô hình chủ nghĩa xã hội truyền thống, sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn dân) được thiết lập ngoài ý nghĩa chính trị là xoá bỏ bóc lột, về mặt kinh tế nó được dựa trên dự báo hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân. Trên nền tảng sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, Nhà nước tổ chức nền kinh tế kế hoạch, hiệu quả hơn nền kinh tế thị trường hỗn loạn, mất cân đối. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã vận hành không tốt như mong đợi. chế kinh tế này nhiều khuyết tật điều nan giải nhất là các Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Việt Nam, việc xoá bỏ quá vội vàng sở hữu tư nhân, thiết lập sở hữu Nhà nước tập thể dựa trên các biện pháp hành chính, đã đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bất chấp mọi nỗ lực đổi mới, hoạt động của các DNNN khá hơn nhưng hiệu quả vẫn rất thấp. Bên cạnh đó việc sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh thấp đòi hỏi các DNNN phải những đổi mới một cách căn bản. Nếu không chúng sẽ thất bại trong cạnh tranh, trong điều kiện hội nhập hiện nay. 1.1.2. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nước.1.1.2.1. Phát triển kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. DNNN nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, vốn nhân lực. Tuy nhiên hầu hết các Doanh nghiệp lại sử 6 dụng lãng phí không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Điều này chỉ ra trước tương lai không sảng sủa của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế trong những năm qua không nghĩa là mọi việc của chúng ta đang tiến triển tốt đẹp. Các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo không ít lần là tốc độ tăng trưởng cao của chúng ta một nguyên nhân quan trọng là nền kinh tế điểm xuất phát thấp. 1.1.2.2. Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanh nghiệp nhà nước Hiện nay mối quan hệ giữa Nhà nước các DNNN hoàn toàn không rõ ràng. Nhà nước không nắm mỗi thời điểm tổng số doanh nghiệp của mình là bao nhiêu, chứ chưa nói đến các chỉ tiêu phức tạp như vốn nằm đâu, tăng giảm như thế nào, hiệu quả sử dụng ra sao? Để duy trì Doanh nghiệp kém hiệu quả, Nhà nước đã sử dụng hàng loạt các biện pháp bao cấp trực tiếp gián tiếp như: xoá nợ, khoanh nợ, tăng vốn, ưu đãi tín dụng, tính chi phí không đầy đủ… cuối cùng, không ai biết DNNN nuôi xã hội hay xã hội phải nuôi DNNN. Không nên quên rằng DNNN là phương tiện chứ không phải mục đích. Không thể lấy tiền của dân chúng để nuôi một vài Doanh nghiệp thua lỗ triền miên, nhưng đã được các quan chủ quản hà hơi tiếp sức hết đợt này đến đợt khác, với do cố vực dậy, do bảo vệ người lao động. Nhưng tiền bao cấp cho doanh nghiệp chính là thuế mà dân chúng đóng góp, trong đó không ít người còn sống trong cảnh đói nghèo. Nhà nước phải là của toàn dân chứ không phải của riêng các DNNN Nhà nước cần hành động vì lợi ích của toàn dân chứ không phải chỉ riêng lợi ích của những người trong DNNN. 1.1.2.3. Cạnh tranh với khu vực tư nhân.Yêu cầu đổi mới còn xuất phát từ việc cạnh tranh với khu vực tư nhân đang hồi sinh nhanh chóng. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, DNNN không phải chỉ cạnh tranh với các Doanh nghiệp tư nhân trong nước mà với cả các Doanh nghiệp tư nhân rất mạnh của nước ngoài. Cạnh tranh trong nước quốc tế không chấp 7 nhận việc Nhà nước giữ độc quyền cho các Doanh nghiệp của mình. Cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi không chỉ xoá bỏ độc quyền mà cả bao cấp. Tóm lại, áp lực phát triển kinh tế thị trường đặt dấu chấm hỏi lớn đối với tương lai của các Doanh nghiệp nhà nước nếu chúng không đổi mới. 1.1.3. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước 1.1.3.1. Khái niệm về Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước. Phải nói rằng nhân dân ta không còn xa lạ gì với khái niệm cổ phần. Cụm từ “cổ phần” đã rất quen thuộc từ trên 40 năm nay, kể từ khi Đảng ta vận động nhân dân lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng, xí nghiệp, công ty hợp danh. Vậy Cổ phần hóa DNNN là gì? “ Cổ phần hóa DNNN là đột phá vào sở hữu nhà nước của Chủ nghĩa xã hội (CNXH) mô hình cũ, theo tư duy mới của Đảng ta về sở hữu Xã hội chủ nghĩa (XHCN) trong quá trình tìm tòi, thể nghiệm cụ thể hóa con đường đi lên CNXH nước ta. Vì thế, CPH DNNN thực sự là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, rất nhạy cảm. 1.1.3.2. Cổ phần hoágiải pháp cải cách doanh nghiệp tối ưu nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ yêu cầu đòi hỏi phải đổi mới các DNNN, vấn đề cải cách DNNN từ lâu là mối quan tâm của Đảng Nhà nước ta. Đã nhiều giải pháp cải cách được thực hiện. Trong thời gian từ 1960 đến 1990, tức là trước thời điểm thực hiện CPH, Đảng Nhà nước ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản nghiệp quốc doanh (DNNN theo tên gọi lúc đó). Tuy nhiên thực tế cho thấy các giải pháp cải cách DNNN được thực hiện trước năm 1990 ít mang lại hiệu quả. Vai trò, hiệu quả của DNNN hầu như không được cải thiện. Tình trạng kém hiệu quả, thua lỗ, tình trạng lãng phí tài sản vẫn là căn bệnh cố hữu của DNNN nước ta. Nhiều DNNN đã trở thành bình phong cho những hoạt động kinh tế phi pháp, trốn thuế, lậu thuế, buôn lậu. khá nhiều ý kiến khác nhau về những kết quả hạn chế của 8 các biện pháp cải cách DNNN đã thực hiện trước đây. Tuy nhiên thể nhận thấy dễ dàng được thừa nhận khá rộng rãi là DNNN thực tế không chủ nhân thực sự. Nhà nước cũng là thực thể trừu tượng. Các cán bộ, công nhân trong DNNN ít quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhà nước nơi mình đang làm việc. do đơn giản là họ vẫn lương ngay cả khi DNNN đã bên bờ phá sản. Rõ ràng, vấn đề lợi ích, đặc biệt là lợic ích sở hữu trong DNNN chính là cội nguồn của những căn bệnh mà chúng gặp phải. Cải cách DNNN thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau như: bán DNNN, cho thuê DNNN, cải cách chế quản DNNN… Cổ phần hoá DNNN chỉ là một trong những giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả DNNN. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong thập kỷ vừa qua cho thấy cổ phần hoágiải pháp phù hợp với nền kinh tế nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay. Cổ phần hoá DNNN Việt Nam bắt đầu được thực hiện thí điểm thí điểm từ năm 1990. sở pháp cho việc thực hiện chương trình này là Quyết định số 143/HĐBT ngày 10-5-1990 của Hội đồng bộ trưởng sau đó được thực hiện với quy mô rộng hơn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường được Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) khởi xướng đã tạo ra những điều kiện để cải cách triệt để hơn đối với Doanh nghiệp nhà nước, thông qua việc cổ phần hoá chúng. Sở dĩ cổ phần hoá được coi là giải pháp triệt để vì nó giải quyết được căn nguyên của những yếu kém trong tổ chức quản hoạt động của Doanh nghiệp nhà nước – đó là vấn đề sở hữu. Những giải pháp cải cách DNNN khác chỉ động chạm đến chế quản theo hướng tăng cường quyền tự chủ của của Doanh nghiệp nhà nước trong một hoặc một số lĩnh vực cụ thể. Cổ phần hoá Doanh nghiệp chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong bản thân các thực thể kinh tế vĩ mô mà trước hết là trong các doanh nghiệp. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước là 9 giải pháp làm thay đổi kết cấu sở hữu của chúng, điều mà trước đổi mới ít ai dám nghĩđến chứ chưa nói là triển khai nó. 1.2. sở lí luận thực tiễn cổ phần hóa DNNNQuá trình cổ phần hóa DNNN cả những thành công những va vấp lệch lạc. Những thành công chủ yếu là gặt hái được nhiều kinh nghiệm, làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề không chỉ trong phạm vi cổ phần hóa mà cả trong những lĩnh vực hệ trọng hơn, như sản xuất đổi mới DNNN chế quản lý.1.2.1. sở lí luận của cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước1.2.1.1. Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm của C.MácVề thực chất hình thức Công ty cổ phần đầu tiên được C.Mác đánh giá khái quát một cách khách quan khoa học. Sự ra đời của các Công ty cổ phần là một bước tiến của lực lượng sản xuất.- Các Công ty cổ phần đã biến những người sở hữu tư bản thành những người sở hữu thuần túy. Một mặt chỉ giản đơn điều khiển quản tư bản của người khác. Mặt khác là những nhà tư bản – tiền tệ thuần túy. Quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tách rời chức năng của nhà tư bản trong quá trình tái sản xuất thực tế. - Làm cho quy mô sản xuất được tăng lên, mở rộng, một điều mà đối với các doanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện. Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư bản với tư cách là sở hữu tư nhân ngay trong những giới hạn của bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng nó.- Các Công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sở hữu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liên hợp, tức là thành những chức năng xã hội.Bên cạnh những thành công đó thì C.Mác cũng phân tích những hạn chế (tiêu cực) của các Công ty cổ phần. C.Mác chủ yếu phân tích những ảnh hưởng của 10 [...]... nước đã cổ phần hóa được 523 doanh nghiệp, đưa tổng số doanh nghiệp được cổ phần hóa lên 907 doanh nghiệp Năm 2002 đã 427 doanh nghiệp sắp xếp lại trong đó 164 doanh nghiệp được cổ 32 phần hóa Năm 2003 766 doanh nghiệp được sắp xếp lại bằng 48% so với kế hoạch, trong đó 425 doanh nghiệp bộ phận doanh nghiệp được cổ phần hóa Như vậy càng về sau thì tốc độ cổ phần hóa càng được đẩy mạnh và. .. doanh nghiệp chưa hoàn thành cổ phần hóa là : 4 doanh nghiệp 28 Năm 2006 Số doanh nghiệp dự kiến hoàn thành cổ phần hóa : 21 doanh nghiệp Kết quả : Cổ phần hóa được 10 doanh nghiệp đạt tỉ lệ 47,6 % kế hoạch Số doanh nghiệp chưa hoàn thành cổ phần hóa là : 11 doanh nghiệp Danh sách các doanh nghiệp đã hoàn thành cổ phần hóa : 1.Công ty thương mại dịch vụ tổng hợp Hà Nội 2 Công ty thương mại đầu... Trong giai đoạn 2008 – 2010 phải sắp xếp lại 1.535 doanh nghiệp nhà nước, trong đó 948 thuộc diện cổ phần hóa Như vậy, nhiệm vụ cổ phần hoá hơn 800 doanh nghiệp nhà nước cho hai năm 2009 2010 là rất nặng nề Đến nay, số vốn được cổ phần hoá chiếm chưa đầy 15% tổng số vốn trong các doanh nghiệp nhà nước (Nguồn: Bộ Tài chính) 2.2 Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam Cổ phần hóa DNNN... của doanh nghiệp Chúng ta đã đưa ra nhiều hình thức Công ty cổ phần nhưng thể gói gọn trong 2 nhóm chính: - Nhóm các Công ty cổ phần trong đó nhà nước tham gia cổ phần như: giữ nguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi, thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, bán một phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo 3 dạng trên thì nhà nước. .. của nhà nước đối với các doanh nghiệp của mình mà cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi nhà nước không chỉ xóa đọc quyền mà cả bao cấp Như vậy cổ phần hóa là một giả pháp tốt cho nền kinh tế nước ta nói chung cũng như các DNNN nói riêng 1.2.1.2 Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước theo quan điểm của Đảng Nhà nước Nói đến quan điểm về cổ phần hóa, trước hết ta phải khẳng định cổ phần hóa không phải là tư nhân hóa. .. tưởng của quần chúng đối với chương trình cổ phần hóa 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1 Tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam Cổ phần hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống DNNN của nhiều quốc gia trên thế giới kể từ đầu thập niên 80 của thế kỉ XX Việt Nam, Cổ phần hóa DNNN là một quá trình tìm tòi thử nghiệm từng bước tháo gỡ khó khăn trong quá... cả nước còn 1.507 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Trong đó, được tổ chức duới hình thức tập đoàn kinh tế là 11 doanh nghiệp; tổng công ty Nhà nước là 84 doanh nghiệp; các tổng công ty thuộc tập đoàn, doanh nghiệp thành viên tập đoàn, tổng công ty nhà nước, công ty Nhà nước độc lập là 1.412 doanh nghiệp 2.2.1.2 Thành tựu của cổ phần hóa DNNN đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần. .. trương cổ phần hóa DNNN đã được thực hiện nước ta 18 năm qua Trong 10 tháng của năm 2003 thì trong số 766 DNNN thực hiện việc chuyển đổi thì 425 doanh nghiệp cổ phần hóa (nguồn từ ban đổi mới phát triển doanh nghiệp ) Từ thực tiễn thể thấy cổ phần hóa là hình thức chuyển đổi sở hữu chiếm ưu thế trong quá trình đổi mới sắp xếp lại DNNN Từ năm 1992 đến tháng 6 năm 1998 cả nước đã cổ phần hóa. .. xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ ưu đãi cho doanh nghiệp người lao động sau cổ phần hóa đây chính là những rào cản bước đầu làm chậm tiến trình cổ phần hóa, tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan thì cổ phần hóa trong giai đoạn này cũng đã đạt được những kết quả khả quan 2.1.3 Giai đoạn 3 (6/199 8-5 /2002): Trên sở những kết quả bước đầu của giai đoạn mở rộng cổ phần hóa, Đảng ta đã chủ... hoạt động các doanh nghiệp nhà nước thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệpNhà nước không cần nắm giữ 100% vốn Thực hiện theo chủ trương này từ năm 2001 đến 2005 số Doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hoá trở thành các công ty cổ phần vốn nhà nước đã tăng lên khá nhanh cả về số lượng công ty, lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản kết quả hoạt . về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước .Phần thứ hai: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong những năm qua .Phần thứ ba: Quan điểm và. ĐỀ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1. Tính tất yếu phải cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở nước ta.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:16

Hình ảnh liên quan

Bảng: 5 DNNN được Cổ phần hóa đầu tiên  STT Tên doanh nghiệp Cơ quan chủ  - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam lý luận và thực tiễn giai đoạn 1992 - 2011

ng.

5 DNNN được Cổ phần hóa đầu tiên STT Tên doanh nghiệp Cơ quan chủ Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan