TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔ

33 469 0
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP  PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔ I. Giới thiệu chung về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp& phát triển nông thôn Thủ đô 1. Quá trình hình thành và phát triển Trước đây, NHNN&PTNT thủ đô có tên là NHNN&PTNT Bùi Thị Xuân. Chi nhánh NHNN&PTNT Bùi Thị Xuân là đơn vị phụ thuộc NHNN&PTNT Việt Nam, bắt đầu từ ngày 25/11/2008 căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam, căn cứ Quyết định số 13.2008/QĐ-NHNN, theo đề nghị của Tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam, chi nhánh Bùi Thị Xuân dổi tên thành chi nhánh thủ đô.Chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô đặt trụ sở giao dịch tại số 91, phố Huế, Phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành Hà Nội. NHNN&PTNT thủ đô đã nhanh chóng khai thác, tận dụng triệt để các nguồn vốn huy động được để đầu cho các thành phần kinh tế , trong đó ưu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp. Nhờ những chính sách đổi mới kịp thời, thay đổi nhận thức tiên tiến, duy trì đẩy mạnh những lợi thế, khắc phục kiên quyết những yếu điểm tồn tại là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nên chỉ sau một thời gian, NHNN&PTNT thủ đô đã có đủ tiền mặt và nguồn vốn về cơ bản thoả mãn các nhu cầu về tín dụng và tiền mặt cho khách hàng. Sau những nỗ lực, phấn đấu , NHNN&PTNT thủ đô đã từng bước trưởng thành, đi những bước đi vững chắc với sự phát triển t oàn diện trên các mặt huy động vốn, tăng trưởng đầu tư, nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ hợp tác.NHNN&PTNT thủ đô đã tự tin vững bước trong công cuộc đổi mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử hiện đại- an toàn-tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong quá trình hôị nhập kinh tế quốc tế. 2. Mô hình tổ chức và chức năng , nhiệm vụ chính của các phòng ban tại chi nhánh NHNN&PTNT Thủ đô. 2.1 Mô hình tổ chức Chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô là đơn vị trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam, có con dấu, bảng cân đối kế toán, được tổ chức và hoạt động theo tổ chức và quy chế của NHNN&PTNT Việt Nam. Chi nhánh hoạt động theo luật của tổ chức tín dụng, có cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu mọi trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. Chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô có 4 phòng ban. Ban giám đốc của NHNN&PTNT thủ đô bao gồm Giám đốc và 2 Phó giám đốc. Hình 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH NHNN&PTNT THỦ ĐÔ NHN 0 & PTNT ViÖt Nam NHN 0 & PTNT tHỦ ĐÔ Ban l nh ®¹o· PHÒNG KINH DOANH Phßng kÕ to¸n –KHO Quü Phßng hµnh chÝnh Phßng kiÓm tra kiÓm to¸n néi bé 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Ban lãnh đạo gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như quyết định những vấn đề liên quan đến quản lý và tổ chức trong ngân hàng. Giám đốc là người đứng đầu trực tiếp chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của toàn chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước, Ngân hàng nhà nước, NHNN&PTNT Việt Nam và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc về quyết định của mình. Phó giám đốc là người giúp việc chỉ đạo điều hành một số mặt nghiệp vụ do Giám đốc phân công, uỷ quyền. Khi giải quyết công việc được phân công, uỷ quyền, Phó giám đốc trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc về kết quả công việc đó. Phòng hành chính nhân sự nằm trong bộ máy giúp việc cho Giám đốc và phục vụ cho các phòng nghiệp vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô. Phòng được hình thành ngay từ khi chi nhánh đi vào hoạt động và đã có những đóng góp quan trọng trong việc trợ giúp ban lãnh đạo đưa ra các quyết định đúng đắn kịp thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ là bộ phận chuyên trách, hoạt động độc lập với các phòng nghiệp vụ khác, giúp giám đốc điều hành đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, hạn chế rủi ro trong kinh doanh và bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán. Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra kiểm toán. II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh 1. Các sản phẩm chủ yếu của Chi nhánh - Sản phẩm tín dụng: Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tại sản phẩm tín dụng của Chi nhánh gồm có: Cho vay tiêu dùng (mua xe, mua nhà trả bằng lương, bằng thu nhập, mua sắm vật dụng gia đ.nh ); Cho vay kinh doanh bất động sản; Cho vay kinh doanh chứng khóan; Cho vay du học; Cho vay đi lao động nước ng.ai; Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh; Cho vay lưu vụ; Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu; Cho vay mua sắm tài sản cố định, đầu dự án. - Sản phẩm huy động vốn gồm: Tiền gửi không kỳ hạn; Tiền gửi thanh toán; Tiền gửi tiết kiệm (Tiền gửi tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, tiền gửi tiết kiệm bậc thang); Chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn; Tài khỏan tiền gửi có kỳ hạn; Tiền gửi của ngân hàng khác. - Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh hoàn thanh toán; Bảo lãnh bảo hành công trình, thiết bị; Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh khác. - Sản phẩm thanh toán quốc tế: Mở L/C; Ủy nhiệm chi; Ủy nhiệm thu; Nhờ thu; Chuyển tiền; Chiết khấu bộ chứng từ. - Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ kiều hối; Dịch vụ chi trả Western Union; Dịch vụ thẻ; Dịch vụ thu, chi hộ; Dịch vụ trả lương qua thẻ; Dịch vụ chuyển tiền trong nước; Dịch vụ séc; Dịch vụ ngân quỹ; Dịch vụ tài khỏan; Dịch vụ thanh toán đa biên; Dịch vụ mua bán ngoại tệ. - Sản phẩm ngân hàng điện tử bao gồm: SMS banking; Atransfer; Vntopup. 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Thủ đô: Chức năng cơ bản của hệ thống ngân hàng ngày nay là tạo ra và cung cấp các dịch vụ tài chính mà thị trường có nhu cầu. Một trong những dịch vụ quan trọng nhất là cho vay, đặc biệt là thực hiện những khoản cho vay tài trợ đối với hoạt động đầu của các hãng kinh doanh hay tài trợ cho chi tiêu của các thành viên trong xã hội. Những khoản vay này tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho hàng ngàn người. Mặc dù không phải tất cả những người này đều vay vốn ngân hàng nhưng chắc chắn họ là những người được hưởng lợi gián tiếp từ hoạt động cho vay. Tuy nhiên ngân hàng không thể sử dụng toàn bộ số vốn huy động để cho vay. Một mặt, hầu hết các khoản cho vay có tính thanh khoản thấp, ngân hàng không thể bán chúng trên thị trường một cách dễ dàng để đáp ứng nhu cầu tiền mặt. Một vấn đề khác nữa là những khoản cho vay thuộc nhóm tài sản của ngân hàng có mức rủi ro cao nhất như rủi ro dovỡ nợ cao nhất. Do bất kỳ một sự suy giảm đáng kể nào trong nền kinh tế địa phương đều đưa đến sự giảm sút chất lượng đối với danh mục cho vay của ngân hàng. Mặt khác tất cả những khoản thu nhập từ cho vay đều chịu thuế. Điều này đã buộc ngân hàng phải nỗ lực tìm kiếm những lĩnh vực đầu mới nhằm hạn chế sự tác động của thuế, đặc biệt trong những năm gần đây khi mà hoạt động cho vay luôn đứng ở mức cao. Vì tất cả những lý do trên, ngân hàng đã phân chia danh mục tài sản của mình từ 1/5 đến 1/3 giá trị danh mục vào một loại hình tài sản sinh lời khác: Như đầu vốn vào các đơn vị khác, đầu vốn vào thị trường chứng khoán (đầu chứng khoán chỉ những hành vi mua cổ phiếu, trái phiếu nhằm mục đích thu lợi của pháp nhân hoặc cá nhân, nó là hình thức quan trọng của đầu trực tiếp). Ngân hàng chủ yếu đầu vào các loại chứng khoán sau: Tín phiếu và trái phiếu chính phủ, Tín phiếu và trái phiếu công ty, các loại chứng khoán nợ khác và một số cổ phiếu được pháp luật cho phép. Qua sự thực hiện định hướng kinh doanh đã lựa chọn, điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng đều và vững chắc. Mở rộng quy mô gắn với nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh, đa dạng các hình thức huy động vốn, từng bước nâng cao tỷ trọng nguồn vốn có tính ổn định, có mức lãi suất đầu vào thấp, ổn định, thực hiện cho vay có chọn lọc trong phạm vi khả năng kiểm soát.Tích cực đào tạo nâng cao trình độ cán bộ để tạo ra ưu thế trong cạnh tranh, đảm bảo ổn định việc làm, thu nhập và nâng cao đời sống người lao động trong toàn chi nhánh. Trên cơ sở nhận thức, khắc phục những khó khăn, khai thác tận dụng hiệu quả những lợi thế, trong năm 2008 chi nhánh NHNN&PTNT Thủ đô đã đạt được một số kết quả sau. 2.1 Nguồn vốn Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2008: 890 tỷ đồng, đạt 22,5% so với kế hoạch năm 2008, tăng 804 tỷ đồng so với 31/03/2008. Bảng 1.1 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm 2007-2008 Đơn vi: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2007 KH 2008 31/12/2008 % So KH Tổng nguồn vốn 137.301 394.908 890.179 225.41% 1.Phân theo đồng tiền huy động: - Nguồn nội tệ - Nguồn ngoại tệ 137.301 122.320 14.981 394.908 327.000 67.908 890.179 799.108 91.071 225.4% 244.4% 134.1% 2. Phân theo thời gian huy động - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn<12 tháng - TG có kỳ hạn 12 đến <24 tháng - TG có KH>,=24 tháng 137.001 21.309 13.672 11.029 90.991 890.170 11.376 106.236 10.896 761.671 3. Phân theo thành phần kinh tế: - Tiền gửi, tiền vay các TCTD - Tiền gửi các TCKT - Tiền gửi dân cư - Nguồn vốn uỷ thác đầu 137.001 49.276 87.725 394.908 257.140 890.179 50.000 562.549 277.630 0 225.4% 108.0% (Nguồn: : Báo cáo kế hoạch tổng hợp kinh doanh củaChi nhánh) * Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền huy động: - Nguồn nội tệ: 799 tỷ đồng, chiếm 90% tổng nguồn vốn, đạt 244% kế hoạch năm 2008. - Nguồn vốn ngoại tệ qui đổi VNĐ: 91 tỷ, chiếm 10% tổng nguồn vốn, đạt 134% kế hoạch năm 2008. * Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất nguồn huy động: - Nguồn vốn huy động từ dân cư: 278 tỷ đồng, chiếm 31% tổng nguồn vốn, đạt 108% kế hoạch năm 2008. Trong đó ngoại tệ qui đổi VNĐ: 78 tỷ, chiếm 8.7% tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn các TCKT: 563 tỷ, chiếm 63% tổng nguồn vốn. Trong đó: ngoại tệ quy đổi VNĐ:14 tỷ, chiếm 1.6% tổng nguồn vốn. - Tiền gửi, tiền vay các TCTD: 50 tỷ, chiếm 5.6% tổng nguồn vốn. * Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian: - Nguồn vốn không kì hạn: 11 tỷ, chiếm 1.2% tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn có kỳ hạn<12 tháng: 106 tỷ, chiếm 11.9% tổng nguồn vốn. - Nguồn vốn có kỳ hạn>12 tháng: 773 tỷ, chiếm 86.9% tổng nguồn vốn. Đi đầu trong vai trò ổn định thị trường tiền tệ, là công cụ đắc lực hữu hiệu của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi các chính sách tài chính, tiền tệ qua đó có đóng góp tích cực trong kiềm chế lạm phát ở những tháng đầu năm và hiện nay là kích cầu, ngăn ngừa suy giảm kinh tế. Từ đầu năm đến nay, thực hiện 12 lần giảm lãi suất cho vay; chấp nhận giảm doanh thu để cùng đồng hành, chia sẻ khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp và các hộ sản xuất do vậy đã trực tiếp hỗ trợ trên 10 triệu hộ gia đình và trên 3 vạn doanh nghiệp có đủ vốn với mức lãi suất hợp lý để phục hồi sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu. Trước thực tế đó, để tiếp tục giữ vững nguồn vốn hiện có và từng bước tăng trưỏng nguồn vốn Chi nhánh đã không ngừng đa dạng hoá các hình thức huy động ngoài các loại hình truyền thông như tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trả lãi hàng tháng, hàng quý . tiết kiệm khuyến mại, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng và tặng quà đối với tiền gửi nội ngoại tệ . và nhiều hình thức huy động đa dạng đá ứng thị hiếu của khách hàng . Ngoài việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn từ dân cư , Chi nhánh còn tìm mọi biện pháp giữ vững và tiếp cận nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các TC xã hội tiếp tục tăng trưởng nguồn vốn. 2.2 Dư nợ Tổng dư nợ đến 31/12/2008: 539 tỷ đồng đạt 110% so với KH năm 2008, so với 31/03/2008 tăng 96 tỷ đồng. Trong đó cho vay trung hạn, dài hạn 150 tỷ đồng đạt 97% tỷ đồng so KH. - Phân tích dư nợ theo thời gian cho vay + Dư nợ ngắn hạn: 389 tỷ, chiếm 72% tổng dư nợ. + Dư nợ trung, dài hạn: 150 tỷ, chiếm 28% tổng dư nợ. + Nợ xấu đến 31/12/2008: 0 - Phân tích dư nợ theo loại tiền: + Dư nợ nội tệ : 461 tỷ đồng, chiếm 86% tổng dư nợ. + Dư nợ ngoại tệ qui đổi VNĐ: 78 tỷ đồng, chiếm 14% tổng dư nợ. 2.3 Công tác thanh toán quốc tế Trong năm qua, hoạt động của chi nhánh NHNN&PTNT Thủ đô nói chung gặp không ít khó khăn. Như thị trưòng hối đoái biến động mạnh, chỉ số giá tiêu dùng tăng, cơ cấu xuất nhập khẩu mất cân đối, bên cạnh là sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội nhằm duy trì sự phát triển và mở rộng thị phần. Các ngân hàng chỉ có thể khắc phục bằng cách không ngừng cải tiến phươn g thức hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đứng trước những khó khăn, thách thức hoạt động kinh doanh công tác thanh toán quốc tế đã xây dựng đề án phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh. Dưới đây là những số liệu cụ thể về công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh: - Kim ngạch nhập khẩu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thị trường và giá cả. L/C nhập : 1.150 ngàn USD/10 món, 8.883 ngàn JPY L/C xuất: + Nhờ thu : 128 ngàn/ 02 món. + Chiết khấu: 106 ngàn USD/ 05 món. Chuyển tiền: + Chuyển tiền đi : 4.424 ngàn USD/31 món + Chuyển tiền đến: 319 ngàn EUR/08 món , 623 ngàn USD/34 món. Thu dịch vụ từ TTQT và Kinh doanh tệ đạt 940 triệu đồng. Thống nhất với phòng kế toán, tín dụng để đơn giản háo một số thủ tục giấy tờ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng và chính xác, trong quá trình thực hiện đã có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng nghiệp vụ với nhau và đã tạo được hiệu quả tốt trong công việc. 2.4 Kết quả tài chính - Tổng thu: 97 tỷ, tăng so với 31/03/2008 là 87 tỷ. Trong đó thu lãi: 82 tỷ. thu dịch vụ là 1.254 triệu. - Tổng chi: 91 tỷ tăng so với 31/03/2008 là 77 tỷ. Trong đó chi trả lãi: 67 tỷ, chiếm 74% trong tổng chi. - Chênh lệch thu nhập- chi phí: 6.9 tỷ. - Lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra: 0.15%. - Hệ số tiền lương đạt được: 1.46. 2.5 Dịch vụ và các tiện ích thực hiện Trong năm qua việc triển khai các loại hình dịch vụ được Ban giám đốc đặc biệt quan tâm chỉ đạo ngay từ đầu năm. Đến nay Chi nhánh đã triển khai nhiều hình thức dịch vụ: chuyển tiền nhanh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thanh toán biên mậu, dịch v ụ bảo lãnh, ATM, thẻ tín dụng nội địa thẻ ghi nhớ. Thanh toán thẻ ACB, Master Card, thanh toán sec du lịch thu đổi ngoại tệ. [...]... nông thôn của đất nước III Tình hình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh 1 .Tình hình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh; 1.1 Về nguồn vốn đầu nâng cao năng lực cạnh tranh Tất cả các doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng, muốn triển khai thực hiện được các hoạt đô ng đầu tại đơn vị mình thì trước tiên phải huy đô ng được vốn Ngay ... Kết quả và hiệu quả đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô 2.1 Năng lực tài chi nh Năng lực tài chi nh không chi là nguồn lực tài chi nh đảm bảo cho hoạt đô ng kinh doanh của NHTM mà còn là khả năng khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn lực đó phục vụ hiệu quả cho hoạt đô ng kinh doanh Năng lực tài chi nh của một NHTM thể hiện... nhiên, Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô marketing vẫn chi được xem như là một công cụ hỗ trợ hoạt đô ng bán hàng chủ yếu nhằm đạt mục tiêu bán hàng trong năm hơn là một định hướng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngân hàng mới chi nhìn vào phần nổi của tảng băng marketing Chi nhánh chi tập trung vào truyền thông đại chúng(ATL) mà chưa quan tâm và đầu thích... hoặc thu hút những khách hàng mới tiềm năng, Chi nhánh cần chủ đô ng đẩy mạnh các hoạt đô ng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị mình Về năng lực đầu tín dụng, Chi nhánh cũng đã có những bước tiến khả quan Bảng 1.10: Tình hình dư nợ 2007-2008 theo tỷ trọng ng loại tiền Đơn vị tính: tỷ đô ng Chi tiêu 2007 2008 I Tổng dư nợ 1 Nội tệ 474.599... các NHTM còn có thể nâng cao thương hiệu, uy tín của mình nhờ vào thương hiệu của các đô i tác Do đô , nhân tố này cũng khiến cho áp lực cạnh tranh ngày càng cao đô i với các NHTM QD , trong đó có Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô 2.2 Khả năng sinh lời và hệ số CAR Một trong những tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng là khả năng sinh lời và hệ... hoạt đô ng cơ bản nhất của mỗi ngân hàng, nó quyết định sự tồn tại của ngân hàng Bảng 1.9 :Tình hình huy đô ng vốn của Chi nhánh 2007-2008 Đơn vị:tỷ đô ng Chi tiêu Tổng 31/12/2007 KH 2008 137.301 394.908 31/12/2008 %So 2007 890.179 287.62% % So KH 225.41% nguồn vốn (Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt đô ng kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô) Đến năm 2008 về cơ bản tình. .. triển năng lực công nghệ, quản trị điều hành 2 Khó khăn - Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô mới được đi vào hoạt đô ng nên sẽ gặp một số khó khăn về nguồn vốn Nguồn vốn của Chi nhánh còn hạn chế, nên các hoạt đô ng đầu nhằm nâng cao năng lực canh tranh diễn ra chưa thực sự triệt để và toàn diện Đó là lý do vì sao Chi nhánh mới chi chú trọng vào đô i mới... thường niên của Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô, đã được kiểm toán) Về năng lực tài chi nh, đến thời điểm 31/12/2008, Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô có mức vốn điều lệ vẫn còn khá khiêm tốn so với các ngân hàng khác, điều này làm cho năng lực cạnh tranh của Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô sẽ suy giảm khi sử dụng các yếu tố có liên quan đến vốn có như: - Giới hạn cho vay,... phần huy đô ng vốn của Chi nhánh sẽ bị thu hẹp trong ng lai Biểu đô 1.2: Top 10 Ngân hàng được giao dịch nhiều nhất STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên ngân hàng Ngân hàng Ngoại thương Việ Nam-Vietcombank Ngân hàng TMCP Á Châu – ACB Ngân hàng TMCP Đông Á – Dong A Bank Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Agribank Ngân hàng Công thương Việt Nam – Vietinbank Ngân hàng... phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ… 1.3 Đầu phát triển nguồn nhân lực Nhận thức sâu sắc trình đô cán bộ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng hoạt đô ng kinh doanh, Ngân hàng NN&PTNT Thủ Đô đặc biệt quan tâm đến hoạt đô ng đầu đào tạo và đào tạo lại cán bộ, không ngừng nâng cao trình đô cán bộ, thông qua các hình thức tổ chức các . chính nông thôn của đất nước. III. Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh 1 .Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh; . TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỦ ĐÔ I. Giới thiệu chung về chi

Ngày đăng: 18/10/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan