THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC VĨNH PHÚC

28 580 0
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC VĨNH PHÚC I/ Khái quát trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc Quá trình hình thành phát triển trường cao đẳng dạy nghề ViệtĐức: 1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007) Tiền thân trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc từ trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng thành lập vào tháng 11/1998 Thực Quyết định số: 1335/QĐ – UB ngày 01 tháng năm 1999 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống sở dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, ngày 04 tháng năm 2000, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ký định thành lập trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc sở nâng cấp trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng chuyển giao quản lý nhà nước từ ngành Xây dựng sang ngành Lao động thương binh xã hội Trải qua năm đào tạo, trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc không ngừng lớn mạnh tiềm lực sở vật chất, lực trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên, quy mô, chất lượng đào tạo Tháng 5/2000, sở vật chất khó khăn Nhà trường tiến hành tuyển sinh đào tạo khóa có 04 lớp học với 180 học sinh hệ quy, chuyên ngành: Điện nước Gò hàn Đến năm 2007, lưu lượng học sinh trường 3000 học sinh gồm 10 nghề tập trung dài hạn Ngoài ra, trường liên kết đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, đào tạo ngoại ngữ cho xuất lao động, đào tạo lái xe môtô hạng A1… Tháng 2/2007 thực Luật giáo dục 2005 Luật dạy nghề, Nhà trường nâng cấp chuyển đổi thành Trường Trung cấp dạy nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 1.2 Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến ) Ngày 03/7/2007 Nhà trường nâng cấp thành Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc định số 922/QĐ-BLĐTBXH Bộ lao động TB&XH Cho đến nay, Nhà trường không ngừng tăng quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh khu vực lân cận Cụ thể số lượng học sinh trường: - Hệ công nhân kỹ thuật bậc 3/7 ( trung cấp nghề): 2.421 người - Hệ sơ cấp nghề: 2.666 học viên - Hệ đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: 21.500 học viên Ngành nghề đào tạo mở rộng với cao đẳng nghề đào tạo nghề, trung cấp nghề đào tạo 12 nghề, sơ cấp nghề đào tạo nghề 1.3 Kết đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007 Trong năm vừa qua, Nhà trường chủ động việc tiếp xúc với doanh nghiệp để định hướng cho trình đào tạo mình, thơng qua hình thức như: mời doanh nghiệp góp ý chương trình đào tạo; đào tạo hệ sơ cấp theo yêu cầu doanh nghiệp; liên hệ cho học sinh thực tập sản xuất doanh nghiệp doanh nghiệp tuyển chọn ln số học sinh vào làm việc Nhà trường xây dựng mối quan hệ thường xuyên với nhiều doanh nghiệp như: Công ty Honda Việt Nam; Công ty Cơ khí xác Việt Nam 1; Cơng ty DIEZEN; Công ty COSMOS; Công ty lắp máy Hà nội; Công ty khí Nam Hồng Hà nội Cơng tác tư vấn việc làm sau tốt nghiệp triển khai tốt, kết học sinh trường làm đạt 80% sau năm gần 100% học sinh có việc làm Thậm chí năm vừa qua, học sinh trường không đủ cung cấp cho doanh nghiệp đến tuyển dụng 1.4 Quan hệ quốc tế Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc 11 trường dạy nghê nước thụ hưởng vốn vay ODA CHLB Đức với tổng số triệu EUR để đầu tư trang thiết bị dạy nghề tập trung cho lĩnh vực: Cơ khí cắt gọt; Điện- Điện tử công nghệ ôtô Dự án thực ngày 26/4/2007, trình vận động triển khai tới vào giai đoạn đấu thầu Tháng 1/2009 tiến hành lắp đặt thiết bị Bên cạnh cịn có hỗ trợ dự án Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề Việt Nam ( TVET) Qua trường có mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức Đức như: Tổ chức hợp tác phát triển Đức Việt Nam ( GTZ); Ngân hàng tái thiết Đức (KFW); DED; CIM; InWENT Các tổ chức giúp đỡ Nhà trường lĩnh vực: - Phát triển đổi chương trình dạy nghề theo yêu cầu thị trường lao động tiêu chuẩn quốc tế - Cung cấp tài liệu giảng dạy học tập phù hợp - Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp Ngoài mối quan hệ với tổ chức CHLB Đức, Nhà trường thường xuyên quan hệ tổ chức quốc tế khác như: Tổ chức tình nguyện viên Hàn quốc ( KOICA); Hội đồng giáo dục Anh ( British council); Đại sứ quán Nhật nhằm hỗ trợ đầu tư trang thiết bị người trình đào tạo Cụ thể: - Từ năm 2004-2007: Tổ chức KOICA cử tình nguyện viên đến làm việc tai trường, hỗ trợ Nhà trường giảng dạy tiếng Hàn quốc số lĩnh vực chuyên môn khác như: Cơ khí; Điện tử Đồng thời hỗ trợ trang thiết bị cho Trường nghề Điện tử; Tin học; ngoại ngữ với tổng số khoảng 75.000USD - Năm 2006, Đại sứ quán Nhật viện trợ khơng hồn lại tồn thiết bị hàn, cắt cơng nghệ cao cho Nhà trường với tổng giá trị 100.000USD - Hội đồng giáo dục Anh thường xuyên tổ chức Hội nghị trao đổi chun mơn, tìm hiểu hợp tác Nhà trường số trường Vương quốc Anh Chức năng, nhiệm vụ Nhà trường 2.1 Chức Trường có chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc lĩnh vực Cơ khí chế tạo; Cơ khí động lực; Điện; Điện tử; Cơng nghệ tin học nghề khác có trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề Chương trình đào tạo theo chương trình khung Bộ lao động TB&XH, hệ thống văn bằng, chứng theo qui định Luật giáo dục Trường sở nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ phục vụ cho công tác đào tạo sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu trình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc địa phương khác 2.2 Nhiệm vụ - Đào tạo nhân lực có phẩm chất trị đạo đức tốt, có kiến thức kỹ thuật thực hành nghề nghiệp tương xứng với chuẩn trình độ đào tạo, có sức khỏe, có lực thích ứng với thị trườn lao động - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển Nhà trường đệ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt sở định hướng sách Đảng, Nhà nước nhiệm vụ UBND Tỉnh giao - Tổ chức tuyển sinh đào tạo, bồi dưỡng ngành nghề giao theo tiêu kế hoạch - Liên kết đào tạo Đại học, cao đẳng, trung cấp bồi dưỡng nghiệp vụ thuộc chuyên ngành Nhà trường đào tạo có sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện - Đào tạo định hướng, ngoại ngữ để xuất lao động nước - Nghiên cứu khoa học, tổ chức sản xuất dịch vụ sản phẩm trường gắn với đào tạo nghề theo phương châm học đôi với hành - Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân kỹ thuật Tỉnh khu vực 2.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác dạy nghề * Thuận lợi: - Nhà trường thường xuyen quan tâm UBND Tỉnh, SởBan- Ngành quan hữu quan, đặc biệt đạo trực tiếp Sở Lao động TB&XH lĩnh vực hoạt động - Đội ngũ cán giáo viên bổ sung số lượng chất lượng, có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó học tập để nâng cao trình độ mặt, tích cực, động, sáng tạo công việc - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành bổ sung, nâng cấp, đảm bảo cho công tác đào tạo - Qua năm đào tạo rút nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, đào tạo, tuyển sinh giảng dạy - Cơng tác xây dựng trường dần hồn chỉnh, có nhà nội trú, nhà ăn cho học sinh * Khó khăn: - Trường thành lập, quy mơ cịn nhỏ, mặt khác lại có nhiều trường nghề Trung ương đóng địa bàn tỉnh nên việc tuyển sinh gặp nhiều khó khăn - Kinh phí đào tạo hạn hẹp, trang thiết bị thực hành thiếu, đặc biệt trang thiết bị đại, hầu hết trang thiết bị nhà trường chưa cập với cơng nghệ sản xuất đại - Đã có nhà nội trú cho học sinh xong chưa có nhà thể chất, số lượng phịng học so với quy mơ Nhà trường thiếu - Đội ngũ giáo viên phần lớn cịn trẻ, vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà trường Sơ đồ tổ chức máy quản lý: Hiện trường trì cấu tổ chức trực tuyến-chức nhằm đảm bảo tốt công tác quản lý phù hợp với đổi nhu cầu lao động thị trường Các hội đồng tư vấn HIỆU TRƯỞNG Tổ chức Đảng đồn thể CÁC PHĨ HIỆU TRƯỞNG hịng Đào tạo Phịng HC_TC Điện – Điện tử Khoa Cơ khí Phịng Tài kế tốnPhịng QL Thiết bị Phịng Vật tưCơng tác họcPhịng sinh nghiên cứu KH HTQT Khoa Cơ Khoa Xây dựng Tổ mơn trị TT TV việc làm, XKLĐ SX Bộ máy tổ chức Nhà trường thực đảm bảo theo điều lệ trườn cao CÁC LỚP HỌC SINH đẳng nghề quy định rõ quy chế tổ chức hoạt động Nhà II/ Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc Quy mô cầu học sinh * Quy mô đào tạo: Năm học Quy mô đào 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 tạo 180 497 1139 1320 1436 2045 3011 3569 Dài hạn 180 396 440 732 1069 1648 2161 2604 Hệ đào tạo Ngắn hạn Liên kết 101 639 464 180 210 500 600 60 124 187 187 350 365 Nguồn: Phịng Hành chính-Tổ chức - Quy mô đào tạo phát triển tồn diện: từ khóa với 180 học sinh thông qua chiêu sinh (chỉ sơ tuyển) tổ chức đào tạo với 02 nghề: Gò hàn điện nước Đến nay, Nhà trường đào tạo khóa với lưu lượng 3000 học sinh với 14 nghề đào tạo - Chất lượng đào tạo nhà trường có tiến rõ rệt kiến thức tay nghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trường ngày cao Kết học tập khóa sau: + Xếp loại tốt nghiệp giỏi: 15% + Phấn đấu năm học 2008-2009 kết học tập học sinh nâng cao + Tỷ lệ lên lớp đạt 98% có 20% giỏi + Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 100% có 20% giỏi + Tăng cường công tác liên hệ việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp trường, phấn đấu 90% học sinh tốt nghiệp trường có việc làm Quy mô tuyển sinh dự kiến đến năm 2010 5000 học viên đó: + Cao đẳng nghề: 1.200 học viên + Trung cấp nghề: 3.050 học viên + Sơ cấp nghề: 750 học viên Tuy nhiên việc bố trí học sinh/ lớp học theo quy định chưa Do điều kiện Nhà trường thiếu phòng học lý thuyết trang thiết bị thực hành, đặc biệt mà năm học 2009-2010 áp dụng chương trình khung (đào tạo nghề theo modul) Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/01/2007, chương II, mục 2, điều 11 chương trình khung trình độ cao đẳng nghề quy định: Phân bổ thời gian cho môn học modul đào tạo nghề quy định sau: a)Thời gian dành cho môn học, modul đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70%-80%; dành cho môn học tự chọn chiếm 20%-30%; b) Thời gian lý thuyết thực hành: Lý thuyết chiếm 20%-35%; thực hành chiếm 65%-80% Thực trạng số lớp học bố trí vượt quy định cao: Số lớp lý thuyết vượt 35 học sinh/ lớp 85% với mức chuẩn 25 học sinh/ lớp; số lớp thực hành vượt 18 học sinh/ ca 20% Quy mô cấu giáo viên * Đội ngũ cán giáo viên: Năm học Tổng số Thạc sỹ Đại học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 20 29 45 65 95 98 101 120 01 01 01 02 02 05 05 25 10 14 26 31 40 50 61 74 Trình độ Cao Trung đẳng cấp 05 04 05 06 09 06 16 13 31 16 16 17 07 18 13 03 Trình độ khác 03 03 03 06 10 10 05 Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức Tính đến hết quý I năm 2009 Nhà trường tuyển sinh thêm 09 giáo viên với trình độ đại học 06 người, trình độ trung cấp 03 người Trong 129 giáo viên trường có 63 giáo viên biên chế, 66 giáo viên hợp đồng Theo số liệu thống kê hàng năm phịng hành chính- tổ chức nhà trường số lượng cấu giảng viên sau:( 2007- dự kiến đến cuối năm 2009) Trình độ giáo viên Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 SL % SL % SL % Sau đại học 22 20,7 25 20,8 30 21,8 Đại học 73 68,9 82 68,3 97 68,7 Cao đẳng 4,7 4,1 3,7 Trung cấp, thợ bậc cao 5,7 6,8 5,8 Tổng cộng 106 100 120 100 140 100 Nguồn: Phịng Hành chính- Tổ chức viên phụ thuaộc nhiều vào tài trợ bên ngồi khơng vào chênh lệch hiệu thành tích cần đạt với hiệu thành tích giáo viên 1.2 Phương pháp kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo Trong nhà trường việc sử dụng phương pháp điều tra vấn, trưng cầu ý kiến sử dụng Có thực tế sử dụng phương pháp phân tích liệu sẵn có, quan sát trường sơ sài do: - Việc phân tích liệu sẵn có người cần đào tạo xem xét xem họ học theo chuyên ngành để có chương trình dự án đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ định cho học Hạn chế dựa định chủ quan nhà lãnh đạo mà đưa định, người có chun ngành khác họ mong muốn học - Việc quan sát trường khơng thể thường xun theo dõi công việc nhà quản lý nhiều nên việc xác định nhu cầu đào tạo chưa sâu sát Nhận xét việc xác định nhu cầu đào tạo nhà trường: - Do nhiệm vụ nhà trường đào tạo nghề, đào tạo nên nguồn công nhân kỹ thuật cho quốc gia nên nhà trường có mục tiêu chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên rõ ràng, chi tiết - Đội ngũ giáo viên đa số tuổi trẻ nên nhu cầu nâng cao trình độ lớn Nói chung, nhu cầu đào tạo nâng chuẩn, đào tạo thường xuyên xác định rõ ràng Hơn nữa, giáo viên trẻ nên có nhiều nhiệt huyết sẵn sàng để đào tạo - Các chương trình đào tạo cịn khơng thường xun lý kinh phí đào tạo, tiêu đào tạo - Khi có chương trình dự án đào tạo Tổng cục dạy nghề, tỉnh dự án nước nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ để tiếp nhận với máy móc thiết bị đại nhà trường chọn lựa định đưa người đào tạo Như vậy, việc xác định nhu cầu đào tạo bị động phụ thuộc vào chương trình bên ngồi Điều dẫn đến hạn chế không phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực trường Vì khơng tn theo trình tự ưu tiên nhu cầu đào tạo - Tiêu chí chất lượng: Đối với chương trình đào tạo dài hạn hầu hết giáo viên tự học để nâng cao trình độ Nhưng nhu cầu giáo viên có trình độ thạc sỹ cao nên nhà trường tạo điều kiện khuyến khích giáo viên học thạc sỹ Quá trình xây dựng thực chương trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên 2.1 Xác định mục tiêu đào tạo Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên định hướng lớn việc đạo công tác dạy nghề Bộ Lao động TB&XH Do đó, mục tiêu số lượng giáo viên rõ ràng cụ thể nhu cầu cần giáo viên với trình độ đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp cho năm học Tổng cục dạy nghề đặc biệt trọng - Tăng cường công tác đào tạo phát triển chuyên môn sư phạm, phấn đấu 100% giáo viên có chứng sư phạm bậc 2; 100% giáo viên có trình độ tin học chương trình B trở lên; 80% giáo viên có trình độ ngoại ngữ trình B trở lên 2.2 Chủ thể chương trình đào tạo phát triển đội ngũ GVDN Chủ thể công tác đào tạo: - Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc sở dạy nghề trực thuộc UBND tỉnh Vĩnh Phúc, chịu quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Sở lao động TB&XH, Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc Tổng cục dạy nghề- Bộ lao động TB&XH Do đó, tiêu tuyển mộ giáo viên cán công chức theo tiêu chuẩn quy định Sở nội vụ - Phòng đào tạo phịng có chức chun trách cơng tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên - Phịng hành chính- tổ chức chịu trách nhiệm cơng tác tổ chức, quản lý bồi dưỡng giáo viên Đảm nhận nhiệm vụ cung cấp sở vật chất phục vụ cho buổi hội thảo, hội nghị - Phòng tài kế tốn: có chức cung cấp thơng tin kinh phí đào tạo - Về cán thực cơng tác đào tạo: trưởng phịng đào tạo có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu đưa đề xuất cho hiệu trưởng công tác đào tạo phát triển Sau tham khảo ý kiến đề xuất phịng ban hiệu trưởng đưa định đối tượng đào tạo 2.3 Thời gian đào tạo chương trình đào tạo * Đào tạo ngắn hạn: - Đào tạo bồi dưỡng nâng chuẩn: Giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức có nhiều người khơng đào tạo quy sư phạm kỹ thuật Vì khơng có đường khác phải bồi dưỡng cho họ nghiệp vụ sư phạm để họ có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ Thấy hạn chế giáo viên dạy nghề, nhà trường có chủ trương đào tạo nâng cao lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn chức danh giáo viên dạy nghề Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên kiến nghị với nhà trường việc mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để chuẩn hóa nâng cao lực cho họ Trước nhu cầu thực tế đòi hỏi giáo viên, nhà trường tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng sư phạm đến có 8.3% giáo viên bồi dưỡng sư phạm bậc I 30% giáo viên bồi dưỡng sư phạm bậc II - Đào tạo kỹ máy tính: Là trường kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy có ý nghĩa quan trọng Trong năm vừa qua nhà trường trang bị đầy đủ máy tính cho học viên, giáo viên, cán cơng nhiên viên phịng khoa Do đó, giáo viên phải học để sử dụng máy tính làm chủ cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên giảm nhẹ nhiều sức lao động mà hiệu giảng nâng cao Nhà trường tạo điều kiện mở lớp đào tạo kỹ máy tính trường Tất giáo viên giảng dạy trường phải tham gia khóa học kỹ máy tính chương trình word, excel, kế tốn máy… Sau kết thúc chương trình học tổ chức thi để lấy chứng A, B, C - Đào tạo trình độ ngoại ngữ: Nhà trường tạo điều kiện mở lớp đào tạo ngoại ngữ trường cho giáo viên cán công nhân viên trường Yêu cầu bắt buộc giáo viên phải tham gia để nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng tiêu chuẩn đầu vào, để tự nghiên cứu lấy tài liệu nước phục vụ cho cơng tác giảng dạy Nhưng trình độ ngoại ngữ giáo viên cịn hạn chế khơng có hội tiếp xúc giao tiếp, khơng sử dụng thường xuyên nên vốn kiến thức mai dần Hơn đáp ứng đầu vào chuẩn mà chất lượng khơng cao - Đào tạo chương trình lý luận trị: Nhà trường thường xuyên cử giáo viên học lớp trị ngắn hạn để nâng cao hiểu biết lý luận trị, nâng cao nhận thức vai trị trách nhiệm Đảng Nhà nước - Các chương trình đào tạo nước ngồi: Nhà trường có cử số giáo viên học nước để cập nhật kiến thức máy móc trang thiết bị đại nước Hàng năm tạo điều kiện cho giáo viên sang trường dạy nghề bên nước để tham quan học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết cho giáo viên nước Thái Lan, Singapore, Đức, Malayxia… - Chương trình hội giảng: Nhận thức tầm quan trọng công tác hội giảng, hàng năm nhà trường tổ chức hội giảng Năm học 2008-2009, Hội giảng trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc tổ chức làm cấp: cấp khoa cấp trường + Hội giảng cấp khoa: Hôi giảng cấp khoa tiến hành từ đầu tháng 02/2009 với 100% giáo viên tham gia Các khoa nhận thức hoạt động chun mơn bổ ích, nghiêm túc tổ chức hội giảng cấp khoa Hội giảng cấp khoa tổ chức theo trình tự hội giảng cấp trường, tổ chức ban giám khảo chấm điểm bình giảng Qua giáo viên trao đổi nghiệp vụ chuyên môn, phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học Kết quả: 85% giáo viên đạt điểm giỏi; 15% đạt yêu cầu Đồng thời cử 11 giáo viên xuất sắc dự hội giảng cấp trường + Hội giảng cấp trường: Tổng số có 11 giáo viên đại diện khoa tham dự, đồng thời thu hút 100% giáo viên trường tham gia bình giảng tạo khơng khí sinh hoạt chun mơn sơi bổ ích nhà trường Qua hội giảng cấp trường nhà trường tuyển chọn 07 giáo viên có thành tích cao với 05 giải nhì, 02 giải ba, đại diện cho số chuyên ngành nhà trường tham gia hội giảng giáo viên dạy nghề cấp tỉnh năm 2009 + Đánh giá chung hội giảng: Ưu điểm:  Huy động 100% giáo viên tham gia, tạo khơng khí sinh hoạt chun mơn sơi bổ ích  Các giáo viên sử dụng thành thạo hiệu trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: Powerpoint, máy chiếu…  Trình độ chun mơn, kỹ sư phạm giáo viên nâng lên nhiều, giáo viên trẻ  Đa phần giáo viên tham gia giảng thực hành, điều cho thấy trình độ thực hành, làm chủ trang thiết bị máy móc nâng cao Nhược điểm:  Một số giáo viên chọn giảng chưa hay, chưa phù hợp  Giáo viên cần nắm văn pháp quy dạy nghề * Đào tạo dài hạn: - Nhà trường quan tâm đến việc nâng cao trình độ giáo viên Nên hàng năm nhà trường tạo điều kiện gửi tới 60% giáo viên trường đào tạo trường cao đẳng, đại học sư phạm để đạt trình độ chuẩn theo quy định Nội dung bồi dưỡng phân hóa theo đối tượng với nội dung thời lượng khác nhau: + 12 tháng hệ học cao đẳng đại học kỹ thuật chuyên ngành, học trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên + 24 tháng hệ học cao đẳng sư phạm kỹ thuật, học trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Hình thức tổ chức học tập trung liên tục không liên tục, chia làm giai đoạn: hồn thiện đại học, cao đẳng chuyên ngành sư phạm kỹ thuật hoàn thiện phần chuyên ngành sư phạm kỹ thuật cơng nghệ Cuối phần có thi cấp chứng chỉ, cuối khóa thi cấp tốt nghiệp Đối với giáo viên học đại học nhà trường khuyến khích học phí, 100% lương hỗ trợ thêm 50% lương Đối với giáo viên học đại học nhà trường khuyến khích 100% lương 2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo * Đào tạo công việc: Phương pháp đào tạo áp dụng cách thường xuyên nhà trường - Đào tạo theo kiểu dẫn công việc: Do đặc điểm trường dạy nghề nhằm đào tạo nên đội ngũ công nhân kỹ thuật nên kiểu đào tạo áp dụng thường xuyên trình đào tạo Đào tạo cách giáo viên nghệ nhân có tay nghề cao hướng dẫn cho người học bước tỉ mỉ công việc họ, giúp người học làm quen dần dần tới thành thạo - Đào tạo theo kiểu học nghề: Nhiều giáo viên gửi thực tế doanh nghiệp sản xuất lớn nước doanh nghiệp liên doanh nước nhằm tăng cường hiểu biết cơng nghệ, trang thiết bị máy móc thực tế, kỹ vận hành, sử dụng loại phương tiện nắm yêu cầu mà nhà trường cần phải đào tạo cho học sinh để đáp ứng yêu cầu chất lượng dạy nghề nhà trường Trường tổ chức cho nhiều giáo viên tham quan khảo sát, trao đổi, học tập kinh nghiệm sở dạy nghề chất lượng cao nước Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Đức… - Kèm cặp bảo: ... Trình độ cao đẳng: người chiếm 3.8% - Thợ bậc cao: người chiếm 5.6% III/ Tình hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc Xác định nhu cầu đào tạo 1.1 Các... đội ngũ GVDN Chủ thể công tác đào tạo: - Trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc sở dạy nghề trực thuộc UBND tỉnh Vĩnh Phúc, chịu quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Sở lao động TB&XH, Sở giáo. .. nghề) : 2.421 người - Hệ sơ cấp nghề: 2.666 học viên - Hệ đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: 21.500 học viên Ngành nghề đào tạo mở rộng với cao đẳng nghề đào tạo nghề, trung cấp nghề đào tạo 12 nghề,

Ngày đăng: 18/10/2013, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan