Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

152 69 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  LƯƠNG CÔNG THẮNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG TP.HCM Năm 2010 THƯ VIỆN Trong ngày thực luận văn này, chưa quen với công việc nên em gặp không khó khăn Ngoài cố gắng thân hỗ trợ gia đình, giúp đỡ nhiệt tình chân thành thầy cô đồng nghiệp có lẽ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Do cầm tay luận văn, lời em muốn nói lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, người thầy tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn bảo cho em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa đặc biệt PGS.TS.Trịnh Văn Biều ủng hộ, góp ý giúp đỡ em thời gian qua Và cuối em xin cảm ơn thầy Nguyễn Anh Duy, Thầy Nguyễn Văn Vương, thầy Lưu Quốc Thành, cô Nguyễn Thị Phương Uyên anh chị học viên cao học K.18 động viên, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, với thời gian khả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp chân thành q thầy cô Lương Công Thắng Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bài tập BT Bài tập hóa học BTHH Điều kiện tiêu chuần đktc Định luật bào toàn khối lượng ĐLBTKL Đối Chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Phương trình pt Phương trình hóa học pthh Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu dạy học hóa học Trung học phổ thơng ngồi việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thơng cịn cần mở rộng kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực nhận thức, tư hóa học thơng qua hoạt động học tập đa dạng, phong phú Như vậy, nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ, việc dạy học hóa học cịn có chức phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho học sinh có lực, hứng thú học tập môn Nhiệm vụ thực nhiều phương pháp khác nhau.Trong tập hóa học phương tiện giúp học sinh rèn luyện tư Giải tốn hóa học nhiều phương pháp khác nội dung quan trọng dạy học hóa học trường phổ thơng Phương pháp giáo dục ta cịn nhiều gị bó hạn chế tầm suy nghĩ, sáng tạo học sinh Bản thân em học sinh đối mặt với tốn thường có tâm lý tự hài lịng sau giải tốn cách đó, mà chưa nghĩ đến chuyện tìm cách giải tối ưu, giải toán cách nhanh Do đó, giải tốn hóa học nhiều cách khác cách để rèn luyện tư kỹ học hóa người, giúp ta có khả nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, phát triển tư logic, sử dụng thành thạo tận dụng tối đa kiến thức học Đối với giáo viên, suy nghĩ toán giải toán nhiều cách hướng có hiệu để tổng quát đặc biệt hóa, liên hệ với tập dạng, điều góp phần hỗ trợ phát triển tập hay cho học sinh Vì chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông " Hy vọng đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Q trình dạy học hóa học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tưu cho học sinh lớp 12 trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận nhận thức, tư duy, phương pháp dạy học tích cực phương tiện dạy học - Nghiên cứu, đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống BTHH có nhiều cách giải - Xây dựng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải theo chương trình lớp 12 trường THPT - Nghiên cứu, đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập có nhiều cách giải cách có hiệu việc rèn luyện tư cho học sinh lớp 12 trường THPT - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập có nhiều cách giải để rèn tư cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải cách tích cực hợp lí giúp cho học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, rèn luyện tư góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lí luận nhận thức, tư - Nghiên cứu lí luận đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học - Phân tích tổng hợp - Phân loại hệ thống hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra tình hình sử dụng tập dạy học hóa học - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên cách sử dụng tập để rèn tư cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Các phương pháp toán học Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu Những đóng góp đề tài - Đề xuất nguyên tắc xây dựng tập hóa học có nhiều cách giải - Đề xuất quy trình xây dựng tập Hóa học có nhiều cách giải - Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nhiều cách giải - Đề xuất số biện pháp sử dụng tập để rèn luyện tư cho học sinh qua hệ thống tập xây dựng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề tập hóa học từ trước đến có nhiều cơng trình tác nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải tốn hóa học Tuy nhiên xu hướng lý luận dạy học đặc biệt đến hoạt động tư vai trị học sinh q trình dạy học, địi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực Đi theo hướng có cơng trình nghiên cứu sau: - “Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông qua tập hoá học”, Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Văn Dũng năm 2002 - “Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho HS dạy học phần hóa học vơ lớp 12 nâng cao trường trung học phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ tác giả Võ Chánh Hoài năm 2008, trường ĐHSP Huế - “Sử dụng tập hóa học để góp phần hình thành số phẩm chất lực cần có cho học sinh giỏi phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ tác giả Võ Văn Mai năm 2007, trường ĐHSP Vinh - “Phát triển tư cho học sinh qua hệ thống câu hỏi tập hóa học nguyên tố phi kim trường THPT”, Luận văn Thạc sĩ tác giả Ngô Đức Thức năm 2002, trường ĐHSP Huế - “Sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho HS dạy học Hóa học trường THPT”, Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Chí Linh năm 2009, trường ĐHSP TPHCM Để tiếp tục nghiên cứu tác dụng tập đến việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh, nghiên cứu sâu thêm tập có nhiều cách giải chương trình hóa học lớp 12 THPT 1.2 Một số vấn đề dạy học 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi PPDH nêu Nghị Đảng Luật giáo dục Luật giáo dục, năm 2005 rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động , sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” - Đổi phương pháp trình liên tục phát huy, kế thừa tinh hoa giáo dục truyền thống tiếp thu có chọn lọc phương pháp đại giới - Cần khuyến khích phong phú đa dạng phương pháp phong phú đa dạng ý tưởng - Trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học hướng vào người học - Cái đích cuối việc đổi phương pháp nâng cao hiệu trình dạy học - Học hiểu, ghi nhớ, liên hệ, áp dụng Người sinh viên, học sinh giỏi người sinh viên, học sinh có tư tốt khơng phải người sinh viên, học sinh biết thuộc - Người giáo viên giỏi cho sinh viên, học sinh biết nhiều kiến thức mà dạy cho sinh viên, học sinh biết cách tư duy, biết cách sử dụng kiến thức vào tình mới, vào đời sống thực tế - Giáo viên dạy tốt có đồng cảm với sinh viên, học sinh - Những điều kiện để sinh viên, học sinh học tập có hiệu sức khỏe, vốn kiến thức, khả ghi nhớ, khả tư sáng tạo, phương pháp học tập, điều kiện sở vật chất phục vụ cho học tập, có thầy giỏi Hiện nay, thực đổi chương trình SGK phổ thơng mà trọng tâm đổi PPDH Chỉ có đổi PP dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo 1.2.2 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [3] - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ thông báo tái sang tìm tịi khám phá - Cá thể hóa việc dạy học - Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt tin học công nghệ thông tin - Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học nặng ghi nhớ kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức - Cải tiến việc kiểm tra - đánh giá việc nắm vững kiến thức học sinh - Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời - Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo phát triển học sinh, theo cấp học, bậc học) 1.2.3 Dạy học hướng vào người học [3] Cách gọi khác: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” “Dạy học hướng tập trung vào học sinh” Sau số nội dung tư tưởng dạy học hướng vào người học : - Mục đích dạy học phát triển nhiều mặt học sinh :  Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú người học  Phát huy cao lực tiềm ẩn người học  Hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, lực sáng tạo, khả thích ứng với mơi trường… - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học - Giáo viên không truyền đạt kiến thức mà quan trọng tổ chức tình học tập kích thích trí tị mị, tư độc lập, sáng tạo học sinh, hướng dẫn học sinh học tập - Người học tham gia vào trình đánh giá, tự đánh giá đánh giá lẫn 1.2.4 Dạy học hoạt động người học [3] Nội dung xu hướng đổi phương pháp tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều tốt Theo lối dạy học cũ, hoạt động thầy chiếm phần lớn thời gian lớp Trò chủ yếu ngồi nghe cách thụ động, tham gia vào hoạt động chung lớp Trị phát biểu, thắc mắc, hỏi thầy điều không hiểu hay chưa rõ Dạy kết học tập bị hạn chế nhiều Người ta tìm cách làm giảm thời gian hoạt động thầy tăng thời gian hoạt động trò tiết học Với cách tiếp cận đó, thực chất dạy học hoạt động người học chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng truyền đạt, trò tiếp thu cách thụ động) sang lối dạy mới, vai trị chủ yếu thầy tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm kiếm, phát kiến thức 1.2.4.1 Ý nghĩa, tác dụng dạy học hoạt động người học - Dạy học hoạt động người học nội dung dạy học hướng vào người học Học sinh phát triển tốt lực tư duy, khả giải vấn đề, thích ứng với sống… họ có hội hoạt động - Dạy học hoạt động người học đường dẫn đến thành công người giáo viên - Dạy học hoạt động người học làm tăng hiệu dạy học - Dạy học hoạt động người học có ý nghĩa đặt biệt quan trọng rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên sư phạm kỹ hình thành qua hoạt động 1.2.4.2 Những biện pháp để tăng cường hoạt động người học - Thầy gợi mở, nêu vấn đề cho trò suy nghĩ - Sử dụng câu hỏi nhiều dạng khác từ thấp đến cao - Thầy yêu cầu trò nêu câu hỏi vấn đề mà thân thấy không hiểu hay chưa rõ - Ra tập hay yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa - Tổ chức cho học sinh làm vài thí nghiệm nhỏ - Thảo luận nhóm - Thuyết trình theo chủ đề - Tổ chức cho học sinh nhận xét, góp ý, tham gia vào q trình đánh giá lẫn - Câu lạc hóa học 1.3 Bài tập hóa học 1.3.1 Khái niệm tập hóa học Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập” (tiếng anh) “Exercise”, tiếng pháp “Exercice” tiếng Nga “Uprêjnêniê” dùng để hoạt động nhằm rèn luyện thể chất tinh thần (trí tuệ).[24] Theo từ điển tiếng Việt, tập giao cho HS làm để vận dụng kiến thức học, cịn tốn vấn đề cần giải phương pháp khoa học Theo nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), tập bao gồm câu hỏi tốn, mà hồn thành chúng HS nắm hay hoàn thiện tri thức kỹ đó, cách trả lời vấn đáp, trả lời viết có kèm theo thực nghiệm Hiện nước ta, thuật ngữ “bài tập” dùng theo quan niệm BTHH vấn đề không lớn mà trường hợp tổng quát giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học [24] Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng tập hóa học q trình dạy học, người giáo viên phải sử dụng hiểu theo quan điểm hệ thống lý thuyết hoạt động Bài tập thực “bài tập” trở thành đối tượng hoạt động chủ thể, có người chọn làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức có “người giải” Vì vậy, tập người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành hệ thống toàn vẹn, thống liên hệ chặt chẽ với Sơ đồ cấu trúc hệ tập: [12] BÀI TẬP NGƯỜI GIẢI Những điều kiện Phép giải Những yêu cầu Phương tiện giải 1.3.2 Tác dụng tập hóa học BTHH phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thành kiến thức Kiến thức nhớ lâu vận dụng thường xuyên M.A Đanilôp nhận định: "Kiến thức nắm vững thực sự, HS vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành tập lý thuyết thực hành".[12] BTHH giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải tập học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc BTHH phương tiện để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tốt Thơng qua tập hoá học, học sinh rèn luyện kỹ kỹ viết cân phương trình hóa học, kỹ tính theo cơng thức phương trình hóa học, kỹ thực hành… BTHH giúp rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh cho HS Một số vấn đề lý thuyết cần phải đào sâu hiểu trọn vẹn, số toán có tính chất đặc biệt, ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải độc đáo HS có tầm nhìn sắc sảo Đặc biệt tập có nhiều cách giải, yêu cầu HS giải nhiều cách có - tìm cách giải ngắn nhất, hay - phương pháp rèn luyện tư cho học sinh Vì giải tốn nhiều cách góc độ khác khả tư HS tăng lên gấp nhiều lần so với giải toán cách khơng phân tích, mổ xẻ đến nơi đến chốn - BTHH sử dụng phương tiện để nghiên cứu tài liệu (hình thành khái niệm, định luật) Khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững - BTHH cịn làm xác hóa khái niệm, định luật học - BTHH phát huy tính tích cực, tự lực HS hình thành phương pháp học tập hợp lý - BTHH phương tiện để kiểm tra - đánh giá kiến thức, kĩ HS cách xác - Giáo dục đạo đức, tác phong rèn tính kiên nhẫn, trung thực, xác, khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch, …) nâng cao hứng thú học tập môn, điều thể rõ giải tập thực nghiệm Trên số tác dụng BTHH, cần phải khẳng định rằng: Bản thân BTHH chưa có tác dụng Khơng phải BTHH "hay" ln ln có tác dụng tích cực ! Vấn đề phụ thuộc chủ yếu "người sử dụng" nó, phải biết trao đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để khía cạnh có tốn, để học sinh tự tìm lời giải Lúc BTHH thực có ý nghĩa phát huy hết tác dụng 25 A 7,56 B 8,4 C 10,92 D 16,8 Câu 35: Cho 2,4 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Li D Rb Câu 36: Cho Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch gồm AgNO3 Fe(NO3)3, thu dung dịch X gồm cation X gồm ion là: A Mg2+, Zn2+, Cu2+, Ag+ C Mg2+, Fe2+, Zn2+, Cu2+ Câu 37: Hịa tan hồn tồn 17,96 gam B Mg2+, Fe3+, Zn2+, Cu2+ D Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+ hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 155ml H2SO4 2M, thu 224 ml khí (đktc) Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng A 48,32 gam B 42,92 gam Câu 38: Hai chất đồng phân C 48,16 gam D 47,72 gam A glucozơ mantozơ B fructozơ mantozơ C saccarozơ glucozơ D fructozơ glucozơ A có kết tủa trắng dạng keo xuất có khí bay lên B có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan thu dd suốt C có kết tủa trắng dạng keo xuất D có kết tủa lục xám sau kết tủa tan thu dd màu lục Câu 40: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C -HẾT D 26 Phụ lục : Đề kiểm tra trường THPT TT Đông Du Tam Phú (mã đề 209) SỞ GD & ĐT TPHCM TRƯỜNG THPT …………… ĐỀ KIỂM TRA MƠN: HĨA HỌC 12 Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ tên học sinh: Lớp: Cho biết: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) nguyên tố là: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137, Cr =52 Câu 1: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 B 150 C 200 D 250 Câu 2: Đun nóng 30g dung dịch glucozơ với lượng dư AgNO3/NH3, thu 5,184 g bạc Nồng độ % dung dịch glucozơ A 11,4 % B 14,4 % C 13,4 % D 12,4 % Câu 3: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa gam NaOH, thu dung dịch X Khối lượng muối tan có dung dịch X A 21,2 gam B 10,6 gam C 5,3 gam D 15,9 gam Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO vào HNO3 , thu dung dịch X kim loại không tan X gồm chất: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 27 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D HNO3, Fe(NO3)3 Câu 5: Khi cho khí oxi tác dụng với 14 gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn Mg thu 18,8 gam hỗn hợp oxit Thể tích dung dịch H 2SO4 1M tối thiểu để hồ tan hết hỗn hợp oxit A 200 ml B 500 ml C 300 ml D 400 ml Câu 6: Cho 32,16 g hỗn hợp muối XCO3 YCO3 tan dung dịch H2SO4 vừa đủ Sau phản ứng thu 8,064 lít khí (đktc) dung dịch A Khối lượng chất rắn thu cô cạn A A 66,72 gam B 67,44 gam C 45,12 gam D 51,6 gam Câu 7: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,84 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 3,33 B 3,48 C 3,93 D 3,78 Câu 8: Thêm m gam KOH vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m A 2,46 B 2,8 C 1,68 D 2,28 Câu 9: Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho A vào HNO3 lỗng thu 1,008 lit khí NO (đktc) 3,36 gam kim loại không tan Giá trị m A 8,4 B 16,8 C 7,56 D 10,92 Câu 10: Cho 2,4 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Li D Rb Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lit SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch KOH 4M thu dung dịch A Nồng độ mol/lit K2SO3 có A A 2,25 M B 1,75 M C 2,00 M D 0,50 M 28 Câu 12: Cho dung dịch chứa gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 8,55 gam Al2(SO4)3 Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu A 7,80 gam B 5,85 gam C 3,9 gam D 1,95 gam Câu 13: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường A 59,2 gam B 29,6 gam C 29,4 gam D 24,9 gam Câu 14: Hịa tan hồn tồn 9,52 gam Fe vào 400ml HNO3 aM thu dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 11,2 gam Cu (biết NO sản phẩm khử NO3 -) Giá trị a A 2,87 B 2,30 C 0,58 D 0,54 Câu 15: Hịa tan hồn tồn 0,768 gam Mg HNO3 (l) thu 179,2 ml sản phẩm khử khí X chứa nitơ (đktc) X C N2O D NO Câu 16: Hoà tan hết m gam Cr2(SO4)3 vào nước dung dịch X Cho 150 ml dung dịch A N2 B NO2 KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m A 44,1 B 53,9 C 24,5 D 19,6 Câu 17: α-aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH(NH2)COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOH Câu 18: Hấp thụ hồn tồn 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) vào 625 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 22,1625 B 24,6250 C 14,7750 D 12,3125 Câu 19: Xà phịng hóa 2,64 g hỗn hợp este HCOOCH 2CH2CH3 CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung dịch NaOH xM Giá trị x A 0,6 B 0,4 Câu 20: Hai chất đồng phân C 0,2 D 0,1 29 A fructozơ glucozơ B fructozơ mantozơ C saccarozơ glucozơ D glucozơ mantozơ Câu 21: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A bọt khí bay Câu 22: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch BaCl 0,5M NaOH 1,5M Giá trị V để kết tủa thu cực đại A 2,24 lít ≤ V≤ 4,48 lít C V = 3,36 lít B 2,24 lít ≤ V≤ 5,6 lít D V = 2,24 lít Câu 23: Hồ tan hồn tồn 5,62 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,2M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng A 7,62 gam B 11,62 gam C 13,62 gam D 9,62 gam Câu 24: Cho 20,25 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 11 76 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) m gam muối khan Giá trị m A 63,9 B 73.2 C 70,65 D 68,25 Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Cu Fe2O3 (theo tỉ lệ số mol 1:2) vào H2SO4 loãng, dư thu dung dịch X Các chất có X A CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 C Fe2(SO4)3, H2SO4 B CuSO4, FeSO4, H2SO4 D CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 Câu 26: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 7,84 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 50,6 gam B 35,2 gam C 39,4 gam D 54,8 gam 30 Câu 27: Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 6,66 gam B 4,44 gam C 6,96 gam D 3,26 gam Câu 28: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa C2H5OH B CH3COONa CH3OH C HCOONa CH3OH D HCOONa C2H5OH Câu 29: Cho 6,96 gam Fe3O4 vào 400ml HNO3 0,75M thu dung dịch A Lượng Cu tối đa hòa tan dung dịch A A 5,28 gam B 6,24gam C 3,36 gam D 11,52 gam Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm amin no đơn chức thu 5,6(l) CO2 (đktc) 7,2 g H2O Giá trị a A 0,15 B 0,05 C 0,1 D 0,2 Câu 31: Khi cho Na vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M HCl , người ta thu 4,48 lít H2 (đktc) 7,8 gam kết tủa Vậy nồng độ mol/l dung dịch HCl A 2M B 0,5M C 2,5M D 1M Câu 32: Từ 19,44 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m A 39,600 B 32,076 C 35,640 D 30,552 Câu 33: Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A NiSO4 B FeSO4 C CuSO4 D ZnSO4 Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C3H9NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) đun nóng, thu dung dịch Y 7,84 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H 17,25 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan 31 A 73,33 gam B 61,775 gam C 49,7gam D 43,40 gam Câu 35: Cho Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch gồm AgNO3 Fe(NO3)3, thu dung dịch X gồm cation X gồm ion là: A Mg2+, Fe2+, Zn2+, Cu2+ B Mg2+, Fe3+, Zn2+, Cu2+ C Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+ D Mg2+, Zn2+, Cu2+, Ag+ Câu 36: Hịa tan hồn tồn 17,96 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 155ml H2SO4 2M, thu 224 ml khí (đktc) Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng A 48,32 gam B 42,92 gam C 48,16 gam D 47,72 gam Câu 37: Cho mẩu bột Fe vào AgNO dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch chứa chất là: B Fe(NO3)3, AgNO3 A Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 38: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 39: Thể tích HCl 2M lớn vào 100ml dung dịch gồm NaOH 1,5M NaAlO2 2M thu 9,75 gam kết tủa A 375,5 ml B 275,0 ml C 287,5 ml Câu 40: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch K2ZnO2 Hiện tượng xảy A có kết tủa lục xám sau kết tủa tan thu dd màu lục B có kết tủa trắng dạng keo xuất C có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan thu dd suốt D có kết tủa trắng dạng keo xuất có khí bay lên - HẾT D 475,0 ml 32 Phụ lục : Đề kiểm tra trường THPT TT Đông Du Tam Phú (mã đề 485) SỞ GD & ĐT TPHCM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT ………… MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ tên học sinh: Lớp: Cho biết: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) nguyên tố là: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Sr = 88; Ba = 137, Cr =52 Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 5,62 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,2M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng A 9,62 gam B 7,62 gam C 13,62 gam D 11,62 gam Câu 2: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa C2H5OH B HCOONa C2H5OH C HCOONa CH3OH D CH3COONa CH3OH Câu 3: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn 200 ml dung dịch BaCl2 0,5M NaOH 1,5M Giá trị V để kết tủa thu cực đại A V = 2,24 lít C V = 3,36 lít B 2,24 lít ≤ V≤ 4,48 lít D 2,24 lít ≤ V≤ 5,6 lít Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C3H9NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu dung dịch Y 7,84 lít hỗn 33 hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 17,25 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 49,70 gam B 61,775 gam C 43,40 gam D 73,33gam Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa gam NaOH, thu dung dịch X Khối lượng muối tan có dung dịch X A 10,6 gam B 21,2 gam C 15,9 gam D 5,3 gam Câu 6: Cho dung dịch chứa gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 8,55 gam Al2(SO4)3 Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu A 5,85 gam B 3,9 gam C 1,95 gam D 7,80 gam Câu 7: Xà phịng hóa 2,64 g hỗn hợp este HCOOCH 2CH2CH3 CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung dịch NaOH xM Giá trị x A 0,2 B 0,6 C 0,4 D 0,1 Câu 8: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A kết tủa trắng xuất B kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần C bọt khí bay D bọt khí kết tủa trắng Câu 9: Khi cho Na vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M HCl , người ta thu 4,48 lít H2 (đktc) 7,8 gam kết tủa Vậy nồng độ mol/l dung dịch HCl A 2M B 0,5M C 2,5M D 1M Câu 10: Cho 2,4 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B Rb C Li D K Câu 11: Hịa tan hồn tồn 0,768 gam Mg HNO3 (l) thu 179,2 ml sản phẩm khử khí X chứa nitơ (đktc) X A N2 B NO2 C N2O D NO Câu 12: Cho 20,25 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 34 11 76 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng khí) m gam muối khan Giá trị m A 73.2 B 63,9 C 68,25 D 70,65 Câu 13: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hố hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 lỗng làm mơi trường A 29,4 gam B 29,6 gam C 59,2 gam D 24,9 gam Câu 14: α-aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH(NH2)COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH C H2NCH2COOH D H2NCH2CH2COOH Câu 15: Thể tích HCl 2M lớn vào 100ml dung dịch gồm NaOH 1,5M NaAlO2 2M thu 9,75 gam kết tủa A 375,5 ml B 475,0 ml C 287,5 ml D 275,0 ml Câu 16: Hai chất đồng phân A glucozơ mantozơ B fructozơ glucozơ C fructozơ mantozơ D saccarozơ glucozơ Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) vào 625 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 12,3125 B 24,6250 C 14,7750 D 22,1625 Câu 18: Cho hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO vào HNO3 , thu dung dịch X kim loại không tan X gồm chất: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3 D HNO3, Fe(NO3)3 Câu 19: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 7,84 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 50,6 gam B 35,2 gam C 54,8 gam D 39,4 gam Câu 20: Cho 6,96 gam Fe3O4 vào 400ml HNO3 0,75M thu dung dịch A Lượng Cu tối đa hòa tan dung dịch A 35 A 6,24gam B 3,36 gam C 11,52 gam D 5,28 gam Câu 21: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,84 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 3,48 B 3,78 C 3,93 D 3,33 Câu 22: Cho 32,16 g hỗn hợp muối XCO YCO3 tan dung dịch H2SO4 vừa đủ Sau phản ứng thu 8,064 lít khí (đktc) dung dịch A Khối lượng chất rắn thu cô cạn A A 66,72 gam B 51,6 gam C 45,12 gam D 67,44 gam Câu 23: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 24: Hoà tan hết m gam Cr2(SO4)3 vào nước dung dịch X Cho 150 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m A 53,9 B 19,6 C 44,1 D 24,5 Câu 25: Cho mẩu bột Fe vào AgNO dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch chứa chất là: A Fe(NO3)3, AgNO3 C Fe(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Cu Fe2O3 (theo tỉ lệ số mol 1:2) vào H2SO4 lỗng, dư thu dung dịch X Các chất có X A CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 C CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 B Fe2(SO4)3, H2SO4 D CuSO4, FeSO4, H2SO4 Câu 27: Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A B C D 36 Câu 28: Hịa tan hồn tồn 17,96 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 155ml H2SO4 2M, thu 224 ml khí (đktc) Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng A 42,92 gam B 48,16 gam C 48,32 gam D 47,72 gam Câu 29: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 250 B 100 C 200 D 150 Câu 30: Đun nóng 30g dung dịch glucozơ với lượng dư AgNO3/NH3, thu 5,184 g bạc Nồng độ % dung dịch glucozơ A 12,4 % B 13,4 % C 14,4 % D 11,4 % Câu 31: Từ 19,44 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m A 30,552 B 32,076 C 39,600 Câu 32: Thêm m gam KOH vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 D 35,640 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m A 2,28 B 2,8 C 2,46 D 1,68 Câu 33: Cho Mg, Fe, Cu, Zn vào dung dịch gồm AgNO3 Fe(NO3)3, thu dung dịch X gồm cation X gồm ion là: A Mg2+, Zn2+, Cu2+, Ag+ C Mg2+, Fe2+, Zn2+, Cu2+ B Mg2+, Fe3+, Zn2+, Cu2+ D Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+ Câu 34: Hịa tan hồn toàn 9,52 gam Fe vào 400ml HNO3 aM thu dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 11,2 gam Cu (biết NO sản phẩm khử NO3 -) Giá trị a A 2,30 B 0,54 C 2,87 D 0,58 37 Câu 35: Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị với cường độ dịng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A NiSO4 B CuSO4 C FeSO4 D ZnSO4 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm amin no đơn chức thu 5,6(l) CO2 (đktc) 7,2 g H2O Giá trị a A 0,1 B 0,2 C 0,05 D 0,15 B có kết tủa lục xám sau kết tủa tan thu dung dịch màu lục C có kết tủa trắng dạng keo xuất có khí bay lên D có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan thu dd suốt Câu 38: Khi cho khí oxi tác dụng với 14 gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn Mg thu 18,8 gam hỗn hợp oxit Thể tích dung dịch H 2SO4 1M tối thiểu để hồ tan hết hỗn hợp oxit A 300 ml B 400 ml C 200 ml D 500 ml Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lit SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch KOH 4M thu dung dịch A Nồng độ mol/lit K2SO3 có A A 1,75 M B 2,00 M C 2,25 M D 0,50 M Câu 40: Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho A vào HNO3 lỗng thu 1,008 lit khí NO (đktc) 3,36 gam kim loại không tan Giá trị m A 10,92 B 8,4 C 7,56 - HẾT D 16,8 38 Phụ lục 7: Phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp LL & PPDH Hóa học – K18 -%% -PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hóa học trường THPT hiệu việc sử dụng tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư cho học sinh, em cho biết ý kiến số vấn đề sau : Họ tên: ……………………………………………… Học trường: …………………………………………… Lớp: (phần khơng trả lời ) Các em HS vui lịng trả lời số thơng tin hệ thống câu hỏi sau: Câu 1: Theo em hệ thống tập hóa học GV sử dụng trình giảng dạy A vừa sức B tổng quát C nâng cao D ý Câu 2: Hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải giúp cho em : ( đánh dấu X vào ô mà em chọn) - Hứng thú, say mê học tập ;  - Biết khái quát hóa, tổng hợp thành dạng tập điển hình;  - Có khả lập luận cho tốn hóa học ;  - Có khả chuyển tải kiến thức kỹ sang tình mới;  - Ln suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu cách giải mới, ngắn gọn ;  - Mong muốn phát biểu, trình bày, tiếp thu cách giải từ bạn bè;  - Đáp ứng yêu cầu thực tiễn ;  - Kết học tập nâng lên;  - Ý kiến khác : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em nhiều Chúc em luôn học tốt! 39 Phụ lục 8: Phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan ... XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH 2.1 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư Bài tập SGK Hóa học coi... tắc xây dựng tập hóa học có nhiều cách giải - Đề xuất quy trình xây dựng tập Hóa học có nhiều cách giải - Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nhiều cách giải - Đề xuất số biện pháp sử dụng tập để rèn. .. lượng dạy học hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông

Ngày đăng: 13/09/2020, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan