Sử dụng phối hợp các phương tiện trong dạy học địa lý 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

122 37 0
Sử dụng phối hợp các phương tiện trong dạy học địa lý 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - NGUYỄN VĂN THẠCH SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠYHỌC ĐỊA LÍ 11TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HUẾ, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  - NGUYỄN VĂN THẠCH SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠYHỌC ĐỊA LÍ 11TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH HUẾ, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thạch ii LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh, người thầy tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trường THPT Trần Nhân Tông, THPT B Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả TNSP hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Huế; Khoa Địa lí Khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy thuộc tổ môn LL&PP khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ cộng tác TNSP người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Luận văn hoàn thành Bộ mơn LL&PP dạy học mơn Địa Lí, Khoa Địa lí, Trường Đại học sư phạm Huế Tác giả luận văn iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG,HÌNH v MỞ ĐẦU NỘI DUNG…………………………………………………………………….… Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Phƣơng tiện dạy học địa lí 1.1.1 Một số khái niệm phƣơng tiện dạy học địa lí 1.1.2 Vai trò phƣơng tiện dạy học địa lí 1.1.3 Phân loại phƣơng tiện dạy học địa lí 10 1.1.4 Mối quan hệ phƣơng tiện dạy học địa lí với yếu tố trình dạy học 12 1.1.5 Các nguyên tắc sử dụng phƣơng tiện dạy học mơn Địa lí 11 THPT 13 1.1.6 Định hƣớng chung sử dụng phƣơng tiện dạy học địa lí 16 1.2 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học địa lí 17 1.2.1 Quan niệm sử dụng phối hợp PTDH 17 1.2.2 Ý nghĩa việc sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học phát huy lực học sinh 18 1.3 Phát triển lực 19 1.3.1 Khái niệm lực 19 1.3.2 Chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển lực 19 1.3.3 Mức độ thể lực học sinh mơn Địa lí 20 1.3.4 So sánh số đặc trƣng chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung dạy học định hƣớng phát triển lực 25 1.4 Chƣơng trình sách giáo khoa địa lí 11 THPT 25 1.4.1 Cấu trúc chƣơng trình Địa lí 11 THPT 25 1.4.2 Đặc điểm chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 THPT 26 1.4.3 Mục tiêu chƣơng trình sách giáo khoa địa lí lớp 11 THPT 27 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 11 THPT 28 1.5.1 Hoạt động học tập 28 1.5.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 28 1.6 Thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học địa lí trƣờng THPT 29 1.6.1 Mục tiêu, đối tƣợng, địa điểm, thời gian, phƣơng pháp khảo sát điều tra 29 1.6.2 Phân tích thực trạng sử dụng phƣơng tiện dạy học Địa lí 11 30 1.6.3 Kết luận chung 34 Chƣơng 2SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Khả sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí 11 THPT….35 2.1.1 Khả sách giáo khoa chƣơng trình địa lí 11 35 2.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật nhà trƣờng ảnh hƣởng đến sử dụng phƣơng tiện dạy học giáo viên Địa lí 39 2.2 Các phƣơng tiện dạy học thơng dụng địa lí 11 THPT 40 2.3 Nguyên tắc sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học môn Địa lí 11 45 2.3.1 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện phải đảm bảo yêu cầu sử dụng phƣơng tiện dạy học 45 2.3.2 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện phải khai thác ƣu điểm PT Địa lí hạn chế nhƣợc điểm 46 2.3.3 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện phải đảm bảo phù hợp với đối tƣợng học sinh 46 2.3.4 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập ý phát huy lực học sinh 46 2.3.5 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện cần phù hợp với kinh nghiệm lực giáo viên 47 2.4 Xác định sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học địa lí 11 THPT 48 2.4.1 Xác định phƣơng tiện dạy học phối hợp 48 2.4.2 Quy trình chung chuẩn bị sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học 50 2.4.3 Quy trình chung sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học địa lí lên lớp 52 2.5 Sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí 11 theo định hƣớng lực 53 2.5.1 Sử dụng phối hợp sơ đồ tƣ với phƣơng tiện dạy học 53 2.5.2 Sử dụng phối hợp bảng số liệu với phƣơng tiện dạy học 56 2.5.3 Sử dụng phối hợp bảng kiến thức với phƣơng tiện dạy học 59 2.5.4 Sử dụng phối hợp đồ giáo khoa treo tƣờng với phƣơng tiện dạy học 63 2.5.5 Sử dụng phối hợp sơ đồ địa lí với phƣơng tiện dạy học 65 2.6 Thiết kế số dạy sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học địa lí lớp 11 theo định hƣớng lực 69 2.7 Kết luận chung 82 Chƣơng 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 83 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 83 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.5 Nội dung thực nghiệm 84 3.5.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 84 3.5.2 Chọn soạn thực nghiệm 86 3.5.3 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 86 3.5.3.1 Các đánh giá kết TNSP 86 3.5.3.2 Đánh giá, xếp loại HS 87 3.6 Tổ chức thực nghiệm 88 3.6.1 Tiến hành thực nghiệm 88 3.6.2 Kết xử lý thực nghiệm sƣ phạm 88 3.7 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXBGD : Nhà xuất giáo dục PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học PT : Phƣơng tiện PTDH : Phƣơng tiện dạy học 10.THPT : Trung học phổ thông 11.TN : Thực nghiệm 12.TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm 13 SGK : Sách giáo khoa iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Biểu lực chung 20 Bảng 1.2 Năng lực chuyên biệt mơn Địa lí 23 Bảng 1.3 So sánh chƣơng trình định hƣớng nội dung 25 chƣơng trình định hƣớng lực 25 Bảng 1.4 Vai trị PTDH giảng dạy Địa lí 30 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng PTDH loại dạy Địa lí 31 Bảng 1.6 Cách thức sử dụng PTDH giáo viên 31 Bảng 1.7 Quan điểm giáo viên sử dụng phối hợp PTDH 32 Bảng 1.8 Hiệu sử dụng PTDH học sinh 33 Bảng 2.1 Các PTDH thông dụng dùng dạy học Địa lí 11 THPT 35 Bảng 2.2 Các PTDH sử dụng phối hợp giảng dạy Địa lí 11 THPT 49 Bảng 3.1 Tên trƣờng giáo viên tham gia trình thực nghiệm 85 Bảng 3.2 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm 85 Bảng 3.3 Phân phối tần số điểm số kết thực nghiệm 89 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 90 Bảng 3.5 Phân loại kết thực nghiệm 91 Bảng 3.6 Phân phối tần suất lũy tích tổng hợp 92 Bảng 3.7 Kết tính tham sơ thống kê 93 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố kết tuần suất thực nghiệm sƣ phạm 91 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích tổng hợp thực nghiệm sƣ phạm……………92 v vi 3.Hƣớng mở rộng đề tài Nếu tiếp tục theo hƣớng nghiên cứu đề tài thiết nghĩ sẽnghiên cứu sử dụng phối hợp PTDH cho khối 10 12 cho chƣơng trình Địa lí THPT 4.Kiến nghị - Sở giáo dục đào tạo Nam Định nên tổ chức trao đổi sâu rộngtrong giáo viên để xác định phƣơng pháp sử dụng PTDH cho hiệu Vì theo khảo sát có khoảng 65,4% GV sử dụng PTDH theo hƣớng minh họa tri thức, có khoảng 50% GV sử dụng theo hƣớng nguồn tri thức cách thƣờng xuyên - Tổ chức thẩm định lại PTDH có trƣờng phổ thơng, loại bỏ đồ dùng không phù hợp với việc dạy học cụthể Trong thời đại KH – KT phát triển nên đầu tƣ ứng dụng sâu công nghệ thông tin vào DH Sử dụng phốid hợp PTDH đạt hiệu cao nhiều có sử dụng thiết bị DH đại - Trang bị PTDH với yêu cầu giảng dạy cụ thể nhƣ tạo tính trực quan ảo, khơng có giá trị dạy học địa lí - Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn có thểáp dụng rộng rãi Địa lí nhƣ nhiều mơn học khác Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào DH cho nhiều phần kiến thức khác môn Địa lí cho HS bậc THPT 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo dục tring học phổ thông (LOAN No1979 –VIE) Nguyễn Kim Dung (2004), Xây dựng chương trình học hướng dẫn thực hành, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật Đỗ Mạnh Hùng (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học địa lí 11 THPT, Đại học Huế Nguyễn Thế Hùng (2009), Hội thảo báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Địa lí, Phịng GD&ĐT Đơng Hà Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách Khoa Nguyễn Trọng Phúc( 1997), Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí kinh tế - xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc (1998), Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lí trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Phúc (2003-2004), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học địa lí, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Minh (2014), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xun mơn Địa lí, NXB Đại học Huế 12 Đỗ Thúy Nga (2009), Phương pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 10 THPT tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực, Đại học Thái Nguyên 13 Lê Thơng – Vũ Đình Hịa – Phạm Ngọc Trụ (2009), Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 99 14 Nguyễn Đức Vũ (2006), Phương tiện dạy học địa lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Đức Vũ – Nguyễn Ngọc Minh (2012), Phương pháp dạy học địa lí trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Huế 16 Nguyễn Đức Vũ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lí, Trƣờng đại học Sƣ phạm – Đại học Huế 17 Miomira M Đurđannovíc (2015), The use of teachig aids and their importance for students’ music education, International Journal of Cognitive Research in Science, Engineering and Education 100 PHỤ LỤC 101 102 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐÀNH CHO GIÁO VIÊN PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu dành cho GV Địa lí THPT) PHẦN THÔNG TIN BẢN THÂN Họ tên: Trƣờng THPT: Giáo viên môn: Năm vào nghề: PHẦN Ý KIẾN I/ PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Để phục vụ cho việc nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên học tập học sinh việc sử dụng phối hợp phƣơng tiện, thiết bị dạy học mơn Địa lí 11 trung học phổ thông Xin thầy – cô cho ý kiến việc điền vào ô trống bên phải theo mức độ tán thành thân Xin chân thành cảm ơn ! Rất đồng ý: điểm; Đồng ý:3 điểm; Không đồng ý:2 điểm; Phản đối:1 điểm STT Nội dung Phƣơng tiện dạy học (PTDH) đóng vai trị quan trọng cơng tác giảng dạy học tập địa lí Sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học phát huy tính tích cực lực ngƣời học GV cần biết sử dụng phối hợp PTDH địa lí truyền thống đại Sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học có nhiều ƣu điểm hình thức dạy học giảng giải truyền thống Chƣơng trình Địa lí 11 quốc gia khu vực thích hợp sử dụng phối hợp phƣơng tiện trình giảng dạy học tập P1 Mức độ 10 11 12 13 14 15 PTDH Địa lí 11 chủ yếu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu PTDH ngày đa dạng, phong phú nhƣng chƣa đƣợc giáo viên sử dụng rộng rãi hiệu chƣa tốt GV cần sử dụng PTDH theo hƣớng nguồn tri thức (GV hƣớng dẫn, HS tìm tịi khám phá kiến thức) PTDH mơn Địa lí nên đƣợc sử dụng chủ yếu theo hƣớng minh họa tri thức PTDH cần đƣợc sử dụng giảng dạy lí thuyết, thực hành ôn tập kiến thức GV cần phối hợp sử dụng phƣơng tiện tất khâu tiết học Không nên sử dụng nhiều phƣơng tiện, thiết bị tiết học Dạy học kết hợp sử dụng phƣơng tiện trực quan giúp học sinh dễ dàng tiếp thu hiểu sâu sắc học GV Địa lí cần biết nguyên tắc, cách thức sử dụng phối hợp PTDH vào giảng dạy Sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí phù hợp, khơng gây áp lực lên trình học II GIÁO VIÊN SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG CÁC LOẠI BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mức độ sử dụng Loại dạy học địa lí Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Dạy Dạy thực hành Dạy ơn tập P2 Ít sử dụng Khơng sử dụng III CÁCH THỨC SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CỦA GIÁO VIÊN Mức độ sử dụng Cách thức sử dụng phƣơng tiện dạy Khơng Thƣờng học (PTDH) thƣờng xun xun Ít sử Khơng dụng sử dụng HS trả lời câu hỏi, GV dùng phƣơng tiện để minh họa cho nội dung câu trả lời GV dùng PTDH minh họa cho lời giảng GV đặt câu hỏi gắn với PTDH, HS dựa vào PTDH trả lời tự trả lời câu hỏi Nêu câu hỏi gắn với PTDH, GV hƣớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Cho HS sử dụng PTDH theo nhóm, sau gọi nhóm lên trình bày kết GV đặt câu hỏi với PTDH tự trả lời câu hỏi Ngày tháng .năm 2017 Kí tên (có thể khơng kí) Trân trọng cảm ơn ý kiến Thầy/Cơ P3 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA (Mẫu dành cho học sinh THPT) Trƣờng: Họ tên: Lớp: Để học tốt mơn Địa lí, em điền dấu X vào cột (ô)sau để thể mức độ đồng ý thân: 1/ Trong dạy học địa lí lớp, thầy/cơ có sử dụng phƣơng tiện dạy học phong phú – đa dạng kết thu đƣợc cho thân em là: Mức 1: Hoàn toàn đồng ý; Mức 2: Đồng ý; Mức 3: Không đồng ý; Mức 4: Phản đối STT Nội dung Mức Mức Mức Mức Hứng thú học tập Hiểu học dễ sâu hơn, đảm bảo vững kiến thức Trau dồi đƣợc nhiều kĩ năng, vận dụng vào thực tế sống Tự tin khai thác mạnh thân, phát huy tính độc lập sáng tạo Khắc sâu, mở rộng kiến thức Có khả suy nghĩ, tƣ tốt Tiếp thu không đƣợc tốt 2/ Phƣơng tiện dạy học dƣới em cảm thấy thích thú giúp em dễ tiếp thu học ? Phiếu học tập Sơ đồ tƣ Bản đồ treo tƣờng Bảng kiến thức Lƣợc đồ Biểu đồ Ý kiến khác: P4 3/ Dạy học với máy chiếu (Projector), em ƣa thích vấn đề gì? Trình chiếu phim ảnh Trình chiếu nội dung ghi chép Sử dụng hình ảnh trình chiếu để khai thác kiến thức học Trình chiếu, mở rộng kiến thức ngồi sách giáo khoa Có nhiều ví dụ minh họa đến học Ý kiến khác: 4/ Khả tiếp thu thân tiết học có sử dụng phong phú phƣơng tiện dạy học: Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Ý kiến khác: 5/ Khi học e thích cách học tập nào: Tự phát vấn đề mà thầy/cô yêu cầu Thầy/cô sử dụng nhiều phƣơng tiện dạy học gần gũi với nội dung học Thầy/cô đặt nhiều câu hỏi Thầy/cô kiểm tra tập thƣờng xuyên Ý kiến khác: Ngày tháng .năm 2017 Kí tên (có thể khơng kí) P5 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI TRUNG QUỐC SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH Trƣờng THPT Ngày tháng .năm 2017 ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Địa lí Họ tên: Lớp: Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Ý kiến sai vị trí địa lí lãnh thổ Trung Quốc ? A Nằm khu vực Đơng Á, diện tích lớn thứ giới B Lãnh thổ trải dài theo nhiều kinh – vĩ tuyến C Tiếp giáp với Đại Tây Dƣơng, Bắc Băng Dƣơng Thái Bình Dƣơng D Có đƣờng biên giới tiếp giáp với 14 quốc gia Câu 2: Rừng, đồng cỏ khoáng sản đặc điểm miền tự nhiên Trung Quốc ? A Miền Đông B Miền Tây C Miền Đông miền Tây D Cao nguyên Tây Tạng Câu 3: Trung Quốc nằm đới khí hậu ? A Ôn đới lục địa hàn đới B Ôn đới cận nhiệt đới C Cận xích đạo cận nhiệt đới D Nhiệt đới ôn đới hải dƣơng Câu 4: Miền Tây Trung Quốc có khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt vì: A nằm gần Thái Bình Dƣơng, mƣa – nắng thất thƣờng B có nhiều thiên tai, động đất lũ C địa hình nhiều núi cao, hoang mạc nằm sâu lục địa D địa hình nhiều núi cao nguyên Câu 5: Ý kiến sai nói đặc điểm dân cƣ Trung Quốc ? A Thành phần dân tộc đa dạng B Dân cƣ phân bố không đồng C Tốc độ tăng dân gia tăng dân số giảm.D Có nhiều phát minh bật Câu 6: Vấn đề khó khăn sách dân số Trung Quốc? A Dân số giảm mạnh B Chính sách dân số chƣa triệt để C Mất cân giới tính D Tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ P6 Câu 7: Miền Đơng Trung Quốc có điều kiện tự nhiên phát triển nơng nghiệp do: A có nhiều đồng cỏ, thảo nguyên rộng lớn B hạ nguồn sông lớn, giàu phù sa C đồng màu mỡ, khí hậu gió mùa, mƣa nhiều D Dân cƣ đông đúc, truyền thống làm nông nghiệp Câu 8: Địa hình chủ yếu miền Đơng Trung Quốc? A Hoang mạc, bồn địa B Hoang mạc, đầm lầy C Núi cao, sơn nguyên D Núi thấp đồng châu thổ Câu 9: Miền Tây Trung Quốc nhiều đồng cỏ, thảo ngun rộng lớn thích hợp cho: A hình thành điểm dân cƣ B xây dựng trung tâm công nghiệp C phát triển chăn nuôi gia súc D trồng công nghiệp dài ngày Câu 10: Dân cƣ Trung Quốc tập trung đông ở: A ven biển thƣợng lƣu sông lớn B hạ lƣu sông lớn C miền Đông dọc theo đƣờng tơ lụa D khu vực giáp biên giới P7 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM BÀI NHẬT BẢN SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH Trƣờng THPT…… Ngày tháng năm 2017 ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Địa lí Họ tên: Lớp: Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất Nhật Bản ngành: A cơng nghiệp đóng tàu biển B công nghiệp chế biến C công nghiệp sản xuất điện tử D công nghiệp sản xuất ô tô Câu 2: Đến năm 2005, kinh tế Nhật Bản đặc điểm? A Là kinh tế lớn thức hai giới B Đi đầu giới khí xác điện tử viễn thơng C Nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng, tốc độ tăng GDP chậm lại, D Cơng nghiệp, dịch vụ đóng vai trị quan trọng, nông nghiệp thứ yếu Câu 3: Ngành cơng nghiệp mũi nhọn Nhật Bản có vị trí đứng đầu giới? A Sản xuất điện tử B Công nghiệp chế tạo C Xây dựng cơng trình cơng cộng D Ngành dệt Câu 4: Ngành nơng nghiệp có vai trò thứ yếu kinh tế Nhật Bản, vì: A chậm ứng dụng khoa học – cơng nghệ vào sản xuất B chịu ảnh hƣởng nhiều thiên tai C tỉ trọng GDP khơng cao D diện tích đất nơng nghiệp Câu 5: Vùng kinh tế/đảo Kiu-xiu Nhật Bản mạnh phát triển ngành công nghiệp nào? A Công nghiệp nặng: Khai thác than, luyện kim B Khai thác đồng C Công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy.D Đóng tàu biển viễn dƣơng Câu 6: Giao thơng vận tải biển giữ vai trị quan trọng kinh tế Nhật Bản vì: A Nhật Bản quốc gia biển, biển đóng vai trò quan trọng B quốc gia quần đảo, hoạt động giao thƣơng với nƣớc khác thông qua đƣờng biển P8 C Nhật Bản nƣớc nghèo tài nguyên nên hoạt động xuất nhập cần có đƣờng biển D biển cung cấp nguồn muối vô tận Câu 7: Khu vực phía bắc Nhật Bản chủ yếu phát triển ngành công nghiệp nào? A Công nghiệp mũi nhọn: khí, sản xuất tơ, luyện kim, điện tử viễn thông B Công luyện kim, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng C Công nghiệp truyền thống: thực phẩm, dệt, gỗ - giấy hóa chất D Cơng nghiệp đại: chế tạo tàu biển, sản xuất máy bay Câu 8: Nguyên nhân khiến sở công nghiệp tập trung thƣa thớt phía bắc Nhật Bản? A Dân cƣ thƣa thớt, thiếu lao động có trình độ tay nghề B Khí hậu khắc nghiệt, thiếu lao động có tay nghề C Giao thông, hạ tầng sở phát triển D Giàu có tài ngun khống sản nhƣng thiếu cảng biển lớn để giao lƣu với nƣớc Câu 9: Cho “Biểu đồ thể sản lƣợng cá khai thác Nhật Bản giai đoạn 1985 – 2003”, phát lỗi sai biểu đồ ? A Khoảng cách năm chƣa B Thiếu bảng số liệu C Năm không trùng với gốc O D Thiếu đại lƣợng đo Câu 10: Đảo lớn Nhật Bản tập trung chuỗi trung tâm công nghiệp, đô thị lớn A Đảo Hô-cai-đô Hôn-su B Đảo Hôn-su P9 C Đảo Hôn-su Xi-cô-cƣ D Đảo Kiu-xiu P10 ... với PT địa lí nhƣng hiệu mang lại chƣa nhiều 34 Chƣơng SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Khả sử dụng phối hợp phƣơng... bày theo chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí 11 THPT theo định hƣớng phát triển lực Chƣơng 2: Sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí 11 THPT... PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Khả sử dụng phối hợp phƣơng tiện dạy học Địa lí 11 THPT….35 2.1.1 Khả sách giáo khoa chƣơng trình địa

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan