Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố đông hà, tỉnh quảng trị

110 44 0
Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố đông hà, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ HÙNG QUÂN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUÂNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thế Hùng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học sƣ Phạm Huế quý thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, ngƣời tận tình giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy cô giáo cán quản lý, giáo viên em học sinh Trƣờng Trung học phổ thông thành phố Đông Hà tận tình cung cấp thơng tin giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi cố gắng nhƣng số điều kiện khách quan, điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đƣợc quý thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè tiếp tục giúp đỡ, góp ý Tơi xin nghiêm túc tiếp thu lấy làm học kinh nghiệm Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thế Hùng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Mục đích nghiên cứu .9 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .10 Phạm vi nghiên cứu .10 Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc nội dung luận văn .10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Ở nƣớc 11 1.1.2 Ở Việt Nam .12 1.2 Một số khái niệm đề tài 15 1.2.1 Quản lý 15 1.2.2 Quản lý giáo dục .17 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 18 1.2.4 Hoạt động giáo dục lên lớp .19 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 19 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động GDNGLL Trƣờng THPT 20 1.3.1 Trƣờng trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 20 1.3.2 Mục đích hoạt động GDNGLL 21 1.3.3 Vị trí, vai trị hoạt động GDNGLL 21 1.3.4 Nhiệm vụ hoạt động GDNGLL 23 1.3.5 Nguyên tắc tổ chức hoạt động GDNGLL .24 1.3.6 Nội dung chƣơng trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng THPT 26 1.4 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động GDNGLL .31 1.4.1 Quản lý hoạt động GDNGLL trƣờng THPT 31 1.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDNGLL .35 Tiểu kết chƣơng 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ 37 2.1 Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo Thành Phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ 2015 đến 2020 37 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục Thành phố Đông Hà 40 2.3 Khái quát trình khảo sát 43 2.3.1 Mục đích khảo sát 43 2.3.2 Nội dung khảo sát 43 2.3.3 Đối tƣợng khảo sát 43 2.3.4 Phƣơng pháp khảo sát .43 2.4 Kết khảo sát 44 2.4.1 Thực trạng hoạt động GDNGLL trƣờng THPT Thành phố Đông Hà 44 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trƣờng THPT Thành phố Đông Hà 54 2.5 Đánh giá chung thực trạng 63 2.5.1 Điểm mạnh 63 2.5.2 Điểm yếu 63 2.5.3 Cơ hội 63 2.5.4 Thách thức .63 2.5.5 Nguyên nhân 64 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 66 3.1.2 Nguyên tắc khoa học .66 3.1.3 Nguyên tắc khả thi hiệu .66 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trƣờng THPT Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 67 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng hoạt động GDNGLL cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh 67 3.2.2 Tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa hoạt động GDNGLL 69 3.2.3 Bồi dƣỡng kỹ hoạt động GDNGLL kỹ quản lý hoạt động cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý ban cán lớp 72 3.2.4 Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học sinh .74 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen thƣởng hoạt động GDNGLL 76 3.2.6 Xây dựng chế phối hợp với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng tham gia vào tổ chức hoạt động GDNGLL 78 3.2.7 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, huy động nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động GDNGLL 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp 84 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất .84 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BCH : Ban Chấp hành CBQL : Cán quản lý CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVC : Cơ sở vật chất GDNGLL : Giáo dục lên lớp GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh QTE : Quyền trẻ em SKSSVTN : Sức khỏe sinh sản vị thành niên TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thơng TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1: Chƣơng trình giáo dục HĐNGLL trƣờng THPT 27 Bảng 2.1: Số lƣợng trƣờng lớp 42 Bảng 2.2: Đội ngũ Giáo viên, cán quản lý (CBQL) .42 Bảng 2.3: Kết chất lƣợng hai mặt Học sinh (%) 42 Bảng 2.4: Nhận thức học sinh hoạt động GDNGLL 46 Bảng 2.5: Kết hoạt động lao động - hƣớng nghiệp 47 Bảng 2.6: Kết hoạt động xã hội - trị 47 Bảng 2.7: Kết hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao .49 Bảng 2.8: Kết hoạt động vui chơi, tham quan du lịch 49 Bảng 2.9 Kết nhận thức hình thức nội dung hoạt động GDNGLL 50 Bảng 2.10 Kết khảo sát CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện tổ chức HĐ 52 Bảng 2.11 Kết khảo sát việc huy động kinh phí tổ chức hoạt động GDNGLL 52 Bảng 2.12 Kết khảo sát quản lý sở vật chất, kinh phí tổ chức hoạt động GDNGLL 53 Bảng 2.13: Thực trạng tham gia lực lƣợng GDNGLL (%) 54 Bảng 2.14 Ý kiến CBQL thực kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL 55 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL, giáo viên công tác tổ chức thực kế hoạch GDNGLL 57 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL, giáo viên, Đoàn TN công tác đạo thực kế hoạch hoạt động GDNGLL 59 Bảng 2.17: Đánh giá biện pháp bồi dƣỡng hoạt động GDNGLL 60 Bảng 2.18: Đánh giá công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh 61 Bảng 2.19: Đánh giá CBQL, cán Đồn cơng tác hỗ trợ hoạt động GDNGLL 61 Bảng 2.20 Nhận định CBQL, giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động GDNGLL 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thể ý kiến cán quản lý hoạt động GDNGLL .44 Biểu đồ 2.2: Thể ý kiến Giáo viên hoạt động GDNGLL .45 Biểu đồ 2.3: Thể nhận thức học sinh hoạt động GDNGLL 46 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khái quát yếu tố quản lý .16 Sơ đồ 1.2 Khái quát trình quản lý giáo dục .18 Sơ đồ 1.3: Mối liên hệ hai hoạt động giáo dục việc hình thành nhân cách học sinh .21 Sơ đồ 1.4: Kế hoạch hoạt động GDNGLL trƣờng THPT 23 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ phân chia hoạt động theo chủ đề, chủ điểm năm học 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, giáo dục phổ thơng đƣợc đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hƣớng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phƣơng pháp giáo dục phổ thông đổi theo hƣớng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ngƣời học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cƣờng khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong trình giáo dục, ngồi việc hình thành thái độ đắn, hành vi thói quen tốt, kỹ hoạt động ứng xử mối quan hệ xã hội trị, đạo đức, pháp luật , cịn phải giúp em bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Vậy, trình giáo dục đƣợc thực thông qua hoạt động giáo dục lớp mà cịn thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp (GDNGLL) Hoạt động GDNGLL hoạt động đƣợc tổ chức học mơn văn hóa tiếp nối hoạt động dạy học lớp, có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trƣờng THPT, nhằm tạo môi trƣờng cho ngƣời học, gắn lý thuyết với thực hành, thống nhận thức với hành động hội trải nghiệm họ, góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển kỹ sống, khả tự giáo dục, tự rèn luyện cho học sinh Hoạt động GDNGLL giúp nhà trƣờng giáo viên phát triển chƣơng trình giáo dục, xây dựng văn hóa nhà trƣờng Hoạt động GDNGLL cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trƣờng xã hội Là điều kiện phƣơng tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình phát triển giáo dục nhà trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận Trƣờng cán quản lý Trung ƣơng 1, Hà Nội Bộ Giáo dục (1990), Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo trường Trung học phổ thơng, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Điều lệ trƣờng THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo – 2000 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục kế hoạch giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1998), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang, (1995), Công tác giáo dục lên lớp trường Tiểu học, trƣờng ĐHSP Hà Nội Phan Thanh Long (Chủ biên), Trần quang Cấn, Nguyễn Văn Diện, Lí luận giáo dục, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Cầu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 A.S Makarenco (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiểm, (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 13 Jan Amos Komensky, (1991), Thiên đường trái tim, NXB Ngoại Văn 14 Harol Koontz (1988), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Tsunesaburo Makiguchi, (2009), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ 16 Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Trần Văn Hiếu, Thiều Thị Hƣờng (2005), Tổ chức hoạt động lên lớp trường Trung học phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 18 Nguyễn Thị Nga (2012), Phát triển giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI theo tư tưởng Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trƣờng Cán quản lý giáo dục - Trung ƣơng 21.Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội 22 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phan Minh Tiến (2010), Giáo dục giá trị, NXB Đại học sƣ phạm, Huế 24 Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền (2003), Quản lí giáo dục theo định hướng CNH-HĐH, Trƣờng Cán quản lí giáo dục Đào tạo Trung ƣơng 25 Hà Nhật Thăng (1998), Công tác GVCN lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 27.T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Viết Vƣợng, (2002), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB ĐHSP, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia 94 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Kính gửi: Các thầy Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá vấn đề hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT, kính mong thầy (cơ) vui lịng ghi số thông tin trả lời câu hỏi, cách đánh dấu (x) ghi câu trả lời vào ô cột lựa chọn theo câu hỏi mà thầy (cơ) cho thích hợp vấn đề sau: Theo thầy (cơ) tổ chức hoạt GDNGLL có vai trị ? a- Là hoạt động mang tính chất hai chiều giữ nhà trƣờng xã hội b- Là hoạt động nối tiếp hoạt động lớp giúp học sinh phát triển nhân cách c- Là điều kiện để huy động cộng đồng tham gia giáo dục d- Là điều kiện để nhà trƣờng phát huy sức mạnh Trƣờng đồng chí tổ chức hoạt động GDNGLL theo kế hoạch ? a- Kế hoạch năm học b- Kế hoạch học kỳ c- Kế hoạch theo tháng, theo chủ điểm d- Kế hoạch tuần Trƣờng đồng chí tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL TT Kế hoạch hoạt động GDNGLL Kế hoạch chung toàn trƣờng Kế hoạch theo khối, lớp Kế hoạch hoạt động lớp Ngƣời xây dựng Trƣờng đồng chí có thành lập Ban đạo tổ chức hoạt động GDNGLL khơng ? a- Có b- Khơng Nếu có Ban đạo tổ chức hoạt động GDNGLL gồm ? P1 Các biện pháp tổ chức sau đƣợc tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL a- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung toàn trƣờng b- Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho khối lớp c- Tổ chức hƣớng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp thực chƣơng trình hoạt động GDNGLL theo đơn vị lớp d- Tổ chức Đoàn TN phối hợp tổ chức hoạt động chung toàn trƣờng Các biện pháp tổ chức sau đƣợc Ban đạo thực tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL a- Chỉ đạo hoạt động GDNGLL theo chủ đề b- Chỉ đạo tổ chức hoạt động chào mừng ngày lễ năm c- Thực phân công, phân nhiệm tổ chức hoạt động GDNGLL d- Tổ chức lực lƣợng theo dõi, giám sát thực chƣơng trình tổ chức hoạt động GDNGLL e- Bồi dƣỡng lực Giáo viên tổ chức hoạt động GDNGLL g- Bồi dƣỡng lực tự quản cho tập thể học sinh tổ chức hoạt động GDNGLL Ở trƣờng đồng chí lực lƣợng sau tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL a- Giáo viên chủ nhiệm b- Đoàn niên c- Ban giám hiệu d- Các tổ chức đồn thể Theo đồng chí hiệu tổ hoạt động GDNGLL phụ thuộc vào điều kiện sau ? a- Cán quản lý, giáo viên, học sinh phải có nhận thức hoạt động GDNGLL b- Nhà trƣờng phải thƣờng xuyên đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL c- Coi trọng bồi dƣỡng lực cho đội ngũ Giáo viên P2 d- Xây dựng quỹ tài để tổ chức hoạt động e- Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, đánh giá 10 Khi đánh giá kết tổ chức hoạt động GDNGLL đồng chí quan tâm đến yếu tố sau ? a- Tri thức học sinh b- Kỹ hoạt động c- Thái độ Học sinh tham gia hoạt động d- Cả ba yếu tố Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết quý danh: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn! P3 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Kính gửi: Các thầy Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá vấn đề hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT, kính mong thầy (cơ) vui lịng ghi số thơng tin trả lời câu hỏi, cách đánh dấu (x) ghi câu trả lời vào ô cột lựa chọn theo câu hỏi mà thầy (cô) cho thích hợp vấn đề sau: Đồng chí đánh giá nhƣ vai trị tổ chức hoạt GDNGLL nhà trƣờng THPT ? a- Là hoạt động mang tính chất hai chiều giữ nhà trƣờng xã hội b- Là hoạt động nối tiếp hoạt động lớp giúp học sinh phát triển nhâncách c- Là điều kiện để huy động cộng đồng tham gia giáo dục d- Là điều kiện để nhà trƣờng phát huy sức mạnh Đồng chí có nhận xét nội dung, chƣơng trình tổ chức hoạt động GDNGLL nhà trƣờng THPT ? a- Đƣợc thiết kế theo chủ đề b- Là hoạt động đa dạng mục tiêu c- Nội dung phong phú, phƣơng pháp, hình thức thực đa dạng d- Là hoạt động mang tính quy luật trình giáo dục Theo thầy (cơ) nhà trƣờng tổ chức hình thức hoạt động GDNGL sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Sinh hoạt dƣới cờ, sinh hoạt cuối tuần Hoạt động trị - xã hội T Tập luyện văn nghệ thi đấu thể dục thể thao P4 K TB Y Chƣa tổ chức Các hình thức sinh hoạt CLB (CLB thơ; CLB bóng đá; CLB tốn học tuổi trẻ ), buổi ngoại khoá (Văn; toán; sức khỏe sinh sản vị thành niên ) Các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện Các diễn đàn theo chuyên đề (Diễn đàn Thanh niên với Đảng, Đảng với niên; tiếp lửa truyền thống ) Nghe nói chuyện thời sự; kể chuyện gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Nghe báo cáo vấn đề cộm mà dƣ luận xã hội quan tâm (Vấn đề an tồn giao thơng, ma tuý, phòng chống thiên tai lũ lụt ) Các hoạt động nguồn: Thăm lại chiến khu xƣa; thăm chăm sóc di tích văn hố lịch sử địa phƣơng, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Các thi tìm hiểu với chủ đề ngành Đoàn niên phát động Phong trào thi đua khối 10 lớp theo tuần, tháng, kỳ, năm 11 Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trƣờng đẹp P5 Theo thầy (cơ) Ban giám hiệu nhà trƣờng đạo thực thực nội dung sau mức độ nào? TT Nội dung Chỉ đạo thực chƣơng trình phần bắt buộc Chỉ đạo thực chƣơng trình phần tự chọn T K TB Y Chỉ đạo vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL Chỉ đạo chuẩn bị phƣơng tiện, điều kiện phục vụ cho hoạt động GDNGLL Chỉ đạo GVCN thực kế hoạch hoạt động GDNGLL Đồng chí thƣờng hƣớng dẫn học sinh sử dụng hình thức sau đâu để tổ chức hoạt động GDNGLL? a- Tổ chức câu lạc theo mơn học b- Tổ chức thi tìm hiểu theo chủ đề c- Tổ chức tọa đàm d- Tổ chức văn nghệ e- Các hình thức khác Để đánh giá kết hoạt động GDNGLL học sinh đồng chí thƣờng tiến hành: a- Để học sinh tự đánh giá b- Tập thể lớp đánh giá c- Giáo viên nhận xét d- Kết hợp tất biện pháp Trong chủ đề hoạt động GDNGLL trƣờng THPT có chủ đề trƣờng lớp đồng chí phụ trách khơng thực đƣợc ? Vì ? ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… P6 Đồng chí thƣờng gặp khó khăn tổ chức GDNGLL cho học sinh ? a- Cán quản lý nhà trƣờng chƣa quan tâm b- Khơng có kinh phí c- Học sinh chƣa tích cực d- Bản thân thiếu kinh nghiệm e- Phụ huynh học không ủng hộ g- Các khó khăn khác Khi tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh đồng chí thƣờng tiến hành biện pháp nào? a- Bám sát nội dung hƣớng dẫn sách giáo viên theo chủ đề tháng b- Dựa vào nội dung hƣớng dẫn chƣơng trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo lực thân c- Thực chiếu lệ khơng kiểm tra, đánh giá d- Khơng thực theo nội dung, chƣơng trình hƣớng dẫn e- Tổ chức trò chơi, thi văn nghệ g- Các biện pháp khác 10 Đồng chí tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL phƣơng pháp sau ? a- Định hƣớng để HS tự tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chủ đề b- Giáo viên đứng tổ chức hoạt động cho học sinh theo chủ đề c- Giáo viên gợi ý cho tập thể lớp, bồi dƣỡng lực tổ chức cho cán lớp ngƣời làm chƣơng trình để HS tự tổ chức d- Giáo viên thƣờng xuyên giám sát hoạt động e- Các biện pháp khác Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết quý danh: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn! P7 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Các em thân mến! Để có sở khoa học thực tiễn đánh giá vấn đề hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT, mong em cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến hoạt động GDNGLL trƣờng THPT nhƣ sau: (Mong em đánh dấu X vào ô mà em chọn) Đồng ý (ĐY); Phân vân (PV); Không đồng ý (KĐY) TT Nội dung câu hỏi Với nội dung hoạt động GDNGLL em thấy cần thiết cho em có hƣớng thú học tập tham gia hoạt động xã hội tốt Với nội dung hoạt động GDNGLL góp phần làm cho HS tiếp thu có hứng thú học khóa tốt hơn, đa dạng hấp dẫn Các nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL phong phú, đa dạng hấp dẫn Các em mong trì việc tổ chức hoạt động GDNGLL để hỗ trợ cho em việc học tập khóa mong muốn đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng để chất lƣợng hoạt động GDNGLL ngày đƣợc nâng cao Các hoạt động GDNGLL không làm cho hiệu em đƣợc nâng cao trƣớc Hoạt động GDNGLL gây thời gian, ảnh hƣởng đến môn học khác P8 ĐY PV KĐY Em cho biết nhà trƣờng tổ chức hình thức hoạt động GDNGL sau mức độ nào? Hình thức tổ chức TT T Sinh hoạt dƣới cờ, sinh hoạt cuối tuần Hoạt động trị-xã hội Tập luyện văn nghệ thi đấu thể dục thể thao Các hình thức sinh hoạt CLB (CLB thơ; CLB bóng đá; CLB tốn học tuổi trẻ ), buổi ngoại khoá (Văn; toán; sức khỏe sinh sản vị thành niên ) Các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện Các diễn đàn theo chuyên đề (Diễn đàn Thanh niên với Đảng, Đảng với niên; tiếp lửa truyền thống ) Nghe nói chuyện thời sự; kể chuyện gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Nghe báo cáo vấn đề cộm mà dƣ luận xã hội quan tâm (Vấn đề an tồn giao thơng, ma t, phịng chống thiên tai lũ lụt ) Các hoạt động nguồn: Thăm lại chiến khu xƣa; thăm chăm sóc di tích văn hố lịch sử địa phƣơng, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng P9 K TB Y Chƣa tổ chức Các thi tìm hiểu với chủ đề ngành Đoàn niên phát động Phong trào thi đua khối 10 lớp theo tuần, tháng, kỳ, năm 11 Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trƣờng xanh - - đẹp Em cho biết nhà trƣờng tổ chức nội dung hoạt động GDNGL sau mức độ nào? Hình thức tổ chức TT T K TB Về hoạt động lao động - hƣớng nghiệp Hoạt động xã hội - trị Hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao Hoạt động vui chơi, tham quan du lịch Xin chân thành cảm ơn em! P10 Y Chƣa tổ chức Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ Hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT giai đoạn đƣợc coi phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc đào tạo ngƣời toàn diện để tiến vào CNH-HĐH đất nƣớc Chúng tơi có đề xuất số giải pháp công tác theo bảng dƣới Kính mong quí vị cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn mà đồng chí cho thích hợp Nội dung biện pháp Sự cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết tiết thiết Nâng cao nhận thức hoạt động GDNGLL cho Giáo viên, học sinh, phụ huynh lực lƣợng giáo dục khác Tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa hoạt động GDNGLL Bồi dƣỡng kỹ hoạt động GDNGLL kỹ quản lý hoạt động cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý ban cán lớp P11 Tính khả thi Rất Khơng Khả khả khả thi thi thi Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học sinh Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen thƣởng hoạt động GDNGLL Xây dựng chế phối hợp với lực lƣợng xã hội nhà trƣờng tham gia vào tổ chức hoạt động GDNGLL Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, huy động nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động GDNGLL Ngoài biện pháp nêu bảng, xin quí vị bổ sung biện pháp khác mà quí vị cho quan trọng Các biện pháp khác (theo quí vị cần bổ sung): ………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………… …………………………… …………………………………………………… …………………………… Kính mong q vị cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên:…………………………………… .Năm sinh………….Nam (Nữ) Đơn vị công tác……………… …………………… Chức vụ…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí vị ! P12 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ 2.1 Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo Thành Phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ 2015... 65 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp... trở trƣớc thực trạng tổ chức quản lý Hoạt động GDNGLL trƣờng THPT Điều thúc đẩy tơi chọn việc nghiên cứu đề tài: ? ?Quản lý hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông Thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan