Quá trình chuyển biến kinh tế xã hội của thị xã hương trà (thừa thiên huế) từ 1990 đến 2011

64 57 0
Quá trình chuyển biến kinh tế   xã hội của thị xã hương trà (thừa thiên huế) từ 1990 đến 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thị xã Hương Trà nằm cửa ngõ phía bắc thành phố Huế, tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây, trục giao thông Bắc – Nam; có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị quốc phịng, an ninh tỉnh Thừa Thiên Huế Từ tái lập huyện (1990), nhân dân Hương Trà vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng vào điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn địa phương để đẩy mạnh phát triển mặt, kinh tế - xã hội, tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực; đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố gắn với thị hố Qua gần 20 xây dựng phát triển, từ huyện nông tái lập (1990), Hương Trà có bước phát triển vượt bậc, Chính phủ nâng cấp thành thị xã – đô thị loại III (15-11-2011) Vậy nhân tố tác động đến trình chuyển biến thị xã Hương Trà từ 1990 đến 2011? Quá trình chuyển biến nào? Và để lại học kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội thị xã? Về ý nghĩa khoa học: Luận văn nhằm mục tiêu tái cách có hệ thống trình chuyển biến kinh tế xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ 1990 đến 2011 Trong đó, luận văn nêu bật lên chủ trương Đảng với lao động sáng tạo nhân dân thị xã Hương Trà, từ rút thành cơng hạn chế kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà giai đoạn 1990 – 2011 Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn rút học kinh nghiệm góp phần vào việc xây dựng, phát triển thị xã Hương Trà tương lai, đồng thời cung cấp nguồn tư liệu đáng tin cậy cho việc giáo dục lịch sử địa phương, hệ trẻ Từ vấn đề đặt đó, tơi lựa chọn đề tài “Quá trình chuyển biến kinh tế xã hội thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ 1990 đến 2011” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Liên quan đến đề tài có cơng trình sau: - Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm thực tế giải đắn mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích sống nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình trình bày số vấn đề kinh tế - xã hội đất nước thời kì đổi mới, từ đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, giúp đất nước tiến nhanh đường đổi - Mai Văn Xuân - “Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên - Huế” – Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Huế, 1994 nghiên cứu vai trị kinh tế nơng hộ q trình chuyển nông nghiệp tự nhiên, vật sang nơng nghiệp hàng hóa, thực trạng phát triển kinh tế nông hộ huyện Hương Trà; Phương hướng biện pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ - Lịch sử Đảng Thừa Thiên - Huế (1930 – 2000) gồm tập Ngô Kha chủ biên - Nxb Chính trị Quốc gia, giới thiệu quê hương, người Thừa Thiên - Huế Quá trình lãnh đạo Đảng Thừa Thiên - Huế qua giai đoạn 1930 – 1954, 1954 – 1975, 1975 – 2000, gắn liến với Công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Đảng nhân dân Thừa Thiên Huế, bao gồm thị xã Hương Trà - Lịch sử Đảng Huyện Hương Trà (1975 – 2005), NXB Thuận Hóa, Huế, 2010, tái công xây dựng phát triển Đảng nhân dân Hương Trà từ sau ngày giải phóng đến năm 2005, thành tựu đạt tất lĩnh vực - Nguyễn Văn Bình - “Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”- Luận án Tiến sĩ quản lí Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam đất đai, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, 2016 nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp cho loại hình sử dụng đất Hương Trà thị xã/huyện điển hình vừa có khu vực gị đồi, đồng đầm phá – ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, làm sở cho trình tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững - Lâm Thái Bảo Ngân: “Việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, 2015, luận văn góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn vấn đề việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua xác định ngun nhân thành cơng hạn chế công tác giải việc làm địa phương thời gian qua Các cơng trình tài liệu phản ánh khía cạnh khác nhau, mức độ khác có số nội dung liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến 2011 cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, việc sâu tìm hiểu chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến năm 2011 vấn đề mẻ cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến năm 2011 Từ rút số đặc điểm, ý nghĩa học kinh nghiệm có tính định hướng cho phát triển thị xã thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thu thập xử lí tài liệu thành văn có liên quan đến nội dung luận văn, văn kiện, báo cáo Tỉnh ủy, Thị ủy Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ hai, phân tích nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên, điều kiện, kinh tế - xã hội chủ trương Đảng tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Thứ ba, tái tranh chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà từ năm 1990 đến năm 2011, làm rõ thành tựu hạn chế thị xã chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Thứ tư, rút đặc điểm, ý nghĩa lịch sử đúc rút học kinh nghiệm chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến năm 2011 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến năm 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: mốc mở đầu từ tháng 9/1990 (huyện Hương Trà tái lập, tách từ Huyện Hương Điền) mốc kết thúc hết năm 2011 (khi Thị xã Hương Trà thành lập) Về không gian: Thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm phường xã Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu - Các viết nghiên cứu kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà đăng tập san Thị xã - Nguồn tài liệu Phòng thống kê Thị xã Hương Trà công bố - Nguồn tài liệu lưu trữ: số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, thị, Nghị Đảng Nhà nước kinh tế - xã hội Ngồi ra, cịn tham khảo tài liệu lưu trữ văn kiện, thị, Nghị quyết, báo cáo tổng kết hàng năm Thị ủy Hương Trà, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế qua kì Đại hội hội nghị từ năm 1990 đến năm 2011, với tài liệu phòng, ban, ngành thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế thị xã Hương Trà Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử nhằm tái lại tranh chân thực trình chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà từ năm 1990 đến năm 2011, kết hợp với phương pháp logic để đánh giá, khái quát nội dung vấn đề cần nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng phương pháp khác như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thành văn, phương pháp đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp điền dã… để làm rõ vấn đề Đóng góp luận văn Một là, Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống chuyển biến kinh tế - xã hội Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 20 năm (1990 – 2011) Hai là, Luận văn làm rõ thành công tồn trình chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà sau tách huyện thành lập thị xã, rút số đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Ba là, kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức toàn diện lịch sử kinh tế - xã hội Thị xã Hương Trà nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, đồng thời cung cấp tài liệu cho công tác giảng dạy lịch sử địa phương, góp phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (trang), kết luận (trang), tài liệu tham khảo (trang) phụ lục, luận văn dài chia làm chương: Chƣơng 1: Những nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà từ 1990 đến 2011 (trang) Chƣơng 2: Quá trình chuyển biến kinh tế xã hội Hương Trà từ 1990 đến 2011 (trang) Chƣơng 3: Một số nhận xét học kinh nghiệm (trang) Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HƢƠNG TRÀ TỪ 1990 ĐẾN 2011 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thị xã Hương Trà phía Bắc giáp huyện Phong Điền huyện Quảng Điền, phía Nam giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, phía Tây giáp huyện A Lưới, phía Đơng giáp biển Đơng huyện Phú Vang Nằm vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, dễ dàng giao lưu bn bán nội tỉnh đóng vai trò vệ tinh thành phố Huế, Hương Trà có điều kiện thuận lợi việc xác định phương hướng phát triển kinh tế - văn hóa gắn với phát triển thành phố Huế tỉnh Hương Trà có diện tích tự nhiên 51.853,4 ha, chia thành vùng rõ rệt Vùng gò đồi – miền núi có xã Hương Thọ, Bình Thành, Bình Điền, Hương Bình Hồng Tiến; vùng đồng bán sơn địa có thị trấn Tứ Hạ xã Hương Văn, Hương Xuân, Hương Vân, Hương Toàn, Huơng Vinh, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ; vùng đầm phá ven biển gồm xã Hương Phong, Hải Dương Với đặc điểm địa hình đó, thấy vùng gị đồi – miền núi Hương Trà phù hợp với việc trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày loại ăn Vùng đồng với phần lớn diện tích trồng lúa nước, phần cịn lại phù hợp với loại công nghiệp, ngắn ngày sắn, lạc, ngô; ăn bưởi, trà, quýt thực phẩm rau, đậu loại Vùng đầm phá ven biển với diện tích mặt nước rộng, dồi loại thủy, hải sản, với việc phát triển du lịch đầm phá Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Hương Trà thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết diễn theo chu kì mùa, mùa xuân mát mẽ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu mùa đơng gió rét Nhiệt độ trung bình năm 25°C Số nắng năm 2000 Khí hậu góp phần giúp Hương Trà dễ dàng phát triển loại trồng, lương thực rau màu số loại công nghiệp ngắn ngày khác, Tuy nhiên, khí hậu khác đem đến bão, lũ lụt hay hạn hán, gây khó khăn cơng tác phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do nằm vị trí bao bọc hai sông lớn sông Bồ sông Hương chảy xuôi theo địa bàn huyện, nối liền vùng rừng núi Trường Sơn với phá Tam Giang nên giao thông đường thủy thuận lợi, tạo điều kiện cho thông thương, phát triển kinh tế, văn hóa vùng huyện huyện với thành phố huyện lân cận Mặc khác, nằm sơng lớn nên tài ngun đất Hương Trà màu mỡ, nhờ bồi lấp mang lại Tuy nhiên, vị trí nên không tránh khỏi trận lũ lụt gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội nhân dân Hương Trà vùng đất với sản vật từ vườn sản phẩm từ ngành nghề thủ công truyền thống phong phú Các sản vật từ vườn tiếng quýt Hương Cần, trà Lại Bằng, củ kiệu La Chữ, chè Hải Cát lợi cạnh tranh cho Hương Trà phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp Như vậy, so với tất địa phương khác tỉnh, Hương Trà địa phương có đầy đủ loại địa hình Thừa Thiên Huế, biển, đầm phá, sơng ngồi, đồng bằng, gò đồi, rừng núi, Điều tác động thuận lợi cho Hương Trà xây dựng cấu kinh tế đa dạng, với nhiều ngành nghề, dựa ưu địa hình nguồn tài nguyên 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất, lợi Hương Trà Đất đai, thổ nhưỡng Hương Trà đa dạng, nhờ bồi tụ qua năm tháng sông Hương sông Bồ mà địa phương có thuận lợi việc phát triển loại công nghiệp dài ngày, công nghiệp ngắn ngày, ăn lương thực phát triển chăn nuôi, mang lại hiệu kinh tế, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế vùng Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tài ngun nước: Với việc vừa có sơng chạy qua địa bàn, vị trí tiếp giáp biển, lại có nhiều ao, hồ, khe suối, đầm phá Hương Trà dễ dàng phát triển giao thông đường thủy nội địa, giao thơng biển Cùng với nguồn thủy hải sản đa dạng phong phú nhiều chủng loại, từ nước ngọt, nước mặn, nước lợ Bên cạnh đó, du lịch phát triển nhờ vào lợi tài nguyên nước Hương Trà, du lịch biển, du lịch đầm phá Tam Giang (thuộc địa phận hai xã Hương Phong Hải Dương), khu sinh thái (Hồ Thọ Sơn – Hương Xuân, Khe Đầy, Khe Lạnh, Khe Hung, ) Tài ngun rừng: Hương Trà cịn có thảm thực vật có rừng phong phú, đa dạng, có nhiều loại gỗ quý nhiều loài động vật hoang dã, thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp Bên cạnh đó, Hương Trà có tài ngun khống sản vơ phong phú: mỏ đá vôi Văn Xá sản xuất xi măng mác cao, mỏ đá granit đen xám vùng núi Hương Thọ, Bình Thành, Hương Vân, mỏ cao lanh Văn Xá, mỏ khống Titan, cát, sỏi có trữ lượng lớn, chất lượng tốt; sở để Hương Trà phát triển ngàng công nghiệp vật liệu xây dựng Tất điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Hương Trà thuận lợi cho việc phát triển, đặc biệt phát triển công nghiệp – vật liệu xây dựng đẩy mạnh việc phát triển nông – lâm – ngư nghiệp Bên cạnh đó, tiềm du lịch to lớn góp phần thúc đẩy Hương Trà phát triển thương mại – dịch vụ mạnh mẽ 1.2 Nguồn lực kinh tế - xã hội 1.2.1 Sự thay đổi mặt hành Trải qua nhiều thay đổi điều chỉnh địa lí, sau năm 1975, huyện Hương Trà có 13 xã Ngày 11-3-1977, huyện Hương Trà hợp với huyện Phong Điền, Quảng Điền thành huyện Hương Điền Năm 1989, tỉnh Thừa Thiên - Huế tái lập Tháng 9-1990, Hội đồng Bộ trưởng định chia huyện Hương Điền thành ba huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà gồm 16 xã 01 thị trấn Đó xã: Hương Bình, Hương Thọ, Hương Hồ, Hương Vân, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Toàn, Hương Phong, Hương Vinh, Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Hương Chữ, Hương An, Bình Thành, Bình Điền, Hồng Tiến, Hải Dương, Hương Phú Thị trấn Tứ Hạ Ngày 22/11/1995, xã Hương Phú sáp nhập vào thị trấn Tứ Hạ Từ đó, huyện Hương Trà có 15 xã: Hương Bình, Hương Thọ, Hương Hồ, Hương Vân, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Tồn, Hương Phong, Hương Vinh, Hương Chữ, Hương An, Bình Thành, Bình Điền, Hồng Tiến, Hải Dương thị trấn Tứ Hạ Năm 2009, theo Quyết định 235/QĐ-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, quy hoạch tập trung phát triển thành phố Huế, thị xã Hương Trà, Hương Thuỷ, Thuận An, thị trấn Bình Điền để trở thành khu vực nội thị thành phố Thừa Thiên Huế tương lai, hạt nhân vùng Năm 2010, thị trấn Tứ Hạ thuộc huyện Hương Trà công nhận thị loại IV Ngày 15-11-2011, Chính phủ ban hành Nghị 99/NQ-CP thành lập thị xã Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế sở toàn huyện Hương Trà; đồng thời chuyển thị trấn Tứ Hạ xã: Hương An, Hương Chữ, Hương Hồ, Hương Văn, Hương Vân, Hương Xuân thành phường có tên tương ứng1 Như vậy, thị xã Hương Trà có phường xã, kiện đánh dấu bước chuyển to lớn Hương Trà thời kì đại 1.2.2 Nguồn lực kinh tế Cuối năm 80 kỷ XIX, sau từ bỏ chế tập trung – quan liêu bao cấp, thực đường lối đổi Đại hội VI (1986) Đảng đề mà trọng tâm đổi kinh tế nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội Đảng nhân dân Hương Trà có thay đổi nhằm vượt qua tình cảnh khó khăn kinh tế, sau năm trì trệ, lạc hậu khủng hoảng Cho đến thời điểm năm 1990, trước tái lập huyện, nói cấu kinh tế Hương Trà chủ yếu dựa vào nông nghiệp công nghiệp, nơng nghiệp chiếm đến 60% tỉ trọng kinh tế, cơng nghiệp tỉ trọng cịn thấp quy mơ cịn nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển huyện Dịch vụ - thương mại hình thức manh mún, lạc hậu, chưa đem lại hiệu kinh tế cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 1,86% Nghị 99/NQ-CP ngày 15/11/2011 thành lập thị xã Hương Trà Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Cơ cấu tỷ trọng kinh tế Huyện Hương Điền năm 1990 0% 36% Nông nghiệp Công nghiệp 64% Dịch vụ Tuy nhiên, Hương Trà có số điều kiện thuận lợi cho q trình phát triển kinh tế - xã hội năm 1.2.2.1 Về nông nghiệp Đến năm 1990, huyện tập trung đầu tư chủ động tạo điều kiện để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp toàn diện, coi trọng thâm canh sản xuất lương thực Mặc dù cịn nhiều khó khăn sản xuất lương thực phát triển, bình quân suất lúa đạt 66,13 tạ/ha/năm, vùng trọng điểm có 4.534 đạt suất bình quân 70,87 tạ/ha/năm, giảm dần độ chênh lệch sản xuất vùng Bình quân sản lượng lương thực đạt 21.131 tấn/năm đưa bình quân lương thực tính theo đầu người đạt 229kg/năm Diện tích công nghiệp ngắn ngày, xuất tăng, chiếm 10% diện tích gieo trồng2 Về cơng tác trồng rừng bảo vệ rừng, có 3.470 rừng tập trung, 1,6 triệu phân tán; giao đất rừng với 61,7 cho 139 hộ Công tác bảo vệ rừng bước trọng Về chăn nuôi, đến năm 1990, đàn lợn khoảng 16.000 con, trọng lượng xuất chuồng 58,5kg/con, đưa sản lượng thịt lợn lên 2.310 tấn, đàn trâu 5.150 con, đàn Huyện ủy Hương Điền, Báo cáo Đại hội Đảng huyện lần thứ V, Tài liệu lưu trữ Văn phòng Huyện ủy Hương Trà Tr 10 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam lĩnh vực khác lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, hoạt động xuất nhập có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quant rọng vào cơng khôi phục, xây dựng phát triển kinh tế, tạo chỗ dựa vững để thúc đẩy kinh tế Hương Trà phát triển, đời sống người dân có bước tiến bộ, ngày ổn định Sau 20 năm xây dựng phát triển (1990 – 2010), kinh tế Hương Trà có bước tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp Ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, sở hạ tầng vật chất, kĩ thuật không ngừng tăng cường, nguồn nhân lực phát triển Đảng nhân dân Hương Trà nắm bắt thời xu thời đại, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật, sức xây dựng, phát triển kinh tế nhiều thành phần, có nhiều ngành nghề đời, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng đa dạng hóa hình thức sở hữu, Kinh tế Nhà nước củng cố, xếp lại kết hợp với việc phát huy sức mạnh ngành kinh tế khác Đánh giá tổng thể kinh tế - xã hội Hương Trà 20 năm qua, thông qua tất mặt thấy tăng trưởng phát triển đắn, hợp quy luật nghiệp đổi giai đoạn độ xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng Nhà nước đề ra, bước đạt mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Điều khẳng định đường lối đổi Đảng đắn phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, xu phát triển thời đại, đồng thời thể động, sáng tạo, cần cù Đảng nhân dân Thị xã Hương Trà công đổi 3.2.3 Tạo tiền đề đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa Sau tái lập huyện, Đảng nhân dân Hương Trà trải qua kì kế hoạch năm (1991 – 1995), (1996-2000), (2001-2005) (2006-2010) Với nhiều khó khăn năm trước đổi kinh tế phát triển thiếu ổn định, xã hội chuyển biến chậm, nhờ khả vận dụng đường lối hợp lí Đảng 50 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam quyền nên thời kì 1990 – 2010 kinh tế - xã hội địa bàn thị xã có chuyển biến tích cực, lực sản xuất toàn xã hội tăng lên rõ rệt tất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, dịch vụ, thương mại sở hạ tầng xây dựng hoàn thiện theo hướng đại Kinh tế Hương Trà dần chiếm tỉ lệ lớn cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Những thành tựu đạt chứng tỏ chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà thời kì 1990 – 2011 tồn diện, đáp ứng yêu cầu đổi Đó tiền đề tảng quan trọng để Hương Trà tiếp tục phát triển nhịp độ với khu vực nước, thực thành cơng cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội, bước thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2.4 Làm thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xã hội địa phƣơng Hơn 20 năm xây dựng phát triển, Hương Trà – từ huyện nông sau tái lập vào năm 1990 vươn lên trở thành thị xã phát triển Có thể thấy được, Hương Trà “thay da đổi thịt” sau quãng thời gian không ngừng phấn đấu Đảng, quyền nhân dân địa phương Sự phát triển Hương Trà đem đến cải thiện cho đời sống nhân dân, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, từ phát triển cơng nghiệp – xây dựng, đổi nông lâm ngư hay phát triển vũ bão thương mại dịch vụ, hội việc làm, vấn đề y tế, giáo dục, an sinh xã hội Tất điều đóng góp cho nội địa phương, nhiên mặt khác, không phần quan trọng, phát triển Hương Trà đóng góp đáng kể phát triển chung tỉnh Thừa Thiên Huế Chính phát triển địa phương mang đến cho tỉnh nhà học, hay nói cách thực tế mơ hình để phát triển kinh tế - xã hội Có thể kể đến mơ hình: ni xen ghép tơm, cua, cá, mơ hình cao su tiểu điền Hương Bình (Hương Trà), mơ hình ni gà sao, hay mơ hình du lịch sinh thái đầm phá Tam Giang, 3.3 Bài học kinh nghiệm 3.3.1 Biết khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phƣơng, đồng thời biết tranh thủ nguồn lực từ bên 51 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Hương Trà có điều kiện giao thơng thuận lợi đường bộ, đường sắt đường thủy Đi qua địa phận thị xã có tuyến giao thơng huyết mạch như: quốc lộ 1A, tuyến đường Bắc – Nam, cho phép thị xã mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương tỉnh, nước, hội nhập khu vực Quốc tế Mạng lưới tỉnh lộ địa bàn Hương Trà có mật độ lớn tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng lưu thơng hàng hóa, liên kết phát triển với huyện khác tỉnh Mặt khác Hương Trà tiếp giáp phía bắc thành phố Huế - trung tâm động lực phát triển tỉnh vùng lân cần Cùng với phát triển lên tỉnh, địa bàn Hương Trà hình thành vùng trọng điểm kinh tế lớn tỉnh Khu công nghiệp Tứ Hạ tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư Hệ thống sở hạ tầng khác mạng lưới điện, cấp nước, bưu viễn thơng, kết cấu hạ tầng xã hội không ngừng đầu tư nâng cấp, mở rộng, tạo thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội thị xã Vận dụng mạnh nội lực trình bày thị xã để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đồng thời thường xuyên tranh thủ nguồn vốn khoa học – kĩ thuật từ bên để phát huy nội lực, tạo bước nhảy trình phát triển kinh tế Hương Trà Vì vậy, ngồi việc phát huy nội lực chỗ, thị xã xác định phải huy động tối đa nguồn lực từ bên ngồi thơng qua việc cải thiện rõ rệt môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào Hương Trà, làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, trọng thực sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp vào đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn Hương Trà Nhờ đó, thị xã phát huy sức mạnh nội tại, tranh thủ có hiệu nguồn lực từ bên ngồi, nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng ngành, lĩnh vực, vùng, xã, đảm bảo cho kinh tế huyện ngày phát triển mạnh mẽ Kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, ngành, vùng kinh tế phát triển toàn diện, tiềm địa bàn bước trọng tập trung khai thác 3.3.2 Trong đầu tƣ phải có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với vùng, cần quan tâm đến yếu tố phát triển song song với việc bảo vệ môi trƣờng 52 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Hương Trà tăng cường xúc tiến đầu tư, xây dựng mối quan hệ cởi mở, tin cậy nhằm thu hút số tập đoàn kinh tế mạnh, doanh nghiệp có tiềm lực vốn nước nước đầu tư vào phát triển dự án có quy mơ lớn, tạo động lực, bước đột phá cho kinh tế Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật khu công nghiệp Tứ Hạ, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thu hút đầu tư bước mở rộng diện tích Việc trọng phát triển kinh tế mũi nhọn nhằm tạo bước đột phá trước hết cần tập trung nguồn lực Trung ương, tỉnh huyện để đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút nguồn đầu tư từ bên Đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh phát triển công nghiệp – dịch vụ bước mở rộng khu công nghiệp Tứ Hạ Mặt khác, đầu tư cần mạnh dạn lựa chọn có đầu tư thích đáng cho mơ hình phát triển phù hợp với vùng để xem xét hiệu nhân rộng mơ hình Chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp có tiềm phát huy lợi huyện hạ tầng, lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường Tập trung trọng tổ chức lại sản xuất ngành nghề mạnh chế biến nông sản – thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, sữa chữa, nghề truyền thống tiếp tục trì, phát triển hiệu quả, tích cực phối hợp với ngành cấp tỉnh thực có hiệu giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất khu công nghiệp Tứ Hạ Trong giai đoạn 1990 – 2011, Hương Trà có nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế cho vùng như: Dự án phát triển trà Hương Vân, Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, Hương An, Hương Thọ Hương Hồ, dự án xây dựng hạ tầng cụm làng nghề gạch, ngói, gốm Thủy Phú (Hương Vinh), dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Về nguồn, khu du lịch Tổng hợp biển Hải Dương Hiệu mang lại tích cực, nhiên chưa xứng với tiềm vốn có vùng Đa số mơ hình kinh tế nói chủ yếu phát triển dựa hộ gia đình, mơ hình sản xuất lớn chưa phổ biến, cần nhân rộng thêm mơ hình kinh tế nhằm nâng cao thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân thị xã Với đặc thù lợi phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, cần trọng vào yếu tố môi trường Không nên tập trung phát triển kinh tế bất chấp mà bỏ qua 53 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam tác hại môi trường sức khỏe người dân địa phương Cần có giám sát, kiểm tra với quy trình xử lí vệ sinh mơi trường cơng ti, xí nghiệp cụm cơng nghiệp nói riêng địa bàn Thị xã Hương Trà nói chung 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực nhằm giải việc làm Với phát triển khoa học – cơng nghệ, địi hỏi chất xám, trình độ nguồn nhân lực phải ngày nâng cao, đáp ứng xu thời đại Mặc dù quan tâm, cải thiện nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực địa phương hạn chế Trình độ lực quản lí phận cán chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tình hình Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ lực lượng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng tỉ lệ người tốt nghiệp trung học phổ thông tỉ lệ đỗ vào đại học, cao đẳng gắn với định hướng nghề để phân luồng đào tạo nhằm nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề, trọng đào tạo đội ngũ cán kĩ thuật, chủ doanh nghiệp Thực sách khuyến khích dạy học nghề người lao động Phối hợp với trung tâm đào tạo nghề nhà đầu tư tổ chức đào tạo theo yêu cầu, đào tạo lại sở sản xuất, truyền nghề chỗ kết hợp với việc tổ chức phiên giao dịch việc làm nhằm chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang phi nơng nghiệp Hương Trà cần có chương trình xúc tiến việc làm, phiên hội chợ việc làm, liên kết với tổ chức, cơng ti, doanh nghiệp ngồi nước, nhằm nâng cao công tác giải việc làm cho nhân dân Trong chế, thủ tục hành cần có đơn giản, rút gọn nhằm tạo điều kiện cho nhân dân mạnh dạn phát triển kinh tế đóng vai trị “kiến tạo” cho người dân khởi nghiệp Năng động huy động nguồn lực cho đầu tư gắn với khai thác phát huy lợi để phục vụ cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Trong khai thác phát huy nguồn lực cần đảm bảo hài hòa nội lực ngoại lực Muốn kinh tế - xã hội phát triển bền vững phải gắn ổn định kinh tế với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo an sinh xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường Chú trọng chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đối tượng sách xã 54 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam hội, sách an sinh xã hội phải kịp thời, đến đối tượng, để góp phần thực “yên dân” 55 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam KẾT LUẬN Bộ mặt Hương Trà thay đổi hay không phụ thuộc lớn vào nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội, mà cụ thể giai đoạn 1990 – 2011 Vì vậy, đánh giá phát triển kinh tế Hương Trà trước hết phải đề cập đến điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Trước hết, điều kiện tự nhiên Hương Trà nằm vùng khí hậu nhiệt đời gió mùa thích hợp cho nơng nghiệp phát triển lúa nước loại rau màu Vùng gò đồi – miền núi phù hợp với việc trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày loại ăn Vùng đồng với phần lớn diện tích trồng lúa nước, phần cịn lại phù hợp với loại công nghiệp, ngắn ngày sắn, lạc, ngô; ăn bưởi, trà, quýt thực phẩm rau, đậu loại chăn nuôi gia súc, gia cầm Vùng đầm phá ven biển với diện tích mặt nước rộng, dồi loại thủy, hải sản Nằm phía Bắc thành phố Huế, giáp liền với hầu hết huyện, thị xã lại tỉnh Thừa Thiên Huế nên Hương Trà giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Về kinh tế - xã hội, Đảng huyện Hương Trà trước đây, sau thị xã Hương Trà thực việc chuyển dịch cấu kinh tế, từ trọng nông nghiệp chuyển dần sang cấu đẩy mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ, bước công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với nguồn lao động dồi dào, chịu thương chịu khó, cần cù, sáng tạo lao động Chính sách phát triển kinh tế quyền với nhân dân hăng hái lao động, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế chung thị xã Đó tiềm để phát triển kinh tế - xã hội Sau 20 năm (1990 – 2011), trình chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà diễn mạnh mẽ Dưới lãnh đạo, đạo sát Đảng Hương Trà nỗ lực phấn đấu nhân dân thị xã nên gặt hái nhiều thành tựu quan trọng Trong nông nghiệp Đảng Hương Trà thường xuyên lãnh đạo, đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đại hóa nơng thơn để thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời chuyển dịch tỉ trọng chăn ni trồng trọt, cịn đẩy mạnh việc thâm canh, tăng 56 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam suất lương thực, coi trọng đạo việc chuyển đổi cấu trồng, loại giống trồng vật nuôi suất cao đưa vào sản xuất ngày nhiều, với việc huyện (thị xã) đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp Nhờ đó, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng liên tục qua năm tỉ trọng cấu giảm Lâm – ngư nghiệp thời kì 1990 – 2011 có chuyển biến quan trọng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Về tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề đan lát nón lá, khảm xà cừ, gạch ngói, Chính quyền địa phương có sách khuyến khích phát triển tạo điều kiện thuận lợi việc lập thủ tục, vay vốn đầu tư nâng cấp thiết bị, đưa máy móc vào sản xuất, với đội ngũ lao động chuyên môn cao tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm Ngành dịch vụ huyện giai đoạn 1990 – 2011 phát triển đa dạng với nhiều loại hình hoạt động, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân dân dịch vụ thương mại, phục vụ sản xuất nông nghiệp, cung ứng vật tư xây dựng Sự đóng góp lĩnh vực thương mại kinh tế địa bàn ngày lớn Sự chuyển biển mặt Hương Trà cải thiệt nâng cao rõ rệt Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà mang nhiều đặc điểm bật, mang ý nghĩa lịch sử đúc rút cho nhiều học kinh nghiệm Chủ trương kinh tế đắn, sáng tạo Hương Trà thời kì đổi thúc đẩy kinh tế xã hội huyện ngày khởi sắc có biến đổi quan trọng Đó kinh tế tăng trưởng, cấu chuyển dịch hướng phát triển công nghiệp – xây dựng, đặc biệt trọng phát triển sở hạ tầng, đầu tư có trọng điểm, tạo nên chuyển biến kinh tế, xã hội có tiến Đời sống vật chất tinh thần, an sinh xã hội dân cư nông thôn cải thiện rõ rệt, cấu lao động nơng thơn có bước chuyển biến tích cực, khơng cịn hộ đói, giảm hộ nghèo, góp phần ổn định sống nâng cao thu nhập cho người dân Sự nghiệp giáo dục – đào tạo phát triển số lượng, chất lượng quy mô ngành học, cấp học Chất lượng giáo dục chuyển biến tích cực diện đại trà mũi nhọn Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân quan tâm, đáp ứng phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Quốc phòng – an ninh tăng cường, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội góp phần giữ vững ổn định trị Hương Trà đóng góp phần khơng nhỏ vào việc đa dạng hóa cấu kinh tế, ngành nghề đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tỉnh 57 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Thừa Thiên Huế, góp phần vào mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để khắc phục tồn hạn chế, đưa kinh tế thị xã tiếp tục phát triển, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thị xã Hương Trà, luận văn xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, phát triển kinh tế toàn diện, trọng vào ngành thương mại – dịch vụ công nghiệp xây dựng, cụ thể: - Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, thương mại góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Đẩy mạnh khai thác, mở rộng thị trường, phát triển hệ thống thị trường hàng hóa theo hướng đại Hỗ trợ gia tăng sản phẩm hàng hóa tham gia xuất Tạo điều kiện phát triển nâng cao chất lượng lĩnh vực dịch vụ tài – ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn xây dựng, Đẩy mạnh xã hội hóa để mở rộng hoạt động dịch vụ văn hóa – thể thao, dịch vụ công cộng đô thị, - Phát triển công nghiệp xây dựng theo hướng đại bền vững động lực cho phát triển kinh tế Tập trung phát triển mạnh ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh, có thị trường giải nhiều việc làm Thu hút vào khu, cụm công nghiệp ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao, cơng nghiệp thân thiện với môi trường, phù hợp với “Cách mạng công nghệ 4.0” thời đại ngày Phát huy nghề truyền thống, đảy mạnh công tác khuyên công, nhân rộng nghề nông thôn - Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp với công nghệ tiên tiến, cần trọng đầu ra, tránh dư thừa với đẩy mạnh chất lượng, thương hiệu, liên kết để hình thành chuỗi cung ứng rõ ràng truy xuất nguồn gốc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào trồng trọt, hình thành khu trồng trọt đảm bảo quy trình vệ sinh, theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế, Chú trọng phát triển kinh tế rừng, rừng phịng hộ Phát triển ni trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, coi trọng hình thức nuôi công nghiệp, công nghệ mới, gắn nuôi trồng với chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hai là, đẩy mạnh tiến trình thị hóa, nâng cao chất lượng quy hoạch đô thị tăng cường cơng tác quản lí xây dựng Tiếp tục đầu tư hạ tầng kĩ thuật xã hội khu 58 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nội thị đồng bộ, cải thiện tiêu chí giao thơng, nước, chiếu sáng cơng cộng, trung tâm văn hóa thể thao; xây dựng khu đô thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh, đại Đa dạng hóa mở rộng phương thức đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, góp phần vào xây dựng “Chính phủ kiến tạo” Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh Xây dựng tổ chức thực kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước nhằm huy động nguồn vốn đầu tư 59 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (1991), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hương Trà nhiệm kỳ 1991 – 1995, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (1995), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng huyện Hương Trà khóa XI trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XII, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (1996), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hương Trà nhiệm kỳ 1996 – 2000, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2000), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng huyện Hương Trà khóa XII trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIII, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2001), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hương Trà nhiệm kỳ 2001 – 2005, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2005), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng huyện Hương Trà khóa XIII trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIV, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2006), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Hương Trà nhiệm kỳ 2006 – 2010, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hương Trà lần thứ XI nhiệm kỳ 2000 - 2005, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 60 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hương Trà lần thứ XI nhiệm kỳ 2000 - 2005, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hương Trà lần thứ XI nhiệm kỳ 2005 - 2010, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2010), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng huyện Hương Trà khóa XIV trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XV, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2010), Lịch sử Đảng Huyện Hương Trà 1975 - 2005, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 13 Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hương Trà lần thứ XII nhiệm kỳ 2010 - 2015, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 14 Ban Chấp hành Đảng huyện Hương Trà (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hương Trà lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 15 Ban Khoa học Công nghê Môi trường – Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Cao Thị Thu Hiền, Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh (Quảng Trị) từ 1990 đến 2010, Luận văn thạc sĩ sử học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2017 17 Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế - Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (1995), Niên giám thống kê 1991 – 1994 huyện Hương Trà, Phòng Thống kê Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 61 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 18 Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế - Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (1995), Niên giám thống kê 1993 – 1994 huyện Hương Trà, Phòng Thống kê Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 19 Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế - Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (1997), Niên giám thống kê 1995 – 1996 huyện Hương Trà, Phòng Thống kê Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 20 Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế - Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (2007), Niên giám thống kê 2005-2009 huyện Hương Trà, Phòng Thống kê Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 21 Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế - Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (2010), Niên giám thống kê 2006 - 2010 huyện Hương Trà, Phòng Thống kê Thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 22 Đảng Thị xã Hương Trà (2015), Đặc san chào mừng Đại hội Đảng Thị xã Hương Trà lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, Phòng lưu trữ Thị ủy Hương Trà, Thừa Thiên Huế 23 Đảng Công sản Việt Nam (1998) Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lâm Thái Bảo Ngân: “Việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” – Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế, 2015 25 Lê Duẩn (1986), Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Lịch sử Đảng Thừa Thiên - Huế (1930 – 2000) gồm tập Ngơ Kha chủ biên - H.: Chính trị quốc gia 27 Mai Văn Xuân - “Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên - Huế” – Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Huế, 1994 62 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 28 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Bình - “Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”- Luận án Tiến sĩ quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, 2016 31 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Trọng Phúc, Võ Xuân Đàn (2005), Việt Nam – Những chặng đường lịch sử (1954 – 1975), (1975 – 2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Ủy ban Nhân dân Thị xã Hương Trà (2005), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm (2001-2005), dự kiến phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (2006-2010), Phòng Lưu trữ Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Trà 34 Ủy ban Nhân dân Thị xã Hương Trà (2007), Báo cáo kết công tác xây dựng chuẩn quốc gia y tế giai đoạn 2002 – 2006, kế hoạch giai đoạn 2007 2010, Phòng Lưu trữ Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Trà 35 Ủy ban Nhân dân Thị xã Hương Trà (2008), Báo cáo thực trạng giáo dục Hương Trà năm 2007, kế hoạch phát triển giáo dục năm 2008, Phòng Lưu trữ Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Trà 36 Ủy ban Nhân dân Thị xã Hương Trà (2011), Báo cáo tình hình thực cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006 - 2011, Phịng Lưu trữ Ủy ban nhân dân Thị xã Hương Trà 63 Đỗ Trọng Thiên Sơn – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 37 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 http://tinhuytthue.vn/ 39 http://thongkethuathienhue.gov.vn/ 40 http://Wikipedia.com/ 41 http://www.chinhphu.vn/ 42 https://huongtra.thuathienhue.gov.vn/ 64 ... chia làm chương: Chƣơng 1: Những nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội Hương Trà từ 1990 đến 2011 (trang) Chƣơng 2: Quá trình chuyển biến kinh tế xã hội Hương Trà từ 1990 đến 2011 (trang)... biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến năm 2011 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, ... tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến 2011 cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, việc sâu tìm hiểu chuyển biến kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan