Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

177 44 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ PHẠM THANH PHƢỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Hồ Phạm Thanh Phước ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: - Thầy giảng viên Khoa Hóa học, trường Đại học sư phạm Huế, thầy đào tạo hướng dẫn để tơi có đủ khả thực luận văn khoa học - Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – PGS TS Trần Trung Ninh tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên cho tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn - Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi để học viên chuyên ngành “Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học” khóa 25 An Giang nói chung thân tơi nói riêng hồn thành tốt khóa học cao học - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THCS Hịa Bình Thạnh, THCS Trần Hưng Đạo đồng nghiệp em học sinh tơi, giúp đỡ tơi q trình thực điều tra, thực nghiệm sư phạm, suốt trình học tập thực luận văn Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 06 năm 2018 Tác giả Hồ Phạm Thanh Phước iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN II: NỘI DUNG .11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .11 1.2 Bài tập Hóa học 12 1.2.1 Khái niệm tập Hóa học 12 1.2.2 Ý nghĩa tập Hóa học .12 1.2.3 Bài tập Hóa học thực tiễn 14 1.3 Năng lực 21 1.3.1 Khái niệm chung lực .21 1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 21 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THCS 22 1.4.1 Vị trí, ý nghĩa giai đoạn tuổi học sinh THCS phát triển ngƣời 22 1.4.2 Những biến đổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ thiếu niên 23 1.5 Thực trạng sử dụng tập Hóa học phát triển lực VDKT cho HS 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ 31 2.1 Phân tích chƣơng trình Hóa Học vơ lớp 31 2.1.1 Tầm quan trọng phần Hóa Học vơ lớp 31 2.1.2 Nội dung kiến thức kỹ phần Hóa học vơ lớp 32 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập thực tiễn 33 2.3 Quy trình thiết kế tập thực tiễn 33 2.4 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 34 2.5 Thiết kế tập để học sinh rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 38 2.5.1 Bài tập giải thích tƣợng .38 2.5.2 Bài tập nhận biết 43 2.5.3 Bài tập định tính định lƣợng 44 2.6 Sử dụng tập hóa học thực tiễn dạy học trƣờng THCS 45 2.6.1 Sử dụng tập hóa học thực tiễn dạy học 45 2.6.2 Hƣớng dẫn học sinh giải tập Hóa Học thực tiễn 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .67 3.3 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 67 3.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .68 3.5.1 Xây dựng nội dung chƣơng trình thực nghiệm 68 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm .69 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm .69 3.6.1 Phƣơng pháp xử lí kết 69 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm .70 3.6.3 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 Kết luận .83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra SGK Sách giáo khoa THCS Trung học Cơ sở TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận VDKT Vận dụng kiến thức DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn Trƣờng THCS Tỉnh An Giang 26 Bảng 1.2 Đánh giá thầy, cô lực vận dụng kiến thức thực tiễn HS trƣờng THCS Tỉnh An Giang 27 Bảng 2.1 Bảng kiểm đánh giá lực vận dụng kiến thứcvào thực tiễn .35 Bảng 2.2 Bảng theo dõi VDKT vào thực tiễn HS dành cho GV 37 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm 67 Bảng 3.2.a Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra khảo sát 70 Bảng 3.2.b Xếp loại học sinh khối – Bài kiểm tra khảo sát 71 Bảng 3.2.c Các tham số thống kê đặc trƣng điểm kiểm tra lớp TN ĐC .72 Bảng 3.3.a Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra hố học – Lần 72 Bảng 3.3.b Xếp loại học sinh khối – Lần 73 Bảng 3.3.c Các tham số thống kê đặc trƣng điểm kiểm tra lớp TN ĐC .74 Bảng 3.4.a Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra hoá học – Lần 74 Bảng 3.4.b Xếp loại học sinh khối – Lần 75 Bảng 3.4.c Các tham số thống kê đặc trƣng điểm kiểm tra lớp TN ĐC .75 Bảng 3.5.a Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra hoá học – Lần 76 Bảng 3.5.b Xếp loại học sinh khối – Lần 77 Bảng 3.5.c Các tham số thống kê đặc trƣng điểm kiểm tra lớp TN ĐC .77 Bảng 3.6.a Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra hoá học – kiểm tra hoá học .78 Bảng 3.6.b Xếp loại học sinh khối – kiểm tra hoá học .79 Bảng 3.6.c Các tham số thống kê đặc trƣng điểm kiểm tra lớp TN ĐC .79 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra khảo sát .71 Hình 3.2 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh – Bài KT khảo sát 72 Hình 3.3 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra lần 73 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh – Bài KT lần 74 Hình 3.5 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra khối – Lần 75 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh – Bài KT lần 75 Hình 3.7 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra khối – Lần 76 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh – Bài KT lần 77 Hình 3.9 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra hoá học 78 Hình 3.10 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh – Bài kiểm tra 79 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời phát triển toàn diện, tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện, giải đƣợc vấn đề thực tiễn sống Nhƣng, để giải vấn đề thực tiễn lại cần có phối hợp, sử dụng kiến thức, kĩ nhiều môn học khác Trong môn học trƣờng THCS, mơn Hóa Học giữ vai trị quan trọng Hóa Học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, chuyên nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Do đó, mơn Hóa học mơn khoa học tự nhiên gần gũi với đời sống thông qua tƣợng Hóa Học, phản ứng Hóa Học ứng dụng số chất cụ thể đời sống sản xuất Vì việc lồng ghép tập thực tiễn vào trình dạy học môn tạo điều kiện cho việc học hành gắn liền với thực tế “học đôi với hành”, tạo cho học sinh hứng thú, hăng say học tập, thấy đƣợc thiết thực học tập, sau giúp học sinh hình thành phát triển lực có lực vận dụng kiến thức Để phát triển lực cho ngƣời phải đƣợc giai đoạn giáo dục Tiểu học cấp THCS Trong dạy học Hóa Học, tập đóng vai trị quan trọng Bài tập Hóa Học vừa mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học hiệu Tuy nhiên, hệ thống tập chứa đựng vấn đề nảy sinh thực tiễn sống chƣa phong phú, việc sử dụng tập góp phẩn phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chƣa đƣợc rộng rãi, cịn nhiều khó khăn nên tập Hóa Học xa rời thực tiễn, trọng vào tính tốn, coi nhẹ chất hóa học Với u cầu giáo dục nhƣ với mong muốn phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, việc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập thực tiễn cho học sinh vấn đề cấp thiết cần đặt B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: Biết Nội dung TN Hiểu TL Vận dụng TN TL - Khái - Phân Chƣơng niệm loại IV: Oxi- oxit axit, phản Không khí oxit bazơ ứng TN TL Vân dụng cao Cộng TN TL - PTHH minh họa tính chất hóa học 2,5 O2, H2 , H2 O 0,5 đ - Tính Chƣơng chất V: Hiđro- hóa học Nƣớc H2, H2 O 1,0 đ Chƣơng VI: Dung dịch - Gọi tên hợp chất 1,0 đ - Điều chế hidro – phản ứng 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ - Nhận biết dung 4,0 dịch 1,5 - Tính - Các tan cơng thức chất tính CM, nƣớc C% 0,5 PTHH Tổng 0,5 Tính n Tính theo 0,5 1,5 1,0 1,5 1,0 Viết Tính m, PTHH C 0,5 1,5 3,0 2,5 2,5 0,5 I TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Khoanh tròn câu trả lời nhất: Câu 1: Chất sau tan đƣợc nƣớc? P70 10,0 A BaCO3 B Cu(OH)2 C KHCO3 D AgCl Câu 2: Đâu bazơ tƣơng ứng với oxit Fe2O3 ? A H2Fe2O3 B Fe(OH)2 C Fe2(OH)3 D Fe (OH)3 Câu 3: Chất sau phản ứng đƣợc với nƣớc nhiệt độ thƣờng? A CuO B CaO C Fe D HCl Câu 4: Khi cho viên natri hạt đậu xanh vào nƣớc Thu đƣợc sản phẩm A NaOH khí H2 B Khí H2 C NaOH D Chỉ tạo thành dung dịch NaOH Câu 5: Phản ứng hoá học dƣới dùng để điều chế khí hidro phịng thí nghiệm ? A Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O _ phân   H2 + B H2O đien C Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2 D 2NaCl+2 O2 t H2O  o 2NaOH+H2+Cl2 Câu 6: Hòa tan 32 gam CuSO4 vào nƣớc đƣợc 500 ml dung dịch Tính nồng độ mol dung dung dịch thu đƣợc? A 0,0404 M B 0,404 M C 0,040 M D 0,400 M II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0đ) Hoàn thành PTHH cho biết phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? (1) Fe + O2  (2) H2 + CuO  (3) Na + H2O  (4) KMnO4  K2MnO4 + + Câu 2: (1,5 đ) Có lọ khơng nhãn đựng riêng biệt dung dịch NaOH , Na2SO4, H2SO4 Hãy trình bày cách nhận biết dung dịch lọ phƣơng pháp hóa học? Câu 3: (1,0 đ) Cho chất có cơng thức hóa học sau: P2O5, H2SO4, KOH, NaHSO3 Hãy cho biết tên chất Câu 4: Bài toán: (2,5 đ) Cho 13 gam kim loại kẽm phản ứng với 200ml dung dịch axit HCl Sau phản ứng thu đƣợc kẽm clorua (ZnCl2) khí hidro (H2) a Viết phƣơng trình phản ứng b Tính thể tích khí hidro thu đƣợc (đktc) P71 c Tính nồng độ mol/lít dung dịch axit HCl dùng d Tính nồng độ mol/lít dung dịch thu đƣợc sau phản ứng Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi Biết nguyên tử khối của: Zn = 65, Fe = 56 ; H = ; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64 3.2.2 KT 45 phút lần A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức tính chất hóa học oxit axit - Vận dụng đƣợc kiến thức oxit, axit để giải thích đƣợc số tƣợng đời sống - Rèn luyện kỹ viết PTHH - Rèn luyện kỹ giải tập hóa học: nhận biết, tính theo PTHH, … B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu TN TN TL Vận dụng cấp Vận dụng độ thấp cấp độ cao TL TN TL TN Cộng TL Tính chất - Phân loại oxit hóa học dựa vào CTHH, Ứng dụng thực oxit TCHH tế canxi oxit, 2,0 đ - Tính chất hóa lƣu huỳnh oxit học oxit 1,0 đ Tính chất axit 0,5 đ 0,5 đ Tính chất hóa Tính tốn đơn học axit giản 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,0 đ Dựa vào tính Tính chất chất hóa học của oxit, oxit, axit Viết axit PTHH theo sơ 2,0 đ đồ mối liên hệ P72 2,0 đ - Nhận biết HCl, muối clorua - Nhận biết Bài tập 1,5 đ H2SO4, muối nhận biết sunfat 1,5 đ Bài toán - Tính tốn Vkhí; Vdd; CM; m hóa học Tổng 2,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 3,5 đ 0,5 đ 2,5 đ 2,0 đ 0,5 đ 2,0 đ 0,5 đ 10,0đ ĐỀ 1: A TRẮC NGHI M: Khoanh tròn câu trả lời nhất: (3đ) Trong oxit sau, oxit oxit bazơ? A CO2, P2O5, MgO B SO3, CO2, P2O5 C CO, SO2, N2O5 D FeO, MgO, Na2O Trong kim loại sau, kim loại tác dụng đƣợc với dung dịch axit HCl sinh khí hydro A Al B Cu C Ag D Au Nƣớc mƣa thƣờng làm cho đồ vật kim loại nhanh bị gỉ, nguyên nhân A khí oxi hòa tan nƣớc mƣa B oxit SO2, NO2 tác dụng với nƣớc tạo thành axit C nƣớc mƣa có khí nitơ hịa tan D kim loại bị bẩn nên bị gỉ Vôi sống (CaO) đƣợc dùng để khử chua đất trồng nhờ có tính chất A tác dụng đƣợc với nƣớc B tác dụng đƣợc với oxit axit C tác dụng đƣợc với axit D tác dụng đƣợc với dung dịch kiểm Những dãy chất sau điều oxit axit? A CO, FeO, Na2O B Fe2O3, SO2, Na2O C CO2, SO2, P2O5 D K2O, CaO, CuO P73 Tính thể tích khí hidro thu đƣợc thu đƣợc hịa tan hồn tồn 13 gam kẽm vào dung dịch axit HCl 1M: A 4,48 lít B 2,24 lít C 0,48 lít D 44,8 lít B TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (2,0) Hoàn thành phƣơng trình hóa học sau:  a/ Fe2O3 + H2SO4  c/ HCl + Fe   b/ CaO + H2 O    d/ BaCl2+ Na2SO4  Câu 2: (1,5 đ) Nêu cách phân biệt chất lỏng lọ nhãn sau phƣơng pháp hóa học Viết PTHH minh họa: H2SO4; Na2SO4; NaCl Câu 3: (2,5đ) Hấp thụ hồn tồn 1,12 lit khí SO2 (đktc) vào dung dịch nƣớc vôi Ca(OH)2 dƣ , sản phẩm canxi sunfit nƣớc a/ Viết phƣơng trình hóa học b/ Tính khối lƣợng muối canxi sunfit tạo thành c/ Tính thể tích dung dịch nƣớc vơi cần dùng Biết lít nƣớc 300C hòa tan đƣợc 1,6 gam Ca(OH)2 Câu 4: (1,0 đ) Nêu tƣợng xảy viết phƣơng trình hóa học (nếu có): a/ Cho – ml dung dịch axit HCl vào bột Na2CO3 b/ Cho bột CuO vào ml dung dịch axit clohidric Biết: S = 32; O = 16; H = 1; Ca = 40; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24 ĐỀ 2: A TRẮC NGHI M: Khoanh tròn câu trả lời nhất: (3đ) Những dãy chất sau điều oxit axit? A SO3, SO2, CaO B CO2, SO3, N2O5 C SO2, K2O, P2O5 D K2O, CaO, CuO Trong oxit sau, oxit oxit bazơ? A SO3, CO2, P2O5 B SO3, CaO, P2O5 C CO, Na2O, N2O5 D Fe2O3 , CuO ,CaO Trong kim loại sau, kim loại tác dụng đƣợc với dung dịch axit H2SO4 lỗng sinh khí hidro A Fe B Cu C Ag P74 D Pt Khí SO2 hịa tan nƣớc tạo A dd H2SO4 B khí SO3 C dd H2SO3 D dd Na2SO3 Trong nông nghiệp để giảm độ chua đất trồng xử lí ao cá, chuồng trại sau vụ thu hoạch nhằm tiêu điệt vi khuẩn, mầm bệnh ngƣời ta thƣờng dùng chất sau đây? B Đá vôi A Vôi C Magie oxit D Điphotphopentaoxit Tính thể tích khí hidro thu đƣợc hịa tan hồn tồn 5,6 gam sắt vào dung dịch axit H2SO4 lỗng? A 0,40 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 44,80 lít B TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (2,0) Chọn chất hệ số thích hợp điền vào chỗ trống phƣơng trình hóa học sau + a/ Fe2O3 b/ CaO + c/ H2SO4 + d/ …………… + ……………   Fe2(SO4)3 + H2 O  ZnSO4 ………………  + H2   BaSO4 + 2NaCl  Ca(OH)2 ………………  Na2SO4 Câu 2: (1,5 đ) Nêu cách phân biệt chất lỏng lọ nhãn sau phƣơng pháp hóa học Viết PTHH minh họa: H2SO4; Na2SO4; HCl Câu 3: (2,5đ) Hấp thụ hồn tồn 2,24 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch nƣớc vôi Ca(OH)2 dƣ, sản phẩm CaCO3 H2O a/ Viết phƣơng trình hóa học b/ Tính khối lƣợng muối thu đƣợc c/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần dùng để hấp thu hết lƣợng khí CO2 để tạo thành muối Na2CO3 Câu 4: (1,0 đ) Nêu tƣợng xảy viết phƣơng trình hóa học (nếu có): a/ Cho bột CaO vào nƣớc, cho tiếp mẫu giấy quỳ tím vào sản phẩm thu đƣợc b/ Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 Biết: S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137; Ca = 40; Na = 23; Al = 27; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24 P75 3.2.3 KT 45 phút lần A MỤC TIÊU: - HS biết đƣợc phân loại đặc điểm nhận biết loại hợp chất vô - HS nhớ lại hệ thống hóa tính chất hóa học loại hợp chất Viết PTHH minh họa cho tính chất - Vận dụng đƣợc kiến thức vào giải thích tƣợng sống - Rèn kỹ phân biệt hóa chất, kỹ tính tốn giải tập định lƣợng B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT TN TL VẬN DỤNG THÔNG HIỂU TN VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TL Tính - Nắm vững - Giải thích chất hóa tính chất hóa tƣợng TN TL TN Cộng TL học học bazơ BAZ Ơ - Phân biệt 2,0 đ đƣợc bazơ tan, bazơ khơng tan 1,0 đ 1,0 Tính -Nắm vững Tính tốn theo chất tính chất hóa phƣơng trình học muối hóa học MUỐI - Dự đốn 2,0 đ tƣợng 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ MỐI - Biết đƣợc mối Nhận biết đƣợc QUAN quan hệ các chất vô H GIỮA hợp chất vơ phƣơng - Viết hồn pháp hóa học P76 3,5 đ OXIT, thành cácPTHH đơn giản AXIT, 2,0 đ 1,5 đ BAZƠ, MUỐI Dựa vào tính Bài tốn hóa học chất hóa học tính tốn chất hóa học 2,5đ viết PTHH 0,5 Tổng Rèn luyện kỹ Tính n, m, V 1,5 đ 1,0 đ 1,0 1,5 đ 1,0 đ 3,0 đ 0,5 1,5 đ 1,0 đ 10,0 đ ĐỀ 1: A TRẮC NGHI M: Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: (3,0 đ) Câu 1: Ca(OH)2 đƣợc dùng để khử chua nƣớc, khử độc mơi trƣờng nhờ tính chất A tác dụng đƣợc với muối oxit axit B tác dụng đƣợc với muối kim loại yếu C tính thị màu, tác dụng với dung dịch axit D tác dụng đƣợc với dung dịch axit Câu 2: Chất sau thuộc loại phân bón kép A (NH2)2CO B Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4 D NH4Cl Câu 3:Trong bazơ sau, bazơ bị nhiệt phân hủy? A NaOH B Ca(OH)2 C Zn(OH)2 D KOH Câu 4: Rót từ từ 200 ml dung dịch BaCl2 0,5M vào dung dịch Na2CO3 dƣ Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là: A 19,7 g B 5,85 g C 197g D 11,7 g Câu 5: Ngƣời ta dùng vôi để quét tƣờng, sau thời gian lớp vơi bị bong tróc Phản ứng hóa học sau diễn tả tƣợng trên? (1) CaO + H2O   (2) Ca(OH)2 + CO2 Ca(OH)2   (3) CaCO3 + CO2 + H2O CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O (4) Ca(HCO3)2  P77   (5) CaO + CO2 CaCO3 C   CaO + CO2 (6) CaCO3 900 A (1), (2) , (6) B (3), (4) C (5), (6) D (1), (2), (5), (6) Câu 6: Để xử lý khí thải nhà máy, khí thải lị luyện kim khí thải có nhiều khí CO2, SO2, H2S, HCl Dùng hóa chất sau để loại bỏ chất tiện lợi, rẻ tiền hiệu nhất: A NaOH B Ca(OH)2 C BaCl2 D NaCl B TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 1: (2,0 đ) Chọn chất thích hợp để hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Na2CO3  NaOH  Na2SO4  NaCl  NaNO3 Câu 2: (1,5đ) Nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch sau phƣơng pháp hóa học Viết phƣơng trình hóa học có Na2SO4; Ca(OH)2; NaCl Câu 3: (2,5 đ) Cho 200 ml dung dịch FeCl3 0,5M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH thu đƣợc kết tủa A dung dịch B a/ Viết phƣơng trình hóa học b/ Tính khối lƣợng kết tủa A đƣợc tạo thành? c/ Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng? Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi trình phản ứng d/ Để thu đƣợc lƣợng NaOH dùng cho phản ứng trên, ngƣời ta cần điện phân gam muối natri clorua? Câu 4:(1,0 đ) Nêu tƣợng xảy viết phƣơng trình hóa học minh họa? a) Nhúng dây đồng vào dung dịch AgNO3 b) Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 Biết: S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137; Ca = 40; Na = 23; Al = 27; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24 ĐỀ 2: A TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: (3,0 đ) Câu 1: Ca(OH)2 đƣợc dùng để khử chua đất trồng nhờ tính chất A tác dụng đƣợc với muối B tác dụng đƣợc với kim loại C tính thị màu D tác dụng đƣợc với dung dịch axit P78 Câu 2:Trong bazơ sau, bazơ bị nhiệt phân hủy? A KOH B Ca(OH)2 C Mg(OH)2 D NaOH Câu 3: Ngƣời ta dùng vôi để quét tƣờng, lát sau qt đơng cứng lại Sau thời gian lớp vơi bị bong tróc Phản ứng hóa học sau diễn tả tƣợng trên? (1) CaO + H2O   (2) Ca(OH)2 + CO2 Ca(OH)2   (3) CaCO3 + CO2 + H2O CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O (4) Ca(HCO3)2  (5) CaO + CO2   CaCO3 C   CaO + CO2 (6) CaCO3 900 A (1), (2), (3), (6) B (1), (2), (3), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (4), (6) Câu 4: Chất sau thuộc loại phân bón kép? A (NH2)2CO B Ca(H2PO4)2 C KNO3 D NH4NO3 Câu 5: Rót 200 ml dung dịch BaCl2 0,5M vào dung dịch Na2SO4 dƣ Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc A 23,3 g B 5,85 g C 233g D 11,7 g Câu 6: Vôi sữa (Ca(OH)2) đƣợc dùng để xử lý khí thải khí thải có nhiều khí A O2; CO2 B SO2; CO2 C N2 ; O D H2O; CO2 B TỰ LUẬN: (7,0 đ) Câu 1: (2,0 đ) Chọn chất thích hợp để hồn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) NaCl  NaOH  Na2CO3  Na2SO4  NaCl Câu 2: (1,5đ) Nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch sau phƣơng pháp hóa học Viết phƣơng trình hóa học có Na2SO4; NaOH; NaCl Câu 3: (2,5 đ) Cho 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH thu đƣợc kết tủa A dung dịch B a/ Viết phƣơng trình hóa học b/ Tính khối lƣợng kết tủa A đƣợc tạo thành? c/ Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng? Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi q trình phản ứng P79 d/ Để thu đƣợc lƣợng NaOH dùng cho phản ứng trên, ngƣời ta cần điện phân gam muối natri clorua? Câu 4:(1,0 đ) Nêu tƣợng xảy viết phƣơng trình hóa học minh họa? a) Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 b) Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3 Biết: S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137; Ca = 40; Na = 23; Al = 27; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24 3.2.4 KT 45 phút lần A MỤC TIÊU: - Kiểm tra nội dung chƣơng 3: Phi kim, số phi kim cụ thể sơ lƣợc bảng tuần hồn ngun tố hố học - HS Nhận biết đƣợc chất khí, dung dịch Viết đƣợc PTHH biểu diễn dãy chuyển hoá Giải tập tính theo PTHH - Yêu thích mơn Giáo dục tính cẩn thận học tập Ý thức bảo vệ môi trƣờng B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao TN Clo TL TN TL - Tính chất - Nhận biết hố học Clo hợp Cl2, điều chế chất Clo TN TL TN TL Cl2 1,0 đ 0,5 đ 1,5 Cacbon - - Tính chất Silic - Viết PTHH C,CO, CO2 tính tốn - Tính chất đơn giản Si SiO2 0,5 đ 0,5 đ P80 1,0 Sơ lƣợc Sự biến đổi - Cấu tạo bảng bảng tuần tính chất tuần hồn hồn ngun tố nguyên tố hóa nguyên tố bảng học hóa học tuần hoàn 0,5 đ 1,0 1,5 Mối liên Chuỗi phản hệ ứng hóa học chất 2,0đ Nhận biết 2,0 - Dựa vào tính chất hóa học để nhận biết chất 1,5 đ Tính tốn hóa học Viết PTHH, tính số mol Tính theo Tính CM chất phƣơng trình sau phản ứng hóa học 1,0đ Tổng điểm 2,0 1,0 1,5 1,0 đ 0,5 3,5 0,5 2,0 0,5 đ 2,5 0,5 10,0 ĐỀ 1: I TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu 1: Nƣớc Clo dùng để khử trùng nƣớc, có tính tẩy màu nƣớc clo có A Cl2, HCl HClO B H2O Cl2 C HClO HCl D Cl2 HClO Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí cacbonic (đktc) lƣợng dung dịch nƣớc vơi dƣ, sau phản ứng khối lƣợng kết tủa thu đƣợc A 10,0 g B 12,4 g C 20,0 g D 10,6 g Câu 3: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối amonibicacbonat có cơng thức hóa học A CaCO3 B NH4HCO3 C (NH4)3PO4 P81 D NaCl Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 đƣợc điều chế phản ứng A Fe + HCl     B NaCl đpnc t D KMnO4 + HCl  C NaCl + H2O   Câu 5: Trong hang động núi đá vôi nhiều chỗ nhũ đá tạo thành rèm đá lộng lẫy nhiều chỗ lại tạo thành rừng măng đá, có chỗ lại tạo thành cột đá vĩ đại (do nhũ đá măng đá nối với nhau) trơng đẹp Phản ứng hóa học sau giải thích tƣợng tạo thành nhũ đá, măng đá trên? (1) CaO + H2O   (2) Ca(OH)2 + CO2 Ca(OH)2   (3) CaCO3 + CO2 + H2O CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O (4) Ca(HCO3)2  (5) CaO + CO2   CaCO3 C   CaO + CO2 (6) CaCO3 900 A (1), (2) B (3), (4) C (2), (4) D (5), (6) Câu 6: Hãy cho biết cách xếp sau theo chiều tính kim loại tăng dần: A K, Cu, Mg, Fe B Cu, Al, Mg, K C Fe, Al, Zn, K D Mg, K, Al, Na II TƢ LUẬN: ( 7,0 đ ) Câu 1:(2đ)Viết phƣơng trình hố học để hồn thành dãy chuyển hố hố học sau: (1) (2) (3) (4)  CO2   Na2CO3   CaCO3   CO2 C  Câu 2:(1,5 đ): Có khí đựng bình riêng biệt là: Cl2, HCl H2 Hãy nêu phƣơng pháp nhận biết khí đựng lọ Viết phƣơng trình hố học minh hoạ Câu 3:(1,0 đ ) Hàng năm giới tiêu thụ khoảng 45 triệu Cl2 Nếu lƣợng clo đƣợc điều chế từ NaCl cần NaCl? Câu 4: (1,5 đ) Trong y học, dƣợc phẩm Nabica (NaHCO3) dùng để trung hịa bớt lƣợng HCl dƣ dày Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit dày) đƣợc trung hịa thể tích khí CO2 (đktc) sinh uống 0,42 g NaHCO3 P82 Câu 5: Ô nguyên tố sau cho biết điều gì? Biết: S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137; Ca = 40; Na = 23; Al = 27; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24 ĐỀ 2: I TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu 1: Nƣớc Gia ven dùng làm thuốc tẩy màu, khử khuẩn thành phần có chứa A NaCl NaClO B NaOH Cl2 C HClO HCl D NaClO3 HclO Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit khí cacbonic (đktc) lƣợng dung dịch NaOH dƣ, sau phản ứng khối lƣợng muối Na2CO3 thu đƣợc A 4,48 g B 8,00 g C 21,20 g D 16,80 g Câu 3: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau đây? A CaCO3 B NH4HCO3 C (NH4)3PO4 D NaCl Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, khí Cl2 đƣợc điều chế cách: A Fe + HCl    B HCl + CuO  t D MnO2 + HCl   C NaCl + H2O  Câu 5: Trong hang động núi đá vôi nhiều chỗ nhũ đá tạo thành rèm đá lộng lẫy nhiều chỗ lại tạo thành rừng măng đá, có chỗ lại tạo thành cột đá vĩ đại (do nhũ đá măng đá nối với nhau) trông đẹp Phản ứng hóa học sau giải thích tƣợng tạo thành nhũ đá, măng đá trên? (1) CaO + H2O   (2) Ca(OH)2 + CO2 Ca(OH)2   (3) CaCO3 + CO2 + H2O CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O (4) Ca(HCO3)2  (5) CaO + CO2   CaCO3 C   CaO + CO2 (6) CaCO3 900 P83 A (1), (2) B (3), (4) C (2), (4) D (5), (6) Câu 6: Hãy cho biết cách xếp sau theo chiều tính kim loại tăng dần: A K, Na, Mg, Al B Al, Mg, Na, K C F2, Cl2, Br2, I2 D Mg, K, Al, Na II TƢ LUẬN: ( 7,0 đ ) Câu 1:(2đ)Viết phƣơng trình hố học để hồn thành dãy chuyển hoá hoá học sau: (1) (2) (3) (4)  CO2   CaCO3   CO2   Na2CO3 C  Câu 2:(1,5đ): Có khí đựng bình riêng biệt là: Cl2, HCl O2 Hãy nêu phƣơng pháp nhận biết khí đựng lọ Viết phƣơng trình hố học minh hoạ Câu 3:(1,0 đ) Hàng năm giới tiêu thụ khoảng 45 triệu Cl2 Nếu lƣợng clo đƣợc điều chế từ NaCl cần NaCl? Câu 4: (1,5 đ)Trong y học, dƣợc phẩm Nabica (NaHCO3) dùng để trung hòa bớt lƣợng HCl dƣ dày Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit dày) đƣợc trung hòa thể tích khí CO2 (đktc) sinh uống 0,336 g NaHCO3 Câu 5: Ô nguyên tố sau cho biết điều gì? Biết: S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137; Ca = 40; Na = 23; Al = 27; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Mg = 24 P84 ... chƣơng 2: ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua tập Hóa Học vơ 9? ?? 30 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ 2.1 Phân... gắn với thực tiễn việc phát triển lực, cụ thể lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh THCS Việc tìm hiểu dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học mơn... Xuất phát từ vấn đề chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tập Hóa Học vơ lớp trung học sở? ?? Mục đích nghiên cứu Phát triển lực vận dụng kiến

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan