Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử chủ đề văn hóa việt nam từ thế kỉ x đến thế kỉ xix ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

140 54 0
Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử chủ đề văn hóa việt nam từ thế kỉ x đến thế kỉ xix ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THỊ NGỌC MAI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THỊ NGỌC MAI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 15C061SL057 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC CƯƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng, chưa công bố cơng trình khác Đồng Nai, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Thị Ngọc Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học Trường ĐHSP Huế; Quý thầy cô Khoa Lịch sử, tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Đức Cương - giảng viên Tổ Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Trường ĐHSP Huế - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Ban Giám hiệu giáo viên môn Lịch sử trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai bao gồm: trường THCS-THPT Tây Sơn, trường THPT Phú Ngọc, trường THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh , tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân tình q thầy bạn bè Đồng Nai, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Thị Ngọc Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 14 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 14 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .15 NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 16 1.1.2 Kiểm tra đánh giá trình dạy học - hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 19 1.1.3 Khái niệm lực, lực học sinh, lực chung lực chuyên biệt môn lịch sử .21 1.1.3.1 Khái niệm lực 21 1.1.3.2 Khái niệm lực học sinh .22 1.1.3.3 Kiểm tra đánh giá theo lực, khác biệt kiểm tra đánh giá theo lực với kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ .24 1.1.3.4 Hệ thống lực chung lực chuyên biệt môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông 26 1.1.4 Dạy học lịch sử theo chủ đề 30 1.1.4.1.Khái niệm dạy học theo chủ đề 30 1.1.4.2 Đặc trưng dạy học lịch sử theo chủ đề 30 1.1.4.3 Các bước xây dựng chủ đề dạy học 31 1.1.5 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với phát triển lực học sinh dạy học lịch sử chủ đề trường Trung học phổ thông .33 1.1.6 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử theo chủ đề trường Trung học phổ thông 34 1.1.6.1 Mục đích kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 34 1.1.6.2 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử theo chủ đề trường Trung học phổ thông 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Mục đích điều tra khảo sát .38 1.2.2 Nội dung, kết điều tra 39 Chương 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .42 2.1 Mục tiêu, nội dung chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 42 2.1.1 Nội dung chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X – XIX trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 42 2.1.2 Mục tiêu chương trình lịch sử chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 47 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử theo chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X-XIX trường trung học phổ thông 48 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử theo chủ đề trường Trung học phổ thông 48 2.2.1.1 Câu hỏi, tập phải phản ánh nội dung học 48 2.2.1.2 Câu hỏi, tập phải đảm bảo tính vừa sức học sinh 49 2.2.1.3 Thiết kế câu hỏi, tập phải đa dạng .50 2.2.1.4 Thiết kế câu hỏi, tập phải đảm bảo tính hệ thống 51 2.2.2 Bảng mô tả mức độ nhận thức 52 2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh qua chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X-XIX (SGK LS lớp 10, Chương trình Chuẩn) 55 Chương 3: BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 60 3.1 Những yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường THPT( chương trình chuẩn) 60 3.1.1 Phải đánh giá lực khác học sinh .60 3.1.2 Đảm bảo tính khách quan 60 3.1.3 Đảm bảo công .61 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 62 3.1.5 Đảm bảo tính công khai 62 3.1.6 Đảm bảo tính giáo dục 63 3.1.7 Đảm bảo tính phát triển 63 3.1.8 Đảm bảo độ tin cậy tính giá trị 63 3.1.9 Đảm bảo kết hợp chặt chẽ kiểm tra giáo viên với tự kiểm tra học sinh .64 3.1.10 Đảm bảo kết hợp nhiều loại hình, phương pháp kiểm tra đánh giá .65 3.2 Biện pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 65 3.2.1 Kiể m tra đánh giá qua quan sát trình học tập học sinh .65 3.2.2 Sử du ̣ng phương pháp vấn đáp để kiểm tra đánh giá lực khác học sinh trình học tập 68 3.2.2.1 Kiểm tra đánh giá đầu học 69 3.2.2.2 Kiểm tra đánh giá học 70 3.2.2.3 Kiểm tra đánh giá sau học 72 3.2.3 Kiểm tra đánh giá trình kiểm tra ngắn 73 3.2.4 Kiểm tra đánh giá sản phẩm học sinh 75 3.2.5 Tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá theo nhóm .79 3.3 Thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Mục đích tiến hành thực nghiệm sư phạm .82 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm .82 3.3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.3.3 Kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT Bài tập CH Câu hỏi DHLS Dạy học lịch sử DG Đánh giá GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá LS Lịch sử NL Năng lực NLHS Năng lực học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy PPDHLS Phương pháp dạy học Lịch sử PT Phổ thông QTDH Qúa trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, cần thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh đó, Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ( 2013) đổi bản,toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”[7] Theo đó, Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương, chương trình giáo dục cấp tiểu học, trung học sở theo hướng tích hợp, cấp trung học phổ thơng (THPT) theo hướng phân hóa sâu định hướng nghề nghiệp, phù hợp với lực cá nhân học sinh Đây bước đệm quan trọng Bộ GD & ĐT nhằm trang bị cho giáo viên kỹ năng, thao tác, quy trình để giáo viên áp dụng trước vào khâu kiểm tra đánh giá học sinh em tham gia vào tiết học theo chủ đề Bên cạnh đó, năm 2014, việc triển khai “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá…” theo công văn số 5555/ BGDĐT, ngày 18/10/2014 Bộ giáo dục Đào tạo, theo đó; tổ chun mơn (trong có mơn Lịch sử) xây dựng học kỳ 02 chủ đề để giảng dạy thử, dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm…cũng khởi đầu quan trọng giúp giáo viên có vốn hiểu biết định xây dựng tiết dạy, dạy theo chủ đề trước có khung chương trình cụ thể Ở Đồng Nai, nội dung tổ chức, kèm theo kế hoạch tổ chức Hội thi Sử dụng lịch giới thiệu cơng trình kiến thực hành đóng trúc mà em yêu thích nhất? vai - GV sử dụng Video quần thể kiến trúc Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Hát quan họ, hát xoan khái quát lại thành tựu rực rỡ dân tộc đạt được, công nhận di sản giới, qua giáo dục HS lịng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn di sản văn hóa q hương, đất nước Củng cố học Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống lại thành tựu văn hóa kỉ X – XIX (qua sơ đồ tư duy) Lí giải có thay đổi đặc điểm qua giai đoạn Giao tập nhà - Chọn thành tựu văn hóa mà em ấn tượng, u thích sau trình bày thành tựu qua tiểu luận ngắn - Qua hình ảnh, tư liệu học kết hợp với đoạn trích sách giáo khoa lịch sử 10 ( chương trình chuẩn) trang 103: Trong kỉ X- XIV, cơng trình nghệ thuật Phật giáo xây dựng khắp nơi như: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên ” Hãy phân tích nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam giai đoạn So với kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, kiến trúc Phật giáo Việt Nam có nét riêng độc đáo nào? - Sự phát triển loại hình sân khấu dân gian kỉ X-XIX, thể nào? Loại hình sân khấu cịn tồn tới ngày nay? Nêu hiểu biết em loại hình sân khấu đó? P29 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD & ĐT TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT ……………………… MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 CƠ BẢN Năm học: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên học sinh………………………………………… Lớp:…………… I- Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào câu trả lời nhất: (5đ) Hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV : a Phật giáo b Nho giáo c Đạo giáo d Hồi giáo Luận điểm Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội phong kiến? a Tam cương b Ngũ thường c Tam tòng, tứ đức d Quân, sư, phụ Nét bật tình hình kĩ thuật Việt Nam kỉ XVII- XVIII là: a nhiều thành tựu kĩ thuật du nhập từ phương Tây b tiếp cận với phát triển kĩ thuật giới c.được du nhập từ phương Tây nhiều lí nên khơng có điều kiện phát triển d lạc hậu so với phát triển chung nước khu vực giới Loại hình văn học định hình phát triển nước ta kỉ XVI- XVIII? a Văn học chữ Hán b Văn học chữ Nôm c Văn học dân gian d Tất loại hình văn học P30 Nghệ thuật dân gian kỉ XVI- XVIII chủ yếu phản ánh điều gì? a Mâu thuẫn xã hội b Sự chép nghệ thuật cung đình c Cuộc sống ấm no nhân dân d Những hoạt động thường ngày nhân dân Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước nước ta phát triển từ thời: a Đinh – Tiền Lê b Lý c Trần d Lê sơ Hiện nước ta cần rút học kinh nghiệm thành tựu khoa học kĩ thuật kỉ XVI- XVII để đưa nèn kinh tế theo hướng hội nhập quốc tế? a Cần trọng phát triển khoa học tự nhiên để tiếp cận tiếp nhậnthành tựu khoa học- công nghệ giới b Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa c Mở rộng kinh tế đối ngoại d Đầy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Giáo dục Nho học có hạn chế gì? a Khơng khuyến khích việc học hành, thi cử b Không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế c Nội dung chủ yếu kinh sử d Chỉ em quan lại, địa chủ học Triều đại nước ta tuyển dụng quan lại quan tâm nhiều đến kiến thức thực tế thong qua hình thức tiến cử? a Triều lê trung hưng đàng ngpoài b Họ nguyễn đằng c Nhà mạc d Lê sơ P31 10 Cơ sở để khẳng định kỉ XVI- XVIII, Thiên chúa giáo trở thành tôn giáo lan truyền nước? a Nhân dân không coi trọng nho giáo trước b Số người theo Thiên Chúa giáo ngày đông c Nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên nhiều nơi d Nhà nước phong kiến cho phép giáo sĩ nước tự truyền đạo II- Tự luận: (5đ) Khái quát tình hình giáo dục Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Qua đánh giá vai trị giáo dục Việt Nam thời Phong kiến? P32 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I- Trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu đạt 0.5đ) 10 b c c d d b a b b c II- Tự luận: (5đ) • Khái qt tình hình giáo dục Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX:3 đ Từ kỉ XI đến kỉ XV, giáo dục Đại Việt bước xây dựng phát triển Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu cho triều đình (1.5 đ) Sang kỉ XVI- XIX, nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đặn kì thi để chọn lựa nhân tài phục vụ đất nước Triều đại Tây Sơn, với sách chăm lo giáo dục Quang Trung - Nguyễn Huệ giáo dục trọng, chữ Nôm dùng cơng việc hành chính, thi cử ( 1.5 đ) Vai trò giáo dục Việt Nam thời Phong kiến:2đ Giáo dục phát triển thể truyền thống hiếu học nhân dân Việt Nam Tuy nhiên dù giáo dục phát triển nội dung giáo dục kinh sử, môn khoa học tự nhiên ý (2đ) P33 PHỤ LỤC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Nhận biết Thông hiểu chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Văn Nêu Giải Khái hóa thành thích qt Việt tựu tình Nam mở hình từ rộng giáo kỉ Xvăn giao dục XIX hóa thoa, Việt Đại bước Nam Việt từ phát từ thế kỉ triển kỉ X X-XIX đến ( tư Văn hóa kỉ tưởng Đại XIX – (Tôn Việt giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật) Số Số Số câu: Số câu câu:6 câu: Số Số Số Số điểm điểm: điểm:1 điểm: Tỉ lệ 30% 10% % 30% Tổng Số câu: Số câu: số Số điểm: Số điểm: câu 30% 40% Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Liên Đánh hệ giá vai trò thành giáo tựu dục khoa Việt học kĩ Nam thuật thời với Phong thành kiến tựu khoa học kĩ thuật giới P34 Số câu: Số điểm: 10% Số câu: Số điểm: 20% Số câu: Số điểm: 30% Số câu: 12 Số điểm: 10 100% PHỤ LỤC TƯ LIỆU, TRANH ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX ( Hình Alexandri Đờ rốt) (Hình Truyện Kiều- Nguyễn Du) ( Hình Thơ Nơm- Hồ Xn Hương) P35 ( Hình Kinh Phật) (Hình Nho giáo- Khổng Tử) ( Hình Chiếu dời Đơ) P36 ( hình Nguyễn Trãi – Anh hùng dân tộc) (Hình Chùa Thiên Mụ) (Hình Chùa Một Cột) P37 (Hình 10 Tháp Phổ Minh) (Hình 12 Chng Quy Điền) (Hình 11 Vạc phổ Minh) P38 (Hỉnh 13 Tháp Chăm- Ninh Thuận ) (Hình 14 Tượng phật bà nghìn mắt nghìn tay) (Hình 15 Chng Quy Điền) P39 Bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc tử Giám Hình ảnh Chu Văn An P40 Toàn cảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám P41 Thành nhà Hồ Toàn cảnh Đại nội Huế P42 Tranh đám cưới Chuột P43 ... LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Mục tiêu, nội dung chủ đề văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX trường Trung học phổ. .. BÀI TẬP ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .42... ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chương 3: : BIỆN PHÁP KIỂM

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan