Đánh giá sự thay đổi nồng độ AFP, AFP l3 và PIVKA II huyết thanh trước và sau điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

65 32 0
Đánh giá sự thay đổi nồng độ AFP, AFP l3 và PIVKA II huyết thanh trước và sau điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC PHẠM THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ AFP, AFP-L3 VÀ PIVKA-II HUYẾT THANH TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: PHẠM THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ AFP, AFP-L3 VÀ PIVKA-II HUYẾT THANH TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa : QH2014 Hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Trọng Khoa ThS Vương Ngọc Dương Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi cảm thấy vui mừng may mắn nhận đề tài khóa luận Ung thư lĩnh vực mà đam mê mong muốn theo đuổi Đây hội để tham gia nghiên cứu khoa học, giúp hiểu tầm quan trọng nghiên cứu việc chăm sóc sức khỏe người bệnh, bên cạnh kiến thức kĩ lâm sàng mà học Tôi cảm thấy biết ơn q trình thực khóa luận này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường, bệnh viện, thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS Mai Trọng Khoa, ThS Vương Ngọc Dương – công tác Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, người thầy ln quan tâm, theo sát, tận tình bảo hướng dẫn tơi q trình tiến hành nghiên cứu Các thầy người đường dẫn lối, giúp đỡ hiểu biết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể nhân viên Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai ln tạo điều kiện để tơi tiếp cận bệnh nhân hồ sơ bệnh án, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận cách thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ môn Ung thư tạo điều kiện để tơi có hội tiếp cận thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người ln hỗ trợ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài khóa luận LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hiền, sinh viên lớp Y đa khoa – Khóa – Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân trực tiếp thực hướng dẫn GS Mai Trọng Khoa ThS Vương Ngọc Dương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi tơi tiến hành nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2020 Phạm Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T AFP : Alpha fetoprotein AFP-L3 : Lens culinaris agglutinin reactive-AFP (dạng đồng phân AFP có lực cao với Lens culinaris agglutinin) BCLC : Barcelona Clinic Liver cancer CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh HBV : Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) HCV : Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) HCC : Hepatocellular Carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào gan) HSP : Hạ sườn phải PIVKA-II : Prothrombin gây thiếu vitamin K chất đối kháng-II mRECIST : Modified Response Evaluation Criteria in Solid Tumors (Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng điều trị khối u rắn sửa đổi) RFA : Radio Prequency Thermal Ablation ( Đốt sóng cao tần) TACE : Trans Arterial Chemo Embolization (nút mạch hóa chất) UTBMTG : Ung thư biểu mô tế bào gan SIRT : Selective Internal Radiation Therapy (Nút mạch hạt vi cầu phóng xạ Y-90) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Các yếu tố nguy gây ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.6 Vấn đề chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.7 Chẩn đoán giai đoạn HCC 1.1.8 Chẩn đoán phân biệt[5, 14, 18] 11 1.1.9 Phương pháp điều trị HCC 11 1.2 Các marker khối u AFP, AFP-L3, PIVKA-II 12 1.2.1 AFP (Alpha Fetoprotein) 12 1.2.2 AFP-L3 12 1.2.3 PIVKA-II 13 1.3 Các nghiên cứu thay đổi AFP, AFP-L3 PIVKA-II sau điều trị 14 1.3.1 Nghiên cứu giới 14 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.3.3 Phương pháp thu thập phân tích thơng tin, số liệu 18 2.4 Các thông số nghiên cứu 18 2.4.1 Các biến số lâm sàng 18 2.4.2 Các biến số xét nghiệm 18 2.4.3 Các biến số CĐHA 19 2.4.4 Các biến số giai đoạn bệnh 19 2.5 Xử lý số liệu 19 2.6 Định nghĩa đáp ứng sau điều trị HCC nghiên cứu 19 2.6.1 Định nghĩa đáp ứng marker khối u 19 2.6.2 Định nghĩa đáp ứng CĐHA 20 2.7 Đạo đức nghiên cứu 20 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu 23 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu 25 3.1.4 Đặc điểm phương pháp điều trị đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Sự thay đổi nồng độ huyết marker khối u sau điều trị 26 3.2.1 Sự thay đổi nồng độ trung bình marker khối u sau điều trị 26 3.2.2 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị 26 3.3 Mối liên quan thay đổi marker khối u với thay đổi CĐHA thay đổi tình trạng sức khỏe sau điều trị 27 3.3.1 Liên quan đáp ứng marker khối u với đáp ứng CĐHA sau điều trị 27 3.3.2 Liên quan đáp ứng marker khối u với xuất tổn thương sau điều trị 28 3.3.3 Liên quan đáp ứng marker khối u với cải thiện tình trạng sức khỏe sau điều trị 29 3.4 Sự thay đổi marker khối u sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.4.1 Sự thay đổi Marker khối u sau điều trị theo giai đoạn HCC .30 3.4.2 Sự thay đổi Marker khối u sau điều trị theo mức độ xơ gan .31 3.4.3 Sự thay đổi Marker khối u sau điều trị theo số lượng khối u 32 3.4.4 Sự thay đổi marker khối u theo phương pháp điều trị 33 3.4.5 Sự thay đổi marker khối u theo giới tính 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 35 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu 36 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu .38 4.1.4 Đặc điểm phương pháp điều trị đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Sự thay đổi nồng độ huyết marker khối u sau điều trị 39 4.2.1 Sự thay đổi nồng độ trung bình marker khối u sau điều trị 39 4.2.2 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị 40 4.3 Mối liên quan thay đổi marker khối u với thay CĐHA thay đổi tình trạng sức khỏe sau điều trị 40 4.3.1 Liên quan đáp ứng marker khối u với đáp ứng CĐHA sau điều trị 40 4.3.2 Liên quan đáp ứng marker khối u với xuất tổn thương sau điều trị 41 4.3.3 Liên quan đáp ứng marker khối u với cải thiện tình trạng sức khỏe sau điều trị 41 4.4 Sự thay đổi marker khối u sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 43 Đặc điểm bệnh nhân UTBMTBG 43 Sự thay đổi nồng độ huyết marker khối u sau điều trị 43 KIẾN NGHỊ 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hướng dẫn chuẩn đốn HCC hội gan mật châu Âu Hình 1.2 Hướng dẫn chẩn đốn HCC hội gan mật Hoa Kỳ Hình 1.3 Mơ cấu trúc phân tử AFP[22] 13 Hình 1.4 Mơ cấu trúc phân tử Prothrombin PIVKA-II [22] 13 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Phân chia giai đoạn bệnh theo BCLC[5] Bảng 1-2 Mức độ xơ gan theo Child-Pugh[19] 10 Bảng 1-3 Điểm toàn trạng (ECOG) [19] 10 Bảng 3-1 Tuổi giới đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3-2 Giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan theo BCLC 24 Bảng 3-3 Mức độ xơ gan trước điều trị 24 Bảng 3-4 Số lượng khối u gan CĐHA trước điều trị 25 Bảng 3-5 Đặc điểm giá trị Marker HCC trước điều trị .25 Bảng 3-6 Phương pháp điều trị bệnh nhân 25 Bảng 3-7 Sự thay đổi nồng độ trung bình Marker khối u 26 Bảng 3-8 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1 Yếu tố nguy gây HCC 23 Biểu đồ 3-2 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 23 Biểu đồ 3-3 Tỷ lệ đáp ứng marker theo đáp ứng CĐHA sau điều trị 27 Biểu đồ 3-4 Tỷ lệ đáp ứng marker theo xuất tổn thương sau điều trị 28 Biểu đồ 3-5 Tỷ lệ đáp ứng marker theo thiện sức khỏe 29 Biểu đồ 3-6 Tỷ lệ đáp ứng marker theo giai đoạn HCC sau điều trị 30 Biểu đồ 3-7 Tỷ lệ đáp ứng marker theo mức độ xơ gan sau điều trị 31 Biểu đồ 3-8 Tỷ lệ đáp ứng marker theo số lượng khối u sau điều trị 32 Biểu đồ 3-9 Tỷ lệ đáp ứng marker theo phương pháp điều trị sau điều trị 33 Biểu đồ 3-10 Tỷ lệ đáp ứng marker theo giới tính sau điều trị 34 sau điều trị giảm cách có ý nghĩa so với trước điều trị (p< 0,01) Kết tương tự với nghiên cứu tác giả khác 4.2.2 Tỷ lệ đáp ứng marker khối u sau điều trị - Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đáp ứng marker ung thư sau điều trị sau: Tỷ lệ đáp ứng AFP 66%, AFP-L3 60%, PIVKA-II 80% ba marker 40% - Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng AFP nghiên cứu thấp nghiên cứu Đào Việt Hằng 86,8% Sự khác nghiên cứu Đào Việt Hằng có đối tượng nghiên cứu bệnh nhân có định điều trị RFA, giai đoạn nhẹ cho hiệu cao - Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng AFP PIVKA-II nghiên cứu thấp nghiên cứu Park WH cộng năm 2012 (91,1% 91,4% tương ứng cho đáp ứng AFP PIVKA-II) [34] Hiện chúng tơi chưa có lý giải hợp lý cho khác biệt 4.3 Mối liên quan thay đổi marker khối u với thay CĐHA thay đổi tình trạng sức khỏe sau điều trị 4.3.1 Liên quan đáp ứng marker khối u với đáp ứng CĐHA sau điều trị - Kết nghiên cứu thấy sau điều trị tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker nhóm đáp ứng CĐHA không đáp ứng CĐHA khác biệt có ý nghĩa thống kê Tính tỷ suất chênh OR thấy đáp ứng marker riêng lẻ ba marker có mối liên quan thuận với đáp ứng CĐHA Kết tương tự với kết nghiên cứu giới Theo nghiên cứu Xu XS cộng năm 2012, nhóm đáp ứng AFP tỷ lệ đáp ứng CĐHA 86,9%, nhóm khơng đáp ứng AFP tỷ lệ đáp ứng CĐHA 51,0%, tình trạng đáp ứng AFP có liên quan với tình trạng đáp ứng chẩn đốn hình ảnh sau điều trị [33] Nghiên cứu Park H cộng năm 2012 327 bệnh nhân điều trị TACE cho thấy đáp ứng AFP PIVKA-II sau điều trị có tương quan đáng kể với đáp ứng CĐHA sau điều trị [34] 40 - Độ đặc hiệu ba marker việc phát đáp ứng CĐHA sau điều trị cao so với độ đặc hiệu marker riêng lẻ (90%) Như kết hợp marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II làm tăng tỷ lệ dự đốn khơng đáp ứng CĐHA so với việc sử dụng đơn độc marker 4.3.2 Liên quan đáp ứng marker khối u với xuất tổn thương sau điều trị Kết nghiên cứu thấy sau điều trị tỷ lệ không đáp ứng AFP-L3 nhóm có xuất tổn thương khơng xuất tổn thương khơng có khác biệt (p=0,059) Ngược lại, không đáp ứng AFP, PIVKA-II ba marker nhóm có xuất tổn thương không xuất tổn thương khác biệt có ý nghĩa thống kê, tính tỷ suất chênh OR thấy khơng đáp ứng AFP, PIVKA-II ba marker có mối liên quan thuận với xuất tổn thương sau điều trị Như AFP-L3 khơng có giá trị việc theo dõi phát xuất tổn thương sau điều trị, ngược lại AFP, PIVKA-II kết hợp ba marker có giá trị việc theo dõi phát xuất tổn thương sau điều trị Kết tương tự kết nghiên cứu gới Nghiên cứu hồi cứu Lee S cộng năm 2013 412 bệnh nhân HCC có liên quan đến HBV điều trị RFA kết luận PIVKA-II dấu ấn sinh học hữu ích để dự đốn tái phát sau điều trị[30] Nghiên cứu hồi cứu Aoyagi Y cộng năm 1996 245 bệnh nhân HCC có khối u tái phát sau điều trị cho thấy xét nghiệm đồng thời marker AFP PIVKA-II sau điều trị hữu ích cho việc theo dõi tái phát sau điều trị bệnh nhân HCC, giảm tới mức bình thường marker lúc cho thấy vắng mặt khối u tái phát[25] 4.3.3 Liên quan đáp ứng marker khối u với cải thiện tình trạng sức khỏe sau điều trị Kết nghiên cứu cho thấy sau điều trị tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker nhóm có cải thiện tình trạng sức khỏe khơng cải thiện tình trạng sức khỏe khác biệt có ý nghĩa thống kê Tính tỷ suất chênh OR thấy đáp ứng marker riêng lẻ 41 ba marker có mối liên quan thuận với cải thiện tình trạng sức khỏe sau điều trị Như thay đổi nồng độ AFP, AFP-L3 PIVKA-II phản ánh thay đổi tình trạng sức khỏe bệnh nhân HCC sau điều trị 4.4 Sự thay đổi marker khối u sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu thấy tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu sau: - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân có giai đoạn ung thư BCLC 0, BCLC A, BCLC B BCLC C - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân xơ gan Child-Pugh B, xơ gan Child-Pugh A không xơ gan - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân có khối u, khối u từ khối u trở lên - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân áp dụng phương pháp điều trị phẫu thuật, nhóm bệnh nhân áp dụng phương pháp TACE, nhóm bệnh nhân điều trị phối hợp TACE RFA với nhóm bệnh nhân điều trị phương pháp SIRT - Tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị khơng có khác biệt hai giới nam nữ Sự không khác biệt tỷ lệ đáp ứng marker riêng lẻ ba marker sau điều trị theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu chưa có lời lí giải 42 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 50 bệnh nhân UTBMTBG điều trị Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy: Đặc điểm bệnh nhân UTBMTBG - Tuổi mắc bệnh trung bình bệnh nhân tương đối cao 59,78±10,64, bệnh gặp chủ yếu nam (tỉ lệ nam/nữ = 6,14/1) tỉ lệ mắc HBV chiếm 80% yếu tố nguy - Các bệnh nhân có triệu chứng đa dạng, hay gặp gầy sút cân chiếm tỷ lệ 78%, mệt mỏi chiếm 74% đau bụng hạ sườn phải chiếm 52% - 80%, 72% 78% bệnh nhân có AFP, AFP-L3 PIVKA-II tương ứng cao trước điều trị - Phần lớn bệnh nhân giai đoạn BCLC B với 50%, khơng có bệnh nhân giai đoạn BCLC D - Tỉ lệ bệnh nhân xơ gan chiếm 62%, xơ gan Child-Pugh A chiếm 42%, Child-Pugh B chiếm 20% khơng có bệnh nhân mức độ xơ gan Child-Pugh C - Bệnh nhân có khối u gan chiếm tỷ lệ cao 42%, bệnh nhân có khối u chiếm tỷ lệ 26% bệnh nhân có khối u chiếm tỷ lệ 14% - Phần lớn bệnh nhân điều trị TACE với 60% Sự thay đổi nồng độ huyết marker khối u sau điều trị - Sau điều trị bệnh nhân HCC, nồng độ trung bình huyết marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II máu giảm cách có ý nghĩa thống kê - Sự đáp ứng marker AFP, AFP-L3, PIVKA-II ba marker sau điều trị có mối liên quan thuận với đáp ứng CĐHA theo mRECIST Kết hợp marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II giúp tăng tỷ lệ dự đốn khơng đáp ứng CĐHA so với việc sử dụng marker đơn độc - Sự đáp ứng marker AFP, AFP-L3, PIVKA-II ba marker sau điều trị phản ánh cải thiện tình trạng sức khỏe bệnh nhân - Sự khơng đáp ứng marker AFP-L3 khơng có mối liên quan với xuất tổn thương sau điều trị 43 - Sự không đáp ứng marker AFP-L3, PIVKA-II ba marker có mối liên quan thuận với xuất tổn thương sau điều trị - Tỷ lệ đáp ứng marker AFP, AFP-L3, PIVKA-II ba marker sau điều trị khơng có khác biệt giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan BCLC 0, BCLCA, BCLC B BCLC C; khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân khơng xơ gan, xơ gan Child-Pugh A xơ gan Child-Pugh B; khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân có khối u gan, khối u gan, khối u gan khối u gan; khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân điều trị phương pháp khác nhau; khơng có khác biệt nhóm bệnh nhân nam nhóm bệnh nhân nữ 44 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, với giá trị mà marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II mang lại, xin có đề xuất sau: - Tiến hành xét nghiệm marker AFP, AFP-L3 PIVKA-II trước sau điều trị cho bệnh nhân HCC để đánh giá đáp ứng với điều trị, định CĐHA phù hợp có biện pháp can thiệp, xử trí sớm với trường hợp bệnh có dấu hiệu tiến triển hay tái phát trở lại 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Cristina Bosetti, Federica Turati Carlo La Vecchia (2014), "Hepatocellular carcinoma epidemiology", Best Practice & Research Clinical Gastroenterology, 28(5), tr 753-770 Paola Bertuccio, Federica Turati, Greta Carioli cộng (2017), "Global trends and predictions in hepatocellular carcinoma mortality", Journal of Hepatology, 67(2), tr 302-309 http://Globocan.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/11-Liver-fact-sheet.pdf (2002), chủ biên Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa II, chủ biên, NXB y học, tr 1723 Đào Văn Long (2015), Ung thư biểu mô tế bào gan, chủ biên, NXB Y học Lin Zhou (2006), "Serum tumor markers for detection of hepatocellular carcinoma", World Journal of Gastroenterology, 12(8), tr 1175-81 Hana Park Jun Yong Park (2013), "Clinical Significance of AFP and PIVKA-II Responses for Monitoring Treatment Outcomes and Predicting Prognosis in Patients with Hepatocellular Carcinoma", BioMed Research International, 2013, tr 1-6 Atsushi Nanashima, Naota Taura, Takafumi Abo cộng (2011), "Tumor Marker Levels Before and After Curative Treatment of Hepatocellular Carcinoma as Predictors of Patient Survival", Digestive Diseases and Sciences, 56(10), tr 3086-3100 Darius Moradpour Hubert E Blum (2005), "Pathogenesis of hepatocellular carcinoma", European Journal of Gastroenterology & Hepatology, 17(5), tr 477-483 Nguyễn Bá Đức (2006), "Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống số bệnh ung thư Việt Nam (vú, gan, dày, phổi, máu)", Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp nhà nước, Bệnh viện K D M Parkin, F Bray, J Ferlay cộng (2005), "Global Cancer Statistics, 2002", CA: A Cancer Journal for Clinicians, 55(2), tr 74-108 Joseph F Perz, Gregory L Armstrong, Leigh A Farrington cộng (2006), "The contributions of hepatitis B virus and hepatitis C virus infections to cirrhosis and primary liver cancer worldwide", Journal of Hepatology, 45(4), tr 529-538 F Xavier Bosch, Josepa Ribes, Ramon Cléries cộng (2005), "Epidemiology of Hepatocellular Carcinoma", Clinics in Liver Disease, 9(2), tr 191-211 Đào Văn Long (2012), Bệnh học nội khoa, chủ biên 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 L9uigi Bolondi (2003), "Screening for hepatocellular carcinoma in cirrhosis", Journal of Hepatology, 39(6), tr 1076-1084 T.V Hợp (2000), "Kết chẩn đoán tế bào học ung thư biểu mô tế bào gan chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn siêu ân 10 năm(1990-1999)" Christophe Aubé, Frédéric Oberti, Julie Lonjon cộng (2017), "EASL and AASLD recommendations for the diagnosis of HCC to the test of daily practice", Liver International, 37(10), tr 1515-1525 Bùi Diệu (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư thường gặp, 222-233 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015), "Các bảng điểm ứng dụng thực hành tiêu hóa Hà Nội", Nhà xuất Y học, 33-38 M Donati, G Brancato, and A Donati (2010), Clinical biomarkers in hepatocellular carcinoma (HCC), Front Biosci (Schol Ed), 571-7 "Phác đồ chẩn đoán điều trị UTBMTBG- Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai." Nguyễn Thị Băng Sương (2016), " Xét nghiệm phát sớm ung thư gan" Rentao Yu, Xiaomei Xiang, Zhaoxia Tan cộng (2016), "Efficacy of PIVKA-II in prediction and early detection of hepatocellular carcinoma: a nested case-control study in Chinese patients", Scientific Reports, 6(1) Tae Seop Lim, Do Young Kim, Kwang-Hyub Han cộng (2015), "Combined use of AFP, PIVKA-II, and AFP-L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients", Scandinavian Journal of Gastroenterology, 51(3), tr 344-353 Yutaka Aoyagi, Makoto Oguro, Masahiko Yanagi cộng (1996), "Clinical significance of simultaneous determinations of alpha-fetoprotein and des-gamma-carboxy prothrombin in monitoring recurrence in patients with hepatocellular carcinoma", Cancer, 77(9), tr 1781-1786 Masaki Kaibori, Yoichi Matsui, Hidesuke Yanagida cộng (2004), "Positive Status of ?-Fetoprotein and des-?-Carboxy Prothrombin: Important Prognostic Factor for Recurrent Hepatocellular Carcinoma", World Journal of Surgery, 28(7) Kentaroh Yamamoto, Hiroshi Imamura, Yutaka Matsuyama cộng (2010), "AFP, AFP-L3, DCP, and GP73 as markers for monitoring treatment response and recurrence and as surrogate markers of clinicopathological variables of HCC", Journal of Gastroenterology, 45(12), tr 1272-1282 Xin-Sen Xu (2012), "Highlights for α-fetoprotein in determining prognosis and treatment monitoring for hepatocellular carcinoma", World Journal of Gastroenterology, 18(48), tr 7242 Won-Hyeong Park, Ju-Hyun Shim, Seung-Bong Han cộng (2012), "Clinical Utility of Des-γ-Carboxy Prothrombin Kinetics as a Complement 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 to Radiologic Response in Patients with Hepatocellular Carcinoma Undergoing Transarterial Chemoembolization", Journal of Vascular and Interventional Radiology, 23(7), tr 927-936 Sunyoung Lee, Hyunchul Rhim, Young-sun Kim cộng (2015), "Post-ablation des-gamma-carboxy prothrombin level predicts prognosis in hepatitis B-related hepatocellular carcinoma", Liver International, 36(4), tr 580-587 Đào Việt Hằng (2016), "Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt nhiệt sóng cao tần với loại kim lựa chọn theo kích thước khối u" E A Eisenhauer, P Therasse, J Bogaerts cộng (2009), "New response evaluation criteria in solid tumours: Revised RECIST guideline (version 1.1)", European Journal of Cancer, 45(2), tr 228-247 Vũ Mạnh Duy (2017), "Khảo sát nồng độ PIVKA-II chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan có AFP ≤ 20 ng/mL bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội." Sang Joon Park, Jae Young Jang, Soung Won Jeong cộng (2017), "Usefulness of AFP, AFP-L3, and PIVKA-II, and their combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma", Medicine, 96(11), tr e5811 Trần Văn Huy (2003), " Nghiên cứu dấu ấn virus viêm gan B,C đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan" F Xavier Bosch, Josepa Ribes, Mireia Díaz cộng (2004), "Primary liver cancer: Worldwide incidence and trends", Gastroenterology, 127(5), tr S5-S16 Lê Văn Don (2016), "Nghiên cứu giá trị xét nghiệm PIVKA -II, panel PIVKA -II kết hợp với AFP chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108" Lê Thị My (2014), "Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai" Ngô Quốc Duy (2013), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội" Phạm Hùng Cường (2014), "Đánh giá hệ thống xếp loại giai đoạn ung thư gan nguyên phát Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh", tr 14 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ:………………………… A HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………… ………Tuổi: …….… Giới: Địa thường trú: Khi cần báo tin: …… ………………………….…SĐT: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: ……/… …/……………… B LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Thơng tin chung - Chẩn đốn: - Phương pháp điều trị đợt nghiên cứu: TACE Phẫu thuật Lâm sàng  SIRT  - Yếu tố nguy ung thư gan: - Giai đoạn ung thư gan theo BCLC: - Triệu chứng lâm sàng ung thư gan: Đau HSP -  Gầy sút cân  Hoàng đảm  Triệu chứng lâm sàng sau điều trị:  RFA  Tốt lên  Xấu  Không thay đổi  - Mức độ xơ gan theo Child-Pugh: Không xơ  A  B  C  Xét nghiệm - Nồng độ AFP máu (ng/mL): Trước điều trị Sau điều trị Nhận xét ……………………… Nhận xét ……………………… - Nồng độ AFP-L3 máu (% so với AFP toàn phần máu): - Trước điều trị Sau điều trị Nhận xét ……………………… Nhận xét ………………………… Nồng độ PIVKA-II máu (mAU/mL): Trước điều trị Sau điều trị Nhận xét ……………………… Nhận xét ……………………… Đặc điểm Thời gian Mức độ ngấm thuốc cản Số lượng u Kích thước U (mm) quang động mạch Trước điều trị Tổng kích thước Sau điều trị Tổng kích thước Nhận xét Nhận xét Hình ảnh cắt lớp vi tính cộng hưởng từ U gan Nhận xét khác DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Tên bệnh nhân Tuổi Giới tính Mã bệnh án Hồng Sỹ D 32 Nam 180040934 Hồ Đình T 62 Nam 180010637 Lê Ngọc D 59 Nam 180044475 Hoàng Văn D 69 Nam 180016058 Hoàng Văn H 52 Nam 180030961 Lê Thanh T 59 Nam 180042249 Lê Thị T 57 Nữ 180012566 Hoàng Văn B 56 Nam 180017538 Lương Thế T 54 Nam 180036761 10 Lê Gia C 62 Nam 180249580 11 Nguyễn Huy P 69 Nam 180018919 12 Nguyễn Bá C 53 Nam 180014487 13 Nguyễn Thị G 73 Nữ 180013834 14 Nguyễn Năng D 64 Nam 180019119 15 Nguyễn Hữu H 40 Nam 190000160 16 Nguyễn Thị T 74 Nam 180037536 17 Nguyễn Chí T 71 Nam 180032928 18 Mai Hữu T 70 Nam 190009148 19 Nguyễn Mạnh H 56 Nam 190007188 20 Nguyễn Thị M 59 Nữ 180024024 21 Nguyễn Văn T 63 Nam 180014192 22 Nguyễn Xuân Q 66 Nam 180047733 23 Nguyễn Đình L 59 Nam 180007825 24 Nguyễn Văn D 44 Nam 190011829 25 Nguyễn Văn H 58 Nam 180030086 26 Nguyễn Văn D 67 Nam 180034588 27 Nguyễn Văn D 73 Nam 190004219 28 Nguyễn Văn V 64 Nam 180027565 29 Nguyễn Xuân M 59 Nữ 180036627 30 Nguyễn Văn C 62 Nam 180022293 31 Phạm Huy D 69 Nam 180024992 32 Phạm Minh G 77 Nam 180019420 33 Nguyễn Đức T 62 Nam 190005280 34 Trương Xuân M 56 Nam 180048807 35 Ngô Minh T 65 Nam 190006637 36 Triệu Văn K 57 Nam 180032426 37 Phạm Văn T 72 Nam 190006304 38 Phan Tiến S 67 Nam 180043266 39 Ngô Khắc H 52 Nam 190005921 40 Phạm Thị Ngọc B 68 Nữ 190203927 41 Đào Thị N 47 Nữ 190002854 42 Đặng Thọ T 25 Nam 180026404 43 Đào Hữu T 47 Nam 190003070 44 Đỗ Văn T 72 Nam 180009913 45 Trần Văn Q 51 Nam 180032144 46 Đỗ Văn S 67 Nam 182002520 47 Võ Thị Tuyết L 57 Nữ 180011807 48 Vũ Văn L 66 Nam 180025772 49 Đỗ Năng H 45 Nam 190300904 50 Đỗ Long B 61 Nam 180016019 ... nhân ung thư biểu mô tế bào gan Đánh giá thay đổi nồng độ AFP, AFP- L3 PIVKA- II huyết trước sau điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh ung thư biểu mô tế bào gan. .. Nồng độ AFP huyết trước điều trị - Nồng độ AFP huyết sau điều trị - Nồng độ AFP- L3 huyết trước điều trị - Nồng độ AFP- L3 huyết sau điều trị - Nồng độ PIVKA- II huyết trước điều trị - Nồng độ PIVKA- II. .. ung thư biểu mô tế bào gan Do thực đề tài: ? ?Đánh giá thay đổi nồng độ AFP, AFP- L3 PIVKA- II huyết trước sau điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan? ?? với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm bệnh

Ngày đăng: 11/09/2020, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan