Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

60 4.9K 18
Trang tại Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại của ông Đỗ Văn Thiết xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Nước ta là một nước phát triển từ nền nông nghiệp lâu đời qua thời gian lịch sử lâu dài đúc kết kinh nghiệm mà phát triển như ngày hôm nay trong nền nông nghiệp thì trồng trọt là m

Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1Lời nói đầuNớc ta là một nớc phát triển từ nền nông nghiệp lâu đời qua thời gian lịch sử lâu dài đúc kết kinh nghiệm mà phát triển nh ngày hôm nay trong nền nông nghiệp thì trồng trọt là một thế mạnh đã từ rất lâu nhng những năm gần đây thì đang có sự thay đổi dần dần trong cơ cấu nông nghiệp, đóchăn nuôi đang từng bớc phát triển mạnh dần và có thể thay thế trồng trọt trong những năm tới đây. Sở dĩ có điều này vì chăn nuôi nớc nhà ngày càng phát triển mạnh về số l-ợng và chất lợng, nhất là chăn nuôi lợn, nhiều mô hình trang trại chăn nuôi lợn ngoại giống siêu nạc đợc thành lập, mà thu nhập từ chăn nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nớc nhà, từ việc xuất, nhập khẩu thực phẩm nớc ngoài.Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu không ngừng tìm ra phơng thức chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho ngời chăn nuôi để đa ra thị trờng những sản phẩm thịt ngon, thịt sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêu dùngLà một kỹ s chăn nuôi tôi sẽ cố gắng đem hết khả năng của mình để cống hiến cho sự nghiệp chăn nuôi, và mong muốn chăn nuôi nớc nhà sẽ vững mạnh và ngang hàng với chăn nuôi ở các nớc đã phát triển.Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y1 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1Phần I - Phục vụ sản xuấtA - điều tra cơ bảnI. Điều kiện tự nhiên1. Vị trí địa lý Trang tại chăn nuôi lợn của ông Đỗ Văn Thiết nằm ở địa bàn Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Tây. Với vị trí:- Phía Đông: giáp với cánh đồng Dơng Cốc.- Phía Tây giáp với cánh đồng Ngọc Mỹ.- Phía Nam giáp với cánh đồng Yên Nội.- Phía Bắc giáp với cánh đồng thuộc thị trấn Quốc Oai.Trang trại nằm ở giữa cánh đồng cách đờng lên huyện 3 km, không những vậy địa bàn của trại lại thuộc thị trấn xung quanh là các đều có nền kinh tế vững mạnh, nên với vị trí này của trại có rất nhiều thuận lợi về giao thông, kinh tế, hội. Nhng cũng gặp những khó khăn nhất định đó là: dễ lây lan dịch bệnh từ ngoài vào trại.2. Đất đai.Trại lợn của ông Đỗ Văn Thiết có tổng diện tích: 5,5 ha đợc phân bố nh sau: - Khu chăn nuôi là 1,5 ha.- Khu nhà ở và khu trồng trọt là 2 ha. Trong đó khu nhà ở là 500m2 còn lại là khu ao hồ và đờng đi.Trại đợc xây dựng trên diện tích đất bằng phẳng, thoáng mát thuận lợi cho sự sinh trởng phát triển của cây trồng vật nuôi. 3. Điều kiện thời tiết và khí hậuTrại nằm thuộc khu vực đồng bằng bắc bộ nên chịu nhiều ảnh hởng thời tiết, khí hậu bắc bộ. Qua số liệu thống kê ngày 20/ 05/ 2007 (của trạm khí tợng thuỷ văn thị trấn Quốc Oai) cho thấy:- Nhiệt độ trung bình trong năm 24,30C- Lợng ma trung bình trong năm 1238,7mm- Độ ẩm trung bình trong năm : 81,3%Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y2 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1 Với điều kiện thời tiết khí hậu này thuận lợi cho sự sinh trởng phát triển của các giống gia súc gia cầm. Nhng bên cạnh sự tăng trởng cho đàn lợn của trại thì cũng là môi trờng thuận lợi cho dịch bệnh phát triển.II. Điều kiện x hộiã1. Đội ngũ cán bộTuy là một trại ở mức độ trung bình với 100 nái nhng đội ngũ cán bộ ở đây bao gồm: 2 công nhân trình độ trung học, 1 cán bộ kỹ thuật trình độ trình độ đại học và một trởng trại.2. Điều kiện hội2.1 Nguồn vốn của trạiĐây là một trại t nhân đợc thành lập từ năm 2000, ban đầu chỉ là mô hình trang trại nhỏ nhng do trong quá trình chăn nuôi gặp nhiều điều kiện thuận lợi và thành công nên đã mở rộng quy mô trại vào năm 2005, do vậy nguồn vốn của trại chủ yếu là do tự túc một phần vốn có sẵn của gia đình một phần còn lại là do thu nhập từ sản phẩm của quá trình chăn nuôi lợn nên nguồn vốn của trại luôn đợc đảm bảo để phục vụ cho quá trình chăn nuôi ở trại. 2.2. Thu nhập của trại- Ngoài điều kiện thuận lợi từ chăn nuôi lợn ra, thì tại trại còn trồng trọt và nuôi cá nên thu nhập của trại hàng năm lãi trên 200 triệu đồng.- Từ công việc chăn nuôi hàng tháng trại luôn có lợn thịt bán, mỗi tháng trại xuất trung bình 7.500 kg lợn thịt với giá trung bình 18.000 đồng/ 1kgthịt t-ơng ứng mỗi tháng trại thu đợc 135 triệu đồng. Không những vậy ngoài ra hàng năm trại còn có thu nhập từ ao cá, sản phẩm của trồng trọt. Nên thu nhập của trại hàng năm đạt tới 750 triệu đồng. - Với thu nhập hàng năm nh vậy thì đây là điều kiện tốt cho trại có số vốn quay vòng trong việc chăn nuôi và trồng trọt. Và dự kiến sắp tới sẽ mở rộng hơn với quy mô nái là 400 đến 500 nái.Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y3 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C13. Cơ sở vật chất kỹ thuậtVới quy mô hiện tại thì trang trại bao gồm: 2 khu chuồng(khu A và khu B), các nhóm lợn khác nhau, ở mỗi khu đều có những chuồng riêng nh: chuồng nái chửa, chuồng nái đẻ, chuồng đực giống, chuồng lợn cai sữa, chuồng lợn thịt .Các chuồng này ở các khu khác nhau đều tách riêng biệt nhau, tất cả lợn nái chửa đến lợn nái đẻ đều đợc nuôi trong một khu chuồng, nhng đợc chia theo dãy, còn lợn thịt dợc nuôi vào 1 khu chuồng gồm 2 dãy.Về mặt thiết kế chuồng trại: Mô hình chuồng đợc thiết kế theo mô hình chuồng hở, tức là: mái chuồng đợc lập bằng Petrociment xung quanh chuồng có một lớp lới bao quanh, và có bạt treo di động (theo kiểu kéo bạt ngợc). Lớp lới này có tác dụng ngăn chặn côn trùng, ruồi, muỗi, ma, gió . có tác dụng khi thời tiết thay đổi (nếu nóng quá ta có thể hạ bạt xuống tạo độ thông thoáng cho chuồng, nếu rét ta có thể kéo bạt lên tạo không khí ấm áp cho chuồng nuôi) bên trong khu chuồng đẻ, chửa, cai sữa đ-ợc thiết kế bằng khung sắt, sàn chuồng đợc lắp ráp bằng những tấm bê tông, sắt có đục lỗ, cách nền chuồng 1m. Còn chuồng lợn thịt tờng bê tông cao 1m nền chuồng láng xi măng- cát, với độ dốc thích hợp để thuận tiện cho công tác vệ sinh chuồng trại.Hệ thống máng ăn, máng uống đợc thiết kế phù hợp cụ thể là: máng ăn tự động làm bằng Inox còn nớc uống đợc dẫn đến từng ô chuồng bằng ống dẫn, tại các ô chuồng có van uống tự động.Ngoài ra trại còn có: 1 cầu cân, 1 tủ lạnh, 2 tủ thuốc, 1 tủ để sổ sách ghi chép.Đặc biệt trại đã xử lý phân thải ra bằng hệ thống Bioga nên rất đảm bảo vệ sinh môi trờng tận dụng cho việc phục vụ sinh hoạt hàng ngày.III. Tình hình sản xuất chăn nuôi1. Công tác giốngGống có một vai trò rất quan trọng đối với chăn nuôi, vì giống là một trong 5 yếu tố cơ bản dẫn đến thành công trong chăn nuôi ngoài giống ra còn có thức ăn, tổ chức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, quản lý.Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y4 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1Biết đợc vai trò của giống nh vậy nên trại đã chủ động tìm những giống lợn tốt về chăn nuôi, đối với lợn đực giống là các giống: Bidu, Pietrain, còn đối với nái là toàn bộ nái mua của CP. Tại thời điểm khảo sát tháng 5 năm 2007 đàn lợn tại trại gồm có: 105 nái (trong đó có 100 nái sinh sản, 5 nái hậu bị) và 6 đực giống (1 đực hậu bị). Lợn cai sữa là 108 con, lợn con theo mẹ là 127 con, số lợn thịt là 785 con. Vậy tổng đàn có 896 con.2. Thức ănThức ăn có 1 vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi là một trong những yếu tố quyết định sự tăng trọng của lợn, vào các giai đoạn khác nhau thì phù hợp với 1 loại thức ăn khác nhau. Đối với thức ăn tại trại sử dụng cám trại của CP cụ thể nh sau: đối với lợn con sinh ra đợc bú sữa mẹ từ 1 đến 21 ngày tuổi ở chuồng đẻ sau đó chuyển sang chuồng cai sữa và cho ăn bằng cám tập ăn 550S nuôi tới 30 ngày tuổi thì chuyển sang ăn cám 551 cùng hãng, lợn con đợc nuôi ở chuồng cai sữa 60 ngày tuổi (đạt trọng lợng từ 20 đến 22 kg), sau đó chuyển xuống chuồng lợn thịt đồng thời chuyển sang ăn cám 552S cùng hãng, ở giai đoạn này lợn ăn cám 552S đến 120 ngày tuổi (đạt trọng lợng 60 đến 80 kg) và cuối cùng là chuyển sang ăn cám 553S đến xuất chuồng.Đối với nái chửa cho ăn riêng thức ăn hỗn hợp của nái chửa, đó là ăn cám 566. Còn đối với nái nuôi con, nái chửa phối và đực giống cho ăn cám 567.Lợn nái sau khi tách con 1 ngày đợc chuyển xuống chuồng chờ phối, sau 5 đến 10 ngày thì phối lợn đã đợc phối giống thì nuôi ở chuồng chửa đến trớc khi đẻ 7 đến 10 ngày thì chuyển lên chuồng đẻ.Với lợn đực mỗi con đợc nuôi ở 1 ô chuồng riêng biệt cùng dãy chuồng với lợn chờ phối, hàng ngày trong khẩu phần của đực giống còn bổ sung thêm giá, trứng, nếu không thì bổ sung ADEpro. Để tăng chất lợng của tinh trùng Với mỗi loại lợn cần khối lợng thức ăn khác nhau tuỳ vào nhu cầu mục đích sản xuất của lợn nên ta có bảng khối lợng thức ăn trên ngày nh sau:Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y5 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1Bảng 1: Bảng khối lợng thức ăn trên ngày.Loại gia súc Khối lợng thức ăn(kg/ con/ ngày)Lợn đực giống 2,5 3Lợn nái nuôi con 4 6Lợn nái chửa kỳ I 1,6 2Lợn nái chửa kỳ II 2,5 3Lợn nái hậu bị 2,5 3Lợn nái chờ phối 3 4Lợn đực hậu bị 2,5Lợn con cai sữa Tự doLợn con theo mẹ Tự doLợn thịt Tự do2.1 Thành phần dinh dỡng các loại cám trại của CPBảng 2: Thành phần cám CP Chỉ tiêuLoại cámĐộ ẩm(%)Protein(%)Xơ thô(%)Canxi(%)Photpho(%)Muối(%)Năng l-ợng trao đổiKcal/ kgKháng sinhColistinmg/ kg550S 14 20 3 0,8- 1 0,8 0,4-0,8 3250 200551 14 19 4 0,8-0,9 0,6 0,4-0,8 3200 88552S 14 18,5 6 0,8- 1 0,6 0,4-0,8 3150 88553S 14 18 8 0,75-1 0,6 0,4-0,8 3000 0566 14 13 7 1- 1,2 0,8 0,4-0,8 2900 0567 14 15 7 0,9- 1 0,7 0,4-0,8 3100 200Qua bảng trên ta thấy thành phần dinh dỡng của các loại cám có sự khác nhau, sở dĩ có sự khác nhau nh vậy là do, ở mỗi giai đoạn khác nhau mỗi loại lợn cần một loại cám khác nhau để phù hợp với nhu cầu dinh dỡng.Đối với lợn tập ăn đến 30 ngày tuổi cho ăn cám 550S vì trong thành phần cám Protein cao: 20% và năng lợng trao đổi 3250, kháng sinh colistin vì giai đoạn này lợn con cha phát triển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá, nên cần có kháng sinh để bổ sung cho lợn con có sức đề kháng tốt trớc điều kiện mới tách mẹ, và giai đoạn này cha cần xơ thô nhiều chỉ cần 3%, do lợn con cha ăn đợc nhiều cám.Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y6 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1Đối với lợn giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi cho ăn cám 551, giai đoạn này lợn đã ăn đợc tơng đối nhng hệ tiêu hoá đã dần dần hoàn thiện. Nên ProteinChỉ còn 19% trong cám, năng lợng trao đổi cũng giảm còn 3200, nhng vẫn cần kháng sinh vì giai đoạn này chuyển cám từ 550S sang 551 nhng kháng sinh chỉ còn 88mg/kg thức ăn.Giai đoạn 60 đến 120 ngày tuổi giai đoạn này cho ăn cám 552S tức là đã qua giai đoạn chuyển từ cám (551 sang 552S) nên cần bổ sung cho đàn lợn kháng sinh là 88mg/kg thức ăn, năng lợng trao đổi 3150 vì lúc này lợn đã ăn đ-ợc nhiều và tiêu hoá tốt.Giai đoạn từ 120 ngày tuổi đến xuất chuồng ở giai đoạn nay Protein chỉ cần 18%, lúc này lợn bình quân ăn 2kg thức ăn / ngày. Và đã hoàn toàn quen với cám nên không cần bổ sung thêm kháng sinh, nên trong thành phần cám kháng sinh không có, năng lợng trao đổi 3000kcal/kg thức ăn.Đối với cám 566: Dành cho nái chửa (giai đoạn từ 1đến 107 ngày) vì giai đoạn này cần đảm bảo cho lợn cân đối cho sự phát triển của thai với thể trọng của nái. Không để quá béo hay quá gầy, nếu quá béo sẽ ảnh hởng đến thai (chèn ép thai hoặc chết thai) giai đoạn này cha cần sử dụng kháng sinh (kháng sinh0%) Protein chỉ cần 13%.Nhng giai đoạn 1 tuần trớc đẻ đến lúc nuôi con thì sử dụng cám 567 vì cám này độ đạm protein là 15% và có bổ sung kháng sinh 200mg/kg thức ăn vì giai đoạn này cần bổ sung cho nái nuôi con kháng sinh để tăng sức khoẻ cho nái, sức đề kháng cho con con thông qua sữa mẹ.Giai đoạn chờ phối: Cho ăn cám 567 để giảm thời gian động dục trở lại ngắn hơn vì chất lợng của cám tốt năng lợng trao đổi 3100 kcal/kg thức ăn, protein 15%Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y7 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C12.2. Công tác thụ tinh nhân tạoDo điều kiện của trại khai thác đợc tinh từ đực giống, nên công tác thụ tinh nhân tạo rất thuận lợi, đó là ngoài phối cho nái trực tiếp ra còn bổ sung thêm tinh khai thác đợc nên chủ động trong quá trình phối cho nái đúng thời điểm đúng thời kỳ. Sau khi khai thác tinh vào sáng sớm đợc pha chế và bảo quản ở nhiệt độ 160C đến 170C. Và thực hiện đúng quy trình sau:* Xác định thời điểm phối giống Kiểm tra nái chờ phối vào buổi sáng và buổi chiều sau bữa ăn thờng xuyên, nếu lợn lên giống trớc 5 ngày thì tiến hành phối giống chậm sau 12 giờ, nếu lợn chờ phối lên giống sau 5 ngày phối ngay và phối lại sau 12 giờ (lợn lên giống tức là đã chịu đực). Nếu lợn nái hậu bị, lợn nái bị lốc khi kiểm tra thấy chịu đực thì tiến hành phối ngay.* Chuẩn bị lợn nái trớc khi phối giống Vệ sinh cơ quan sinh dục, khu vực xung quanh cơ quan sinh dục bằng n-ớc sạch và lau khô lại bằng vải gạc sạch.* Chuẩn bị tinh trớc khi phối giốngSau khi tinh đợc bảo quản ở nhiệt độ 160C đến 170C ta lấy tinh ra ngâm trong nớc có nhiệt độ 250C trong 5 phút, sau đó lại ngâm lại trong nớc có nhiệt độ 350C trong vòng 5 phút, sau đó tiến hành phối cho nái.* Kỹ thuật phối giốngDùng que phối bằng cao su mềm đã đợc vô trùng, đa vào âm đạo chếch góc 450 và đa qua cổ tử cung. Ngời phối ngồi trên lng lợn nái,cầm bình tinh để cao và nái tự hút tinh vào.* Thời điểm phối giống thờng phối vào buổi sáng hoặc buổi chiều mát, mỗi lần phối cách nhau 12 giờ lặp đi lặp lại từ 3 đến 4 lần.2.3. Chăm sóc và nuôi dỡng* Phơng thức nuôi dỡngChuồng đợc xây dựng theo hớng tây nam,dài chuồng 50 m, rộng chuồng 8m. Do tính chất của chuồng là chuồng hở kiểu kéo bạt ngợc, nên thuận lợi cho việc điều hoà tiểu khí hậu trong chuồng nuôi luôn luôn ấm áp vào mua đồng, Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y8 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1mát mẻ vào mùa hè. Ngoài ra còn có hệ thống làm mát bằng vòi phun nớc trên mái chuồng nên vào những ngày mùa hè nắng nóng mà nhiệt độ trong chuồng luôn đảm bảo 280C. Máng ăn kiểu tự động nên lợn luôn có cám ăn (chuồng lợn thịt), nớc đợc đa đến từng chuồng theo ống dẫn và luôn đảm bảo vệ sinh.* Chăm sóc Chăm sóc là một khâu rất quan trọng để lợn đạt đợc tăng trọng đều đặn về sản phẩm vì vậy mà phải đảm khẩu phần thức ăn cho lợn ở các giai đoạn khác nhau thích hợp.Đối với lợn thịt thì tiến hành cho ăn tự do, nhng đối với lợn nái thì phải tiến hành cho ăn đúng khẩu phần, đợc thể hiện qua bảng số liệu sau.Bảng 3: Khẩu phần thức ăn cho nai mang thaiNái chửa Chửa kỳ I (từ 1 đến 84 ngày) Chửa kỳ II (từ 85 đến114 ngày)Lứa 1 đến lứa 5Gầy Trung bình Béo Gầy Trung bình Béo2,0 1,8 1,6 2,5 2,3 2,2Lứa 6 2,0 1,6 1,5 3,0 3,0 2,5Dựa vào bảng khẩu phần này ta có thể thấy do thức ăn của nái là giàu dinh dỡng, nên giai đoạn mang thai không nên cho ăn quá nhiều, nếu quá nhiều sẽ dẫn đến chết thai sẩy thai, nên đảm bảo cho ăn đúng tiêu chuẩn, thức ăn không đợc ẩm mốc, quá thời gian sử dụng.Trớc khi lợn đẻ 14 ngày chuyển sang cám 567 là loại cám có chất lợng tốt hơn, giàu dinh dỡng hơn, có thêm kháng sinh. Đảm bảo cho nái có sức khoẻ tốt hơn, trớc khi đẻ 7 ngày chuyển lên chuồng đẻ cho làm quen với chuồng và tiến hành giảm cám trong khẩu phần, để đảm bảo cho thai và nái đẻ phù hợp cân đối.Bảng 4: Bảng giảm cám trớc đẻTrờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y9 Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C1Trớc khi đẻLứa 1 đến lứa 5 Lứa 64ngàySáng(kg)Tra(kg)Chiều(kg)Tổngkg/ngàySáng(kg)Tra(kg)Chiều(kg)Tổngkg/ngày1,0 0,5 0,5 2,0 1,0 0,5 1,0 2,53ngày 0,5 0,5 0,5 1,5 1,0 0,5 0,5 2,02 ngày 0,5 0,2 0,3 1,0 0,5 0,5 0,5 1,51 ngày 0,3 0,0 0,2 0,5 0,5 0,2 0,3 1,0Đối với lợn nái nuôi con chuẩn bị ổ đẻ khô, sạch, ổ úm phải có bóng điện để sởi cho lợn con mới sinh ra và các giai đoạn tiếp theo đó, đối với trại thì mỗi lần đỡ đẻ cần có: khăn lau, panh, kéo để cắt rốn và lau sạch lợn. Nhng bây giờ với quy trình của công ty TNHH thuốc thú y xanh thì lúc đỡ đẻ cha cần sử dụng dụng cụ đó nữa mà thay thế vào đó là bột phấn safe gard (thay thế khăn lau) và sang ngày mai tức lợn con đợc một ngày tuổi mới tiến hành cắt nanh, bấm đuôi, cắt phần rốn đã teo, bấm tai. Làm nh vậy đạt hiệu quả tốt hơn đạt hiệu quả cao, lợn con khoẻ mạnh, bú đợc sữa đầu nhiều hơn. Lợn nái trớc đẻ 8 đến 10 giờ tiêm 1ml Amocillin 15%LA/ 10kg thể trọng. Đối với lợn con sau khi đẻ ra đã khoẻ mạnh thì cho bú sữa đầu ngay và cố định đầu vú (lợn con to bú dới, lợn con nhỏ bú trên).Khẩu phần ăn của nái rất quan trọng vì nó liên quan đến quá trình điều tiết sữa trong quá trình nuôi con. Sau đây là khẩu phần ăn cho nái nuôi con từ 1 ngày tuổi và duy trì đến ngày cai sữa. Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi Thú Y10 [...]... nuôi dỡng của lợn con có thích hợp hay không thì cần phải xét hai mặt chủ yếu: lợn con có đợc tập cho ăn sớm hay không và thức ăn bổ sung của lợn con có đủ thành phần dinh dỡng (đạm, khoáng, sinh tố) theo yêu cầu phát triển của lợn con hay không 3.2.2.4 Do lợn con không đợc uống nớc đầy đủ Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Nuôi Thú Y 27 Khoa Chăn Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C 1 Sữa lợn có hàm lợng... 100) ngoài ra xung quanh trại và đờng đi trong chuồng và ngoài chuồng tiến hành rắc vôi bột thờng xuyên 3 Công tác thú y Tại trại ông Đỗ Văn Thiết tuy là một trại t nhân mới đợc thành lập, nhng công tác phòng bệnh cho đàn lợn luôn đợc quan tâm hàng đầu và thực hiện theo Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Nuôi Thú Y 11 Khoa Chăn Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C 1 đúng nguyên tắc công tác phòng bệnh đợc... tiếp tới chất lợng của sữa mẹ Sữa mẹ xấu hoặc không thích hợp dễ làm cho lợn con dễ bị rối loạn tiêu hoá từ đó phát sinh ra bệnh phân trắnglợn con Lợn nái sau khi đẻ bị sát nhau hay đang nuôi con bị viêm vú hoặc mắc một bệnh nào khác đều làm chất và lợng sữa mẹ giảm, đến khi lợn con bú sữa đó dễ bị mắc bệnh Có rất nhiều nông trờng và trang trại chăn nuôi lợn đã nhận định rằng thức ăn của lợn mẹ quá... quả Không khỏi 10 Liều dùng 4ml/con Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Nuôi Thú Y Số con 21 Khoa Chăn Khoá Luận Tốt Nghiệp K5C 1 Nguyễn Văn Thuấn PHầN II - CHUYêN đề NGHIêN CỉU Tên đề tài: Khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng I Đặt vấn đề Trong những năm gần đây chăn nuôi đang trên đà phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn là một thế mạnh của chăn nuôi chính... trên thế giới Một số tác giả đã nghiên cứu và công bố kết quả bệnh xuất hiện ở Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Nuôi Thú Y 35 Khoa Chăn Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C 1 mọi phơng thức chăn nuôi truyền thống hay chăn nuôi công nghiệp thậm chí cả trong điều kiện chăn nuôi sạch cũng không loại trừ đợc bệnh - Theo A.G.Bactin cho rằng nguyên nhân chủ yếu do vệ sinh chuồng trại kém, chăm sóc quản lý kém,... Pestifa Dịch tả lợn Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp (Lở mồm long móng) và tháng 9 Tiêm bắp Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Nuôi Thú Y 13 2 Tiêm bắp 2 Tiêm bắp Khoa Chăn Khoá Luận Tốt Nghiệp K5C 1 3.3 Tình hình dịch bệnh và công tác điều trị bệnh Nguyễn Văn Thuấn - Do quá trình tiêm phòng nghiêm ngặt của trại cho đàn lợn, nên tại trại hầu hết đã phòng đợc các bệnh truyền nhiễm, nhng trong trại vẫn còn tồn tại một số... hại lớn cho chăn nuôi ở nớc ta hiện nay tại các cơ sở chăn nuôi lớn hay nhỏ thì tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng vẫn còn cao và chết nhiều đồng thời với việc sử dụng kháng sinh, để điều trị một cách ồ ạt, không hợp lý đã ảnh hởng tới năng suất và phẩm chất giống lợn, làm hạn chế khả năng sinh trởng và phát triển của đàn lợn tại trại, không những vậy nếu lợn đã mắc bệnh sau khi khỏi bệnh thì lợn sẽ còi... phân, làm giảm việc tạo thành các sản phẩm lên men của các men Gluco aldza, Nitroreductaza, Azoreductaza - Điều hoà nh đờng ruột và hệ vi sinh vật đờng ruột III .Tình hình nghiên cứu trong nớc và ngoài nớc Bệnh lợn con phân trắng đã gây thiệt hại đáng kể và đã đợc rất nhiều nhà khoa học trong nớc và trên thế giới quan tâm, nghiên cứu 1 Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài Bệnh lợn con phân trắng đã xảy... thiệt hại của bệnh lợn con phân trắng gây ra cho chăn nuôi là tơng đối cao Trờng Cao Đẳng Nông Lâm Nuôi Thú Y 22 Khoa Chăn Khoá Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Văn Thuấn K5C 1 Để hạn chế thiệt hại bệnh lợn con phân trắng, đã rất nhiều nhà nghiên cứu xác định và đa ra biện pháp phòng và trị có hiệu quả, tuy nhiên để áp dụng các quy trình đó vào các cơ sở chăn nuôi còn gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả của quy... Khâu vệ sinh, khâu chăm sóc nuôi dỡng cho đến việc tìm ra nguyên nhân và thuốc điều trị Xuất phát từ vấn đề trên, đợc sự quyết định của nhà trờng, Khoa Chăn Nuôi Thú y dới sự hớng dẫn của thầy: Trần Đức Hoàn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng Với Mục đích: - Đánh giá tình hình bệnh lợn con phân trắng theo mẹ . điều này vì chăn nuôi nớc nhà ngày càng phát triển mạnh về số l-ợng và chất lợng, nhất là chăn nuôi lợn, nhiều mô hình trang trại chăn nuôi lợn ngoại giống. nằm ở địa bàn xã Thạch Thán, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây. Với vị trí:- Phía ông: giáp với cánh đồng xã Dơng Cốc.- Phía Tây giáp với cánh đồng xã Ngọc Mỹ.-

Ngày đăng: 30/10/2012, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan