GIÁO án CHỦ đề 1 NGỮ văn 7 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG, CHUẨN CÔGN văn 3280 của bộ GIÁO dục 2020

52 1.5K 5
GIÁO án CHỦ đề 1 NGỮ văn 7 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG, CHUẨN CÔGN văn 3280 của bộ GIÁO dục 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch) chủ đề môn Ngữ văn 7 soạn soạn theo chủ đề công văn hướng dẫn 3280 của Bộ giáo dục. kế hoạch theo 5 bước mới nhất. Từng phần có bảng mô tả chủ đề. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra đánh giá chủ đề có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN (CHUẨN THEO CÔNG VĂN 3280 CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2020) Chủ đề 1: Tính liên kết văn (7 TIẾT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ, gia đình dành cho cái, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người,nhất với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ thư - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng nhân vật - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lịng kính u cha mẹ Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực riêng - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông Chuẩn bị a Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị số tranh ảnh, tư liệu minh họa b Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỤ THỂ TỪNG BÀI Tiết Cổng trường mở Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ, gia đình dành cho cái, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người,nhất với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn - Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mixi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình Mẹ tơi người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư 3, Cuộc chia tay búp bê - Tính cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm - Đọc - hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Thái độ - Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lịng kính yêu cha mẹ - Đọc-hiểu văn truyện,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể tóm tắt truyện - Cảm thấy xót thương cho số phận bất hạnh anh em Thành, Thủy Bồi dưỡng tình cảm gia đình, lịng kính u cha mẹ Năng lực - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Khái niệm liên kết - Nhận biết phân - Bồi dưỡng văn tích tính liên kết ý thức học tập môn Liên kết - Yêu cầu liên kết cácvăn trong văn - Viết các đoạn văn văn,bài văn có tính liên kết -Tác dụng việc - Nhận biết,phân Có ý thức xây dựng bố cục tích bố cục viết đoạn văn theo bố cục Bố cục - Vận dụng kiến thức bố cục văn bản; việc đọc-hểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói(viết) cụ thể - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ Năng lực phân tích, tổng hợp - Mạch lạc văn Rèn kĩ nói,viết Có ý thức Mạch cần thiết mạch lạc viết văn lạc mạch lạc mạch lạc văn văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc III BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỤC Tiết Mức độ (nhận biết) Mức độ (thông Mức độ vận dụng Mức Vận dụng cao hiểu) Cổng trường - Tác giả mở ai, nêu vài hiểu biết - Em tóm tắt lại câu truyện - Liệt kê các Mẹ biểu suy nghĩ, tâm trang, lời nói, hành động nhân vật - Giải nghĩa các từ - Trả lời các câu hỏi trắc 3, Cuộc chia nghiệm tay búp bê Liên kết văn Bố cục văn Mạch lạc văn - Nhắc lại lý thuyết: Thế liên kết, bố cục, mạch lạc VB - Làm BT trắc nghệm - Giải thích các nhân vật lại có tâm trạng, hành động vậy? - Thảo luận , so sánh - Vẽ tranh việc truyện, nêu suy nghic em việc - Em rút học từ các câu chuyện ? - Phân vai thể tình truyện hoạc tình tương tự suy nghĩ tình - Câu hỏi liên hệ: Em có biết trường hợp khác mà ? - Tìm VB khác chủ đề - Viết đoạn NLVH nêu suy nghĩ, cảm nhận em nhân vật, việc truyện - Viết đoạn NLXH Em rút học tình mẫu tử, tình cảm gia đình đoạn văn ngắn - Sáng tạo: Em tưởng tượng câu chuyện học cho riêng ? - So sánh bố cục văn nhận xét - Kể lại câu chuyện ngơn từ em đảm bảo tính liên kết, mạch lạc bố cục rõ - Chỉ tính liên kết thiếu liên kết đoạn văn cho trước - Viết đoạn văn theo yêu cầu đảm bảo tính liên kết, mạch lạc bố cục rõ ràng - Đưa giải pháp : Viết lại đoạn văn cho trước thấy chưa đảm bảo tính liên kết, mạch lạc bố cục - XD bố cục cho văn viết hoàn chỉnh ràng thành đoạn văn, văn Chủ đề 1: Tính liên kết văn Tiết đến tiết Tuần Tiết Bài Cổng trường mở Lưu ý (7-12/9/20) Mẹ (14-19/9/20) Cuộc chia tay búp bê; Cuộc chia tay búp bê (tt) Liên kết văn Bố cục văn bản; Mạch lạc văn Tiết 1-Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lí Lan ) I NỘI DUNG CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ, gia đình dành cho cái, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người,nhất với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lịng kính u cha mẹ Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực riêng - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông II CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị số tranh ảnh, tư liệu minh họa Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1 phút) Kiểm tra: Lồng ghép Bài (44’): A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - nhóm lên trình chiếu video (đã chuẩn bị) nói ý nghĩa ngày khai trường (?) Theo bạn, đoạn video nói ngày hội nào? Bạn có suy nghĩ ngày hội đó? -> GV dẫn vào bài: Tuổi thơ người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn Trong muôn vàn kỉ niệm thân thương tuổi học trị, có lẽ kỉ niệm ngày chuẩn bị đến trường sâu đậm, khó quên Bài văn mà học hôm giúp các em hiểu tâm trạng người thời khắc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ? VB có cách đọc ntn? - GV : Hướng dẫn đọc : Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rãi - HS đọc GV đọc văn - HS đọc- GV nhận xét - GV hướng dẫn hs tìm hiểu chúthích Ghi bảng I, Tìm hiểu chung : 1/ Đọc : Chú thích : a,Tác giả, tác phẩm: Suy nghĩ, trả -Xuất xứ : - Là văn nhật lời dụng viết nhà trường - Đây kí tg Lý Lan trích từ báo “Yêu trẻ số 166 Giải nghĩa từ Thành phố Hồ Chí Minh" 1.9.2000 b Giải nghĩa từ :(sgk) ? Văn có xuất xứ ntn ? ? Em hiểu ntn từ khai trường? ? Trong 10 thích, có từ từ HV? Từ giải nghĩa ? (can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, khơng sợ gian khổ, nguy hiểm, khó khăn) GV: Hướng dẫn tóm tắt văn ? Em tóm tắt nội dung văn Cổng trường mở vài câu ngắn gọn ? (văn -HS tóm tắt viết cái ? việc ? ) - Truyện có nhân vật ? Ai nhân vật ? (người mẹ đứa con- người mẹ nhân vật ) –Vì ? - Em chia văn Hs tìm bố cục thành phần? Mỗi phõ̀n từ đâu đến đâu? ý phần? *Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - HS đọc đoạn Đoạn văn em vừa đọc diễn tả điều ? - Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ đến HS đọc thời điểm ? * Tóm tắt : Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần 3,Bố cục: phần + Từ đầu -> bước vào : Nỗi lòng mẹ +Còn lại : Cảm nghĩ mẹ Giáo dục II/Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1/ Nỗi lòng mẹ: - Đêm trước ngày vào - Đêm trước ngày khai trường tâm trạng người mẹ đứa có khác ? Điều biểu chi tiết ? (Con thản, nhẹ nhàng, vơ tư : Đêm có niềm vui háo hức Giấc ngủ đến với dễ dàng uống li sữa, ăn cái kẹo.Mẹ thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên : ) - Em có nhận xét tâm trạng mẹ ? (Đây tâm trạng khác thường không giống nhau) - Để diễn tả tâm trạng mẹ con, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? có tác dụng nào? Suy nghĩ, trả lớp lời * Tâm trạng mẹ : - Mẹ không ngủ - Hôm mẹ khơng tập trung vào việc - Mẹ lên giường trằn trọc - Mẹ tin đứa mẹ lớn Suy nghĩ, trả lời Nhận xét - Theo em người mẹ lại trằn trọc không ngủ được? (Vừa trăn trở suy nghĩ con, vừa bâng khuâng nhớ ngày khai Trả lời trường năm xưa - Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường năm xưa để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn người mẹ ? (Dấu ấn sâu đậm : Lí giải Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai tiếng đọc trầm bổng : ‘‘Hằng năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp ” ) - Trong đêm khơng ngủ, người mẹ làm cho ? - Qua việc làm em cảm nhận điều người mẹ ? ->Tự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - làm rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên người mẹ GV: Người mẹ mà chẳng yêu con, quên con, mong khơn lớn thành đạt Đó đức hi sinh, vẻ đẹp giản dị mà lớn lao tình mẫu tử cách sống người mẹ Việt Nam - Trong đêm không ngủ người mẹ sống lại kỉ niệm quá khứ ? (ngày bà ngoại đưa mẹ đến trường) - Tìm chi tiết nói kỉ niệm quá khứ ? - Em có nhận xét cách dùng từ tác giả ? Tác dụng cách dùng từ ? - Những tình cảm quá khứ nói lên tình cảm sâu nặng lịng mẹ ? (Nhớ thương bà ngoại nhớ mái trường xưa ) - Trong đêm khơng ngủ, người mẹ chăm sóc giấc ngủ con, nhớ tới kỷ niệm thân thương bà ngoại mái trường xưa Tất điều cho em hình dung người mẹ ? - Có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng ? hay người mẹ tâm với ? ( Đang nói với ) – Cách viết có tác dụng ? Gv : Qua tâm trạng người mẹ văn hiểu người mẹ nhớ kỷ niệm xưa, không để sống lại tuổi thơ đẹp đẽ mà cịn *Những việc làm mẹ - Đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, Lượm đồ chơi, nhìn ngủ,xem lại thứ chuẩn bị cho ->Yêu thương con, hết lịng Rút nhận xét * Kỉ niệm khứ : - Nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới trường nỗi chơi vơi hốt hoảng, cổng trường đóng lại Trả lời -> Sử dụng loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ Tìm chi tiết => Là người mẹ biết yêu thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng tương lai Nhận xét -> Dùng ngơn ngữ độc thoại Làm bật tâm trạng, tình Suy nghĩ, trả cảm điều sâu thẳm lời khó nói lời trực tiếp muốn ghi vào lòng kỷ niệm đẹp Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày cắp sách tới trường - Ngoài cảm xúc tâm trạng ấy, đêm khơng ngủ người mẹ cịn nghĩ đến điều ? - Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ? ‘‘Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này.” - Câu văn có ý nghĩa ? Vì sao? (Khơng phép sai lầm giáo dục Vì giáo dục định tương lai đất nước ) Thảo luận nhóm: - Trong đoạn kết người mẹ nói với : ‘‘Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.’’ Em hiểu giới kì diệu ? ( Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trị ) - Câu nói có ý nghĩa ? GV: Một giới kì diệu mà nhà trường mở cho bao điều mẻ rộng lớn tri thức văn hoá, tri thức sống, dạy dỗ bồi đắp cho tư tưởng, Tình cảm đẹp HS thảo luận nhóm HS Xác định nêu tác dụng / Cảm nghĩ mẹ Giáo dục - Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở Nêu suy nghĩ mẹ Tìm câu văn =>Khẳng định vai trị to lớn giáo dục tin tưởng nghiệp giáo dục nước BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Nhận biết,phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc-hểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói(viết) cụ thể Thái độ: Có ý thức viết đoạn theo bố cục Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực riêng - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông II Chuẩn bị Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị số tranh ảnh, tư liệu minh họa Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Ổn định tổ chức : ( phút) - Kiểm trabài cũ:Lồng ghép - Bài : (44’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) - nhóm lên trình chiếu video (đã chuẩn bị) nói ý nghĩa trận chiến sông Bạch Đằng Ngơ Quyền (?) Theo bạn, đoạn video nói việc gì? Bạn có suy nghĩ việc xếp các trận ? -> GV dẫn vào bài: Các em học lịch sử hẳn nhớ trận chiến sông Bạch Đằng Ngô Quyền với việc lợi dụng nước thuỷ triều cách bố trí các đạo quân, cánh quân theo trận dùng các thuyền nhỏ để dụ địch vào trận phản công, mang lại chiến thắng Bạch Đằng vang dội Nếu khơng có xếp trận dẫn đến kết khơng? sao? Trong việc tạo lập văn cần phải bố trí xếp các phần, các đoạn theo trình tự hợp lí Để hiểu làm việc tìm hiểu bài: Bố cục văn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) *Hoạt động 1: Tìm hiểu bố I - Bố cục yêu cục yêu cầu bố cầu bố cục văn cục văn bản - Bố cục văn bản: - Có bạn viết giấy xin phép HS đọc, nhận xét VD : nghỉ học, bạn xếp các ý - Trình tự lá đơn lộn xộn sau : GV : Treo bảng phụ - hs đọc - Lí nghỉ học, Quốc hiệu, - Trình tự hợp lí : Tên đơn, Họ tên - địạ chỉ, - Quốc hiệu, tên đơn,họ Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, tên, địa chỉ,lí viết ngày , Kí tên - Em có nhận Quan sát đơn,lời hứa, cám ơn, xét cách xếp trên? nơiviết, ngày viết đơn, kí GV : Treo bảng phụ ghi trình Nhận xét tự viết lá đơn theo yêu cầu- hs đọc - Em có nhận xét nội Lắng nghe, quan dung trình tự lá đơn ? ( trình sát tự hợp lí ) GV : Sự đặt nội dung các Phát biểu phần văn theo trình tự hợp lí gọi bố cục - Vậyem hiểu bố cục gì? - HS đọc tên * Bố cục : Là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí - Những yêu cầu bố cục văn : - Ví dụ : + Đoạn văn1 sgk ( 29 ) Nhận xét, so sánh Gọi hs đọc đoạn văn SGK29 - So sánh văn “ếch ngồi đáy giếng” SGK Ngữ văn với đoạn văn vừa đọc có giống khác ? H : Giống : nội dung Khác : hình thức diễn đạt.Đoạn văn sgk có bố cục phần, các ý xếp lộn xộn, khơng ăn nhập với nên khó hiểu Cịn đoạn văn sgk- ngữ văn có bố cục phần, các ý xếp cách rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu - So sánh văn Lợn cưới áo sgk Ngữ văn với đoạn văn vừa đọc có giống khác ? - Theo em nên xếp bố cục câu chuyện ? ( xếp bố cục phần sách Ngữ văn ) - Mục đích giao tiếp câu chuyện ? ( Phê phán thói hư, tật xấu người : thói kiêu căng, tự phụ thói khoe cách lố bịch ) - Theo em đoạn văn dễ tiếp nhận hơn? - Để bố cục văn rành mạch, hợp lí cần phải có điều kiện ? Hãy nêu nhiệm vụ phần + Đoạn văn sgk HS đọc đoạn văn – SGK (29 ) Trả lời VB sgk - Các điều kiện để có bố cục rành mạch, hợp lí : + Nội dung các phần, các đọan phải thống chặt chẽ với phải có phân biệt rạch rịi + Trình tự đặt phải đạt mục đích giao tiếp - Các phần bố cục: - Văn miêu tả : + MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh + TB: Tả chi tiết MB, TB, KB văn + KB: Nêu cảm nghĩ miêu tả tự ? - Văn tự : - Có cần phân biệt nhiệm vụ + MB: Giới thiệu chung phần khơng ? ? Nêu nhiệm vụ nhân vật việc ( Mỗi phần có phần +TB: Kể diễn biến nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng ) việc - Bố cục văn thường có + KB: Kết cục phần ? Đó phần việc ? - Bố cục văn bản: Phát biểu HS đọc ghi nhớ phần : MB, TB, KB Nhận xét * Ghi nhớ : SGK ( 30 ) Đọc C HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (5’) II - Luyện tập : Học sinh đọc yêu cầu tập Hs đọc yêu cầu * Bài 1: HS nêu VD : làm việc cá nhân BT1-sgk-30 - Biết xếp các ý cho rành Làm việc mạch =>hiệu cao - Không biết xếp cho hợp lí =>khơng hiểu * Bài 2: Bố cục văn bản“ Cuộc chia tay búp bê ” : - Hãy ghi lại bố cục truyện - MB: Giới thiệu nhân vật “ Cuộc chia tay búp bê ” Ghi lại bố cục Tôi, em việc chia tay - TB : + H/c gđ, t/c anh em - Bố cục rành mạch hợp lí chưa? + Chia đồ chơi chia búp bê - Có thể kể lại câu chuyện Nhận xét theo bố cục khác + Hai anh em chia tay không? ( câu chuyện - KB : + Búp bê không chia kể theo bố cục khác - Ôn tập tay ngữ văn - 15 ) - Bài : -Bố cục chưa rành mạch, hợp lí : - Bố cục rành mạch - Các điểm 1,2,3 TB Hs đọc u cầu hợp lí chưa ? Vì ? kể lại việc học tốt tập - (sgk chưa phải trình bày khái 30,31) - Theo em bổ sung thêm điều ? Trả lời niệm học tốt Và điểm khơng phải nói học tập =>TB : KN học tập lớp KN học tập nhà KN học tập sống tham khảo tài liệu Kết học tập đạt nhờ KN Mong nhận đóng góp ý kiến các bạn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (2 phút) - Bố cục ? Bố cục gồm có Học sinh báo cáo phần nào? ND phần ? kết làm việc - Để bố cục văn rành với GV mạch, hợp lí cần phải có điều kiện ? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: ( phút) - Xác định bố cục văn Học sinh báo cáo tự chọn, nêu nhận xét bố kết làm việc cục văn với GV *Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Chủ đề 1: Tính liên kết văn Tiết đến tiết Tuần (7-12/9/20) Tiết Bài Cổng trường mở Mẹ Cuộc chia tay búp bê; Lưu ý (14-19/9/20) Cuộc chia tay búp bê (tt) Liên kết văn Bố cục văn bản; Mạch lạc văn Bài 2- Tiết - Tập làm văn : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Kĩ năng: Rèn kĩ nói,viết mạch lạc Thái độ: Có ý thức viết văn mạch lạc Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực riêng - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông II Chuẩn bị Giáo viên : - Soạn giáo án - Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu - Chuẩn bị số tranh ảnh, tư liệu minh họa Học sinh : - Soạn - Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Ổn định tổ chức : ktss(1 phút) - Kiểm tra cũ: Lồng ghép - Bài (44’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) Chiếu văn hoàn chỉnh, văn liên kết rời rạc Gọi HS nhận xét, phát -> GV dẫn vào bài: Nói đến bố cục nói đến đặt, phân chia, văn cần phải đảm bảo tính liên kết Vậy làm để văn phân chia rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với ? Để giải thích vấn đề tìm hiểu : Mạch lạc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu Mạch I - Mạch lạc yêu lạc yêu cầu mạch cầu mạch lạc văn lạc văn bản: - Mạch lạc văn GV: Mạch lạc đơng y vốn -Mạch lạc đơng y vốn có nghĩa mạch máu mạch máu thể thể - Mạch lạc văn bản: Là - Em hiểu mạch lạc văn tiếp nối các câu, các ý có nghĩa ? theo trình tự hợp lí qua khắp các phần văn H: Trôi chảy thành dòng, thành mạch, làm cho các phần văn => văn cần phải mạch thống lại lạc - Các điều kiện để văn có tính mạch lạc : -Vậy văn cần phải nào? - VD : Tìm hiểu tính mạch lạc Văn Bản “ Cuộc chia tay búp bê ” ? + Chủ đề : Cuộc chia tay Chủ đề truyện “ chia anh em Thành –Thuỷ tay búp bê” cha mẹ li ? => xuyên suốt - Chủ đề có xuyên suốt các chi tiết, việc để trơi chảy thành dịng, thành mạch qua các phần, các đoạn truyện không? - Các từ ngữ truyện có góp phần tạo cái dịng mạch xun suốt khơng ? - Các cảnh thời + Từ ngữ : Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa cách, khóc + Các việc : Trong - qúa khứ, nhà - trường gian, không gian khác có góp phần làm cho dịng mạch trơi chảy liên tục thống chủ đề khơng ? GV : Từ ngữ, việc các yếu tố làm cho chủ đề bật Nói cách khác chủ đề xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố - Một văn có tính mạch lạc văn ? => Thống - Văn có tính mạch lạc : + Các phần, các đoạn , các câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt + Các phần, các đoạn, các câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch * Ghi nhớ : SGK ( 32 ) C HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (16’) * BT 1a : Đọc kĩ văn Mẹ Trả lời - Xác định chủ đề văn bản? * BT1b- Các từ ngữ, việc văn có phục vụ cho chủ đề khơng ? - Văn có tính mạch II - Luyện tập : Bài 1a :Tính mạch lạc văn “ Mẹ ” - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ - Các từ ngữ: mẹ, con, ngày khai trường, vở, bút, thước - Sự việc : ERC thiếu lễ độ với mẹ Bố viết thư cảnh báo ERC Hình ảnh người mẹ hi sinh -> Các từ ngữ, việc phục vụ cho chủ đề => Văn có tính mạch lạc 2- Bài 1b : Lão nông các lạc chưa ? HS đọc văn Lão nông các - Em xác định chủ đề văn ? - Chủ đề có xuyên suốt thơ không? Hãy xuyên suốt ? - Văn có tính mạch lạc chưa ? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2‘) Tìm văn tiêu biểu Học sinh báo tính mạch lạc cáo kết - GV hệ thống lại kiến thức : làm việc với Mạch lạc văn các GV điều kiện để văn có tính mạch lạc E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: (1 phút) - Tìm hiểu tính mạch lạc Học sinh báo văn đă học cáo kết - Chuẩn bị: Ca dao dân ca “ làm việc với câu hát tình cảm gia GV đình” - Chủ đề : Lao động vàng - Chủ đề xuyên suốt thơ làm cho các phần liền mạch với : + câu đầu - MB : nêu chủ đề + Đoạn ( Kho vàng chôn đất Kho vàng sức lđ người làm nên : lúa tốt ) - TB: p/triển ý chủ đề + câu cuối - Kết : Nhấn mạnh chủ đề để khắc sâu => văn có tính mạch lạc *Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… CỦNG CỐ KIẾN THỨC PHẦN TẬP LÀM VĂN I Liên kết văn 1.Liên kết văn ? Là tính chất quan trọng văn bản,tạo nên mối quan hệ chặt chẽ các câu đoạn, các đoạn văn Các hình thức liên kết văn a Liên kết nội dung : – Thể liên kết chủ đề liên kêt lôgic tức các ý xếp theo trình tự hợp lí hướng tới chủ đề, đề tài định b Liên kết hình thức - Sử dụng phương tiện liên kết ngôn ngữ để nối các câu, các đoạn -> gắn bó chặt chẽ - Phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng II.Bố cục văn Bố cục ? Sắp xếp các thứ tự thành trình tự rành mạch, hợp lí Những yêu cầu bố cục Muốn dễ dàng tiếp nhận các đoạn văn VB phải rành mạch Nghĩa VB bố cục cần phải rành mạch (rõ ràng phần, khoản) Các phần bố cục : phần + MB : Giới thiệu đề tài + TB : Nội dung đề tài + KB : Nhắc lại đề tài nêu cảm tưởng - Cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần phần có nhiệm vụ riêng , giúp người đọc dễ hiểu III Mạch lạc văn 1.Mạch lạc văn gì? Các phần, các đoạn, các câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt Các phần đoạn, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng nhằm làm rõ chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc Các điều kiện để văn có tính mạch lạc - Các phần, các đoạn vb phải nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt -Sắp xếp theo trình tự hợp lí , rõ ràng, nhằm tập trung thể chủ đề, gợi hứng thú cho người đọc BÀI TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ Phần Trắc nghiệm Câu 1: Mạch lạc văn tính chất tính chất : A Tượng trưng cho phần quan trọng văn bản, thể các ý lớn phần Thân B Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn C Tuần tự qua các phần, các đoạn văn D Trơi chảy thành dịng, thành mạch Câu2: Để tạo nên tính mạch lạc cho truyện “Cuộc chia tay búpbê”, tác giả sử dụng mối liên hệ A Liên hệ thời gian, liên hệ ý nghĩa B Liên hệ không gian, liên hệ thời gian C Liên hệ tâm lí, ý nghĩa, liên hệ khơng gian D Liên hệ thời gian, liên hệ không gian, liên hệ tâm lí , ý nghĩa Câu 3.Một văn có bố cục không rành mạch ? A Văn thiếu ý , các ý chồng chéo B Người đọc không nắm bắt nội dung văn C Khiến người viết nội dung tư tưởng D Cả A,B,C Câu 4:Ý kiến đúng? A Chỉ cần trình bày cặn kẽ phần Thân bài; Mở Kết không cần thiết B Văn cốt yếu phần Mở bài, Thân bài; khơng cần có Kết C Mỗi văn cần trình bày theo bố cục gồm phần: Mở bài, Thân bài, Kết D Mở tóm tắt Thân bài, Kết nhắc lại Mở bài, văn cần có Thân đủ Câu 5:Một văn có tính mạch lạc A Các phần, đoạn văn liên kết với liền mạch B Có nhiều chủ đề nhỏ thống chủ đề chung văn C Có chủ đề thống D Cả A,B,C Câu Dịng sau khơng phù hợp so sánh với yếu tố mạch lạc văn bản? A Mạch giao thông đường phố B Trang giấy C Mạch máu thể sống D Dòng nhựa sống cái Câu 7:.Phần Mở có vai trò văn bản? A Giới thiệu các nội dung văn B Giới thiệu vật, việc, nhân vật C Nêu kết việc, câu chuyện D Nêu diễn biến các việc, nhân vật Câu Đọc đề văn nội dung bên để trả lời câu hỏi : Hãy kể lại câu chuyện “ chia tay búp bê”, nhân vật hai búp bê Em Nhỏ Vệ Sĩ Với đề trên, bạn xác định các ý sau: Ý 1: Giới thiệu lai lịch hai búp bê Ý 2: Trước đây, hai búp bê bên nhau, hai anh em Cô chủ cậu chủ Ý 3: Nhưng chúng buộc phải chia tay chủ cậu chủ chúng phải chia tay Ý 4: Trước chia tay, hai anh em đưa đến trường chào thầy cô bạn bè Ý 5: nhờ tình cảm hai anh em mà hai búp bê chia tay Trong các ý trên, ý không phù hợp với yêu cầu đề bài? Chọn câu trả lời đúng: A Ý B Ý C Ý D Ý Câu 9: Vì các câu thơ sau khơng tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh? Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng Sè sè nấm đất bên đường Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh A Vì chúng khơng vần với B Vì chúng có vần gieo vần khơng luật C Vì chúng có vần ý các câu không liên kết với D Vì các câu thơ chưa đủ ý trọn vẹn Câu 10: Dịng nói liên kết văn ? A Người ta liên kết các câu mối liên quan nội dung mà chúng thể hiện, các phương tiện liên kết ngôn ngữ để liên kết B Chỉ có các phương tiện liên kết ngơn ngữ làm nhiệm vụ liên kết C Khơng cần các phương tiện ngôn ngữ liên kết các câu văn D Các dấu câu phương tiện liên kết chủ yếu 10 Phần : Tự luận Bài1 : Hãy tìm phương tiện liên kết ngơn ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn sau : Một ngày trôi qua Một ngày .trôi qua Những đợt mưa lớn nối tiếp dội xuống Mưa dai dẳng, tối tăm mặt mũi , gió bão Quật liên hồi Ngồi đồng , nước trắng xóa, mênh mơng Dọc theo làng vườn nhà, cối ngả nghiêng tơi tả, vạn vật người phải tiếp nhận giận trời đất ! Bài Chỉ tính liên kết đoạn văn sau (cả nội dung hình thức) Nha Trang địa điểm du lịch biển tiếng Đúng với nhận xét nhiều người, Nha Trang thành phố biển đẹp bậc khu vực miền Trung Khách du lịch tập trung tận hưởng khơng khí lành, mát mẻ biển cả, nơi cịn có nhiều địa điểm du lịch văn hóa, tâm linh hấp dẫn Chạy dọc đường ven biển người ta nhìn thấy biển xanh, cát trắng ngút ngàn tầm mắt Nơi sóng bạc xơ vào bờ cát trắng lớp, lớp người mẹ vỗ đứa bé bỏng trưa hè Những ngày trời nắng, bầu trời cao xanh, mặt biển mà biếc màu xanh thủy tinh Phóng tầm mắt xa nhìn thấy hịn đảo nhỏ xung quanh, xanh rì viên ngọc quý đính mặt nước màu thạch bích Chiều xuống, ánh hồng nhuộm đỏ, mặt trời từ từ hạ xuống mặt biển hắt lên thứ ánh sáng bàng bạc, lấp lánh góc trời Ở đây, khơng có cảnh đẹp mà cịn có nhiều ăn ngon, hấp dẫn các hải sản, bánh, trái cây, hoa tươi…Và cịn nhiều địa điểm văn hóa tháp Bà Ponaga, chùa Long Sơn, các đảo Bình Hưng, Bình Ba, Điệp Sơn… Cũng mà đến Nha Trang không ngần ngại trở lại nhiều dịp để trải nghiệm cảm xúc trẻo với thành phố tự nhiên, xinh đẹp Câu Hãy xếp ý sau để tạo văn có bố cục rõ ràng : 1.Đà Lạt thật đáng yêu với đủ loại hoa có sắc màu kiểu dáng khác 2.Dời chân tơi biết trở lại Đà Lạt vào ngày không xa Đà Lạt thành phố dễ làm người ta yêu mến từ lần đặt chân tới Con người nơi thân thiện mến khách vô 4.Tôi ngây ngất trước sắc xanh sâu thẳm màu thông suốt dọc đường vào trung tâm thành phố 5.Kì nghỉ hè tơi đến với Đà Lạt Con người nơi thân thiện mến khách vô 7.Thành phố bắt đầu với rừng thông bạt ngàn Nhiều loại hoa tơi nhìn thấy lần đầu khơng khỏi ngạc nhiên sắc đẹp chúng Phần Đọc đoạn văn sau trả lời các câu hỏi: … Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con!… Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con!… (Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10) 1) Đoạn văn trích văn nào? Của ai? 2) Tìm từ láy, từ ghép đẳng lập có đoạn văn 3) Em cảm nhận phẩm chất người mẹ nhắc đến đoạn văn? Từ em rút học cho mình? Phần Đề tập làm văn: Mẹ tơi đoạn trích hay thể tình u cha mẹ dành cho cái Em Phân tích tác phẩm Mẹ tơi để thấy điều ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI Phần : Tự luận Bài1 : Gợi ý : Từ ngữ liên kết đoạn : - Cịn , ( dường như), lại( rồi), , vậy( Bài Chỉ tính liên kết đoạn văn sau (cả nội dung hình thức) Gợi ý trả lời - Phép liên kết: +Về hình thức: sử dụng hình thức lặp từ ngữ, phép để liên kết các câu + Về mặt nội dung: tập trung miêu tả vẻ đẹp thành phố biển Nha Trang Câu Hãy xếp ý sau để tạo văn có bố cục rõ ràng : Trình tự xếp: 5-3-7-4- 1-8- 6- Phần 4: 1) Đoạn văn trích văn nào? Của ai? 2) Tìm từ láy: hổn hển, từ ghép đẳng lập: tức giận, lo sợ 3) Cảm nhận phẩm chất người mẹ nhắc đến đoạn văn: Người mẹ hết lòng yêu con, sẵn sàng hi sinh tất để co hạnh phúc - Từ em rút học cho mình: phỉa biết ơn, kính trọng cha mẹ Ln có lời nói lễ độ, lễ phép với cha mẹ ... TẬP (16 ’) * BT 1a : Đọc kĩ văn Mẹ Trả lời - Xác định chủ đề văn bản? * BT1b- Các từ ngữ, việc văn có phục vụ cho chủ đề khơng ? - Văn có tính mạch II - Luyện tập : Bài 1a :Tính mạch lạc văn. .. ………… Chủ đề 1: Tính liên kết văn Tiết đến tiết Tuần Tiết Bài Cổng trường mở (7 -12 /9/20) Mẹ (14 -19 /9/20) Cuộc chia tay búp bê; Cuộc chia tay búp bê (tt) Liên kết văn Bố cục văn bản; Mạch lạc văn. .. phục vụ cho chủ đề => Văn có tính mạch lạc 2- Bài 1b : Lão nông các lạc chưa ? HS đọc văn Lão nông các - Em xác định chủ đề văn ? - Chủ đề có xuyên suốt thơ không? Hãy xuyên suốt ? - Văn có tính

Ngày đăng: 07/09/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỤC

  • Mức độ 1 (nhận biết)

  • Mức độ 2 (thông hiểu)

  • Mức độ 3 vận dụng

  • Mức 4

  • Vận dụng cao

  • - Tác giả là ai, nêu 1 vài hiểu biết

  • - Em hãy tóm tắt lại câu truyện

  • - Liệt kê các biểu hiện về suy nghĩ, tâm trang, lời nói, hành động ..của nhân vật

  • - Giải nghĩa các từ...

  • - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm...

  • - Giải thích vì sao các nhân vật lại có tâm trạng, hành động như vậy?

  • - Thảo luận , so sánh

  • - Vẽ 1 bức tranh về 1 sự việc trong truyện, nêu suy nghic của em về sự việc đó

  • gì từ các câu chuyện ...?

  • - Phân vai thể hiện 1 tình huống trong truyện hoạc 1 tình huống tương tự và nếu suy nghĩ về tình huống đó...

  • - Nhắc lại lý thuyết: Thế nào là liên kết, bố cục, mạch lạc trong VB

  • - Làm BT trắc nghệm

  • - Chỉ ra tính liên kết hoặc thiếu liên kết trong đoạn văn cho trước

  • - Viết 1 đoạn văn theo yêu cầu đảm bảo tính liên kết, mạch lạc và bố cục rõ ràng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan