GIÁO ÁN (KẾ HOẠCH DẠY HỌC) MÔN NGỮ VĂN 6 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG KÌ 2 CHUẨN 2020 MỚI

242 1.2K 4
GIÁO ÁN (KẾ HOẠCH DẠY HỌC) MÔN NGỮ VĂN 6 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG  KÌ 2 CHUẨN 2020 MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch) chủ đề môn Ngữ văn 6 soạn soạn theo chủ đề công văn hướng dẫn 3280 của Bộ giáo dục. kế hoạch theo 5 bước mới nhất. Từng phần có bảng mô tả chủ đề. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra đánh giá chủ đề có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Tuần 20 trang 168 Tiết 73,74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN - Tơ HồiI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời - Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích II TRỌNG TÂM : 1.Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn : hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ : - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả * Các kĩ sống giáo dục: - Tự nhận thức xác định cách ứng xử: sống khiêm nhường, biết tôn trọng người khác - Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện Thái độ : - u thích truyện Tơ Hồi - Biết bảo vệ môi trường sống xung quanh: thiên nhiên cỏ lồi trùng Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: *Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác *Các lực riêng -Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm Các mục tiêu khác: Lồng ghép yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên III.CHUẨN BỊ Thầy: - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT - Tài liệu tác giả tác phẩm - Tranh ảnh chân dung nhà văn Tơ Hồi Trị: - Chuẩn bị soạn theo hướng dẫn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách soạn HS, nhận xét rút kinh nghiệm Bước III Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt đông trị Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho - Hs nghe ghi tên đề tài trẻ em, đề tài khó khăn thú vị bậc Tơ Hồi tác - Truyện đồng thoại đầu tay Tơ Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đường đời mà nếm trải sao? nội dung học học kì hai này? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Học sinh nắm giá trị văn + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác + Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 25- 28’ -Tổ chức cho hs thực KT “ hỏi c Từ khó: chuyên gia” để giải thích từ khó ( 2`) II HD Tìm hiểu văn II Phân tích * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm(3') Hình dáng, tính cách Dế Mèn vấn đề sau - Nhân vật truyện ai? Truyện kể theo thứ mấy? Nêu rõ tác dụng kể? - Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp với miêu tả biểu cảm - Nhân vật chính: Dế Mèn - Ngôi kể: Thứ ? Trong đoạn văn vừa đọc, tác giả giới thiệu Dế Mèn với người đọc qua khía cạnh nào? ? Mở đầu văn bản, nhà văn Tơ Hồi giới thiệu hình dáng Dế Mèn? * GV giao cho HS làm việc theo nhóm (2') ? Dựa vào văn bản, em tìm chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn? + Hình dáng + Tính cách -> Lần lượt miêu tả phận thể Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động =>Sử dụng nhiều tính từ, động từ mạnh, biện pháp nghệ thuật nhân hố, trí tưởng tượng phong phú + Các tính từ tính cách => Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, u đời ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả tác giả nhân vật Dế Mèn? => Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức ? Quan sát vào chi tiết đoạn văn bắt nạt kẻ yếu miêu tả làm lên hình ảnh chàng dế tưởng tượng em? GV: Các em thấy nhà văn Tô Hoài vừa miêu tả đặc điểm chung, vừa miêu tả nét riêng nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả hành động nhân vật ? Tự ý thức vẻ bề ngồi sức mạnh mình, Dế Mèn cư xử với người nào? ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? ? Qua chi tiết bộc lộ tính cách Dế Mèn? Vì Dế Mèn lại có thái độ vậy? ? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con" vẻ đẹp Theo em Dế Mèn có quyền "hãnh diện" không? GV: Đằng sau từ ngữ, hình ảnh ta thấy nét tính cách bật Dế Mèn có nét đẹp lẫn nét chưa tốt nhận thức hành động chàng dế niên trước ngưỡng cửa tuổi trưởng thành Nhà văn Tơ Hồi chọn chi tiết thật đắt để bộc lộ rõ tính cách nhân vật Kiểu miêu tả em tìm hiểu kĩ tiết học sau ? Tính cách gợi em liên tưởng tới lứa tuổi nào? Thông qua nhân vật Dế Mèn, em tự rút cho học gì? GV : Đây đoạn văn mẫu mực miêu tả lồi vật Ơng sử dụng từ ngữ có lựa chọn xác, đặc sắc Phải tài Tơ Hồi qua việc miêu tả ngoại hình cịn bộc lộ tính nết, thái độ nhân vật ? Qua đoạn truyện giúp em hiểu nhà văn Tơ Hồi? ( Hết tiết 1) II Phân tích Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt a Hình ảnh Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn + Như gã nghiện thuốc phiện + Cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ + Hơi cú mèo + Có lớn mà khơng có khơn - cách xưng hơ: gọi “chú mày” -> DC Rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh -> DM tỏ thái độ, chê bai, trịch thượng, kẻ coi thường Dế Choắt -Không giúp đỡ Dế choắt đào hang sâu -> Không sống chan hịa ; ích kỉ, hẹp hịi ; Vơ tình, thờ ơ, khơng rung động, lạnh lùng trước hồn cảnh khốn khó đồng loại b Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Hát véo von trêu chị Cốc - Chị Cốc trút giận lên Dế Choắt - Diễn biễn tâm lí Dế Mèn + Lúc đầu hênh hoang trước Dế Choắt , + Hát véo von, xấc xược… với chi Cốc + sau chui vào hang vắt chân chữ ngũ, nằm khểnh yên trí -> đắc ý + Khi Dế choắt bị Cốc mổ nằm im thin thít, Cốc bay dám mon men bò khỏi hang -> hèn nhát tham sống sợ chết bỏ mặc bạn bè, không dám nhận lỗi HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Thời gian: 10- 12 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, * Kỹ thuật: Động não Hoạt động thầy IV HD HS Luyện tập Chuẩn KTKNcần đạt IV Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm: Chiếu máy BTTN - Đọc kĩ yêu cầu tập, lựa chọn đáp án Đ Bảng phụ (trắc nghiệm ): / Bài học đường đời Dế Mèn gì? a Khơng nên bắt nạt người yếu b Khơng thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh c Khơng nên ích kỉ biết mình, nói sng mà chẳng làm để giúp đỡ người cần giúp đỡ d đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn rước hoạ vào / Đoạn trích”Bài học Đường đời đầu tiên” có đặc sắc nghệ thuật gì? A-Nghệ thuật miêu tả B-Nghệ thuật kể chuyện C-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D-Nghệ thuật tả người 3/ Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào? A Sợ hãi B Hối hận C Buồn phiền D Xúc động HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Nhập vai nhân vật Dế Mèn Viết đoạn Bài tập 2: Nhập vai nhân vật Dế Mèn Viết văn - câu bộc lộ tâm trạng đoạn văn - câu bộc lộ tâm trạng đứng đứng trước nấm mồ Choắt? trước nấm mồ Choắt? GV giành thời cho HS viết đoạn văn gọi HS đọc nhận xét, chữa *Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà thực HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập Theo em, có đặc điểm người gán cho vật truyện này? Em biết tác phẩm có cách viết tương tự thế? Bài tập + Dế Mèn kiêu căng, nghịch ranh biết hối lỗi + Dế Choắt yếu đuối biết tha thứ + Chị Cốc tự ái, nóng nảy * Các truyện: Đeo nhạc cho Mèo, Hươu Rùa Bài tập -Nhận thức điều chỉnh hành vi Dựa vào kiến thức trọng tâm Bài tập 4: Từ văn bản, liên hệ, rút học bổ ích cho thân; trao đổi với bạn bè, người thân; lắng nghe góp ý để tự điều chỉnh hành vi giao tiếp với bạn bè người xung quanh * Lưu ý: Hướng dẫn HS nhà thực Bước 4: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà( phút) Bài cũ: - Học nắm vững nội dung ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc văn - Đóng vai nhân vật sau anh cị, anh Gọng Vó, Chị Cào Cào kể lại câu chuyện Mèn ngỗ nghịch trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt ( Viết khoảng trang giấy Bài mới: - Đọc kĩ ngữ liệu trả lời đầy đủ câu hỏi Phó từ - Đọc kĩ trả lời đầy đủ câu hỏi Tìm hiểu chung văn miêu tả Tuần 20 Tiết 75 PHÓ TỪ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm phó từ - Nắm loại phó từ II TRỌNG TÂM 1.Kiến thức - Khái niệm phó từ + ý nghĩa khái quát phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ ( khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) - Các loại phó từ Kĩ : - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu Thái độ: - Có ý thức vận dụng từ loại nói viết cho thích hợp Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp Tiếng Việt III Chuẩn bị Thầy : Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án; BGĐT Trò: Soạn học theo hướng dẫn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước I: Ổn định tổ chức (1’) Bước II Kiểm tra cũ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Thời gian: 5’ * Phương án: Kiểm tra trước vào tìm hiểu - Dịng sau cụm danh từ? Phân tích cấu tạo cụm DT A Một lâu đài nguy nga B Đang sóng mù mịt C Khơng muốn làm nữ hồng D.Lại thịnh nộ - Những dịng cịn lại khơng phải cụm danh từ? Đó cụm từ gì? Bước Tổ chức dạy học (37'- 40') HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Chúng ta tìm hiểu cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Để cấu tạo nên cụm ĐT, cụm TT cần có từ loại ln kèm, kết hợp với ĐT, TT bổ Tiết 75: Phó từ sung ý nghĩa, phó từ Vậy phó từ gì? Vai trị hơm ta hiĨu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: + Học sinh tìm hiểu phó từ loại phó từ + Rèn cho học sinh kỹ làm việc độc lập hợp tác + Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, phân tích mẫu - Kỹ thuật: Động não, BĐTD, phiếu học tập - Thời gian: 17-20 phút Hoạt động thầy I HS HS tìm hiểu Phó từ gì? - GV đưa ví dụ, yêu cầu HS đọc ví dụ ? Quan sát vào ví dụ, cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ nào? ? Các từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? GV: Các từ in đậm chuyên kèm ĐT, TT bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT gọi phó từ ? Phó từ thường đứng vị trí câu? Nó có khả gọi tên vật, hoạt động, tính chất khơng? ? Phó từ gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ II HD HS tìm hiểu Các loại phó từ: GV giao việcnhóm ( 2ph) - GV đưa phiếu học tập điền phó từ vào bảng phân loại? Chuẩn KTKN cần đạt I Phó từ gì? Ví dụ: Nhận xét: a đi, ra, chưa thấy, thật lỗi lạc b soi (gương) được, ưa (nhìn), to ra, bướng + Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ -> Phó từ * Ghi nhớ II Các loại phó từ: - Gv nhận xét, chốt kiến thức Ví dụ ? Ngồi phó từ em kể thêm Phó từ đứng Phó từ đứng số phó từ mà em biết? trước sau ? Phó từ đứng trước bổ sung ý nghĩa đã, đang, ĐT, TT? từng, ? Phó từ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho rất, lắm, động từ, tính từ? cũng, vẫn, ? Qua bảng ta thấy có loại phó cứ, từ? Thường bổ sung ý nghĩa cho ĐT, khơng, chưa, TT? chẳng đừng, hãy, vào, được, ra, lên, xuống… ? Bài học hôm cần ghi nhớ đơn vị kiến thức gì? - Cho hs khái quát kiến thức BĐTD Nhận xét: + loại lớn: • Phó từ đứng trước ĐT, TT bổ sung ý nghĩa: - Quan hệ thời gian - Mức độ - phủ định - cầu khiến • Phó từ đứng sau bổ sung ý nghĩa: - Mức độ - Khả - Kết quả, hướng * Ghi nhớ: SGK/ 12 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP -Mục tiêu: Tìm phó từ câu xác định ý nghĩa phó từ Thuật lại số việc phó từ đoạn văn cho biết mục đích việc sử dụng phó từ Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ -Phương pháp : Đàm thoại, Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm -Kĩ thuật : Động não -Thời gian: 15 -20’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt III.HDHS làm tập Bài - Đọc yêu cầu tập? III Luyện tập Bài a Câu 1: Đã (Chỉ quan hệ thời gian) Câu 2: Không (Sự phủ định) - Tìm phó từ câu văn cho cịn (Sự tiếp diễn) biết phó từ bổ sung ý nghĩa động từ, Câu 4: (chỉ thời gian) tính từ? Câu 6: Đương, : thời gian lại (chỉ b Phú từ: ( thời gian) tiếp diễn) (chỉ kết hướng) Câu 7: : tiếp diễn : (thời gian) Câu 8: (chỉ thời gian) Câu 9: Cũng (chỉ tiếp diễn) : thời gian Bài 3:- GV đọc tả Bài 3: Viết tả - Cho hs soát lỗi bàn, báo cáo kết - Gv đánh giá, nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, * Thời gian: 5’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Bài 2: Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Bài 2: Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Một hơm, Dế Mèn nhìn thấy chị Cốc Choắt đoạn văn ngắn từ ba đến rỉa cánh gần hang mình(1) Dế Mèn năm câu Chỉ phó từ dùng rủ Choắt trêu trọc chị cho vui (2) Choắt đoạn văn cho biết em dùng sợ, chối đẩy(3) Mèn ta hát cạnh khoé phó từ để làm khiến chị Cốc giận truy tìm thủ - Yêu cầu HS làm vào em lên phạm(4) Chị Cốc lầm tưởng Dế bảng Choắt trêu trọc (6) Chị mổ Choắt cú trời giáng khiến cậu ta gẫy quẹo sống lưng tắt thở.(7) - PT: + Đã, đang: thời gian + Rất : mức độ HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án 10 - Yêu câu kể tên văn theo nhóm - Nhận xét, bổ sung -Yêu câu h/s nhắc lại khái niệm kể tên văn học A Tổng kết phần văn Câu : Kể tên văn học theo nhóm * Truyện : + Truyện dân gian + Truyện trung đại + Truyện đại *Kí : * Thơ : * Văn nhật dụng : Câu Ôn số khái niệm : - Truyện truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười - Truyện trung đại - Văn nhật dụng Câu Hệ thống văn truyện - Gv kẻ bảng để trống tên văn học h/s huy động trí nhớ điền nội dung vào ô trống - Học sinh chọn nhân vật giải thích lí u thích GV nhận xét định hướng có lí Câu Phát biểu cảm nghĩ nhân vật chưa thuyết phục yêu thích Yêu cầu h/s thực kĩ thuật khăn trải bàn theo câu hỏi : So sánh phương thức biểu đạt truyện dan gian, truyện trung đại truyện đại có điểm giống sau ? Câu 5.So sánh phương thức biểu đạt truyện dan gian, truyện trung đại truyện đại có điểm giống sau : - Đều có lời kể, cốt truyện , nhân vật cách xây dựng nhân vật, sử dụng văn Yêu cầu học sinh liệt kê văn thể hiên miêu tả, tự long yêu nước tinh thần nhân Câu :Những văn Thể tinh thần yêu nước : Lượm, Cây tre, Cầu Long Biên ,Đông Phong Nha, Lao xao + Những văn thể tinh thần nhân : Đêm Bác khơng ngủ, Dế Mèn phiêu lưu kí, Bức tranh em gái Bảng hệ thống : Tính cách, vị trí, ý nghĩa Cụm Tên văn Thể Nhân vật loại nhân vật V V Ă N Con Rồng, Cháu Tiên Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ Tính cách khác : rừng, biển Câu chuyện kể nguồn gốc người Việt 228 H Ọ C D Â N GI A N Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Lang Liêu Giải thích nguồn gốc vật, đề cao nghề nơng, thờ kính tổ tiên, trời đất vào dịp tết (tục làm bánh chưng-bánh giầy) Thánh Gióng Truyền thuyết Thánh Gióng Biểu ước mơ hồ bình nhân dân lòng yêu nước chống ngoại xâm Sơn tinh, Thủy tinh Sự tích Hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thơng minh Truyền thuyết Truyền thuyết Cổ tích Cổ tích Cây bút thần Cổ tích Ơng lão đánh cá cá vàng Ngụ ngôn Sơn Tinh Thuỷ Tinh Lê Lợi Thạch Sanh Lý Thông Phản ánh giải thích tượng lũ lụt hàng năm Và ước mong nhân dân việc chống thiên tai, chế ngự tự nhiên Giữ vai trị phát triển tình tiết truyện bối cảnh chống quân Minh xâm lược giải thích ý nghĩa hồ “Hồn Kiếm” Có tính cách khác tạo nên cốt truyện nhằm đề cao người dũng sĩ diệt yêu quái cứu dân Mặt khác lên án kẻ bất lương, thể lý tưởng nhân đạo nhân dân Em bé thơng minh Là em bé có trí thơng minh kỳ lạ Truyện đề cao trí khơn tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên Mã Lương Là em bé có tài kỳ lạ thần giúp đỡ Truyện thể ước mơ người có khả kỳ diệu, để xử trí trước điều bất cơng, bạo ngược ơng lão, cá vàng, mụ vợ Hai nhân vật biểu tính cách khác : hiền lành, nhẫn nhục; tham lam, độc ác Truyện ca ngợi lòng nhân hậu lên án kẻ tham lam bội bạc 229 Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Lợn cưới, áo Ngụ ngôn Ngụ ngôn Ngụ ngôn Ngụ ngôn Con ếch Hiểu sống cách nông cạn, nhỏ hẹp; khoác lác, huênh hoang nên phải trả giá chết Truyện khuyên người ta phải mở rộng hiểu biết khơng chủ quan kiêu ngạo ơng thầy bói Chế giễu thầy bói mù xem voi phán voi, nên xảy đánh sứt đầu mẻ trán Truyện đưa lời khuyên: “khi nhận xét điều cần phải tránh bệnh phiến diện, hời hợt” Các chuột Truyện phê phán ý tưởng viễn vông họ hàng nhà chuột họp lại bàn chuyện đeo nhạc vào cổ mèo, khơng có khả thực Truyện phê phán ý tưởng vu vơ không thực tế Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Truyện cười Người chủ cửa hàng Truyện cười Hai anh chàng khoe Là phận thể người so bì với dẫn đến tượng rã rời, mệt mỏi, sống Truyện đưa lời khuyên : “mỗi người người, người người” Là nụ cười phê phán nhẹ nhàng người chủ cửa hàng cá thiếu chủ kiến việc tiếp thu ý kiến treo biển bán hàng Chế giễu người có tính khoe khoang, tính xấu phổ biến xã hội 230 Con hổ có nghĩa V V Ă N H Ọ C T R U N G Đ ẠI Mẹ hiền dạy Thầy thuốc giỏi cốt lòng Truyện Hai hổ Truyện Bà mẹ người Truyện Thầy thuốc, quan trung sứ Trần Anh Vương HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: h/s làm tập củng cố kiến thức Phương pháp : Vấn đáp Kĩ thuật : Động não Thời gian: 10 -15’ HĐ thầy - Nêu y/c tập - Lưu ý: Không nên dập khuôn hồn tồn, cần mơ kết hợp với tưởng tượng sáng tạo - Tương tự làm tập Thuộc thể loại truyện trung đại hư cấu hai hổ để đưa lời khuyên : “con người cần sống cho có tình có nghĩa” Nêu gương sáng tình thương cách dạy Cốt truyện đơn giản có ý nghĩa sâu sắc làm xúc động lịng người qua chi tiết có giá trị giáo dục Ca ngợi phẩm chất người thầy thuốc, có tài, có đức cứu chữa người bệnh, không sợ quyền uy tiền tài, danh vọng Chuẩn kiến thức III Luyện Tập Bài tâp 1: Từ thơ: Đêm Bác không ngủ Minh Huệ , Hãy tưởng tượng anh đội chứng kiến câu chuyện kể lại văn HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng văn đề nghịvà văn báo cáo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 231 Bài học sống rút từ văn kí Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm tập, trình bày Bài học sống rút từ văn kí Cây tre Việt Nam – Thép Mới - Mỗi phải thấy vai trò to lớn tre VN: người bạn gần gũi, gắn bó, thủy chung với người VN, dân tộc VN đời sống hàng ngày, chiến đấu lao động sản xuất; mang nhiều phẩm chất đáng quý người VN - Cuộc sống đại có sắt thép thay cho tre nứa, tre người bạn đồng hành với nhân dân VN: nhiều đồ dùng tre nứa vần người dân VN sử dụng; nhiều mặt hàng mĩ nghệ làm từ tre nứa có giá trị xuất kinh tế cao - Yêu quý, bảo vệ rừng tre nứa; trồng thêm nhiều rừng tre tạo cảnh quan mơi trường mang đậm nét đẹp văn hóa làng quê Việt Cô Tô- Nguyễn Tuân - Phải yêu mến, bảo vệ thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên biển đảo - Đảo Cô Tô đẹp sáng, giàu nguồn lợi phát triển ngành kinh tế du lịch biển để giới thiệu với bạn bè ngồi nước - Có ý thức bảo vệ môi trường biển xanh đẹp - Kẻ thù Trung Quốc có mộng xâm chiếm nhiều biển đảo VN; người phải có ý thức cảnh giác , kiên giữ vững chủ biển đảo quê hương - Học tập cách quan sát tỉ mỉ , kì cơng; cách trải nghiệm sống để có vốn sống , có kĩ làm văn miêu tả Lịng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua) - Lòng yêu nước phải bắt nguồn từ yêu vật bình thường quanh ta - Lòng yêu nước người ngày phải phát huy cách mạnh mẽ tình đất nước gặp khó khăn thử thách: thiên tai, địch họa, dịch bệnh - Phải vận dụng thực hành vào việc làm cụ thể , thiết thực: mua gói tăm ủng hộ người mù, góp đồng tiền lẻ ni lợn siêu trọng ủng hộ bạn nghèo; ủng hộ đồng bào bị thiên tai, áo ấm tặng bạn, hiến máu nhân đạo, trái tim cho em - Lòng yêu nước HS phải biểu hành động thi đua học tốt Lao xao – Duy Khán - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên làng quê - Bảo vệ thiên nhiên, môi trường làng quê - Trải nghiệm sống để có vốn hiểu biết giới thiên nhiên: giới loài chim, loài hoa - Học tập vốn văn hóa dân gian: ca dao, vè, tục ngữ, thành ngữ dân gian để làm văn sinh động, hấp dẫn * Chú ý: - Khái niệm kí gì? ( Ghi chép việc có thật xảy đời sống- khơng có yếu tố tưởng tượng kì ảo hoang đường ; bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết.; kí có nhiều thể: tùy bút, bút kí, hồi kí ) 232 - Phân biệt điểm giống khác truyện kí ( học theo bảng ơn tập) Bài học sống rút từ văn nhật dụng Bức thư thủ lĩnh da đỏ (Xi-at-tơn) - Phải u mến , sống hịa hợp với thiên nhiên mơi trường - Phải biết bảo vệ đất đai, tổ ấm người; điều xảy với đất đai xảy với mạng sống người - Phê phán gay gắt hành vi hủy hoại môi trường; - Đừng làm bà mẹ thiên nhiên giận gây hậu tiêu cực cho người Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan) - Phải biết tự hào giữ gìn nét đẹp văn hóa, lịch sử q hương đất nước - Ngày bắc qua sông Hồng có nhiều cầu đại cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cầu Long Biên cầu lịch sử, chứng nhân lịch sử cách mạng, kháng chiến xây dựng gian khổ , viện bảo tàng sống động đất nước cầu sắt Việt Nam - Nếu có thể, tu sửa nâng cấp cầu Long Biên để trẻ lại, lại , đại hơn, tiện lợi đồng thời trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn thủ đô; nối nhịp cầu yêu thương bạn bè du khách nước với đất nước Việt Nam bé nhỏ mà anh hùng Động Phong Nha ( Trần Hoàng) - Tự hào, yêu mến danh lam thắng cảnh đất nước - Động Phong Nha đangtrở thành điểm tham quan du lịch tiếng, nơi thám hiểm nghiên cứu khoa học thu hút nhiều du khách, nhà thám hiểm nhà nghiên cứu khoa học ngồi nước người dân VN phải có trách nhiệm giữ gìn mơi trường sống cảnh quan nơi - Phải bảo vệ , giữ gìn nguyên vẹn vẻ đẹp quần thể Phong Nha, đầu tư thích đáng, có kế hoạch dài để điểm lí tưởng trở thành kì quan đệ giới, góp phần vào cơng đổi đất nước HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ H Vẽ tranh minh họa cho tác + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao phẩm mà em thích đổi, làm tập,trình bày Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bài cũ : -Học thực tập cách làm văn đề nghị, báo cáo ? 2.Bài mới: Soạn Tổng kết phần tập làm văn 233 ************************************* Tuần 36 Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức đặc điểm phương thức biểu đạt học, bố cục văn - Ôn lại kiến thức văn miêu tả tự II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Hệ thống kiến thức phương thức biểu đạt học - Đặc điểm cách thức tạo lập kiểu văn - Bố cục loại văn học Kỹ năng: - Nhận biết phương thức biểu đạt học văn cụ thể - Phân biệt ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành – cơng vụ (đơn từ) - Phát lỗi sai sửa đơn từ Th¸i độ - Có ý thức trình bày viết Năng lực dạy học cần hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng giao tiếp Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: tạo ý cho học sinh Phương pháp : thuyết trình Kĩ thuật :Động não Thời gian: 1-2’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Trong chương trình Ngữ Văn (phần văn) - Học sinh lắng nghe ghi tên có hai loại hình học : học tác phẩm tổng kết - Bài tổng kết có ý nghĩa quan trọng : đảm bảo kết học tập chương trình.Nó giúp HS nắm vững trọng tâm, trọng điểm chương trình, khơng để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: h/s hệ thống hóa kiến thức văn học Thể loại, phương thức biểu đạt văn học Phương pháp : Hệ thống hóa Kĩ thuật : Động não Thời gian: 30-35’ HĐ thầy Chuẩn kiến thức 234 I Các loại văn phương thức biểu đạt học Câu 1.Thống kê văn Gv kẻ bảng để trống , h/s huy động trí nhớ phương thức biểu đạt : điền nội dung vào ô trống TT PTBĐ Văn Tự Thánh Gióng,Bức tranh em Miêu tả Vượt thác Biểu cảm Đêm Bác khơng ngủ Nghị luận Lịng u nước Câu 2.Xác định PTBĐ văn bản: TT Tên văn PTBĐ Thạch Sanh Tự Lượm Mưa Bài học Cây tre VN Thơ Thơ Tự TH, MT, Bc Gv kẻ bảng để trống , h/s huy động trí nhớ II Đặc điểm cách làm điền nội dung vào ô trống Câu So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày ba loại vb: Tt văn Mục Nội Hình đích dung thức tự giải NV, văn thích, sv,diễn xi, nhận biến , tự thức kết Miêu Hình Đặc Văn tả dung, điểm, xi , cảm thuộc tự nhận tính, trạng thái Đơn Đề đạt Lí do, Theo từ y/c Y/C mẫu - Làm việc cá nhân Học sinh điền vào bảng theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung 235 Gv kẻ bảng để trống , h/s huy động trí nhớ điền nội dung vào trống Câu 2.Dàn ý văn miêu tả: Tt Tự Miêu tả phần Mở Gt nv gt đt mt Thân Kể diễn Miêu tả biến chi tiết , việc cụ thể theo trình tự Kết Kết thúc Cảm xúc sv, suy đối nghĩ tượng mt Hướng dẫn h/s làm câu hỏi sgkt157 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày ba loại văn thông qua số văn cụ thể học Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm tập, trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ H Vẽ sơ đồ tưu khái quát toàn nội + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao dung chương trình tập làm văn đổi, làm tập,trình bày Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 1.Bài cũ : -Học thực cách làm văn ngh ,bỏo cỏo ? 2.Bài :Soạn Tổng kết phần tập làm văn ************************************* Tuần 36 Tiết 136 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 236 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần chinh câu - Các kiểu câu - Các phép tu từ : Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 2.Kĩ - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Th¸i độ - Có ý thức trình bày viết II TRỌNG TÂM 1.Kiến thức - Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần chinh câu - Các kiểu câu - Các phép tu từ : Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 2.Kĩ - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Th¸i độ - Có ý thức trình bày viết Năng lực dạy học cần hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng giao tiếp Tiếng Việt I Mục tiêu cần đạt: Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần Tiếng Việt II Trọng tâm kiến thức 1-Kiến thức - Danh từ, động từ ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép tu từ : Nhân hóa, so sánh, hốn dụ , ẩn dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm tha, dấu phẩy 2-Kĩ - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu III Chuẩn bị Giáo viên: - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án - Bảng hệ thống để trống số ô Học sinh: Soạn theo hướng dẫn IV Các hoạt động lớp ổn định tổ chức lớp (1') Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị h/s 237 Bài (82') a Giới thiệu mới: b Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: tạo ý cho học sinh Phương pháp : thuyết trình Kĩ thuật :Động não Thời gian: 1-2’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Trong chương trình Ngữ Văn (phần văn) - Học sinh lắng nghe ghi tên có hai loại hình học : học tác phẩm tổng kết - Bài tổng kết có ý nghĩa quan trọng : đảm bảo kết học tập chương trình.Nó giúp HS nắm vững trọng tâm, trọng điểm chương trình, khơng để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: h/s hệ thống hóa kiến thức từ loại học Phương pháp : Hệ thống hóa Kĩ thuật : Động não Thời gian: 7-10’ HĐ thầy Chuẩn kiến thức GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ từ loại I Các từ loại học - h/s nhìn vào sơ đồ trình bày định nghĩa - Danh từ lấy ví dụ minh họa, đặt câu, viết đoạn văn - Động từ xác định từ loại -Tính từ - Số từ - Lượng từ - Chỉ từ - Phó từ GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ phép tu từ II, Các phép tu từ học - h/s nhìn vào sơ đồ trình bày định nghĩa - So sánh lấy ví dụ minh họa, đặt câu, viết đoạn văn - Nhân hóa có sử dụng phép tu từ - ẩn dụ - Hoán dụ HĐ thầy Chuẩn kiến thức GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ câm kiểu III Các kiểu câu học: câu học, y/c học sinh điền vào sơ đồ - Câu đơn, câu ghép lấy ví dọ minh họa - Câu trần thuật đơn - h/s nhìn vào sơ đồ trình bày định nghĩa - Câu trần thuật đơn có từ lấy ví dụ minh họa, đặt câu, viết đoạn văn - Câu trần thuật đơn khơng có từ có sử dụng phép tu từ HĐ thầy Chuẩn kiến thức 238 Kể tên nêu công dụng loại dấu IV.Các loại dấu câu học câu học + Dấu kết thúc câu: - Dấu chấm - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than + Dấu phân cách phận câu: - dấu phẩy Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập Mục tiêu: h/s làm tập củng cố kiến thức Phương pháp : Vấn đáp Kĩ thuật : Động não Thời gian: 10 -15’ HĐ thầy Chuẩn kiến thức - Nêu y/c tập III Luyện Tập - Yêu cầu h/s viết giấy, lên bảng trình Bài tâp 1: Viết đoạn văn tự kể bày, nhận xét, bổ sung người bạn , sử dụng từ loại học Bài tập Viết đoạn văn miêu tả loài hoa em yêu, đoạn có sử dụng phép so sánh , nhân hóa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Dùng sơ đồ tư để khái quát lại Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao kiến thức Tv học kì đổi,làm tập, trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trao đổi với bạn để tìm thêm + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao công dụng khác dấu hỏi chấm đổi, làm tập,trình bày Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà 239 1.Bài cũ : -Hc bi v thc hin bi cách làm văn ngh ,bỏo cỏo ? 2.Bi mi :Son Chương trình địa phương ************************************* Tuần 36 Tiết 137 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN: Tìm hiểu danh lam thắng cảnh Hải Phòng ĐỌC THÊM: văn Động Phong Nha ( Trần Hoàng) A- NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN: Tìm hiểu danh lam thắng cảnh Hải Phịng I-KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 1-Kiến thức Thấy độc đáo,phong phú khu danh thắng-du lịch biển Đồ Sơn phương diện văn hóa,kiến trúc cảnh quan mơi trường du lịch -Mở rộng thêm hiểu biết danh lam thắng cảnh Hải Phòng,tăng thêm lòng tự hào vẻ đẹp truyền thống quê hương 2-Kĩ năng: -Liên hệ với phần văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng thuyết minh, cụ thể danh lam thắng cảnh quê hương… 3-Thái độ - Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương nâng cao lòng yêu quê hương đất nước - Yêu quý có ý thức giữ gìn , phát huy nét độc đáo truyền thống ẩm thực quê hương II-CHUẨN BỊ - Thầy: tìm hiểu tư liệu, tham quan khu di tích danh lam thắng cảnh Đồ Sơn - Trị: tìm hiểu tư liệu, tham quan khu di tích danh lam thắng cảnh Đồ Sơn viết giới thiệu khoảng 300 từ III Tổ chức dạy học B1.Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ Gv kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết học B3 Bài HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - P pháp: vấn đáp, thuyết trình ? q hương có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nào? - Hs kể tên số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng quê hương: Núi Voi, bãi biển Đồ Sơn, Đền chùa Nhân Lí 240 + Gv Để giúp em có hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương, tìm hiểu tiết học Hoạt động thầy Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt ?Em học văn giới thiệu I Những văn giới thiệu những danh lam thắng cảnh di tích lịch danh lam thắng cảnh di tích lịch sử sử ,hoặc vấn để bảo vệ gìn giữ mơi trường ,hoặc vấn để bảo vệ gìn giữ mơi trường SGK Ngữ văn 6? SGK Ngữ văn 6? -Danh lam thắng cảnh: + Cô Tô + Động Phong Nha -Di tích lịch sử: ?kể tên danh lam thắng cảnh địa Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử phương? -Bảo vệ môi trường: Bức thư thủ lĩnh da đỏ ?Hãy nêu nội dung văn II-Tìm hiểu danh lam thắng cảnh hải ?Bài viết sử dụng phương thức để Phòng giới thiệu thắng cảnh du lịch Đồ Sơn? *Tìm hiểu văn “Đồ Sơn,điểm du lịch bốn mùa” -Nội dung: ?Bài viết có nhận xét +Khu danh lam thắng cảnh-du lịch Đồ riêng tác giả nước biển,sóng biển Sơn gắn với nhiều truyền thuyết độc nắng Đồ Sơn? đáo,là khu danh thắng có giá trị nhiều mặt HP nước ?Ngồi viết này,em trình bày +Khu danh thắng tổng thể kiến hiểu biết thêm em Đồ Sơn? trúc hài hòa độc đáo giãu nhiên nhiên tạo vật ,giãu kinh tế văn hóa,giãu truyền thống đại *Giới thiệu Đồ Sơn Vị trí địa lý - Đồ sơn bán đảo nhỏ, có chiều dài 22,5 km, cách thành phố Hải Phịng 20km phía Đơng Nam - Với vị trí vậy, nơi lý tưởng để nghỉ cuối tuần, phương tiện - Bờ biển chạy hình cánh cung với hàng bạch đàn đồi thông quanh năm che mát - Bán đảo Đồ Sơn đầu rồng, hướng ngọc quý( đảo Hòn Dáu) Rồng uốn khúc ngâm tắm biển, lên phía đảo xa ( Đảo Bạch Long Vĩ) Các di tích lịch sử quý giá - Đồ Sơn có vị trí qn đặc biệt lợi hại, thời tiền tiêu 241 - Các dấu tích lịch sử cho thấy vua Trần sử dụng Đồ Sơn làm quân - Năm 1741, Nguyễn Hữu Cầu lãnh tụ khởi nghĩa nông dân TK XVIII chọn Đồ Sơn làm hải quân Tục chọi trâu( mồng 9-8) gắn với lề hội Thuỷ thần, nghi lễ mà Nguyễn Hữu cầu tổ chức duyệt thuỷ quân - Thời chống Mĩ: Cầu tầu khơng số điểm xuất phát Đường mịn HCM biển anh hùng Đồ Sơn khu nghỉ mát hấp dẫn khách du lịch - Ngay chiếm HP người Pháp xây dựng Đồ Sơn thành nơi nghỉ mát cho họ giới thượng lưu VN Nổi tiếng khách sạn Vạn Hoa, biệt thự bảo Đại nằm đồi Vung - Các địa điểm du lịch hấp dẫn: Ngồi địa điểm Đồ Sơn cịn cuối hút khách du lịch đên Ngọc Sơn, suối Rồng, khách sạn nhà hàng khu bãi I, II,III, chợ tôm cá Đặc biệt bến Nghiêng bãi II với chuyến phà nhanh đưa khách tư Đôg Sơn Hòn Dáu, Vịnh Hạ Long, Đảo Cát Bà - Hàng năm vào ngày hè, Đồ Sơn nhộn nhịp khách du lịch đến từ nơi TG - Khách tứ phương đến vào dịp lễ hội + Gọi số HS đại diện cho tổ trình bày chọi trâu truyền thống với vịng đấu trước lớp loại diễn suốt tháng âm lịch + Hs khác lắng nghe, nhận xét kiến thức, trận trung kết vào mồng 9- âm lịch ngơn ngữ, kĩ trình bày, bổ III-Luyện tập sung thêm tư liệu, số liệu cho bạn + GV nhận xét, góp ý, cho điểm viết hay có đầu tư, tìm hiểu, số liệu xác, ngơn ngữ hấp dẫn + Gv cho Hs đọc tham khảo số thuyết minh hay di tích, thắng cảnh địa phương: viết Quần đảo Cát Bà, Giới thiệu đền chùa Nhân Lí ? Sau tiết học em nhận thức thêm điều quê hương? 242 ... qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, phân tích, bình giảng * Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm * Thời gian: 20 - 25 ? ?? 49 Hoạt động thầy ? Văn viết theo PTBĐ nào? - Gv hướng dẫn đọc - Đọc diễn cảm văn. .. tắt- Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, phân tích, bình giảng 35 * Kỹ thuật: Động não Hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm * Thời gian: 20 - 25 ? ?? Hoạt động Thầy Chuẩn KTKN cần đạt I HDHS... -Năng lực tạo lập văn -Năng lực sáng tạo -Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm III.CHUẨN BỊ Thầy : Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án; BGĐT 24 Trò: Soạn học theo hướng dẫn IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước

Ngày đăng: 07/09/2020, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV/ Tổ Chức dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan