THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

30 748 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957 theo quyết định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) là một trong hai ngân hàng ra đời sớm nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Xây dựng là cấp phát, cho vay quản vốn đầu xây dựng cơ bản trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước. Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam chính thức đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam theo quyết định số 401/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với một nhiệm vụ mới: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu phát triển; kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu phát triển. Từ 1/1/1995 đến nay, BIDV đã có sự thay đổi cơ bản: Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu phát triển của đất nước. Đây được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị nền móng vững chắc tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV. Với hơn 50 năm xây dựng trưởng thành, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã đạt đựoc những thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 2.1.2. Thuận lợi khó khăn 2.1.2.1. Thuận lợi Trong thời gian vừa qua, BIDV đã gặt hái được những thành công nhất định, tạo nên vị thế riêng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. - Là một trong hai ngân hàng ra đời sớm nhất trong hệ thống, BIDV có mối quan hệ hợp tác lâu dài với rất nhiều doanh nghiệp, tổng công ty lớn như: VNPT, VINACONEX, VINASHIN,… - BIDV có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với 108 chi nhánh cấp I tính đến cuối năm 2008, xếp thứ hai trong toàn ngành. Đồng thời, hệ thống công nghệ thông tin của BIDV đã được hiện đại hoá tại tất cả các chi nhánh, tạo điều kiện triển khai đồng bộ, hiệu quả các sản phẩm dịch vụ mới trên phạm vi toàn quốc. Mạng lưới chi nhánh rộng không chỉ làm tăng vị thế của BIDV đối với các NHTM trong nước mà còn là lợi thế khi cạnh tranh đối với các ngân hàng nước ngoài. - BIDV là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tham gia tổ chức định hạng toàn cầu, qua đó khẳng định cam kết minh bạch hoá tài chính áp dụng các chuẩn mực quốc tế. Hiện nay, năng lực tài chính độc lập của BIDV đã được xếp hạng E+ với triển vọng ổn định, là mức xếp hạng kịch trần quốc gia. - BIDV là ngân hàng có uy tín nổi bật trong lĩnh vực đầu dự án, cho vay xây dựng cơ bản cho vay trung dài hạn. - Dịch vụ ngày càng trở thành lĩnh vực kinh doanh thế mạnh của BIDV. Thu dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực, thu dịch vụ ròng năm 2008 đạt 1953 tỷ, tăng 2,19 lần so với năm 2007. BIDV không ngừng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ chuyên nghiệp hoá trong công tác nghiên cứu, thử nghiệm triển khai đại trà các sản phẩm, gắn công tác phát triển dịch vụ với việc phát triển thương hiệu hình ảnh của BIDV, tạo ra những sản phẩm dịch vụ mang tính riêng có chuyên biệt, được khách hàng ghi nhận, đánh giá cao. Ví dụ như BIDV Techcombank là hai ngân hàng đầu tiên được NHNN cho triển khai dịch vụ cà phê tương lai, tạo tiền đề phát triển các dịch vụ: giao dịch phái sinh, bảo hiểm rủi ro giá đối với các hàng hoá khác như xăng, dầu thô,… - BIDV có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến. Vừa qua BIDV đã ký thoả thuận sở hữu vĩnh viễn toàn bộ 6000 giấy phép Office Standard 2007 bất cứ phiên bản mới nào mà Microsoft đưa ra thị trường trong 3 năm tới. Với thoả thuận này, BIDV trở thành NHTM đầu mạnh nhất vào phần mềm Microsoft có bản quyền. Đặc biệt, trong năm 2008, BIDV đã đưa vào sử dụng trung tâm dự phòng thảm hoạ, là NHTM đầu tiên trong hệ thống xây dựng hoàn thiện hệ thống quan trọng này, ký thoả thuận hợp tác với IBM hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển thông tin của BIDV giai đoạn 2006 – 2010. 2.1.2.2. Khó khăn - Các chỉ số tài chính, khả năng sinh lời của BIDV theo chuẩn kế toán Việt Nam là tương đối phù hợp nhưng theo chuẩn kế toán quốc tế thì còn thấp, chưa tương xứng với quy mô tiềm năng. ROA là 0,75% trong khi chuẩn mực tối thiểu là 1%, ROE là 13,6% trong khi chuẩn mực tối thiểu là 15%. Hệ số CAR mới đạt ở mức tối thiểu theo quy định chưa ổn định. Chỉ số này nếu so với các NHTM trong nước thì khá cao nhưng nếu so với các ngân hàng nước ngoài thì vẫn còn rất khiêm tốn, đặc biệt trong điều kiện hội nhập hiện nay. Đây chính là điểm yếu không chỉ của BIDV mà của tất cả các NHTM Việt Nam khi muốn vươn lên trở thành một ngân hàng có tầm cỡ trong khu vực. - Công tác Marketing sản phẩm cũng như quảng bá hình ảnh chưa thực sự được chú trọng. Cán bộ chưa được đào tạo bài bản về kỹ năng bán hàng, thuyết phục khách hàng, chưa chủ động trong việc giới thiệu bán chéo sản phẩm ngân hàng. - Hệ thống thông tin, nguồn dữ liệu chưa đồng bộ chưa được khai thác triệt để dẫn tới mặc dù nguồn thông tin nhiều nhưng tiện ích lại kém. - Việc thể hiện sự nhanh nhạy ứng biến với thị trường, đặc biệt tạo sự thống nhất, đồng thuận trong nhận thức đi đến các biện pháp điều hành vẫn còn phải chờ đợi thời gian. Ví dụ như BIDV phản ứng khá nhanh trước vụ đổ vỡ của ngân hàng Mỹ Lehman Brothers; nhưng khi thị trường Mỹ trở nên ổn định hơn qua các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ Mỹ thì việc đầu tư, tham gia trở lại thị trường quốc tế lại chậm, dẫn đến giảm hiệu quả trong đầu nguồn vốn ngoại tệ. - Trong quá trình hội nhập, việc vận hành kiến thức, tri thức về kinh tế thị trường còn nhiều bất cập ở đội ngũ quản điều hành các cấp. Công tác tuyên truyền, phổ biến các quyết định của Ban lãnh đạo tới các đơn vị thành viên chưa được quán triệt thấu đáo. Trước những đảo chiều khó lường thì quyết định của Ban lãnh đạo đưa ra nhanh nhưng lại chưa được giải thích cặn kẽ dẫn đến việc các chi nhánh còn nhiều băn khoăn trong quá trình tổ chức thực hiện (điều hành tăng giảm lãi suất; xác định danh mục định chế tài chính quốc tế cần chú ý đặc biệt). 2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Năm 2008 dù là năm hoạt động kinh doanh của BIDV trải qua nhiều biến đông, nhưng với nỗ lực của toàn hệ thống, phần lớn các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chủ yếu đều hoàn thành hoàn thành vượt mức tiến độ, kế hoạch đề ra, đặc biệt là các chỉ tiêu chất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh, thể hiện trên các mặt sau: Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2008 TT Chỉ tiêu TH 2007 KH 2008 TH 2008 Tuyệt đối TT so với 2007 % HTKH 2008 Các chỉ tiêu quy mô 1 Tổng tài sản 204992 240000 243867 19% 111% 2 Huy động vốn CK 159964 194500 201141 25.70% 119% Huy động vốn bình quân 142500 164000 158466 11.20% 74% 3 Dư nợ tín dụng cuối kỳ (cả TTUT) 125660 158470 26.10% Dư nợ tín dụng (không tính TTUT, Leasing) 118106 150208 149419 26.50% 98% Dư nợ tín dụng bình quân 103290 133000 135488 31.20% 108% Các chỉ tiêu hiệu quả 4 Chênh lệch thu chi 5557 6200 6338 14.10% 102% 5 Trích dự phòng rủi ro trong năm 3445 3300 3910 13.50% 118% 6 Lợi nhuận trước thuế 2112 2900 2428 15% 84% 7 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 1979 900 871 97% 8 Thu dịch vụ ròng 8892 2100 1953 118.90% 93% 9 ROA 0.87% 0.92% 0.75% 10 ROE 13.40% 17.20% 13.60% 11 CAR (ALCO) 11% 9.04% 8.64% Các chỉ tiêu cơ cấu, chất lượng 12 Tỷ lệ dư nợ TDH/Tổng dư nợ 38% 40% 38% 13 Tỷ lệ dư nợ NQD/Tổng dư nợ 65% 70% 70% 14 Tỷ lệ dư nợ có TSĐB/Tổng DN 71% 70% 70% 15 Tỷ lệ nợ xấu 3.22% 3% 2.05% 16 Dư nợ xấu 3677 3125 16 Tỷ lệ dư nợ (không TTUT, Leasing, NK)/Tổng tài sản 57.70% 62% 61% 17 Tỷ lệ dư nợ nhóm 2/Tổng dư nợ 21% 17.60% 17.80% 18 Vốn điều lệ 7699 8692 12.90% Vốn các quỹ 11163 15098 35.30% 19 Dư nợ/Huy động vốn 79% 80% 83% 20 Đầu tư/Tổng tài sản 12% 12% Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2008: • Các chỉ tiêu quy mô, tăng trưởng: Đạt quy mô tăng trưởng cao, hợp lý, đảm bảo giữ được vị thế, thị phần trên thị trường tài chính tiền tệ, đồng thời góp phần đắc lực vào việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ: - Tổng tài sản đạt 243.867 tỷ, tăng 19% so với năm 2007, hoàn thành 111% kế hoạch năm. - Huy động vốn đạt 201.141 tỷ, tăng trưởng 25,7% so với năm 2007; hoàn thành 121% kế hoạch năm. Huy động vốn bình quân đạt 158.466 tỷ, tăng 11,2% so với năm 2007. Thị phần huy động vốn của BIDV năm 2008 đạt 13,3% tăng nhẹ so với mức 13,2% cuối năm 2007. - Tổng dư nợ tín dụng (bao gồm TTUT cho thuê tài chính) đạt 158.470 tỷ tăng 26,1% so với năm 2007. Thị phần tín dụng của BIDV trong hệ thống NHTM năm 2008 đạt 12,4%; tăng 0.7% so với mức 11,7% cuối năm 2007. - Dư nợ tín dụng cho vay nền kinh tế (không bao gồm TTUT cho thuê tài chính) đạt 149.419 tỷ tăng 26,5% so với năm 2007, đạt 98% kế hoạch tăng trưởng tín dụng. Trong 9 tháng đầu năm: mức tăng tín dụng là 19.098 tỷ đồng, đặc biệt tính riêng Quý 4/2008, mức tăng đạt 12.215 tỷ đồng (chiếm 39% mức tăng tín dụng trong năm). Mức tăng trưởng mạnh này (khi nền kinh tế xuất hiện dấu hiệu suy giảm) đã bổ sung nguồn vốn tập trung cho xuất khẩu, các dự án trọng điểm cần đẩy nhanh tiến độ, cho các doanh nghiệp nhỏ vừa,… đã góp phần quan trọng là kênh dẫn vốn kịp thời cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu trong Quý 4/2008. - BIDV luôn nghiêm túc thực hiện theo chủ trương của Chính phủ chỉ đạo của NHNN: + Kiểm soát tăng trưởng tín dụng theo đúng chỉ đạo, kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức 27%. + Đồng thời, BIDV là ngân hàng tiên phong trong cắt giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm thiết yếu, doanh nghiệp nhỏ vừa, tài trợ xuất khẩu (trong vòng 5 tháng cuối năm 2008 đã thực hiện 10 lần cắt giảm lãi suất cho vay từ 21% xuống 10%). Với động thái trên, dư nợ tín dụng của BIDV trong 5 tháng cuối năm 2008 đã tăng ròng 18943 tỷ đồng so với mức tăng dư nợ tín dụng 7 tháng đầu năm chỉ là 12.730 tỷ đồng. - Thu dịch vụ ròng đạt 1.953 tỷ, tuy chỉ hoàn thành 93% kế hoạch năm nhưng đã có mức tăng trưởng rất cao; gấp 2,19 lần so với năm trước, thể hiện sự nỗ lực cố gắng của toàn ngành trong công tác dịch vụ. Kết quả này đã đưa BIDV lần đầu tiên đứng đầu hệ thống NHTM về kết quả hoạt động dịch vụ. - Doanh số mua bán ngoại tệ: ước đạt 41 tỷ USD, tăng 80% so với năm 2007. Nhìn chung các chỉ tiêu quy mô thực hiện đến 31/12/2008 đều có tăng trưởng so với năm 2007 hoàn thành 100% kế hoạch kinh doanh đề ra. Tuy nhiên tính bền vững vẫn chưa được đảm bảo: tốc độ tăng trưởng huy động vốn thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng thể hiện qua số bình quân (11,2% huy động vốn bình quân 31,2% so với dư nợ tín dụng bình quân)…ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, khả năng cân đối nguồn vốn – sử dụng vốn theo loại tiền kỳ hạn. • Các chỉ tiêu chất lượng: Tiếp tục chuyển dịch theo đúng hướng chỉ đạo của Hội đồng quản trị: - Thu nợ hạch toán ngoại bảng đạt 871 tỷ, hoàn thành 97% kế hoạch năm. Nếu tính cả các khoản nợ đã ký hợp đồng bán nợ nhưng chưa thu được tiền trong năm thì chỉ tiêu này đạt 1.043 tỷ đồng, hoàn thành 116% kế hoạch năm. - Tỷ lệ nợ xấu: theo điều 7 quyết định 493 (tương đương với chuẩn mực quốc tế) được kiểm soát chặt chẽ. Tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2008 đã được kiểm soát <3% (đạt 2,05%, giảm tuyệt đối 552 tỷ so với đầu năm). Chất lượng tín dụng được cải thiện mạnh mẽ so với năm 2007 là do trong năm 2008 BIDV đã tập trung thực hiện thu nợ vay chứng khoán, thắt chặt cho vay bất động sản, cơ cấu lại các khoản nợ gặp khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới theo chủ trương của Chính phủ, tập trung thu nợ xấu trong bảng, đồng thời gắn với đánh giá định hạng doanh nghiệp, cho vay có chọn lọc, kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng gắn với chất lượng tín dụng. - Tỷ trọng nợ nhóm 2/Tổng dư nợ: đạt 17,8%, giảm so với tỷ trọng 21% thời điểm đầu năm, gần đạt so với kế hoạch được giao (kế hoạch: 17,6%, theo khuyến nghị của Moody’s: ≤12%). - Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 38% tổng dư nợ (kế hoạch: 40%) - Dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm 70% tổng dư nợ (kế hoạch: 70%). - Dư nợ ngoài quốc doanh chiếm 70% tổng dư nợ (kế hoạch: 70%). Như vậy, nhìn chung các chỉ tiêu chất lượng đều diễn biến tương đối theo hướng mục tiêu, dù một số tỷ trọng biến động chưa đạt yêu cầu (tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ còn cao, tỷ lệ bán lẻ/Tổng dư nợ đạt thấp,…). • Các chỉ tiêu, chỉ số về hiệu quả an toàn hoạt động: Hoàn thành xuất sắc tiếp tục duy trì hiệu quả kinh doanh ở mức cao: - Chênh lệch thu – chi (gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng) đạt 6.338 tỷ, đạt 102% kế hoạch năm, tăng 14,1% so với năm 2007. - Trích đủ dự phòng rủi ro theo quyđịnh: Năm 2008 trích được 3.910 tỷ dự phòng rủi ro, hoàn thành 118% kế hoạch, đưa dư quỹ dự phòng rủi ro đạt 5.874 tỷ đồng. - Lợi nhuận trước thuế đạt 2.428 tỷ, hoàn thành 84% kế hoạch năm. - Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh còn thấp hơn mục tiêu đề ra: Chỉ sos ROE đạt 13,6%. Chỉ số ROA đạt 0,75%. Hệ số an toàn vốn CAR đạt 8,64%. Có thể nói, các chỉ số hiệu quả về cơ bản vẫn duy trì ở mức năm 2007 là do trong năm BIDV đã quán triệt quan điẻm chỉ đạo của Chính phủ NHNN về việc chủ động chia sẻ khó khăn với khách hàng thong qua công cụ lãi suất dẫn đến thu nhập ròng từ lãi giảm sút so với tiềm năng thực tế. Tóm lại: Trong bối cảnh nền kinh tế trong ngoài nước diễn biến nhanh, phức tạp khó dự đoán, kết quả đạt được trong giai đoạn 2006-2008 đặc biệt năm 2008, của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam có thể nói là một sự nỗ lực, sự cố gắng phi thường của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống BIDV, đặc biệt là sự quyết liệt, tỉnh táo, sự năng động, sáng tạo trong điều hành của Ban lãnh đạo đã đưa ra các quyết sách điều chỉnh kịp thời, thích ứng với tình hình thị trường đưa hoạt động của BIDV vượt qua những khó khăn, thách thức để hoàn thành một cách toàn diện, xuất sắc, vượt trội các chỉ tiêu KHKD đề ra. BIDV đã luôn đi đầu, gương mẫu, chủ động thực hiện nhanh có hiệu quả các chỉ đạo của Chính phủ về việc cung ứng vốn cho các dự án quan trọng, chấp hành nghiêm túc chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước, góp phần không nhỏ vào thành quả, kết quả chung của kinh tế Việt Nam nói chung của ngành ngân hàng nói riêng. 2.2. Thực trạng quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.2.1. Diễn biến lãi suất trong thời gian qua (từ năm 2006 đến nay) 2.2.1.1. Lãi suất VND Năm 2006, Chính phủ đã có bước tiến dài về môi trường pháp cho hoạt động NH. Cơ chế tín dụng, cơ chế bảo đảm tiền vay được hoàn thiện theo hướng một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp vay vốn. Mặt khác, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, bảo đảm an toàn cho toàn hệ thống. Chính sách tiền tệ được điều hành một cách thận trọng, linh hoạt phù hợp với diễn biến thực tế. Chính vì vậy việc cho áp dụng lãi suất thỏa thuận, bước đột phá thực hiện tự do hóa lãi suất, lãi suất trên thị trường vẫn tương đối ổn định. Lãi suất VND có xu hướng tăng nhẹ phản ánh đúng quan hệ cung cầu: lãi suất huy động tăng khoảng 0,1 – 0,4%/năm, lãi suất cho vay tương đối ổn định. Cụ thể, trong 7 tháng đầu năm 2006, lãi suất huy động có xu hướng tăng chủ yếu ở nhóm NHTM cổ phần; các NHTM Nhà nước không tăng lãi suất huy động tiết kiệm nhưng mở rộng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn khoảng 0,1-0,3%/năm. Điều này phần nào tác động đến tâm thị trường tiền tệ. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, lãi suất huy động VND về cơ bản ít biến động. Lãi suất huy động phổ biến kỳ hạn 3 tháng là 7,56 - 8,52%/năm, 6 tháng là 7,8 - 8,76%/năm, 12 tháng là 8,4 - 9,24%/năm. Lãi suất cho vay ít biến động so với mặt bằng lãi suất cho vay cuối năm 2005 nhưng vẫn ở mức khá cao, nhất là các NHTM cổ phần. Lãi suất cho vay phổ biến ở mức 10,2 - 13,8%/năm đối với cho vay ngắn hạn 10,8 - 15,3%/năm đối với cho vay trung, dài hạn. Năm 2007 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục duy trì các mức lãi suất chủ đạo. Lãi suất cơ bản được giữ vững ở mức 8,25%/năm. Tuy nhiên diễn biến lãi suất VND trên thị trường vẫn có nhiều biến động. Những tháng đầu năm 2007, lãi suất của các NHTM Nhà nước khá ổn định do khả năng cung vốn dồi dào, phổ biến ở mức 2,4% - 3%/năm (không kỳ hạn), 3 tháng là 7,2 - 7,74%/năm, 6 tháng là 7,44 - 7,8%/năm, 12 tháng là 8,04 - 8,4%/năm. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất huy động của khối các NHTMCP tăng khoảng 0,05 - 0,45%/năm do nhu cầu vốn của thị trường chứng khoán tăng mạnh. Khi đó, nhiều người dân rút tiền gửi tiết kiệm để đổ vào chứng khoán, buộc các NH phải tăng lãi suất để giữ chân khách hàng cạnh tranh với kênh đầu chứng khoán. Lãi suất huy động vốn ngắn hạn có thời điểm tăng tới trên 10%/năm. Không chỉ dừng lại ở đó, đến cuối tháng 11, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng biến động mạnh, có thời điểm vọt lên 12%/năm, cao hơn cả lãi suất cho vay của các NHTM. Cộng thêm nhu cầu vốn giải ngân của các doanh nghiệp cuối năm tăng cao, tác động tới lượng vốn khả dụng đã đẩy lãi suất huy động của các NHTM vào đợt tăng mới, buộc NHNN phải bơm 10.000 tỷ đồng vào thị trường để bình ổn lãi suất trên thị trường liên ngân hàng ở mức 8%/năm. Lãi suất cho vay VND tương đối ổn định. Lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 9,84 - 13.8%/năm, trung dài hạn ở mức 11,4 – 16,2%/năm. Tuy nhiên, năm 2008 mới thực sự là một năm mặt bằng lãi suất có nhiều biến động mà nổi bật nhất là những cuộc chạy đua lãi suất của các NHTM cổ phần. Ngay từ đầu năm, lãi suất đã có xu hướng tăng nhẹ khi nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp vẫn cao cho kỳ kinh doanh Tết Nguyên đán. Tháng 2/2008, NHNN quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm nhằm tiến tới thiết lập mối quan hệ hợp giữa lãi suất điều hành của NHNN với lãi suất thị trường, phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ về điều hành chính sách tiền tệ năm 2008. Trong thời gian này, lãi suất huy động phổ biến ở mức không kỳ hạn 3,48%/năm, kỳ hạn 3 tháng 10,38%/năm, kỳ hạn 6 tháng 10,5%/năm, kỳ hạn 12 tháng 10,78%/năm; lãi suất cho vay phổ biến ở mức ngắn [...]... hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.2.3.1 Chương trình quản giá trị chịu rủi ro lãi suất (VaR lãi suất) Chương trình quản VaR lãi suất do Ban Quản rủi ro thị trường tác nghiệp phối hợp với Trung tâm công nghệ xây dựng chính thức đi vào vận hành từ tháng 9/2008 Đây là công cụ quản rủi ro lãi suất mới được áp dụng tại BIDV, giúp đo lường mức độ tổn thất NH gặp phải từ rủi ro lãi suất, từ... so sánh với giới hạn đã đặt ra Điều này chưa thực sự có ý nghĩa trong công tác quản trị kinh doanh cũng như quản rủi ro lãi suất 2.3 Đánh giá thực trạng quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.3.1 Những mặt đã đạt được Nhìn chung, BIDV chưa phải đối mặt với một cú sốc nào từ phía lãi suất Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2008, hoạt động phòng ngừa rủi ro. .. Bảng 2.2: Diễn biến lãi suất cơ bản trong năm 2008 Loại Lãi suất Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản Giá trị 7%/năm 8.5%/năm 10%/năm 11%/năm 12%/năm 13.%/năm 14%/năm 14%/năm... Thực trạng tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra Giá trị thu nhập ròng từ lãi lớn gấp nhiều lần tổn thất do rủi ro lãi suất Tuy nhiên mức độ tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra có xu hướng tăng lên Điều này được minh chứng cụ thể qua biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 2.7 : Biểu đồ thu nhập ròng từ lãi tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra đối với BIDV 2.2.3 Các biện pháp quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu. .. 2,6 – 2,9%/năm 2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.2.2.1 Thực trạng khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản Thực trạng khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản của toàn hệ thống trong năm 2008 đánh giá theo từng loại tiền cụ thể như sau: - Đối với USD: Qua thống kê số liệu khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng... cho Ngân hàng Tuy nhiên, những tổn thất mà BIDV phải gánh chịu nhìn chung chưa có tác động lớn đến hoạt động của BIDV - Về chức năng, nhiệm vụ: Quản rủi ro lãi suất chưa tham gia quản rủi ro trực tiếp vào quy trình hoạt động kinh doanh - Về chính sách quản rủi ro lãi suất: Chính sách về quản rủi ro lãi suất của BIDV được ban hành từ năm 2005, đến nay, mô hình tổ chức, yêu cầu quản ,... rủi ro lãi suất thông qua công cụ chính là giá trị chịu rủi ro Var Var lãi suất là công cụ đo lường, ước lượng mức độ tổn thất tối đa mà ngân hàng có thể gặp phải từ rủi ro lãi suất Hiện tại, BIDV đã đang hoàn thiện chương trình phần mềm quản dành cho Var lãi suất - Về công tác báo cáo: Các báo cáo đánh giá rủi ro lãi suất được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất đã đóng góp vai trò đáng kể trong... trị rủi ro lãi suất thích hợp do những thay đổi trong mô hình tổ chức khi thực hiện theo dự án TA2 Hơn nữa, hoạt động quản rủi ro lãi suất tại BIDV chưa được hoạch định một cách riêng lẻ, mà hoạt động này được thực hiện xen kẽ trong quản trị huy động vốn cho vay Vì thế rất khó khăn trong việc theo dõi, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp - Trình độ cán bộ: Hiện nay, vấn đề quản rủi ro lãi suất. .. của ngân hàng đã có nhiều thay đổi Tuy nhiên chính sách chưa được thay đổi, chưa đủ mạnh đê hoạt động quản rủi ro lãi suất có thể tiếp cận được đối với một số hoạt động kinh doanh có tiềm ẩn rủi ro của BIDV Các văn bản quy định kiểm soát giới hạn chưa có hoặc manh mún ở nhiều văn bản khác nhau - Về công cụ quản rủi ro lãi suất: Hệ thống công cụ quản rủi ro lãi suất theo thông lệ hiện tại. .. bối cảnh lãi suất thị trường thay đổi thường xuyên khó dự đoán hơn, các NHTM đã phải đối mặt thực sự với nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất Nhưng do tính chất khách quan mới tự do lãi suất được hơn 5 năm nên nhận thức về hoạt động quản rủi ro lãi suất bước đầu chưa toàn diện - Thị trường tài chính chưa phát triển Hiện nay, sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam còn rất hạn chế lạc hậu . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1.1 Thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.2.2.1. Thực trạng khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản Thực

Ngày đăng: 18/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

7 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 1979 900 871 97% - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

7.

Thu nợ hạch toán ngoại bảng 1979 900 871 97% Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2: Diễn biến lãi suất cơ bản trong năm 2008 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Diễn biến lãi suất cơ bản trong năm 2008 Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.2.2.2. Tình hình tuân thủ Nghị quyết ALCO về giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.2.2.2..

Tình hình tuân thủ Nghị quyết ALCO về giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với USD năm 2008 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với USD năm 2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 2008 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.9.

Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 2008 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bảng 2.1.

1: Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan