Ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu tại việt nam luận văn thạc sĩ

104 48 0
Ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu tại việt nam  luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ ANH DŨNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀO HỌAT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ ANH DŨNG ỨNG DỤNG CƠNG CỤ PHÁI SINH VÀO HỌAT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Tổng quan hình thành phát triển cơng cụ phái sinh 1.1.1.Lịch sử hình thành phát triển công cụ phái sinh 1.1.1.1 Lịch sử hình thành cơng cụ phái sinh 1.1.1.2.Lịch sử phát triển công cụ phái sinh 1.1.1.3.Về tên gọi hợp đồng kỳ hạn, giao sau 1.1.1.4.Một số công cụ phái sinh chủ yếu thị trường hàng hóa 1.1.2.Vài nét việc ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động kinh doanh xăng dầu giới 1.1.2.1.Cách thức họat động thị trường kỳ hạn, giao sau xăng dầu 1.1.2.2.Thị trường phi tập trung OTC 1.1.2.3.Đặc điểm thành phần tham gia thị trường giao sau xăng dầu 1.2.Sự cần thiết điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.2.1 Sự cần thiết việc áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.2.2 1.2.2.Điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh 10 xăng dầu nhân hạn chế việc ứng dụng công cụ phái sinh vào 1.3.Nguyên họat động kinh doanh xăng dầu 11 1.3.1.Rủi ro liên quan đến vòng đời dài hạn dự án khai thác, sản xuất dầu 1.3.2.Sự thiếu minh bạch thông tin thị trường 1.3.3.Sự phát triển thiếu đồng thị trường hàng hóa kỳ hạn, 11 12 12 giao sau 1.3.4.Tính độc lập định tính chun mơn hóa thành phần tham gia thị trường 13 1.3.5 Ảnh hưởng lý thuyết tài lên khuyến khích đầu tư bảo hộ 14 1.4.Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến giá xăng dầu 15 1.4.1.Những yếu tố khách quan mưa, bão lụt, động đất, sóng thần, hỏa hoạn … 15 1.4.2.Những yếu tố chủ quan 16 1.4.2.1.Nguồn cung cầu 16 1.4.2.2.Hoạt động giao dịch mua bán dầu mỏ, hoạt động đầu tích trữ 17 1.4.2.3.Kinh tế 17 1.4.2.4.Chính trị 18 1.4.3.Địa lý khoa học công nghệ 19 1.4.3.1.Địa lý 19 1.4.2.Khoa học công nghệ 20 1.4.4.Những yếu tố khác 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI VIỆT 23 NAM 2.1.Tổng quan tình hình kinh tế giới Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 23 2.1.1.Kinh tế 23 2.1.1.1.Kinh tế thới giới 23 2.1.1.2.Kinh tế Việt Nam 24 2.1.2.Lạm phát 25 2.1.2.1.Thế giới 25 2.1.2.2.Việt Nam 26 2.1.3.Thị trường xăng dầu 27 2.1.3.1.Thị trường xăng dầu giới 27 2.1.3.2.Thị trường xăng dầu nước 28 2.2.Đối tƣợng tham gia thị trƣờng xăng dầu Việt Nam 30 2.2.1.Nhà nước 30 2.2.2.Nhà sản xuất 31 2.2.3.Các nhà nhập xăng dầu đầu mối 33 2.2.4.Các đại lý kinh doanh xăng dầu 34 2.2.5.Người tiêu dùng 34 2.2.5.1.Người tiêu dùng cá nhân 34 2.2.5.2.Người tiêu dùng tổ chức 35 2.2.6.Nhà đầu xăng dầu 35 2.3.Các hình thức kinh doanh xăng dầu Việt Nam 35 2.3.1.Hình thức kinh doanh xăng dầu nhà nhập xăng dầu đầu mối 35 2.3.2.Hình thức kinh doanh xăng dầu đại lý xăng dầu 36 2.3.3.Hình thức mua xăng dầu người tiêu dùng 36 2.3.3.1.Hình thức mua xăng dầu người tiêu dùng cá nhân 36 2.3.3.2.Hình thức mua xăng dầu người tiêu dùng tổ chức 37 2.4.Những tác động đặc trƣng riêng lên giá xăng dầu Việt Nam 38 2.4.1.Tác động sách tiền tệ đến giá xăng dầu 38 2.4.2.Tác động lạm phát lên giá xăng dầu 39 2.4.3.Tác động từ giới hạn số lượng nhà nhập xăng dầu lên giá xăng dầu 39 2.4.4.Tác động sách, mơi trường kinh doanh hạn chế 42 2.4.5.Tác động yếu tố lịch sử, địa lý, công nghệ 42 2.4.6.Tác động từ thị trường hàng hóa mang đậm yếu tố mua bán truyền thống 44 2.5.Thực trạng ứng dụng cơng cụ phái sinh nói chung hoạt động kinh doanh xăng dầu nói riêng Việt Nam 45 2.5.1.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh họat động kinh doanh Việt Nam 45 2.5.1.1.Thực trạng ứng dụng cơng cụ phái sinh thị trường tài tiền tệ 45 2.5.1.2.Thực trạng việc ứng dụng công cụ phái sinh thị trường chứng khoán 49 2.5.1.3.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh thị trường cà phê Bn Ma Thuột 2.5.2 Phân tích tác động giá xăng dầu lên đời sống kinh tế xã 50 51 hội Việt Nam 2.5.2.1.Tác động lên số giá tiêu dùng CPI 51 2.5.2.2.Tác động lên kinh tế, đời sống xã hội 53 2.5.3.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh họat động kinh 54 doanh xăng dầu Việt Nam 2.5.3.1.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh 54 doanh xăng dầu 2.5.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc ứng dụng công cụ phái sinh 56 hoạt động kinh doanh xăng dầu CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 60 3.1.Định hƣớng phát triển họat động kinh doanh xăng dầu Việt Nam 60 3.2.Những đề xuất để ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2012-2020 67 3.2.1.Đối với sách Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 67 3.2.1.1.Xóa bỏ chế độc quyền 67 3.2.1.2.Xây dựng khung pháp lý, quản lý giám sát tầm vĩ mơ 68 3.2.1.3.Khơng can thiệp q sâu vào việc hình thành giá thị trường xăng dầu nước 69 3.2.1.4.Xây dựng kênh thông tin quốc gia xăng dầu 70 3.2.1.5.Bảo hiểm giá xăng dầu 71 3.2.2.Những đề xuất ngân hàng nhà nước 71 3.2.2.1.Chính sách tỉ giá 71 3.2.2.2.Phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh thị trường tiền tệ, chứng khoán 3.2.3.Xây dựng thị trường kỳ hạn, giao sau hàng hóa đồng 3.3 Giải pháp phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh 72 73 74 hoạt động kinh doanh xăng dầu giai đoạn 2012-2020 3.3.1.Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường phái sinh 74 3.3.2.Minh bạch hóa thơng tin cho thị trường 74 3.3.3.Hiện đại hóa phát triển đồng thị trường hàng hóa Việt Nam 75 3.3.4.Xây dựng thị trường tài tiền tệ phát triển lành mạnh, đại 76 3.3.5.Phát triển nguồn lực công nghệ người 76 3.3.6.Xây dựng chế thị trường cho xăng dầu 76 3.3.7.Xây dựng phát triển thị trường kỳ hạn, giao sau xăng dầu dựa kinh nghiệm nước 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCEC : Buonmathuot Coffee Exchange Center BP : Bristish Petroleum CCP : The Central Counterparty (Trung Tâm Dịch Vụ Điều Phối Thị Trường ) CCPS : Công Cụ Phái Sinh CBOT : The Chicago Board of Trade CME : Chicago Mercantile Exchange CPI : Consumer Price Index DN : Doanh Nghiệp GDP : Gross Domestic Product GLOBEX : Là bệ đỡ thương mại điện tử sử dụng cho thị trường phái sinh, thị trường giao sau, hợp đồng hàng hóa Globex hoạt động liên tục, nên khơng bị giới hạn vùng miền hay thời gian Globex đưa Reuters vào năm 1992 HĐGS : Hợp Đồng Giao Sau (Furtures Contract) HĐKDXD : Hoạt Động Kinh Doanh Xăng Dầu HĐKH : Hợp Đồng Kỳ Hạn (Forward Contract) ICE : International Commodities Exchange in London IMM : The International Monetary Market IMF : International Monetary Fund LHQ : Liên Hiệp Quốc NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước NHTM : Ngân Hàng Thương Mại NLSH : Nhiên Liệu Sinh Học NYMEX : New York Mercantile Exchange OECD : Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 72 dầu theo thị trường gặp nhiều khó khăn Một sức ép tỉ giá hướng xuất khẩu, hạn chế nhập xăng dầu, mặt hàng bắt buộc phải nhập để đáp ứng nhu cầu thiết yếu kinh tế cần có sách hỗ trợ tất yếu - Thay hỗ trợ, bù lỗ thơng qua sách tỉ giá ưu đãi DN nhập xăng dầu giúp chế giá theo thị trường khơng bị méo mó, đồng thời giảm sức ép tỉ giá lên giá xăng dầu nước NHNN thực chế giá ưu đãi cho DN kinh doanh nhập dạng tỉ giá mua vào DN phục vụ nhu cầu nhập tỉ giá mua vào hệ thống NHTM tỉ giá bình quân liên ngân hàng, thay DN phải mua vào với tỉ giá bán hệ thống NHTM ngành nghề khác Thơng qua sách tỉ giá ưu đãi giúp giá xăng dầu nước bớt phần gánh nặng sách tỉ giá hướng xuất gây 3.2.2.2 Phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh thị trƣờng tiền tệ, chứng khoán - NHNN cần quan tâm phát triển thị trường CCPS cho tiền tệ, chứng khoán, mức độ phát triển hạn chế thị trường tài tiền tệ góp phần hạn chế phát triển thị trường giao dịch hàng hóa kỳ hạn, giao sau Khi thị trường quyền chọn cho tiền tệ hay chứng khốn mức kiến nghị thí điểm cần thời gian để hoàn thiện giới hạn đáng kể lộ trình xây dựng TTKH, giao sau hàng hóa nước Để thị trường kỳ hạn, giao sau hàng hóa có sở phát triển bền vững, đồng hài hịa mức độ phát triển thị trường tài tiền tệ quan trọng Vì thị trường tài chính, tiền tệ tiền đề chất xúc tác cho phát triển kinh tế có thị trường hàng hóa Do đó, việc ứng dụng cơng cụ phát sinh hoạt động tài tiền tệ giúp nâng cao tính chuyên nghiệp thị trường, giúp thị trường tài nước bước bắt kịp với thị trường tài nước tiên tiến giới Các nhà đầu tư hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng có nhiều cơng cụ để phịng chóng rủi ro hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư thị trường tài tiền tệ, chứng khoán 73 3.2.3 Xây dựng thị trƣờng kỳ hạn, giao sau hàng hóa đồng - Như đề cập, nguyên nhân dẫn đến hạn chế thành phần kinh tế tham gia vào TTHH kỳ hạn, giao sau nước phát triển thiếu đồng thị trường Một nhà kinh doanh vận tải hàng không không hào hứng với công việc tham gia thị trường để tìm cách bảo hộ giá xăng dầu do: Không phải họ không nhận thức tầm quan trọng biến động giá xăng dầu đầu vào tới hoạt động kinh doanh, mà họ khơng tìm thị trường mà cho phép họ bảo hộ giá vé máy bay tương lai Tương tự tập đồn sản xuất xăng dầu xuất thuộc sở hữu Nhà nước ngại tham gia bảo hộ giá xăng dầu xuất tương lai họ nhận thức ích đem lại có khơng to lớn việc phải nhận lấy mát bị thổi phồng việc bảo hộ giá đem lại - Việc tạo lập TTHH kỳ hạn, giao sau đồng quan tâm đến tính cân đối thị trường, nhu cầu có thật thị trường Tạo lập thị trường phát triển đồng đồng nghĩa với việc quan tâm tính đến phát triển bền vững thị trường hàng hóa nước Một nhu cầu bảo hộ đáp ứng việc nhiệt tình tham gia thị trường thành phần kinh tế, đối tượng thị trường tạo TTHH kỳ hạn, giao sau sơi động hiệu Có khuyến khích thành phần kinh tế, nhà sản xuất, tiêu thụ đẩy mạnh tham gia TTKH, giao sau hàng hóa Sự phát triển đồng thị trường cách tốt để tận dụng chuyên nghiệp mạnh tổ chức lĩnh vực họat động nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro gặp phải Giúp công tác họat định chi phí, giá thành sản phẩm DN khơng bị ảnh hưởng xấu tăng giảm thất thường giá xăng dầu Nền kinh tế giảm bớt mức tác động hay có tính chuẩn bị trước để đối phó với biến động giá xăng dầu gây 74 3.3 Giải pháp phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động kinh doanh xăng dầu giai đoạn 2012 – 2020 Để việc ứng dụng công cụ phái sinh hợp đồng giao sau, quyền chọn, quyền hoán đổi vào hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam triển khai rộng rãi điều kiện tiền đề cần thiết là: -Thứ nhất, cần có sở pháp lý cho thị trường quyền chọn hàng hóa, xăng dầu -Thứ hai, bình đẳng cạnh tranh mua bán hay cần có chế thị trường cạnh tranh hoạt động kinh doanh xăng dầu -Thứ ba, thông tin cho thị trường cần minh bạch kiểm soát pháp luật Sau số giải pháp phát triển việc ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020: 3.3.1 Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường phái sinh Một tiền đề quan trọng cho việc tạo lập phát triển bền vững thị trường đòi hỏi phải có sở pháp lý đầy đủ bao quát Nó sở để quản lý thị trường giải tranh chấp phát sinh có Hiện hành lang pháp lý cho thị trường phái sinh Việt Nam hạn chế, thiếu hướng dẫn đạo cụ thể 3.3.2 Minh bạch hóa thơng tin cho thị trường Trong ngun nhân hạn chế tham gia, hạn chế phát triển thị trường CCPS hoạt động kinh doanh xăng dầu nước giới, Việt Nam tính thiếu minh bạch thơng tin thị trường Việc minh bạch hóa thông tin phương tiện thông tin đại chúng nguồn xăng dầu, nguồn gốc nhập khẩu, mức giá nhập khẩu, thời hạn lưu kho, cách tính giá xăng dầu doanh nghiệp nhập đầu mối.v.v cần thiết Một mặt cho thấy hoạt động kinh doanh minh bạch theo chế thị trường, không lớp bọc bao che hay bù lỗ, hỗ trợ giá nhà nước Mặt khác, thông tin minh bạch 75 xăng dầu giúp thành phần tham gia thị trường xăng dầu có nhìn xác có sở để định đầu tư hay ứng dụng CCPS cần thiết để giảm thiểu đến mức thấp rủi ro mà họ phải gánh chịu tham gia thị trường Việc đời kênh thông tin hay liệu xăng dầu hữu ích Thứ nhất, giúp nhà nhập xăng dầu có nhiều sở liệu giá yếu tố tác động đến giá xăng dầu để định Thứ hai, nhà tiêu thụ xăng dầu nước có nhìn xác dựa liệu có để họ tự tin định tham gia ứng dụng CCPS phịng chóng rủi ro tham gia thị trường Thứ ba, xã hội người tiêu dùng trực tiếp có nhìn thiện cảm định vĩ mô nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu, định giá có nhà nước mà thời gian qua gây nhiều tranh cải dư luận “giá tăng nhanh mạnh giảm ít, giảm nhỏ giọt” 3.3.3 Hiện đại hóa phát triển đồng thị trường hàng hóa Việt Nam Như phân tích nhà đầu tư, nhập khẩu, xuất hay người tiêu thụ xem xăng dầu yếu tố đầu vào để phục vụ cho trình sản xuất khó thể tham gia thị trường CCPS để bảo vệ biến động giá xăng dầu việc bảo vệ khơng tồn diện Hay nói cách khác, tham gia ứng dụng CCPS để bảo hộ giá xăng dầu họ bảo vệ phần yếu tố dẫn đến rủi ro cho trình sản xuất, kinh doanh họ Việc đại hóa phát triển đồng thị trường hàng hóa giúp cho thị trường phát triển động có hiệu hơn, sở việc ứng dụng CCPS cho yếu tố đầu vào đầu doanh nghiệp tham gia thị trường có nhiều sở để triển khai phát triển hiệu Một trình bảo vệ rủi ro giá yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng ta hy vọng hiệu ứng tính cực việc tham gia ứng dụng CCPS hoạt động kinh doanh xăng dầu phát triển bền vững 76 3.3.4 Xây dựng thị trường tài tiền tệ phát triển lành mạnh, đại Đối với kinh tế thị trường tài tiền tệ ví chất bơi trơn để kinh tế hoạt động trơn tru, thông suốt hiệu Ta biết rằng, phần lớn xăng dầu nhập từ nước ngồi định giá đồng đơla Mỹ, đó, sách tỉ giá hay xu hướng đồng đôla Mỹ giới ảnh hưởng trực tiếp đến giá xăng dầu Hơn nữa, muốn xây dựng thị trường kỳ hạn, giao sau xăng dầu hiệu địi hỏi tính động, tính đại thị trường tài tiền tệ nước Mức độ ứng dụng CCPS thị trường tài tiền tệ ảnh hưởng đến mức độ triển khai thành công CCPS thị trường hàng hóa xăng dầu 3.3.5 Phát triển nguồn lực công nghệ người Để có thị trường tài tiền tệ phát triển lành mạnh đại hiệu yếu tố nguồn lực vốn cơng nghệ tiên tiến, yếu tố người quan trọng, định đến thành cơng Việc xây dựng đội ngũ trí thức am hiểu sâu sắc thị trường tài tiền tệ CCPS triển khai thị trường tài tiền tệ thị trường hàng hóa, xăng dầu cần quan tâm đặc biệt Một nguồn lực công nghệ lạc hậu, thiếu đội ngũ tri thức nắm bắt công nghệ, kiến thức triển khai ứng dụng CCPS loại thị trường khó bắt kịp phát triển nước tiên tiến giới Khó có hy vọng trước đón đầu thành công công đưa đất nước phát triển lên tầm cao 3.3.6 Xây dựng chế thị trường cho xăng dầu Chúng ta cần học tập kinh nghiệm nước tiên tiến việc tạo lập thị trường xăng dầu phát triển theo chế thị trường Sẽ hy vọng thị trường xăng dầu nước phát triển bình đẳng mà sách bù lỗ, hỗ trợ giá nhà nước cịn Tính độc lập kinh doanh tự chịu trách 77 nhiệm doanh nghiệp nhập xăng dầu đầu mối không cao tâm lý ỷ lại hiển nhiên lớn Xây dựng thị trường xăng dầu theo chế thị trường, đồng thời xã hội hóa hoạt động kinh doanh xăng dầu nước để thu hút nguồn lực từ thành phần kinh tế cách hiệu Hạn chế đến mức thấp tình trạng độc quyền Một doanh nghiệp, thành phần tham gia thị trường chủ động kinh doanh bắt buộc phải có tính chủ động cơng tác nghiên cứu nắm bắt thị trường, tìm hiểu ứng dụng cơng cụ phịng chống rủi ro hiêụ có việc ứng dụng CCPS có hội phát triển 3.3.7 Xây dựng phát triển thị trường kỳ hạn, giao sau xăng dầu dựa kinh nghiệm ngồi nước Ta có học quản lý điều hành, cở pháp lý hay công nghệ cần thiết để phát triển TTCK 12 năm qua Đó kinh nghiệm quý báo cho cơng tác hoạch định sách, quản lý điều hành thị trường Tuy mức độ triển khai ứng dụng CCPS TTCK hạn chế Bên cạnh ta có thị trường kỳ hạn cà phê Bn Ma Thuột, cịn non trẻ qua ta đúc kết mặt tích cực hay hạn chế để làm sở học tập, đưa giải pháp giải vần đề tồn động thị trường kỳ hạn hàng hóa cà phê Việc nhận diện hạn chế hành lang pháp lý, công nghệ, cấu tổ chức, phương thức giao dịch, kiến thức kinh nghiệm cần thiết tham gia thị trường v.v hay yếu tố tích cực hạn chế rủi ro giá cả, rủi ro tỉ giá, mặt thuận lợi chế tài pháp luật nước, trình tự thủ tục v.v giúp cho trình hình thành phát triển thị trường hàng hóa nói chung xăng dầu nói riêng ln theo kịp nhu cầu thời đại Ta cịn có thị trường tài tiền tệ phát triển tương đối đại thời gian qua, với mức độ ứng dụng công cụ phòng tránh rủi ro hạn chế đa dạng thị trường nước 78 Hơn nữa, lợi nước trình đổi phát triển kinh tế theo chế thị trường có hội nhập sâu rộng với kinh tế tồn cầu, có nhiều hội để học tập cách thức triển khai phát triển thị trường kỳ hạn, giao sau hàng hóa có xăng dầu từ nước, nước tiên tiến khu vực Do có cấu kinh tế trình độ phát triển tương đối gần với thị trường hàng hóa SYMEX Singapore.v.v hay xa thị trường hàng hóa TOCOM Nhật Bản Hơn nữa, ta tắt đón đầu nhờ vào phát triển khoa học công nghệ lợi nước sau tinh thần học hỏi tích lũy kiến thức, kinh nghiệm từ loại thị trường Với tất thuận lợi học kinh nghiệm trên, điều qúy báo cho cơng tác định hướng phát triển việc ứng dụng công cụ phát sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam, có 79 Kết luận chƣơng 3: Khi giá xăng dầu hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng tự cạnh tranh tất sinh nhu cầu phòng tránh rủi ro, nhu cầu mua xăng dầu với mức giá dự tính thời điểm tương lai Đó điều kiện cần để TTKH, giao sau xăng dầu đời Để thị trường hoạt động hiệu quả, thu hút quan tâm tham gia thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân vai trò hoạch định, tổ chức, định hướng Nhà nước tối quan trọng Khung pháp lý cần thiết cho thị trường, thông tin cần thiết minh bạch cho thị trường, vận động tham gia định chế tài TCTD, ngân hàng, cơng ty bảo hiểm rủi ro, chuyên gia thị trường.v.v.và bên cạnh không kể đến nhà đầu tư tổ chức cá nhân nước, người khơng có nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trực tiếp, họ sẵn sàng tham gia thị trường có hội kiếm lợi nhuận Tất góp phần tạo thị trường giao dịch có sức hút Tuy khơng thị trường hồn hảo, đời thị trường cho phép mua bán kỳ hạn, giao sau xăng dầu nước chắn tạo nhiều lợi ích dù bên cạnh có mát khơng mong đợi Mục đích xây dựng thị trường để giảm đến mức thấp rủi ro biến động giá xăng dầu nước, gây ảnh hưởng đến lạm phát, đến tốc độ phát triển hiệu kinh tế Tránh tổn thất khơng đáng có cho kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống xã hội Nhưng chắn có thành phần tham gia thị trường mục đích khác chẳng hạn bảo hộ giá, đầu tư, đầu Nhưng xét cho mục đích khác tạo thị trường động sôi động Thực tế TTHH nước cho ta thấy điều Và không cần nhìn đâu xa, TTCK Việt Nam thời gian qua bộc lộ cho ta thấy hết thật Vì mục đích lợi ích khác tất nhiên đối tượng tham gia tất thị trường hướng tới tham vọng khác Sẽ khơng thể có thị trường giàu tính khoản, động mục đích 80 đối tượng tham gia Do đó, chấp nhận hạn chế thị trường chừng mực để hướng tới mục đích lớn điều cần thiết cho thị trường 81 KẾT LUẬN Mặc dù cố gắng tầm khả kiến thức có hạn luận văn không tránh khỏi hạn chế tác động mặt chủ quan khách quan kiến thức kinh nghiệm thị trường CCPS, cơng tác tìm kiếm thu thập liệu, công tác tiếp cận đối tượng điều tra chọn mẫu gặp nhiều khó khăn bất hợp tác Qua luận văn người đọc có nhìn khái qt TTXD ngồi nước Hiểu lợi ích lý hạn chế việc ứng dụng CCPS hoạt động kinh doanh mua bán xăng dầu nước nói chung Việt Nam nói riêng Luận văn góp phần tìm hiểu khó khăn DN kinh doanh xăng dầu đầu mối, Nhà nước công tác điều hành, bù lỗ, hỗ trợ giá thời gian qua Qua giúp người tiêu dùng hiểu hơn, có nhìn thiện cảm DN kinh doanh xăng dầu đầu mối, đại lý kinh doanh xăng dầu đặc biệt sách xăng dầu Nhà nước Dù khơng phải người tiên phong ý tưởng ứng dụng CCPS HĐKDXD, người có ý tưởng đề xuất thành lập thị hàng hóa kỳ hạn, giao sau Việt Nam Nhưng qua luận văn phản ánh điều kiện cần thiết, khó khăn cần khắc phục, giải pháp lâu dài sách nhận thức để hy vọng ngày khơng xa ứng dụng có hiệu cơng cụ tài phái sinh hỗ trợ có hiệu HĐKDXD, hàng hóa nơng sản nước Và tham vọng TTHH nông- lâm- ngư sản, xăng dầu.v.v có lý để đời phát triển bền vững, nước mạnh nơnglâm- ngư nghiệp Việt Nam Như trình bày khó khăn hạn chế luận văn thân có tham vọng đề tài chuyên sâu kỹ thuật ứng dụng CCPS TTXD, tìm hiểu sâu cách thức tổ chức số TTHH giới, có số liệu điều tra chọn mẫu cần thiết hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mua bán xăng dầu nước Qua có nhìn chun sâu, cụ thể thực tiễn 82 để tiến tới TTHH kỳ hạn, giao sau nước mong muốn Tất trình bày nghiên cứu mang tên:” Kỹ thuật tổ chức sử dụng CCPS TTHH – vận dụng cho Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Ngọc Bảo (2009), Tổng Quan TTXD Việt Nam Và Định Hướng Phát Triển, tham luận Hội thảo "Thị trường kinh doanh xăng dầu: Những vấn đề quản lý Nhà nước kinh doanh nay", Hà Nội Báo công luận (2009), Cần chế để Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột phát triển, Báo nhân dân http://nhandan.com.vn Báo Dân Trí (2011),10 năm nữa, xe máy phương tiện giao thông quan trọng, dantri.com.vn Báo điện tử entrepreneurstoolkit (2010), Tiềm sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam, http://www.entrepreneurstoolkit.org Báo điện tử saga (2007), Cơng cụ tài phái sinh Việt Nam- hay cũ, http:// www.saga.vn Báo điện tử saga (2009), Thực trạng quyền chọn ngoại tệ quyền chọn chứng khoán Việt Nam nay, www.saga.vn Báo điện tử vietbao (2006), Thành lập Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, http://vietbao.vn http://baodientu.chinhphu.vn (2011), Nhà máy Lọc dầu Dung Quất phấn đấu nâng công suất lên 9,5 - 10 triệu tấn/năm, Hà Nội Báo Đầu Tư (2011),Tăng quy mô Nhà máy Lọc dầu Dung Quất gấp rưỡi, baodientu.chinhphu.vn 10 Chính phủ (2003), Quyết định thủ tướng phủ số 187/2003/QĐ- TTg, quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định Số: 55/2007/NĐ- CP phủ, nghị định kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 12 Chính Phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 13 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Cơng Thương (2010), TTXD: Vẫn độc quyền nhóm!, http://dddn.com.vn 14 Diễn đàn DN điện tử (2010), Quyền lợi 'đá nhau' làm khó xăng dầu nội, http://dddn.com.vn 15 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (2011), Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000- 2010: phát từ chứng mới, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách (VERP), Trường đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội 16 Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú (2011), Lợi ích dân khơng giá, vneconomy.vn 17 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Xây Dựng Và Phát Triển Chợ Việt Nam, www.tapchicongnghiep.vn 18 Ths Vũ Thị Minh Nguyệt (2005), Các loại hợp đồng giao dịch TTHH giao sau, TP Hồ Chí Minh 19 Lê Hoàng Nhi (2004), Lịch sử tên gọi TTGS (Futures Market), http://lehoangnhi.wordpress.com 20 http://www.doanhnghiep1000ty.com (2008), Top 20 DN xăng dầu lớn Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Tuấn Quỳnh, Chủ tịch HĐQT Công ty SFC (2011), Đại lý bán lẻ xăng dầu cần nhìn thiện cảm, Vnexpress.net 22 Nguyễn Sơn (2011), Việt Nam có nhà máy sản xuất xăng xanh đầu tiên, TTXVN/Vietnam+ 23 Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng (2008), Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu: Một số phân tích định lượng ban đầu, Trung Tâm Nghiên Cứu Và Chính Sách - Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nôi 24 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS Nguyễn Liên Hoa, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, TP Hồ Chí Minh 25 Tổng cục thống kê (2009), Thơng cáo báo chí số nội dung cập nhật phương án tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2009- 2014, www.gso.gov.vn 26 Viết Vinh (2010), Năm 2013 có thị trường chứng khoán phái sinh?, http://vietstock.vn 27 Christopher Helman (2010), The World's Biggest Oil Companies, www.forbes.com 28 Economics, http://en.wikipedia.org 29 Geoffrey Poitras (2006), Futures Markets and Forward Markets, Professor of Finance - Faculty Business Administration - Simon Fraser University - Burnaby BC Canada, Canada 30 History of Commodity Trading , www.e-market-online.com/history-of- commodity php 31 Oil Prices, Oil Pricing, Petroleum Crude Oil Prices (2006), www.economywatch.com 32 Ostom and Jayant Manglik (2008), Factors Affecting Oil Prices, Business Line, New Delhi, indmusings.blogspot.com 33 Patrick Campbell and Richard Williams (2006), The forward market for oil, the Bank’s Foreign Division, Bjorn- Erik Orskaug and the Bank’s International Finance Division of the Bank’s International Economic Analysis Division, England 34 Rich Finzer (2010), Factors That Affect Oil Price, eHow Contributor, http://www.ehow.com 35 Ron Scherer (2011), Beyond http://www.csmonitor.com/Business Libya: Four factors affecting oil prices, 36 Dr William Jackson (2010), Oil, risk and technology: Choices we need to make, deputy director- general of the International Union for the Conservation of Nature (IUCN), http://news.bbc.co.uk, England ... phái sinh họat động kinh 54 doanh xăng dầu Việt Nam 2.5.3.1.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh 54 doanh xăng dầu 2.5.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc ứng dụng công cụ phái sinh. .. trạng ứng dụng cơng cụ phái sinh nói chung hoạt động kinh doanh xăng dầu nói riêng Việt Nam 45 2.5.1.Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh họat động kinh doanh Việt Nam 45 2.5.1.1.Thực trạng ứng dụng. .. giao sau xăng dầu 1.2.Sự cần thiết điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.2.1 Sự cần thiết việc áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.2.2

Ngày đăng: 02/09/2020, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU

    • 1.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển các công cụ phái sinh

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển các công cụ phái sinh

        • 1.1.1.1. Lịch sử hình thành các công cụ phái sinh

        • 1.1.1.2. Lịch sử phát triển các công cụ phái sinh

        • 1.1.1.3. Về tên gọi hợp đồng kỳ hạn, giao sau

        • 1.1.1.4. Một số công cụ phái sinh chủ yếu trên thị trƣờng hàng hóa

        • 1.1.2. Vài nét về việc ứng dụng công cụ phái sinh trong họat động kinh doanhxăng dầu trên thế giới

          • 1.1.2.1. Cách thức họat động của thị trƣờng kỳ hạn, giao sau xăng dầu

          • 1.1.2.2. Thị trƣờng phi tập trung OTC

          • 1.1.2.3. Đặc điểm các thành phần tham gia thị trƣờng giao sau xăng dầu

          • 1.2. Sự cần thiết và điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinhdoanh xăng dầu

            • 1.2.1. Sự cần thiết của việc áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinhdoanh xăng dầu

            • 1.2.2. Điều kiện áp dụng công cụ phái sinh vào hoạt động kinh doanh xăng dầu

            • 1.3. Nguyên nhân hạn chế của việc ứng dụng công cụ phái sinh vào họat độngkinh doanh xăng dầu

              • 1.3.1. Rủi ro liên quan đến vòng đời dài hạn của dự án khai thác, sản xuất dầu

              • 1.3.2. Sự thiếu minh bạch thông tin trên thị trƣờng

              • 1.3.3. Sự phát triển thiếu đồng bộ của thị trƣờng hàng hóa kỳ hạn, giao sau

              • 1.3.4. Tính độc lập khi ra quyết định và tính chuyên môn hóa của các thànhphần tham gia thị trƣờng

              • 1.3.5. Ảnh hƣởng của những lý thuyết tài chính lên sự khuyến khích đầu tƣ vàbảo hộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan