Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất cho các doanh nghiệp - Nghiên cứu trên địa bàn TPHCM : Luận văn thạc sĩ

141 37 0
Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất cho các doanh nghiệp - Nghiên cứu trên địa bàn TPHCM : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HƯƠNG LAN HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HƯƠNG LAN HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN “Hồn thiện cơng tác lập trình bày báo cáo tài hợp cho doanh nghiệp – nghiên cứu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu độc lập Đây luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kế toán – kiểm toán Luận văn chưa cơng bố hình thức Tác giả: Trương Thị Hương Lan MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTCHN 1.1 Những vấn đề chung báo cáo tài hợp 1.1.1 Khái niệm mục đích sử dụng báo cáo tài hợp 1.1.2 Sơ lược trình phát triển báo cáo tài hợp giới 1.1.3 Các lý thuyết làm sở cho việc lập trình bày BCTCHN 11 1.1.4 Điều kiện lập báo cáo tài hợp 14 1.2 Nguyên tắc lập trình bày BCTCHN 19 1.2.1.Nguyên tắc chung lập trình bày BCTCHN 19 1.2.2 Nguyên tắc cụ thể lập BCTCHN 20 1.3 Xu hướng phát triển việc lập trình bày báo cáo tài hợp giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội tụ 23 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Lược sử tính pháp lý lập trình bày Báo cáo tài hợp 30 2.2 So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam việc lập trình bày báo cáo tài hợp 32 2.3 Thực trạng việc lập trình bày báo cáo tài hợp cho doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh 39 2.3.1 Mơ tả q trình khảo sát 39 2.3.2 Kết khảo sát 41 2.4 Đánh giá việc lập trình bày báo cáo tài hợp cho doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh 42 2.4.1 Những mặt làm 42 2.4.2 Những vấn đề tồn 42 2.4.3 Nguyên nhân tồn 45 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Quan điểm nguyên tắc hồn thiện cơng tác lập trình bày BCTCHN 50 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện 50 3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện 51 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác lập trình bày BCTCHN 52 3.2.1 Giải pháp Bộ Tài Chính 52 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 93 Kết luận chƣơng 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCĐKT HN: Bảng cân đối kế toán hợp BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT HN: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp BCTC HN: Báo cáo tài hợp BCTC: Báo cáo tài BTC: Bộ Tài Chính CCDC: Cơng cụ dụng cụ CĐTS: Cổ đông thiểu số CMKT: Chuẩn mực kế toán CMKTQT: Chuẩn mực kế toán quốc tế LICĐTS: Lợi ích cổ đơng thiểu số LTTM: Lợi thương mại QĐ: Quyết định TK: Tài khoản TP: Thành phố TSCĐ: Tài sản cố định TT: Thông tư Tiếng Anh EPS: Earning per share - Lãi cổ phiếu FASB: Financial Accounting Standards Board- Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài (Hoa Kỳ) GAAP: Generally accepted accounting principles- Các nguyên tắc kế toán chấp nhận chung IAS: International Accounting Standards- Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB: International Accounting Standards Board-Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASC: International Accouting Standards Committee-Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế IFAC: International Federation of Accountants-Liên đồn kế toán quốc tế IFRS: International Financial Reporting Standards-Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế SEC: US Securities and Exchange Commission-Ủy ban chứng khoán Mỹ SPE: Special Purpose Entity-Thực thể hoạt động theo mục đích đặc biệt TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement-Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương VAS: Vietnam Accounting Standards-Chuẩn mực kế tốn Việt Nam WTO: World Trade Organization- Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các chuẩn mực kế tốn quốc tế báo cáo tài hợp Bảng 1.2: Quá trình ban hành chuẩn mực IFRS 10 (2011) IAS 27 (2011) 10 Bảng 3.1 Các trường hợp lãi cổ phiếu cơng ty mẹ pha lỗng 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cơng ty mẹ - công ty dạng cấp “mẹ-con” 16 Hình 1.2 Mơ hình cơng ty mẹ - công ty dạng hai cấp “mẹ-con-cháu” 16 Hình 1.3 Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty dạng nhiều công ty 16 Hình 1.4 Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty dạng phổ biến 17 Hình 1.5 Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty dạng phổ biến 17 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Sau bảy năm đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế tồn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ Thêm vào năm 2010, Việt Nam tích cực đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nỗ lực phấn đấu kết thúc đàm phán vào cuối năm 2013 Gia nhập TPP Việt Nam ngày khẳng định vị trí mối quan hệ kinh tế thương mại với thị trường chung giới, với mức độ cam kết sâu nhiều so với WTO, chí nhiều lĩnh vực khơng có WTO, tác động hai chiều TPP với doanh nghiệp Việt Nam chắn lớn, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến hội lẫn thách thức cạnh tranh kinh tế cho doanh nghiệp Việt Nam Hợp kinh doanh xu tất yếu thị trường cạnh tranh nhằm mở rộng quy mơ doanh nghiệp, đa dạng hóa ngành nghề sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh tiết kiệm chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận Trước bối cảnh đó, mơ hình tập đồn gồm công ty mẹ công ty đời ngày nhiều, việc quản lý tập đoàn kinh tế diễn để người quản lý có nhìn tồn cảnh tình hình họat động kinh doanh, tình hình tài tập đồn từ đưa định kinh doanh phù hợp? Thực trạng việc lập trình bày báo cáo tài hợp kinh tế diễn nào, với việc tìm hiểu chuẩn mực kế tốn quy định việc lập trình bày báo cáo tài hợp đóng vai trị quan trọng để tập đồn có báo cáo hợp trung thực hợp lý việc nhận thiếu sót để doanh nghiệp hồn thiện báo cáo tài hợp Chính yếu tố nêu giúp tơi có kim nam để làm đề tài “Hồn thiện cơng tác lập trình bày báo cáo tài hợp cho doanh nghiệp – nghiên cứu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài báo cáo tài hợp trước nghiên cứu nhiều phức tạp số vấn đề cần nghiên cứu cần hồn thiện Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố - Nguyễn Thị Kim Oanh (2010), đề tài “So sánh đối chiếu chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam việc lập trình bày báo cáo tài hợp nhất”: tác giả trình bày sở lý luận chuẩn mực kế toán quốc tế báo cáo tài hợp chủ yếu nói đến nội dung IFRS (2008) “Hợp kinh doanh” IAS 27 (2008) “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, đồng thời tác giả đưa số nội dung chuẩn mực kế toán Mỹ vào Tác giả so sánh hai nhóm chuẩn mực VAS 11 IFRS 3, VAS 25 IAS 27, phần thực trạng báo cáo tài hợp Việt Nam tác giả không khảo sát thực trạng doanh nghiệp mà đưa vào minh họa tình hình lập trình bày báo cáo tài hợp cơng ty cổ phần Hồng Oanh từ đưa đánh giá thành tựu hạn chế chuẩn mực kế toán số 11, chuẩn mực kế toán số 25 Thông tư 161/2007/TT-BTC Điều không đủ sở quy mơ để nói lên thực trạng cơng tác lập trình bày BCTCHN cho doanh nghiệp Việt Nam Để đánh giá thực trạng thực tế doanh nghiệp việc khảo sát nhằm thu thập thơng tin hữu ích thực cần thiết - Bùi Mỹ Nhung (2010), đề tài “Hoàn thiện báo cáo tài hợp cơng ty cổ phần dược Hậu Giang”, tác giả viết tổng quan sở lý luận báo cáo tài hợp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, đồng thời nêu lên số quy định hợp báo cáo tài hợp theo chuẩn mực kế tốn quốc tế như: cách trình bày, phạm vi hợp BCTC thủ tục hợp BCTC Tác giả cho thấy nguyên tắc, trình tự lập trình bày BCTCHN công ty cổ phần dược Hậu Giang đồng thời tác giả hạch toán cụ thể bút toán điều chỉnh loại trừ khoản đầu tư vào cơng ty bút tốn giao dịch nội nghiệp vụ tạm tính phát sinh Công ty Cổ phần dược Hậu Giang công ty cổ phần dược Sơng Hậu Q1, Tp Hồ Chí Minh 58 59 60 61 62 63 Công ty Cổ Phần DV B o Vệ Thắng Lợi P Đakao-Q1, Tp Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ Phần Văn Hố Phương Nam Công ty Cổ Phần Phong Lan XK 26 14 Trương Đ nh - Bến TPHCM Thành-Q1, Tp Hồ Chí Minh Công ty Cổ Phần Dược ph m OPC 1017 Hồng Bàng, P 12, Q.6, Tp Hồ Chí Minh Cơng ty Cỏ Phần TM & DV Sài Gịn 11-13 Cơng Trường Lam Sơn Bơng Sen Q1, Tp Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ Phần gi i pháp mạng Tồn Cầu Công ty Cổ Phần Dầu Kh Lan Hương 65 Công ty Cổ Phần du l ch Thiên Minh 67 940 Đường 3/2 P15 Q11, Tp Hồ Chí Minh 64 66 1A-1B/54 Nguyễn Đ nh Chiểu- Công ty Cổ Phần Cơ Kh Và Đầu Tư Ngôi Sao Lầu 2- P.203- 138 Phan Đăng Lưu, P3, PN, Tp Hồ Chí Minh 550 i Đ nh Tuý, P 11, nh Thạnh, TP Hồ Chí Minh 157 Pasteur P6 Quận TP Hồ Chí Minh Lô C30 Đường 16, KCN Hiệp Phước, H Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh CN Cơng ty Cổ Phần Công Nghệ Truyền 2/31 Chấn Hưng, P 6, Thông Số Bình, TP Hồ Chí Minh 68 Cơng ty Cổ Phần Cơ Kh Điện Lữ ia 69 Công ty Cổ Phần Cơ Kh Ngành n 70 Lữ ia, Tân 11, TP Hồ Chí Minh 102 - H i Thượng L n ng, Q 5, TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC VÍ DỤ MINH HỌA Hướng dẫn cách xử lý số nội dung phát sinh thực tế Thơng tư 161/2007 Bộ Tài Chính chưa hướng dẫn cụ thể Trường hợp: Công ty phát hành công cụ tài nên tỷ lệ sở hữu cơng ty mẹ thay đổi  Công ty bán cổ phần cho công ty mẹ Giả định công ty P sở hữu 80% cổ quyền công ty S, đầu tư P vào S $180.000 vào ngày 01/01/2012, 80% vốn cổ đông $200.000 S cộng $20.000 lợi thương mại chưa khấu trừ Vốn S vào ngày 01/01/2012 gồm: Vốn cổ phần mệnh giá $10 $100.000 Thặng dư vốn cổ phần $60.000 Lợi nhuận giữ lại $40.000 Tổng vốn cổ phần $200.000  Giá bán giá trị sổ sách Nếu S bán thêm 2.000 cổ phần tồn ( cổ phiếu quỹ) cho P theo giá sổ sách 20$ phần vào ngày 02/01/2012, đầu tư P vào S tăng thêm 40.000$, tức thành 220.000$ cổ quyền S tăng từ 80% (8.000 cổ phần/10.000 cổ phần) lên 83,33% (10.000 cổ phần/12.000 cổ phần) Số tiền phải trả cho 2.000 cổ phần thêm giá trị sổ sách, nên đầu tư P S phản ánh 20.000$ LTTM Vốn cổ phần S Ngày 01/01 Ngày 02/01 trước bán sau bán $ 200.000 $ 240.000 Cổ quyền P 80% 83,33% Vốn P S $160.000 $ 200.000 Lợi thương mại $ 20.000 $ 20.000 $ 180.000 $ 220.000 Số dư khoản đầu tư vào công ty  Giá bán cao giá trị sổ sách Nếu công ty S bán 2.000 cổ phần cho công ty P với giá $35/cổ phần, lúc đầu tư P S tăng lên $70.000 ($35x 2.000 cổ phần) thành $250.000, tỷ lệ sở hữu cổ quyền tăng từ 80% lên 80,33% Ta có phân tích sau: Giá P trả (2.000 cổ phần x $35) $70.000 Giá trị sổ sách cổ quyền mua Giá trị sổ sách sau mua ($ 200.000 + $ 70.000) * 83,33% $ 225.000 Giá sổ sách trước mua $ 160.000 ($ 200.000*80%) Giá trị sổ sách mua $65.000 Phí mua vượt giá trị sổ sách $5.000 Số vượt thêm $5.000 kết P trả thêm $ 70.000 để tăng vốn trong S $65.000 Phần $5.000 phân bổ cho tài sản nhận biết hay lợi thương mại cho phù hợp khấu trừ số năm hữu dụng lại tài sản định giá thấp  Giá bán thấp giá trị sổ sách Giá P trả (2.000 cổ phần x $15) $30.000 Giá trị sổ sách cổ quyền mua Giá trị sổ sách sau mua ($ 200.000 + $ 30.000) * 83,33% $ 191.667 Giá sổ sách trước mua $ 160.000 ($ 200.000*80%) Giá trị sổ sách mua $ 31.667 Phí mua thấp giá trị sổ sách $1.667 Về quan điểm, $1.667 số vượt giá trị sổ sách mua phí tổn phải phân bổ để giảm tài sản định giá cao Tuy nhiên, thực tế số vượt giá trị sổ sách tính vào lợi thương mại, ví dụ giảm LTTM từ $20.000 xuống cịn $18.333 Giả định S bán 2.000 cổ phần cho P với giá $15/cổ phần (hay thấp giá trị sổ sách $5) Cổ quyền P tăng từ 80% thành 80,33% trước, đầu tư P S tăng thành $210.000 (tăng 2.000 cổ phần x $15 = $30.000) Kết trả thấp giá trị sổ sách cho cổ phần, nhiên, giá trị sổ sách mua vượt phí tổn đầu tư  Công ty bán cổ phần cho công ty bên ngồi Ví dụ minh họa: Giả định công ty P sở hữu 80% cổ quyền công ty S, đầu tư P vào S $180.000 vào ngày 01/01/2012, 80% vốn cổ đông $200.000 S cộng $20.000 lợi thương mại chưa khấu trừ Vốn S vào ngày 01/01/2012 gồm: Vốn cổ phần mệnh giá $10 $100.000 Thặng dư vốn cổ phần $60.000 Lợi nhuận giữ lại $40.000 Tổng vốn cổ phần $200.000 Giả định công ty S bán thêm 2.000 cổ phần cho công ty khác (cổ đông thiểu số) Lúc sở hữu cổ quyền P xuống từ 80% (8.000 cổ phần/10.000 cổ phần) thành 66,67% (8.000 cổ phần/12.000 cổ phần), không cần biết đến giá bán cổ phiếu Ảnh hưởng P vào S lúc tùy thuộc vào giá bán S cho cổ đông thiểu số Xét ảnh hưởng việc bán giá trị sổ sách yếu P S giả thiết với ba giá phát hành cổ phiếu $20, $35 $15 cổ phần Ngày 02/01/2012 sau bán Bán giá $20 Vốn cổ phần S Bán giá $35 Bán giá $15 $240,.00 $270.000 $230.000 66,67% 66,67% 66,67% Vốn P S sau phát hành $160.000 $180.009 $ 153.341 Vốn P S trước phát hành $160.000 $160.000 $160,000 - $20.009 $ (6.659) Cổ quyền P Tăng (giảm) vốn P S Công ty S bán bên với giá $20 cổ phần không ảnh hưởng vốn công ty P cơng ty S giá bán giá trị sổ sách, với giá $35 vốn P S tăng $20.009, với giá $15 vốn P S giảm $6.659 Trong trường hợp công ty phát hành thêm cổ phần bán cho cổ đơng thiểu số kế tốn hạch tốn ảnh hưởng giảm cổ quyền công ty mẹ giao dịch vốn Nói cách khác, điều chỉnh tài khoản số dư tài khoản đầu tư vài công ty thặng dư vốn cổ phần công ty mẹ, không ghi nhận lãi lỗ nghiệp vụ Bút toán ghi nhận thay đổi vốn S P sau: - Bán giá $20: khơng hạch tốn - Bán giá $35/cổ phần (cao giá trị sổ sách) Nợ Đầu tư vào cơng ty Có Thặng dư vốn cổ phần 20.009 20.009 - Bán giá $15/cổ phần (thấp giá trị sổ sách) Nợ Thặng dư vốn cổ phần Có Đầu tư vào cơng ty 6.659 6.659 PHỤ LỤC CÁC MẪU BIỂU CẦN BỔ SUNG VÀO HỆ THỐNG MẪU BIỂU THU THẬP THƠNG TIN HỢP NHẤT Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG KÊ BÁN HÀNG NỘI BỘ Kỳ:…… STT Cơng ty mua hàng Tên hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Tổng giá bán (giá gốc) Tổng giá vốn Đơn giá bán (chưa thuế) ĐVT: VND Các khoản giảm trừ Chiết khấu Giảm giá Hàng bán thương mại hàng bán bị trả lại Tổng cộng NGƯỜI LẬP KẾ TỐN TRƯỞNG …………………….Ngày…………tháng……….năm GIÁM ĐỐC Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG KÊ HÀNG MUA NỘI BỘ Kỳ:…… ĐVT: VND STT Công ty bán hàng Tên hàng hóa ĐVT Tồn đầu kỳ Số lượng Số tiền Nhập kỳ Số tiền Số lượng Xuất dùng kỳ Số tiền Số lượng Xuất bán kỳ Số tiền Số lượng Tồn cuối kỳ Số lượng Số tiền Tổng cộng NGƯỜI LẬP …………………….Ngày…………tháng……….năm KẾ TỐN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH BÁN TRONG NỘI BỘ Kỳ:…… ĐVT: VNĐ STT Công ty mua TSCĐ Tên tài sản Tài khoản ĐVT Số lượng Nguyên giá Thời gian sử dụng Hao mịn lũy kế Giá trị cịn lại Gía bán Tổng cộng …………………….Ngày…………tháng……….năm KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC NGƯỜI LẬP Công ty: Địa chỉ: BẢNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MUA TRONG NỘI BỘ Kỳ:…… ĐVT: VNĐ Bộ phận STT Công ty bán TSCĐ Tên tài sản Tài khoản sử dụng ĐVT Số lượng Nguyên giá Thời gian sử dụng Chi phí Hao mịn khấu hao lũy kế Tổng cộng NGƯỜI LẬP …………………….Ngày…………tháng……….năm KẾ TỐN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MUA TRONG NỘI BỘ BÁN RA NGOÀI TẬP ĐOÀN Kỳ:…… ĐVT: VNĐ STT Công ty bán TSCĐ Tên tài sản Tài khoản ĐVT Số lượng Nguyên giá Thời gian sử dụng Hao mịn lũy kế Giá trị cịn lại Gía bán Tổng cộng NGƯỜI LẬP …………………….Ngày…………tháng……….năm KẾ TỐN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG TỔNG HỢP CÁC KHOẢN CÔNG NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN Kỳ: ĐVT: VNĐ STT I 4.1 4.2 II Chỉ tiêu Những khoản phải thu ngắn hạn nội Phải thu khách hàng Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Trả trước cho người bán Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Các khoản phải thu khác Ký quỹ, ký cược ngắn hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Phải thu khác Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… TỔNG CỘNG Những khoản phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khách hàng Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Cho vay nội Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Phải thu dài hạn khác Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Số dư năm Số dư cuối năm trước III IV V Công ty B …… Dự phịng phải thu dài hạn khó địi Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… TỔNG CỘNG Những khoản vay nợ nội Vay ngắn hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Vay dài hạn đến hạn trả Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Nợ thuê tài đến hạn trả Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Trái phiếu phát hành đến hạn trả Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… TỔNG CỘNG Khoản phải trả người bán người mua trả tiền trước Phải trả người bán Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Người mua trả tiền trước Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… TỔNG CỘNG Những khoản phải trả, phải nộp khác Doanh thu chưa thực Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Các khoản phải trả, phải nộp khác Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… VI VII TỔNG CỘNG Khoản phải trả dài hạn nội Vay dài hạn nội Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Các khoản phải trả, phải nộp khác Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… TỔNG CỘNG Những khoản vay nợ dài hạn nội Nợ dài hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Thuê tài Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Trái phiếu phát hành đến hạn trả Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Nợ dài hạn khác Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… TỔNG CỘNG Người lập Kế tốn trưởng ………… Ngày … tháng… năm Gíam đốc Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG THƠNG TIN GĨP VỐN VÀO CÁC CÔNG TY KHÁC ĐVT: VNĐ Thuộc loại STT A …… Chỉ tiêu B Công ty A Công ty B Công ty C Vốn điều lệ Số vốn góp theo điều lệ Gía trị Tỷ lệ vốn vốn góp Quyền thực theo biểu Công ty Công ty Ghi liên kết góp điều lệ Công ty: Địa chỉ: BẢNG TỔNG HỢP CÁC KHOẢN ĐẦU T Ư TÀI CHÍNH NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN NỘI BỘ Kỳ:…… STT I II Người lập ĐVT: VNĐ Số tiền Chỉ tiêu Đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư chứng khốn ngắn hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Cơng ty B …… Gía trị khoản đầu tư ngắn hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Đầu tư tài dài hạn Đầu tư dài hạn khác Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư dài hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Cơng ty A Cơng ty B …… Gía trị khoản đầu tư dài hạn Chi tiết theo đơn vị thành viên nội Công ty A Công ty B …… ……Ngày … tháng… năm…… Kế toán trưởng Gíam đốc Cơng ty: Địa chỉ: BẢNG KÊ CÁC GIAO DỊCH NỘI BỘ KHÁC TRONG TẬP ĐOÀN Kỳ:……… Đơn vị tính: VNĐ STT I II Người lập Hóa đơn chứng từ Số Ngày Chỉ tiêu Thu nhập Chi phí Hoạt động tài Lãi tiền cho vay, vay nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Cổ tức, lợi nhuận chia nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Lãi bán ngoại tệ nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Lãi bán hàng trả chậm nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Doanh thu hoạt động TC khác Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Thu nhập chi phí khác nội Thu nhập khác nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng Chi phí khác nội Ghi chi tiết theo nghiệp vụ …… Tổng cộng ………… Ngày … tháng… năm Gíam đốc Kế tốn trưởng

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của đề tài

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LẬP VÀTRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

      • 1.1 Những vấn đề chung về báo cáo tài chính hợp nhất

        • 1.1.1 Khái niệm và mục đích sử dụng báo cáo tài chính hợp nhất

          • 1.1.1.1 Khái niệm BCTCHN

          • 1.1.1.2 Tác dụng của báo cáo tài chính hợp nhất

          • 1.1.2 Sơ lược quá trình phát triển báo cáo tài chính hợp nhất trên thế giới

          • 1.1.3 Các lý thuyết làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất

            • 1.1.3.1 Nội dung các lý thuyết

              • 1.1.3.1.1 Lý thuyết đơn vị của hợp nhất (entity concept):

              • 1.1.3.1.2 Lý thuyết công ty mẹ của hợp nhất (Parent entity concept)

              • 1.1.3.1.3 Lý thuyết sở hữu của hợp nhất (Proprietary Concept)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan