Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam

118 20 0
Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ NGUYỄN QUỐC TRUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ NGUYỄN QUỐC TRUNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu thực hiện, với hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Năng Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng thông tin, tài liệu Ngân hàng thương mại, từ nguồn Ngân hàng Nhà nước tạp chí chuyên ngành, website theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả Lê Nguyễn Quốc Trung MỤC LỤC Mục Lục Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục đồ thị, hình vẽ Lời mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lý thuyết khoản NHTM 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 Các trạng thái khoản 1.1.3 Vai trò ảnh hưởng khoản ngân hàng 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản 1.2 Lý thuyết quản trị rủi ro khoản NHTM 1.2.1 Bản chất rủi ro khoản 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 1.2.3 Đo lường rủi ro khoản 10 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro khoản 11 1.2.5 Mục tiêu quản trị rủi ro khoản Ngân hàng 12 1.2.6 Chiến lược quản trị khoản 13 1.2.7 Quy trình quản trị rủi ro khoản 15 1.3 Các mơ hình phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản .17 1.3.1 Các mơ hình quản trị khoản 17 1.3.2 Các phương pháp quản trị rủi ro khoản 20 1.4 Các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu khoản theo hiệp ƣớc Basel III 21 1.4.1 Quy định Basel III LCR 23 1.4.2 Quy định Basel III NSFR 24 1.5 Bài học kinh nghiệm quản trị khoản giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 1.5.1 Bài học kinh nghiệm giới 25 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan tình hình khoản hệ thống ngân hàng .32 2.2 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 38 2.3 Đánh giá tình hình quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .41 2.3.1 Quản trị rủi ro khoản Eximbank giai đoạn 2008 – 2012 sử dụng phương pháp thang đáo hạn 41 2.3.2 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 sử dụng phương pháp tiếp cận số khoản 43 2.3.3 So sánh số tiêu khoản Eximbank, Sacombank, ACB, MBB 55 2.3.4 Quản trị rủi ro khoản hội sở dựa chế quản lý vốn tập trung 65 2.3.5 Thành hạn chế hoạt động quản trị khoản Eximbank 66 2.4 Đánh giá khả đáp ứng quy định vốn khoản Basel III Eximbank 69 Kết luận chƣơng 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 73 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam thời gian tới 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 75 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách quản trị rủi ro khoản 75 3.2.2 Xây dựng mơ hình tổ chức nội quản trị rủi ro khoản 79 3.2.3 Tiếp tục tăng cường kiểm sốt nội cơng tác quản trị rủi ro khoản 79 3.2.4 Phát triển công nghệ ngân hàng đại 80 3.2.5 Tiếp tục trọng đào tạo nguồn nhân lực .81 3.2.6 Một số góp ý cho Eximbank điều kiện nguồn vốn dồi 81 3.3 Kiến nghị Chính phủ NHNN 83 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu ALCO Ủy ban Quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có ASF Available Stable Funding RSF Required Stable Funding BCTC Báo cáo tài CNTT Cơng nghệ thơng tin DTBB Dự trự bắt buộc EXIMBANK Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NLP Trạng thái khoản ròng NSFR Net Stable Funding Ratio LA Stocks of high quality liquid assets LCR Liquidity Coverage Ratio TNCOF Total net cash outflow for the next 30 calendar QTRRTK Quản trị rủi ro khoản SACOMBANK Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín SMBC Sumitomo Mitsui Banking Corporation TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lộ trình thực thi quy định hiệp ước Basel III Bảng 2.1: Tình hình dự trữ sơ cấp, dự trữ thứ cấp Eximbank thời điểm 31/12/2012 Bảng 2.2: Chỉ tiêu khoản an toàn hoạt động Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.3: Trạng thái khoản Eximbank năm 2008 – 2012 Bảng 2.4: Chỉ số H1 H2 Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.5: Chỉ số H3 Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.6: Chỉ số H4 H5 Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.7: Chỉ số H6 Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.8: Chỉ số H7 Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.9: Chỉ số H8 Eximbank từ 2008 – 2012 Bảng 2.10: Chỉ số H1 ngân hàng qua năm Bảng 2.11: Chỉ số H2 ngân hàng qua năm Bảng 2.12: Chỉ số H3 ngân hàng qua năm Bảng 2.13: Chỉ số H4 ngân hàng qua năm Bảng 2.14: Chỉ số H5 ngân hàng qua năm Bảng 2.15: Chỉ số H6 ngân hàng qua năm Bảng 2.16: Chỉ số H7 ngân hàng qua năm Bảng 2.17: Chỉ số H8 ngân hàng qua năm Bảng 2.18: Tài sản trọng số tài sản theo Basel III Eximbank Bảng 2.19: Nợ trọng số Nợ theo Basel III Eximbank DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2006 – 2012 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2008 – 2012 Biểu đồ 2.3: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng vốn huy động cá nhân TCKT qua năm Biểu đồ 2.5: Chỉ số H1 H2 Eximbank từ 2008 – 2012 Biểu đồ 2.6: Chỉ số H3 Eximbank từ 2008 – 2012 Biểu đồ 2.7: Chỉ số H4 H5 Eximbank từ 2008 – 2012 Biểu đồ 2.8: Chỉ số H6 Eximbank từ 2008 – 2012 Biểu đồ 2.9: Chỉ số H7 Eximbank từ 2008 – 2012 Biểu đồ 2.10: Chỉ số H8 Eximbank từ 2008 – 2012 Biểu đồ 2.11: Cơ chế quản lý vốn tập trung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức tác động bất lợi kinh tế vĩ mơ ngồi nước Hệ thống TCTD bước vào năm 2012 điều kiện khoản căng thẳng, rủi ro tiềm ẩn lớn, phận TCTD có nguy khả chi trả, mặt lãi suất mức cao, cạnh tranh huy động vốn thị trường gay gắt nhu cầu khoản lớn dẫn đến tình trạng vi phạm trần lãi suất phổ biến, nợ xấu có chiều hướng gia tăng Do quản trị rủi ro yêu cầu cấp thiết tất yếu phải thực NHTM Đặc biệt tình hình kinh tế có nhiều biến động thời gian gần đặt áp lực nặng nề vấn đề quản trị khoản NHTM Trong xu cạnh tranh hội nhập nay, việc xây dựng hệ thống quản trị ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế coi mục tiêu quan trọng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Eximbank nói riêng nhằm đảm bảo cho an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng Vấn đề xác định rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đây thách thức lớn Ngân hàng giai đoạn nay, sau khủng hoảng toàn cầu Đề tài đưa tiêu yêu cầu khoản chuẩn mực quốc tế để ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam xem xét, ứng phó tốt với khủng hoảng mà nguyên xuất phát từ việc yếu công tác quản trị rủi ro Mục tiêu đề tài Làm rõ nội dung QTRRTK hoạt động NHTM nói chung Eximbank nói riêng Bên cạnh đó, phân tích thực trạng rủi ro khoản QTRRTK thông qua số khoản, đưa nguyên nhân gây rủi ro khoản, cách thức quản trị khoản số tiêu đánh giá RRTK ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel III Qua đánh giá thành tựu hạn chế ngân hàng đưa giải pháp hoàn thiện QTRRTK Eximbank Đối tƣợng nghiên cứu Tổng vốn huy động 32.331 46.989 70.705 72.777 85.519 Tổng dƣ nợ 21.232 38.580 62.346 74.663 74.922 1.975 2.883 5.304 4.901 Thu nhập lãi Lợi nhuận trƣớc thuế 969 1.533 2.378 4.056 2.851 NIM (%) 3.69 4.14 3.37 3.75 3.12 ROA (%) 1.74 1.99 1.85 1.93 1.21 ROE (%) 7.43 8.65 13.51 20.39 13.3 Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank từ năm 2008 - 2012 Trong giai đoạn từ 2008 – 2012, tổng dư nợ Eximbank tăng 3,5 lần dù năm 2011 2012 thị trường có nhiều yếu tố khơng thuận lợi, lãi suất cho vay mức cao, với chủ trương hạn chế tín dụng phi sản xuất NHNN Tuy nhiên với điều hành linh hoạt ban lãnh đạo nỗ lực đội ngũ cán bộ, ngân hàng thu kết định Thu nhập lãi ngân hàng năm 2012 4.901 tỷ đồng, giảm 1.475 tỷ đồng so với năm 2011 Tuy nhiên chi phí hoạt động tăng năm ảnh hưởng đáng kể đến kết kinh doanh ngân hàng Năm 2012, kết kinh doanh Eximbank bị giảm lợi nhuận, dẫn đến suất sinh lời giảm theo Cụ thể tiêu lợi nhuận trước thuế giảm gần 30% so với năm 2011 Tỷ lệ lợi nhuận biên (NIM) Eximbank năm 2012 đạt 3.12% sụt giảm so với năm 2011 3.75% thấp giai đoạn năm, số sử dụng để xác định chênh lệch thu nhập lãi chi phí lãi phải trả ngân hàng, cho biết ngân hàng thực hưởng chênh lệch lãi suất hoạt động huy động hoạt động đầu tư tín dụng Tuy nhiên bối cảnh so với ngân hàng khác tỉ lệ lợi nhuận biên Eximbank mức Các tỷ suất sinh lời tài sản ROA tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE không hấp dẫn ROA năm 2012 đạt 1.21% so với năm 2011 giảm 0.72%, ROE năm 2012 đạt 13.3% so với năm 2011 giảm 7%, qua cho thấy hiệu sử dụng nguồn lực tài sản vốn chủ sở hữu giảm xuống, tỷ suất ROA ROE thấp cho thấy lợi nhuận đạt không xứng với nguồn tài sản vốn chủ sở hữu có Tuy nhiên, sụt giảm khả sinh lời Eximbank phần nguyên nhân khách quan xuất phát từ khó khăn chung toàn ngành ngân hàng thời gian qua làm cho cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng sụt giảm, dư nợ tăng trưởng chậm, với việc thực chủ trương NHNN việc giảm lãi suất cho vay làm cho mức chênh lệch lãi suất đầu đầu vào bị thu hẹp Và phần khác năm vừa qua ngân hàng bị tác động nhiều yếu tố tỷ lệ nợ xấu, lợi nhuận từ sản phẩm dịch vụ, hoạt động đầu tư giảm…cộng hưởng gây tác động ảnh hưởng đến kết lợi nhuận Xét thị huy động vốn cho vay Eximbank giữ thị phần thấp so với ngân hàng ACB, Sacombank hay Quân đội Biểu đồ: Thị phần huy động, cho vay Ngân hàng năm 2012 5.00% 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 4.60% 3.40% 2.41%2.50% 3.60% 3.17% 3.30% 2.40% Thị phần cho vay Thị phần huy động 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% EIB MBB STB ACB Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank, ACB, sacombank, MBB từ năm 2012 Nguồn vốn huy động Eximbank liên tục tăng qua năm đạt 85.519 tỷ đồng, tăng trưởng 17.51% so với năm 2011 Trong nguồn vốn huy động nguồn vốn huy động cá nhân chiếm tỷ trọng lớn Tính đến cuối năm 2012, vốn huy động từ khách hàng cá nhân ngân hàng đạt 64.787 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 76% tăng 19% (tương đương 10.182 tỷ đồng) so với năm 2011 Điều cho thấy dịch vụ ngân hàng cá nhân Eximbank không ngừng đổi phát triển, đa dạng hóa kết hợp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu phân khúc khách hàng cá nhân, đồng thời thể tin tưởng khách hàng chọn Eximbank để gửi tiền bối cảnh kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Trong hệ thống ngân hàng, Eximbank có lợi định đánh giá ngân hàng động việc cung cấp hoạt động tài trợ xuất nhập kinh doanh ngoại tệ, đến Eximbank khơng trở thành ngân hàng có sản phẩm tài trợ xuất nhập hàng đầu nước ta mà khẳng định vị bơm vốn cho tập đồn kinh tế lớn, giữ vai trị trọng yếu kinh tế Doanh số hoạt động toán xuất nhập Eximbank năm 2012 đạt 4,99 tỉ USD, tương ứng với 2,1% thị trường Bảng 2.2 : Bảng so sánh tỷ lệ Nợ xấu qua năm NHTM (%) 2008 4.71 0.9 2009 1.82 0.4 2010 1.42 0.34 2011 1.61 0.89 2012 1.32 2.50 QI/2013 1.33 2.88 EIB ACB 0.62 0.69 0.52 0.56 1.97 2.26 STB 1.83 1.58 1.26 1.59 1.84 2.41 MBB Nguồn: BCTC hợp Eximbank, ACB, sacombank, MBB từ năm 2008 – 2012 Bảng số liệu 2.2 cho thấy năm 2012, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao so với năm 2011, cá biệt ACB ngân hàng ln có tỷ lệ nợ xấu ngưỡng 1% từ 2008 đến 2011 qua năm 2012 lại tăng mạnh từ 0.89% lên 2.5% hay Sacombank tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0.56% lên 1.97% Tuy nhiên, tỷ lệ Eximbank nhiều biến động trì ngưỡng 2% từ năm 2009 đến năm 2012 Một điểm sáng năm 2012 tỷ lệ nợ xấu mức 1.32% giảm 0.3% so với năm 2011 thấp so với ngân hàng cịn lại Điều lý giải năm 2011, Eximbank chủ động trích lập dự phịng nên năm 2012 khơng phải gánh chịu nhiều chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Thêm vào đó, từ đầu năm đến nay, Eximbank tích cực thu hồi nợ xấu, cải thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nỗ lực giảm thiểu nợ xấu Con số nợ xấu tuyệt đối cuối năm 2012 Eximbank 988 tỷ đồng, thấp nhiều so với số 2.500 tỷ đồng ACB hay 1.951 tỷ đồng Sacombank Qua đến năm 2013 dựa vào BCTC Quý 1/2013 ngoại trừ Eximbank có tỷ lệ nợ xấu khơng đổi ngân hàng khác ACB, Sacombank MBB có tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh Đặc biệt nợ có khả vốn tăng mạnh Điển hình MBB với khoản nợ nhóm cao gấp đơi với 1.311 tỷ đồng Qua kết thấy chất lượng tín dụng cơng tác quản lý rủi ro Eximbank tốt so với ngân hàng có quy mơ tương đương Riêng ACB có tỷ lệ nợ xấu cuối quý 1/2013 2.88% ngưỡng 3% Theo nội dung Nghị định 53/2013/NĐ-CP Thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) có hiệu lực kể từ ngày 9/7/2013, NHTM có nợ xấu từ 3% trở lên buộc phải bán nợ cho VAMC Nếu NHTM rơi vào diện có tỷ lệ nợ xấu khác NHNN quy định mà không bán nợ xấu cho VAMC NHNN tiến hành tra Dựa kết tra, TCTD vừa bị buộc phải bán nợ lại vừa phải cấu lại theo phương án NHNN Bên cạnh đó, Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro có hiệu lực, khoản nợ xấu ngân hàng tăng thêm nhiều so với cách phân loại nợ xấu TCTD Tuy nhiên, vào ngày 27/05/2013, NHNN thức cơng bố hỗn hiệu lực thi hành thông tư thêm năm nhà băng kéo dài thêm thời gian xử lý nợ xấu trước Thông tư 02 áp dụng vào ngày 01/06/2014 Chính điều mà năm 2013 NHTM phải tích cực thu hồi cố gắng trì tỷ lệ nợ xấu ngưỡng an toàn theo quy định Biểu đồ 2.10: Tổng quan tình hình nợ xấu Eximbank năm 2012 1600 1400 2.50% 1377 1203 1200 1000 1304 1.98% 1.61% 1201 1.73% 1.89% 2.00% 988 800 1.50% 1.32% 600 1.00% 400 0.50% 200 0.00% 31/12/2011 31/3/2012 30/6/2012 30/9/2012 31/12/2012 Nguồn: BCTC hợp Eximbank năm 2012 Nợ xấu (tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu (%) PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT EXIMBANK CÁC NĂM (triệu đồng) STT A I II III IV V VI VII VIII IX X XI Chỉ tiêu Tài sản Tiền mặt, vàng bạc đá quý Tiền gửi NHNN Việt Nam Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác Tiền, vàng gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phịng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tƣ Chứng khoán đầu tư sẵn sang để bán Chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Đầu tư vào cơng ty Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình -Ngun giá -Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định thuê tài -Nguyên giá -Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình -Ngun giá -Hao mịn tài sản cố định Bất động sản đầu tƣ -Nguyên giá -Hao mòn tài sản cố định Tài sản Có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hoãn lại 2009 2010 2011 2012 6.838.617 2.115.265 6.976.109 6.429.465 1.540.756 32.110.540 7.295.195 2.166.290 64.529.045 13.209.831 2.269.024 57.515.031 6.777.637 32.110.523 64.529.021 36.342.449 198.472 - 17 - 24 - 21.172.582 - 98.824 108.697 (9.873) - - - 4.122 16.848 - - 38.003.086 38.381.855 (378.769) 61.717.617 62.345 714 (628.067) 74.044.518 74.663.330 (618.812) 74.315.952 74.922.289 (606.337) 8.401.391 332.515 20.694.745 44.817 26.376.794 2.192 11.752.036 1.002.192 8.165.783 20.662.148 26.374.602 10.749.844 (96.907) (12.220) - - 766.468 145.650 679.335 (58.217) 1.295.493 156.373 1.188.864 (49.744) 927.908 100.211 911.339 (83.642) 2.388.856 97.351 2.356.030 (64.525) 937.558 430.282 586.089 (155.807) 507.276 536.376 (29.100) 1.306.916 540.692 494.795 - 1.067.579 679.142 924.220 (245.078) 388.437 424.611 (36.174) 6.237.839 636.399 1.348.532 - 1.912.605 766.536 1.137.395 (370.859) 1.146.069 1.191.419 (45.650) 6.314.677 3.476.159 2.493.023 - 3.314.727 858.307 1.391.628 (533.321) 2.456.420 2.513.680 (57.260) 5.390.553 2.600.359 2.650.444 - STT B I II III IV V VI VII VIII Tài sản có khác -Trong đó: Lợi thương mại Dự phòng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN CĨ Chỉ tiêu Nợ phải trả VCSH Các khoản nợ Chính Phủ NHNN Việt Nam Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các công cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hỗn lại phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phòng rủi ro khác cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ Vốn quỹ Vốn -Vốn điều lệ -Vốn đầu tư XDCB mua sắm TSCĐ -Thăng dự vốn cổ phần -Cổ phiếu quỹ -Cổ phiếu ưu đãi -Vốn khác Các quỹ dự trữ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 271.429 - 4.252.908 - 345.495 - 139.750 - 65.448.356 131.110.882 183.567.032 170.156.010 2009 2010 2011 2012 1.611.075 2.105.848 1.312.357 15.025 2.527.654 33.369.593 71.859.441 58.046.426 1.956.487 571.167 38.766.465 - 31.380.593 1.989.000 58.150.665 - 65.697.327 6.162.114 53.652.639 157.140 32.553.784 25.492.642 70.458.310 87.679 6.376 1.417 - - 8.223.028 960.439 331.617 13.244 592.693 20.854.784 3.117.835 986.254 2.092.882 19.210.987 21.071.948 1.936.377 19.082.131 11.880.355 13.856.010 2.149.878 11.663.112 22.885 38.699 53.440 43.020 52.095.037 117.600.142 167.264.512 154.343.805 12.526.947 8.800.080 15.396 12.526.947 10.560.069 15.396 12.526.947 12.355.229 15.396 12.526.947 12.355.229 15.396 3.711.471 377.856 448.516 13.353.319 65.448.356 1.951.482 640.923 342.870 13.510.740 131.110.882 156.322 1.115.818 2.659.755 16.302.520 183.567.032 156.322 1.391.274 1.893.984 15.812.205 170.156.010 PHỤ LỤC 3: CHỈ SỐ THANH KHOẢN CỦA EXIMBANK QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu Cơng thức Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động (TG khách hàng+phát hành giấy tờ có giá) (dựa vào BCTN) Tổng tài sản Có Dư nợ (dựa vào BCTN) Tiền mặt+tiền gửi tốn NHNN+tiền gửi KKH TCTD (ko tính DTBB TG có kỳ hạn TCTD) Chứng khốn kinh doanh sẵn sàng để bán Tiền gửi khách hàng Tiền gửi cho vay TCTD Tiền gửi vay từ TCTD Chỉ số giới hạn huy động vốn (H1) Chỉ số VTC so với tổng TS Có (H2) Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3) Chỉ số lực cho vay (H4) Chỉ số Dư nợ/ Tiền gửi KH (H5) Chỉ số chứng khốn khoản (H6) Chỉ số trạng thái rịng TCTD (H7) Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi toán TCTD)/ tiền gửi KH (H8) =(1)/(2) =(1)/(3) =(5)/(3) =(4)/(3) =(4)/(7) =(6)/(3) =(8)/(9) 2008 2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2010 2011 2012 12.844 32.331 13.353 46.989 13.511 70.705 16.303 72.777 15.812 85.519 48.248 21.232 7.617 65.448 38.580 8.735 131.111 62.346 7.605 183.567 74.663 8.524 170.156 74.922 15.736 1.267 441 45 1.002 30.878 9.491 1.565 38.767 6.976 2.528 58.151 32.111 33.370 53.653 64.529 71.859 70.458 57.515 58.046 39.73% 28.42% 19.11% 22.40% 18.49% 26.62% 20.40% 10.31% 8.88% 9.29% 15.79% 44.01% 68.76% 13.35% 58.95% 99.52% 5.80% 47.55% 107.21% 4.64% 40.67% 139.16% 9.25% 44.03% 106.34% 2.63% 0.67% 0.03% 0.00% 0.59% 606.45% 275.95% 96.23% 89.80% 99.09% 24.67% 22.53% 13.08% 15.89% 22.33% =(5)/(7) PHỤ LỤC 4: CHỈ SỐ THANH KHOẢN CỦA ACB QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu Công thức Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động (TG khách hàng+phát hành giấy tờ có giá) (dựa vào BCTN) Tổng tài sản Có Dư nợ (dựa vào BCTN) Tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi tốn TCTD (ko tính DTBB TG có kỳ hạn TCTD) Chứng khoán kinh doanh sẵn sàng để bán Tiền gửi khách hàng Tiền gửi cho vay TCTD Tiền gửi vay từ TCTD Chỉ số giới hạn huy động vốn (H1) Chỉ số VTC so với tổng TS Có (H2) Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3) Chỉ số lực cho vay (H4) Chỉ số Dư nợ/ Tiền gửi KH (H5) Chỉ số chứng khoán khoản (H6) Chỉ số trạng thái ròng TCTD (H7) Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi toán TCTD)/ tiền gửi KH (H8) (1)/(2) (1)/(3) (5)/(3) (4)/(3) (4)/(7) (6)/(3) (8)/(9) 2008 2009 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2011 2012 7.767 91.174 10.106 134.988 11.377 183.132 11.959 234.503 12.624 145.435 105.306 34.833 14.479 167.881 62.358 13.668 205.103 87.271 17.892 281.019 104.094 23.658 176.308 102.815 16.669 1.086 1.039 3.322 1.378 5.783 64.217 26.188 9.902 86.919 36.700 10.450 106.937 33.962 28.130 142.218 81.284 34.714 125.234 22.002 13.749 8.52% 7.49% 6.21% 5.10% 8.68% 7.38% 6.02% 5.55% 4.26% 7.16% 13.75% 33.08% 54.24% 8.14% 37.14% 71.74% 8.72% 42.55% 81.61% 8.42% 37.04% 73.19% 9.45% 58.32% 82.10% 1.03% 0.62% 1.62% 0.49% 3.28% 264.47% 351.20% 120.73% 234.15% 160.03% 22.55% 15.72% 16.73% 16.64% 13.31% (5)/(7) PHỤ LỤC 5: CHỈ SỐ THANH KHOẢN CỦA SACOMBANK QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu Công thức 2008 2009 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2011 2012 Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động (TG khách hàng+phát hành giấy tờ có giá) (dựa vào BCTN) Tổng tài sản Có 7.759 58.635 10.547 86.335 14.018 126.204 14.547 111.513 13.699 123.753 68.439 104.019 152.387 152.119 Dư nợ (dựa vào BCTN) Tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi tốn TCTD (ko tính DTBB TG có kỳ hạn TCTD) Chứng khoán kinh doanh sẵn sàng để bán Tiền gửi khách hàng Tiền gửi cho vay TCTD Tiền gửi vay từ TCTD 33.708 10.637 55.497 11.836 77.486 16.604 141.469(mu a cp quỹ) 79.429 14.066 8.669 10.365 22.016 24.669 21.091 46.129 7.048 4.488 60.516 15.200 2.739 78.335 21.210 15.410 75.092 9.621 12.824 107.459 7.574 4.731 13.23% 12.22% 11.11% 13.05% 11.07% 11.34% 10.14% 9.20% 10.28% 9.01% 15.54% 49.25% 73.07% 11.38% 53.35% 91.71% 10.90% 50.85% 98.92% 9.94% 56.15% 105.78% 8.17% 64.90% 91.88% 12.67% 9.96% 14.45% 17.44% 13.86% 157.04% 554.95% 137.64% 75.02% 160.09% 23.06% 19.56% 21.20% 18.73% 11.57% Chỉ số giới hạn huy động vốn (H1) Chỉ số VTC so với tổng TS Có (H2) Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3) Chỉ số lực cho vay (H4) Chỉ số Dư nợ/ Tiền gửi KH (H5) Chỉ số chứng khoán khoản (H6) Chỉ số trạng thái ròng TCTD (H7) Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi toán TCTD)/ tiền gửi KH (H8) =(1)/(2) =(1)/(3) =(5)/(3) =(4)/(3) =(4)/(7) =(6)/(3) =(8)/(9) 98.728 12.430 =(5)/(7) PHỤ LỤC 6: CHỈ SỐ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu Cơng thức Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động (TG khách hàng+phát hành giấy tờ có giá) (dựa vào BCTN) Tổng tài sản Có Dư nợ (dựa vào BCTN) Tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi toán TCTD (ko tính DTBB TG có kỳ hạn TCTD) Chứng khoán kinh doanh sẵn sàng để bán Tiền gửi khách hàng Tiền gửi cho vay TCTD Tiền gửi vay từ TCTD Chỉ số giới hạn huy động vốn (H1) Chỉ số VTC so với tổng TS Có (H2) Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3) Chỉ số lực cho vay (H4) Chỉ số Dư nợ/ Tiền gửi KH (H5) Chỉ số chứng khoán khoản (H6) Chỉ số trạng thái ròng TCTD (H7) Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi toán NHNN+tiền gửi toán TCTD)/ tiền gửi KH (H8) =(1)/(2) =(1)/(3) =(5)/(3) =(4)/(3) =(4)/(7) =(6)/(3) =(8)/(9) 2008 2009 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2011 2012 4.424 27.163 6.888 39.978 8.882 65.741 9.642 89.581 12.864 117.747 44.346 15.740 1.920 69.008 29.588 2.887 109.623 48.797 2.287 138.831 59.045 5.434 175.610 74.479 5.426 6.263 6.942 7.364 16.063 38.437 27.163 16.010 8.532 39.978 24.063 11.610 65.741 33.652 16.917 89.549 41.667 26.672 117.747 42.942 30.512 16.29% 17.23% 13.51% 10.76% 10.93% 9.98% 9.98% 8.10% 6.95% 7.33% 4.33% 35.49% 57.95% 4.18% 42.88% 74.01% 2.09% 44.51% 74.23% 3.91% 42.53% 65.94% 3.09% 42.41% 63.25% 14.12% 10.06% 6.72% 11.57% 21.89% 187.65% 207.26% 198.92% 156.22% 140.74% 7.07% 7.22% 3.48% 6.07% 4.61% =(5)/(7) PHỤ LỤC 7: Bảng trọng số dòng tiền vào Dòng tiền vào Loại Các chứng khoán repo Các khoản phải thu từ khách hàng cá nhân (KHCN) doanh nghiệp nhỏ Các khoản phải thu có quy mơ lớn từ tổ chức phi tài Các khoản phải thu từ tổ chức tài khác Nguồn: bis.com Trọng số (%) – 100 50 50 100 Bảng trọng số dòng tiền Dòng tiền Loại Các khoản tiền gửi ổn định (từ KHCN doanh nghiệp nhỏ/ từ tổ chức phi tài với quy mơ tiền gửi lớn) Các khoản tiền gửi ổn định (từ KHCN doanh nghiệp nhỏ/ từ tổ chức phi tài với quy mơ tiền gửi lớn) Các khoản tiền gửi có kì hạn > 30 ngày Nợ vay phải trả có quy mô lớn không cần tài sản chấp Nguồn tài trợ cho tài sản cấp đảm bảo tài sản chấp Nguồn tài trợ cho tài sản cấp đảm bảo tài sản chấp Nguồn tài trợ khác đảm bảo tài sản chấp Các cam kết giải ngân chưa thực Các khoản nợ đến hạn phải trả Các dòng phái sinh Nguồn: bis.com Bảng trọng số ASF RSF ASF Loại - Vốn cấp vốn cấp - Vốn cổ phần ưu đãi vốn cấp vượt mức cho phép có thời hạn từ năm trở lên - Các khoản nợ khác có thời hạn từ năm trở lên Tiền gửi ổn định từ KHCN doanh nghiệp nhỏ không kỳ hạn có kỳ hạn < năm Tiền gửi ổn định từ KHCN doanh nghiệp nhỏ không kỳ hạn có kỳ hạn < năm (%) Trọng số (%) Nhỏ Nhỏ 10 25 – 100 15 25 – 100 – 100 100 20 – 100 RSF Loại - Tiền mặt - Chứng khốn khoản cao có thời hạn 100 nhỏ năm - Các chứng khoán repo - Các chứng khốn có thời hạn cịn lại < năm Các khoản nợ phát hành 85 đảm bảo phủ, ngân hàng trung ương, BIS, IMF, Ủy Ban Châu Âu, tổ chức phi phủ, ngân hàng phát triển đa phương Các trái phiếu doanh nghiệp ưu tiên 70 toán trước mà không bảo đảm tài sản vật chất (hoặc trái phiếu đảm bảo tài sản) chuyển (%) 20 Nguồn vốn vay có quy mơ lớn từ tổ chức phi tài 50 Các khoản nợ VCSH khác khơng thuộc loại Nguồn: bis.com nhượng tự xếp hạng từ AA trở lên, kì hạn lớn năm Các chứng khoán vốn niêm yết tự chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp ưu tiên tốn trước mà khơng đảm bảo tài sản xếp hạng từ A- trở lên, có kỳ hạn từ năm trở 50 lên - Vàng - Các khoản cho khách hàng phi tài vay có thời hạn < năm Các khoản cho KHCN vay có kỳ hạn < 85 năm Các tài sản khác 100 Các cam kết bảng cân đối kế toán Các cam kết giải ngân thư 10 tín dụng chưa thực Các nghĩa vụ bảo lãnh khác Theo quy dịnh giám sát quốc gia PHỤ LỤC 8: Các nguyên tắc đánh giá công tác quản lý khả khoản ngân hàng Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lược quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lược cần truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị ngân hàng cần quan duyệt chiến lược sách liên quan đến quản lý khả khoản ngân hàng Hội đồng quản trị cần đảm bảo cán quản lý cao cấp ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Hội đồng quản trị cần thông báo thường xuyên khả khoản ngân hàng thông báo có thay đổi lớn khả khoản tương lai ngân hàng Nguyên tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lược khả khoản Cơ cấu cần bao gồm tham gia thường xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cao cấp Các cán quản lý cao cấp cần đảm bảo khả khoản ngân hàng quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 4: Một ngân hàng cần có hệ thống thơng tin đầy đủ cho việc đo lường, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần cung cấp kịp thời cho hội đồng quản trị ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Đo lường theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng qui trình cho việc theo dõi đo lường liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 6: Các ngân hàng cần phân tích khả khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” Nguyên tắc 7: Các ngân hàng cần xem xét cách thường xuyên giả thiết sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết cịn giá trị hay khơng Quản lý khả tiếp cận thị trường Nguyên tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ nỗ lực việc xây dựng trì quan hệ với người nắm giữ tài sản nợ, để đa dạng hoá tài sản nợ đảm bảo khả bán tài sản có Lập kế hoạch dự phòng Nguyên tắc 9: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phịng bao gồm chiến lược xử lý vấn đề khả khoản qui trình xử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Quản lý khả khoản ngoại tệ Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống đo lường, theo dõi kiểm soát khả khoản ngoại tệ mạnh mà ngân hàng có hoạt động Ngồi việc đánh giá tính khoản chung cho tất ngoại tệ chênh lệch (mismatch) chấp nhận kết hợp với cam kết nội tệ, ngân hàng cần phân tích riêng rẽ chiến lược đồng tiền Nguyên tắc 11: Dựa phân tích thực theo nguyên tắc 10, cần thiết ngân hàng cần xác định xem xét thường xuyên khoảng thời gian định giới hạn quy mơ chênh lệch dịng tiền toàn ngoại tệ với ngoại tệ riêng lẻ mà ngân hàng có hoạt động Kiểm soát nội việc quản lý rủi ro khả khoản Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống kiểm soát nội phù hợp cho qui trình quản lý rủi ro khả khoản Một thành phần sở hệ thống kiểm soát nội việc đánh giá xem xét cách độc lập tính hiệu hệ thống đảm bảo việc kiểm soát nội tăng cường chỉnh sửa cần thiết Kết đánh giá cần cung cấp cho quan giám sát Vai trị việc cơng khai thông tin việc cải thiện khả khoản Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có chế đảm bảo mức độ hợp lý việc công khai thông tin ngân hàng để đảm bảo uy tín ngân hàng mắt cơng chúng Vai trò quan giám sát Nguyên tắc 14: Các quan giám sát cần thực việc đánh giá chiến lược, sách ngân hàng có liên quan đến cơng tác quản lý khả khoản cách độc lập Các quan giám sát cần yêu cầu ngân hàng phải có hệ thống hiệu để đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Các quan giám sát cần cung cấp thông tin từ ngân hàng cách đầy đủ kịp thời để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đảm bảo ngân hàng có kế hoạch dự phòng khả khoản đầy đủ Phụ lục 9: Rủi ro khoản theo thuyết minh BCTC cuối năm 2012 Eximbank Đơn vị: triệu đồng Quá hạn Trên Đến tháng tháng Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền, vàng gửi cho vay 389.539 TCTD khác(*) Cho vay khách hàng(*) 987.624 Chứng khoán đầu tư(*) Góp vốn, đầu tư dài hạn(*) TSCĐ Tài sản Có khác(*) Tổng tài sản 1.377.163 Nợ phải trả Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các công cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ trả khác (*) Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản rịng 1.377.163 (*) khơng bao gồm dự phịng rủi ro Đến tháng Từ đến tháng Trong hạn Từ đến 12 tháng Tổng cộng - 13.209.831 2.269.024 20.607.082 10.705.210 25.813.200 - - 13.209.831 2.269.024 57.515.031 2.023.190 2.023.190 12.574.555 920.000 825 2.767.545 52.348.862 15.732.144 3.000.000 805 98.994 29.537.153 22.111.497 302.192 6.930 18.123 2.444.922 50.696.864 7.921.510 4.529.844 2.446.451 475.872 79.092 15.452.769 13.571.769 3.000.000 2.819.102 19.390.871 74.922.289 11.752.036 2.453.381 3.314.727 5.390.553 170.826.872 - - - 15.025 - - 15.025 - 14.724.024 34.432.329 - 14.398.242 6.763.589 87.579 27.924.160 19.513.492 - 1.000.000 9.746.633 - 2.267 - 58.046.426 70.458.310 87.679 2.023.190 796.315 8.442.490 58.395.158 (6.046.296) 4.428.609 2.705.078 28.383.197 1.153.956 3.654.608 2.549.928 53.657.213 (2.960.349) 823 115.494 10.862.950 4.589.819 3.000.000 3.002.267 16.388.604 11.880.355 13.812.990 154.300.785 16.526.087 Từ đến năm Trên năm

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:30

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Lý thuyết về thanh khoản tại các NHTM.

    • 1.2. Lý thuyết về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM

    • 1.3. Các mô hình và phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản

    • 1.4. Các tiêu chuẩn về an toàn vốn tối thiểu và thanh khoản theo Hiệp ước Basel III.

    • 1.5. Bài học kinh nghiệm về quản trị thanh khoản trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.

      • 2.1. Tổng quan về tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng hiện nay

      • 2.2. Thực trạng rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

      • 2.3. Đánh giá tình hình quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

      • 2.4. Đánh giá khả năng đáp ứng các quy định về vốn và thanh khoản của Basel III tại Eximbank.

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

        • 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trong thời gian tới.

        • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

        • 3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan