Tiểu luận: Bảo hiểm hàng hải hàng không Phần 3

9 867 0
Tiểu luận: Bảo hiểm hàng hải hàng không Phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 49 PHẦN III: THEO DÕI ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM Tình hình tổn thất trong 6 tháng đầu năm 2009 các hợp đồng đều được thực hiện một cách hợp lý. Không thấy có sự gian lận trong việc ký kết hợp đồng bảo hiểm. Hầu như các hợp đồng đã đáo hạn. Có 3 vụ tổn thất xảy ra, đã được xem xét và giải quyết bồi thường: 1. Ngày 12/01/2009 tàu Đại Hùng trị giá 3000000 USD trở cà phê xuất khẩu trị giá 1.500.000 USD từ cảng Hải Phòng - Việt Nam đến cảng Newcastle Anh. Tàu bị mắc cạn làm hư hỏng dự tính phải sửa chữa hết 100.000 USD. Cà phê bị ướt hỏng hết 90.000 USD. Để làm cho tàu nổi ra khỏi cảng thuyền trưởng đã ra lệnh ném một số hàng xuống biển trị giá 120.000 USD. Chi phí ném hàng xuống biến 7000 USD. Đồng thời cho thúc máy làm việc hết công suất dẫn tới nổ nồi hơi d ự tính sửa chữa hết 90.000 USD. Về tới bến thuyền trưởng tuyên bố các bên đóng góp tổn thất chung. 2. Ngày 15/03/2009 trên đường vận chuyển gạo sang Republic of Liberia tàu Mĩ Hưng gặp bão. Tàu phải ghé vào cảng Munda - Ấn Độ để tránh bão. Sau 5 ngày tàu tiếp tục cuộc hành trình. Khi dỡ hàng giám định viên thấy hư hỏng mất mát như sau: - 5000 bao bị ướt, trong đó 4200 bao bị mốc xanh, 800 bao giảm giá trị 50% - Bao bì bị rách 1000 bao, quét hốt còn lẫ n tạp chất 25 tấn giảm giá trị 30%. 3. Ngày 03/06/2009 tàu Larosen chở giấy và chở 2 hàng khác là xi măng và phân đạm chủa công ty xuất nhập khẩu Hà Nội. Trong hành trình phát hiện cháy ở lô hàng giấy hư hỏng hết 100 000USD. Để dập lửa thuyền trưởng ra lệnh phá vách ngăn tàu đưa vòi rồng vào chữa cháy ước tính sửa chữa hết 100 000 USD, sau khi dâp tắt đám cháy đã làm ướt hỏng hàng giấy 120 000 USD hàng xi măng 80 000 USD, hàng phân đạm 90 000 USD tàu tiệp tục hành trình gặp thời tiết xấ u làm hư hỏng tàu dự tính sửa chữa hết 30000 USD. giấy 20000 USD, xi măng 30000 USD, phâm đạm 30000 USD. Chi phí cứu hỏa 10000 USD do chủ tàu chi. Về tới bến thuyền trưởng tuyên bố các bên đóng góp tổn thất chung. Giá trị còn lại của tàu 2600000 USD, giấy còn 2260000 USD, xi măng còn 1460000 USD, phân đạm còn 1000000 USD. [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 50 PHẦN IV: TÍNH TOÁN VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG Cách giải quyết bồi thường của công ty như sau: 1. Vụ tổn thất 1. Giá trị tổn thất chung: V TTC = V TSHS + C TTC = (120000 + 90000) + 7000 = 217000 (USD) Giá trị chịu phân bổ: V CFB = V (T=H)x - V T TTR = (3000000 + 1500000) - (100000 + 90000) = 4310000 (USD) Tỉ lệ phân bổ: R FB = × CFB TTC V V 100 = × 4310000 217000 100 = 5% Số tiền phân bổ: N i = R FB × V CFBi N chủ tàu = 5% × (3000000 - 100000) = 145000 (USD) N chủ hàng = 5% × (1500000 - 90000) = 70500 (USD) n i = N i - V TSHSi n chủ tàu = 145000 - 90000 - 7000 = 48000 (USD) -> CHủ tàu phải bỏ ra 48000 (USD) n chủ hàng = 70500 - 120000 = -49500 (USD) -> Chủ hàng thu về 49500 (USD) Bảo hiểm phải bồi thường: - Tổn thất riêng: 90000 USD [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 51 - Tổn thất chung: 120000 - 49500 = 70500 (USD) - Kết quả bảo hiểm phải bồi thường cho chủ hàng: 90000 + 70500 = 160500 (USD) 2. Vụ tổn thất 2. - 5000 tấn đóng được 100000 bao gạo trị giá 3000000 USD -> 1 bao trị giá 30 (USD) - 4200 bao mốc xanh Bảo hiểm bồi thường: 4200 × 30 = 126000 (USD) - 800 bao bị giảm giá trị 50%: 800 × 30 × 50% = 12000 (USD) - 1000 bao bị rách vỡ vỏ bao, quét hót đc 25 tấn. -> 25 tấn đóng được 500 bao. - 500 bao giảm giá trị 30% Bảo hiểm bồi thường: 500 × 30 × 30% = 4500 (USD) - Số bao bị mất hoàn toàn: 1000 - 500 = 500 (bao) -> 500 bao bị mất giá trị bảo hiểm bồi thường: 500 × 30 = 15000 (USD) - Tổng giá trị mà bảo hiểm bồi thường: 126000 + 12000 + 4500 + 1500 = 144000 (USD) 3. Vụ tổn thất 3. Giá trị tổn thất chung: V TTC = V TSHS + C TTC = 100 000 + 120 000 + 80 000 + 90 000 + 10 000 [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 52 = 400 000 (USD) Giá trị chịu phân bổ: V CFB = V (T+H)D + V S TTR + V TSHS = (2600000 + 2260000 + 1460000 + 1000000) + (30000 + 20000 + 30000 + 30000) + (100000 + 120000 + 80000 + 90000) = 7 820 000 (USD) Tỷ lệ phân bổ: R FB = × CFB TTC V V 100 = 100 7820000 400000 × = () % 391 20 Số tiền phân bổ N i = R FB × V CFBi N chủ tàu = × 391 20 (2600000 + 30000 + 100000) = 139 762 (USD) N giấy = × 391 20 ( 2260000 + 20000 + 120000) = 122 762 (USSD) N xi măng = × 391 20 (1460000 + 30000 + 80000) = 80 307 (USD) N phân đạm = × 391 20 (1000000 + 30000 + 90000) = 57 289 (USD) n i = N i - V TSHSi n chủ tàu = 139642 - 100000 - 10000 [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 53 = 29642 (USD) -> Chủ tàu phải bỏ ra 26942 (USD) n giấy = 122762 - 120000 = 762 (USD) -> Chủ hàng giấy phải bỏ ra 762 (USD) n xi măng = 80307 - 80000 = 307 (USD) -> Chủ hàng xi măng phải bỏ ra 307 (USD) n phân đạm = 57289 - 90000 = -32711 (USD) -> Chủ hàng phân đạm thu về 32711 (USD) Bảo hiểm cho hàng giấy phải bồi thường: - Tổn thất riêng: 100000 (USD) - Tổn thất chung: 122762 + 762 = 123524 (USD) - Kết quả bảo hiểm phải bồi thường cho chủ hàng: 100000 + 123524 = 223 524 (USD) [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 54 I. Biên bản giám định tổn thất: Biên bản tổng hợp 3 vụ tổn thất. BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH Số: . Chứng nhận rằng hàng hóa sau đây được giám định theo yêu cầu của Vận tải đơn số: cấp tại: . (ghi ký mã hiệu, số lượng, trọng lượng và mô tả hàng hóa) . Tên phương tiện vận chuyển: . Từ: . Chuyển tải tại: trên phương tiện: . Nơi đến: Ngày đến: 1. 1. Ngày dỡ hàng khỏi tàu/ máy bay 2. Ngày dỡ hàng lên sà lan 3. Ngày đưa hàng hóa vào nơi giám định 4. Ngày yêu cầu giám định 5. Ngày, nơi thực hiện giám định 2. 1. Vận đơn có bao gồm sự hạn chế nào không 2. Hàng hóa có xếp trên boong không 3. 1. Tính chất tự nhiên của bao bì (nêu rò tính chất mới hay cũ, phù hợp với tập quán và cho việc xếp hàng hóa hay không). 2. Điều kiện bên ngoài của bao bì theo những dấu hiệu tổng quát ghi nhận tạ i cảng dỡ hàng (nêu rõ loại văn bản được chứng minh bởi đại diện của người vận chuyển) 3. Điều kiện bên ngoài và bên trong bao bì tại thời điểm giám định. 4. Nêu rõ biện pháp thực hiện đề phòng hạn chế tổn thất, nếu có, tại cảng dỡ hàng. 5. Tính chất tự nhiên, nguyên nhân gây ra tổn thất, hư hại hàng hóa. 6. Ghi chú. [ ThiÕt kÕ m«n häc: B¶o hiÓm Hμng H¶i Hμng Kh«ng \ Trang Sinh viªn : Ph¹m V¨n Dòng Líp : QKB47 - §H 55 TÍNH TOÁN CHI TIẾT TỔN THẤT HƯ HẠI HÀNG HÓA ****************** Theo yêu cầu của người nhận hàng ., chúng tôi, giám định viên của Công ty Cổ phần Bảo hiểmAAA đã có mặt tại .để thực hiện việc giám định hàng hóa bị tổn thất nêu trên. Kết quả như sau: Tổng số tiền tổn thất: . Phí giám định: . BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH NÀY ĐƯỢC LẬP HOÀN TOÀN KHÔNG PHƯƠNG HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI BẢO HIỂM VÀ TUÂN THỦ THEO NHỮNG ĐIỀU KIỆN, ĐIỀU KHOẢN VÀ TRỊ GIÁ CỦA ĐƠN BẢO HIỂM . TP. Hồ Chí Minh, ngày 22/07/2010 GIÁM ĐỊNH VIÊN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ II. Giải quyết bồi thường: [ Thiết kế môn học: Bảo hiểm Hng Hải Hng Không \ Trang Sinh viên : Phạm Văn Dũng Lớp : QKB47 - ĐH 56 PHN V: KT LUN V KIN NGH Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển không phải mới ra đời và đợc triển khai ở Việt Nam, so với lịch sử ra đời và phát triển của nó trên thế giới thì đây là nghiệp vụ rất non trẻ trên thị trờng bảo hiểm. Song những kết quả mà các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nói chung và của Bảo Việt nói riêng thu đợc trong thời gian qua đã chứng tỏ nghiệp vụ bảo hiểm hàng háo xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển đã tìm đợc chỗ đứng trên thị tròng và khẳng định đợc vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng nh tong hoạt động ngoại thơng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, trong tơng lai chắn chắn rằng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ngày càng củng cố đợc vị thế của mình trên thị trờng bảo hiểm trong nớc và ngày càng hoàn thiện, phát triển sánh ngang với thị trờng bảo hiểm khu vực và quốc tế, hoà nhập với quá trình khu vực hoá toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, với sự thất thu khoảng 80% phí bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cho các doanh nghiệp nớc ngoài thì việc nghiên cứu để phát triển hoàn thiện hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ này trở thành vấn đề dặt ra không chỉ riêng cho Bảo Việt mà còn đối với toàn ngành bảo hiểm cùng với các cơ quan chức năng có liên quan. Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời đẫ có hiệu lực thi hành cho phép các nhà bảo hiểm nớc ngoài hoạt động trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam vì vậy trong thời gian tới môi trờng cạnh tranh sẽ diễn ra hết sức gay gắt, nếu Bảo Việt không tranh thủ thời gian thu hút và thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng thì sẽ bị mất dần thị trờng vào tay các công ty bảo hiểm nớc ngoài. chính vì vậy ngay từ bây giờ Bảo Việt phảI tăng cờng hợp tác kinh doanh, nâng cao chất lợng dịch vụ, phát huy mạng lới rộng khắp trên thị trờng trong nớc, coi trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên và một vấn đề rất quan trọng đ ợc đặt ra cho bảo việt là cần tìm chomình một hớng đI phù hợp, đa ra các kế hoạch chiến lợc phát triển kinh doanh khả thi trong thời gian tới để tiếp tục duy trì và nâng cao vị trí của mình trong một môI trờng cạnh tranh hết sức gay gắt nh hiện nay, từ đó khẳng [ Thiết kế môn học: Bảo hiểm Hng Hải Hng Không \ Trang Sinh viên : Phạm Văn Dũng Lớp : QKB47 - ĐH 57 địnhvị trí vai trò của mình đốivới nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội dân chủ văn minh. . 80000 = 30 7 (USD) -> Chủ hàng xi măng phải bỏ ra 30 7 (USD) n phân đạm = 57289 - 90000 = -32 711 (USD) -> Chủ hàng phân đạm thu về 32 711 (USD) Bảo hiểm. giá trị 30 % Bảo hiểm bồi thường: 500 × 30 × 30 % = 4500 (USD) - Số bao bị mất hoàn toàn: 1000 - 500 = 500 (bao) -> 500 bao bị mất giá trị bảo hiểm bồi

Ngày đăng: 17/10/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan