Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

82 25 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH TRỌNG THẮNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun nghành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thúy Vân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, Luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Luận văn Học viên thực Luận văn i LỜI CÁM ƠN Lời xin gởi lời tri ân tới Thầy Hiệu trưởng Ban Giám hiệu Trường Đại Kinh Tế TP.HCM tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi có hội học lớp Cao học trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy Phịng quản lý khoa học đào tạo sau đại học tồn thể q thầy trường, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trường Đại Kinh Tế TP.HCM Tôi vô biết ơn đến TS Nguyễn Thị Thúy Vân, người tận tình, ln sát cánh tôi, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình làm Luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, người thân bên cạnh động viên, hỗ trợ thường xuyên, cho tinh thần làm việc suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu Họ tên Tác giả Luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP 2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.2 CÁC THƯỚC ĐO ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 2.2.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản iii 2.2.2 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.3.1 Nhóm nhân tố bên ngân hàng 11 2.3.1.1 Vốn an toàn ngân hàng 11 2.3.1.2 Quy mô ngân hàng 13 2.3.1.3 Hiệu chi phí 14 2.3.1.4 Chất lượng tài sản 15 2.3.1.5 Thanh khoản ngân hàng 16 2.3.1.6 Thu nhập phi lãi 17 2.3.2 Các yếu tố vĩ mô 17 2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế (chu kỳ kinh tế) 17 2.3.2.2 Lạm phát 18 2.4 Lược khảo công trình nghiên cứu liên quan 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK 31 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 3.2 Phân tích hiệu hoạt động 33 3.2.1 Tình hình chi phí 33 3.2.2 Tình hình thu nhập 35 3.2.3 Hiệu hoạt động 40 3.3 Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng Sacombank 41 3.3.1 Vốn chủ sở hữu tỷ lệ vốn chủ sở hữu 41 3.3.2 Hệ số an toàn vốn 43 3.3.3 Tiền gửi khách hàng tỷ lệ tiền gửi khách hàng 44 3.3.4 Dự phịng rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu 45 3.3.5 Quy mô tài sản 47 3.3.6 Cho vay khách hàng tỷ lệ cho vay 48 3.3.7 Lãi suất tiền gửi 50 iv 3.3.8 Tốc độ tăng trưởng GDP 51 3.3.9 Bội chi ngân sách 52 3.3.10 Lạm phát 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 4.1 KẾT LUẬN 56 4.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 56 4.2.1 Cơ cấu tài sản 56 4.2.2 Chất lượng tài sản 56 4.2.3 Vốn hóa 58 4.2.4 Cơ cấu tài 58 4.2.5 Hiệu hoạt động 59 4.2.6 Quy mô 59 4.2.7 Đa dạng hóa thu nhập 60 4.2.8 Tăng trưởng kinh tế 60 4.2.9 Lãi suất 61 4.1.10 Thâm hụt ngân sách so với GDP 61 4.1.11 Lạm phát 62 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hang Thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước ROA Return On Total Assets Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 : Tình hình chi phí ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 33 Biểu đồ 3.2 : Tình hình chi phí quản lý ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 34 Biểu đồ 3.3 : Tình hình thu nhập lãi ngân hàng Sacombank từ năm 2007 2016 35 Biểu đồ 3.4 : Tình hình thu nhập hoạt động ngân hàng Sacombank từ năm 2007 – 2016 37 Biểu đồ 3.5 : Thu nhập phi lãi ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 38 Biểu đồ 3.6 : Tình hình lợi nhuận sau thuế ngân hàng Sacombank từ năm 2007 2016 39 Biểu đồ 3.7 : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 40 Biểu đồ 3.8 : Tình hình vốn chủ sở hữu ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 41 Biểu đồ 3.9 : Hệ số an toàn vốn ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 43 Biểu đồ 3.10 : Tình hình tiền gửi khách hàng ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 44 Biểu đồ 3.11: Tình hình nợ xấu ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 45 Biểu đồ 3.12 : Tình hình tổng tài sản ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 47 Biểu đồ 3.13 : Tình hình cho vay ngân hàng Sacombank từ năm 2007 - 2016 48 Biểu đồ 3.14 : Tình hình lãi suất tiền gửi từ năm 2007 - 2016 50 Biểu đồ 3.15 : Tình hình tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2007 - 2016 51 Biểu đồ 3.16 : Tình hình bội chi ngân sách từ năm 2007 - 2016 52 Biểu đồ 3.17 : Tình hình lạm phát từ năm 2007 - 2016 53 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nghiên cứu này, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Cụ thể, đề tài nghiên cứu tác động yếu tố cấu tài sản, chất lượng tài sản, vốn hóa, cấu tài chính, hiệu quả, quy mơ, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, thâm hụt ngân sách tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín bao gồm giai đoạn 2007 – 2016 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ báo cáo tài ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Tổng cục Thống kê Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kết nghiên cứu cho thấy cấu tài sản, vốn hóa, hiệu quả, quy mô, tăng trưởng kinh tế, lãi suất cho vay có tác động chiều với hiệu hoạt động ngân hàng Sacombank Ngược lại, nợ xấu, tỷ lệ tiền gửi, lạm phát, thâm hụt ngân sách có tác động ngược chiều với hiệu hoạt động ngân hàng Sacombank Trong đáng ý quy mô vốn chủ sở hữu nợ xấu hai yếu tố tác động mạnh đến hiệu hoạt động ngân hàng Sacombank Từ khóa: nhân tố, hiệu hoạt động, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín … viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tốc độ tồn cầu hóa tự hóa thương mại nhanh chóng năm vừa qua tạo nhiều thay đổi to lớn cho môi trường kinh tế quốc tế mà đem đến nhiều ảnh hưởng cho kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009 với dư âm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài giới Việt Nam nhấn mạnh hệ thống tài hoạt động tốt quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Hệ thống tài giúp kinh tế trở nên hiệu thơng qua hệ thống tài nhà đầu tư với nguồn lực giới hạn sử dụng khoản tiết kiệm từ nhà đầu tư tiềm khác Tại Việt Nam, điều kiện thị trường vốn chưa thực phát triển, hệ thống ngân hàng xem huyết mạch kinh tế, đóng vai trị quan trọng hệ thống tài quốc gia: chủ đạo việc thực thi sách tài tiền tệ nhằm hướng tới tảng kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, vững Thơng qua hệ thống ngân hàng, dịng tín dụng cung ứng lưu thơng tồn thể kinh tế, đồng thời phương tiện dịch vụ toán đại phát triển đáp ứng toàn nhu cầu khách hàng Một hệ thống ngân hàng hoạt động thông suốt hiệu mang lại nguồn lợi nhuận tốt, giúp gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, ổn định khoản, tăng cường khả ứng phó với cú sốc kinh tế rủi ro hoạt động, hỗ trợ tích cực vào ổn định hệ thống tài quốc gia Bên cạnh đó, lợi nhuận cịn nguồn vốn rẻ dùng để tái đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, đảm bảo hệ thống ngân hàng tăng trưởng an toàn ổn định Hơn nữa, việc ban hành sách kinh tế vĩ mơ thiếu qn, đồng bộ, mang tính ngắn hạn thiếu ổn định lâu dài làm cho kinh tế Việt Nam bộc lộ bất ổn kinh tế nội mà biểu rõ cạnh tranh lãi suất huy động Ngân hàng có thời điểm lên đến 22%/năm dẫn đến lãi suất cho vay vượt 25%/năm năm 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng q nóng đến vài chục phần trăm mà nguyên nhân từ sách kích cầu kinh tế trước đó, hậu tỷ lệ nợ xấu gia tăng đột biến cuối năm 2012 đầu 2013, gây nguy đổ vỡ cao hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng Trước tình hình này, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước phải khẩn trương, liệt đặc điểm vùng, miền, xây dựng sách ưu đãi lãi suất, khuyến phù hợp với phân đoạn khách hàng; đa dạng hóa hồn thiện hệ thống danh mục sản phẩm huy động vốn, gia tăng tiện ích cho sản phẩm huy động vốn, bán chéo sản phẩm Về quy trình giao dịch hoạt động huy động vốn, rà sốt lại quy trình, thủ tục, chứng từ giao dịch, chương trình liên quan giao dịch tiền gửi tiết kiệm Hồn thiện quy trình giao dịch tiền gửi tiết kiệm; chương trình cảnh báo; giám sát hệ thống giao dịch tiền gửi, huy động vốn Về kênh phân phối, đánh giá hoạt động huy động vốn thời gian qua, từ có giải pháp cấu, xếp lại để chi nhánh, phòng giao dịch phát huy tiềm 4.2.5 Hiệu hoạt động Ngân hàng cần có biện pháp giảm thiểu chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận cạnh tranh lành mạnh thông qua việc củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thơng lệ chuẩn mực quốc tế Tăng tính minh bạch hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng chế công bố thông tin, niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn Tăng tính đại chúng ngân hàng tăng số lượng nhà đầu tư, cổ đông, cần hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng Bên cạnh đó, cần nâng cao điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm cơng tác trình độ chun mơn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt Ngân hàng Cơ cấu lại phận chức kinh doanh, quản trị điều hành Bên cạnh cần xếp, bố trí hợp lý vị trí cho cán bộ, phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tốt 4.2.6 Quy mô Để tăng quy mô ngân hàng, cần đẩy nhanh trình sáp nhập ngân hàng lại, ngân hàng lớn sáp nhập với ngân hàng nhỏ, hay việc ngân hàng nhỏ tự thực hợp với làm tăng quy mô, mạng lưới chi nhánh,…của ngân hàng sau sáp nhập Tuy nhiên, cần phải trọng chất lượng tài sản quản lý cấu vốn so với tài sản hợp lý để đảm bảo khả khoản chủ động phản ứng trước tượng bất thường môi trường kinh doanh Một cấu 59 tài sản nguồn vốn hợp lý giúp ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận kiểm sốt rủi ro xảy trình hoạt động Mặt khác, mở rộng quy mô ngân hàng cần ý đến việc phát triển nguồn nhân lực số lượng, trình độ lực quản lý để tránh tình trạng tập trung mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng số lượng chi nhánh, phòng giao dịch nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Nguồn vốn huy động phải đảm bảo, khả quản lý rủi ro tốt, tránh tình trạng mở rộng quy mơ, rủi ro nhiều vượt khỏi tầm kiểm soát ban lãnh đạo ngân hàng 4.2.7 Đa dạng hóa thu nhập Ngân hàng nên tiếp tục đa dạng hóa nguồn thu nhập hoạt động Chú trọng đến việc mở rộng hoạt động tạo thu nhập lãi, đặc biệt hoạt động dịch vụ Nâng cao nhận thức vai trị phát triển dịch vụ phi tín dụng, lực quản trị điều hành chất lượng nguồn nhân lực, hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng mang tầm dài hạn Ngân hàng cần có giải pháp để quản lý tốt chi phí hoạt động, Ngồi ra, ngân hàng cần có chiến lược huy động vốn phù hợp để tiết kiệm chi phí tăng hiệu kinh doanh 4.2.8 Tăng trưởng kinh tế Chính phủ cần tập trung tái cấu ngân hàng yếu kém, nâng cao lực hiệu hoạt động VAMC Tăng cường tra, giám sát tổ chức tín dụng, ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật, thao túng, gây hậu nghiêm trọng, xử lý nghiêm sai phạm nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Chính phủ cần tiếp tục thực đồng giải pháp phù hợp với thực tế Việt Nam thông lệ quốc tế để cấu lại tổ chức tín dụng, nâng cao lực quản trị, tiềm lực tài chính, chất lượng tín dụng, hiệu hoạt động, bảo đảm cung ứng vốn cho kinh tế Chính phủ cần thực đồng hiệu giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường động lực cho phát triển kinh tế, đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ nhằm góp phần ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 60 4.2.9 Lãi suất Ngân hàng Nhà nước cần chủ động, linh hoạt việc điều hành cơng cụ sách tiền tệ theo diễn biến thị trường để vừa tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng sử dụng vốn khả dụng hiệu nhất, vừa kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện quản lý thu hút nguồn vốn nhàn rỗi vào hệ thống ngân hàng Phát triển thị trường tiền tệ để phát huy vai trò bình qn hóa lãi suất hệ thống ngân hàng: phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng thị trường vốn ngắn hạn khác thị trường mở góp phần lớn đến việc giảm bớt chênh lệch lãi suất ngân hàng nước, chênh lệch lãi suất ngoại tệ nội tệ lãi suất thị trường quốc tế Sử dụng công cụ tái cấp vốn cách linh hoạt thận trọng: Khi huy động nguồn vốn, Ngân hàng trung ương cần phải xem xét cách thận trọng việc phân bổ nguồn vốn, tùy tiện tái cấp vốn cho dự án đầu tư lớn, mà cung cấp khoản để giảm bớt áp lực lên ngân hàng thương mại cổ phần Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước khoanh tay đứng nhìn mà cần có biện pháp hỗ trợ để làm giảm bớt áp lực tăng lãi suất giảm bớt áp lực lên nhà đầu tư như: chọn số hồ sơ tín dụng khả thi thuộc chương trình trọng điểm Nhà nước để tái cấp vốn, biện pháp có nhược điểm tạo sân chơi khơng bình đẳng việc tiếp cận nguồn vốn thương mại cổ phần nước Ngồi ra, cịn gây hiệu ứng ngược trung hạn làm tăng lạm phát dẫn đến lãi suất tăng lên 4.1.10 Thâm hụt ngân sách so với GDP Thâm hụt ngân sách cho thấy Chính phủ bội chi thâm hụt ngân sách nhiều, tăng gánh nặng trả nợ lên chủ thể kinh tế có ngân hàng Tác giả khuyến nghị số giải pháp nhằm cải thiện tình hình bội chi nước ta Một tập trung khoản vay Trung ương quản lý, nhu cầu tài trợ cho địa phương cần xem xét ngân sách Hạn chế tình trạng đầu tư tràn lan, hiệu dẫn đến thâm hụt NSNN Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế, không kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ NSNN nguy ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN 61 Hai giải tốt mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, chi cho ngân sách địa phương Do vậy, địa phương vay vốn để đầu tư, kiên không bố trí nguồn chi thường xun cho cơng trình chi phí tu, bảo dưỡng, làm giảm hiệu đầu tư Có vậy, địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí khơng thể yêu cầu cấp bổ sung ngân sách Ba cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn Các khoản vốn vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sở kinh tế Các khoản vay ngân sách địa phương cần tổng hợp báo cáo quốc hội để tổng hợp số thâm hụt NSNN hàng năm Vấn đề vay vốn địa phương không kiểm soát chặt chẽ tạo nguy vay vốn tràn lan, đầu tư hiệu mà ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN tương lai Thâm hụt NSNN hàng năm khơng kiểm sốt chặt chẽ trước trình quốc hội, mức thâm hụt thực tế khác với mức thâm hụt báo cáo quốc hội Điều tạo nên gánh nặng nợ cho NSNN, NSNN thể thống đa số địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, suy cho cùng, khoản nợ ngân sách địa phương gánh nợ NSNN việc đầu tư lại dàn trải, hiệu Bốn thực nghiêm thị Thủ tướng Chính phủ việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí Theo đó, quan quản lý cần kiểm tra rà soát kỹ quy định, văn trước ban hành để tránh có lỗ hổng làm thất thu thuế Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời phát xử lý nghiêm doanh nghiệp thực hành vi chuyển giá gây thất thu cho NSNN, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Thực tiết kiệm chi tiêu cho phù hợp với tình hình khó khăn theo hướng ưu tiên cho chương trình giảm nghèo, nơng thơn Bội chi ngân sách cần kiểm soát chặt chẽ, rà sốt khoản chi thường xun khơng hợp lý, gây lãng phí Bảo đảm tính hiệu nâng cao chất lượng khoản chi có chi cho phúc lợi xã hội 4.1.11 Lạm phát Thứ nhất, thực đồng giải pháp tài chính, tiền tệ, giá giải pháp bổ trợ khác Cần có phối hợp chặt chẽ, ăn khớp hai quan thực chức quản lý nhà nước tài chính, tiền tệ, giá Bộ Tài Ngân hàng Nhà 62 nước Đảm bảo phát huy ảnh hưởng tích cực lẫn công cụ, giảm thiểu tác động trái chiều cơng cụ tài cơng cụ tiền tệ Thứ hai, thực kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa, điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng dư nợ tín dụng phù hợp bảo đảm chất lượng tín dụng; Điều hành hiệu tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam; Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu,tăng dự trữ ngoại hối; Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán; Tăng cường quản lý NSNN, tập trung chống thất thu, thực triệt để tiết kiệm, kiên cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết; Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, tiếp tục thực chế giá thị trường mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế theo lộ trình phù hợp, bảo đảm u cầu kiểm sốt lạm phát, cơng khai minh bạch có hỗ trợ cho đối tượng sách, người nghèo Thứ ba, Nhà nước cần đạo NHTM cho vay ngoại rệ để nhập theo hướng tập trung ngoại tệ cho vay mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất được, hạn chế cho vay ngoại tệ nước doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực biện pháp tăng cường thu hút kiều hối, tiền gửi từ bên vào Việt Nam, giám sát việc sử dụng chuyển ngoại tệ nước theo quy định Ngoài ra, cần tiếp tục hoàn thiện tăng cường việc kiểm tra, giám sát, tra thực quy định cho vay kịp thời xử lý vấn đề phát sinh hoạt động tín dụng, cần có phối hợp liên nghành, chủ động thường xuyên cần có đồng bộ, quán việc ban hành, triển khai giám sát lĩnh vực tài ngân hàng, đặc biệt việc sử dụng công cụ lãi suất, hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, dự trữ ngoại hối sách thuế… Thứ tư, việc điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ cơng cần có phối hợp đồng ngành liên quan lộ trình hợp lý thời điểm tăng giá, mức tăng giá… Thực nghiêm quy định Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá thị trường 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tuy luận văn đạt số điểm định mắc phải số hạn chế đề tài định Đầu tiên, báo cáo tài năm 2015 ngân 63 hàng Sacombank chưa kiểm tốn hồn tất số cơng tác hậu sáp nhập NHTMCP Phương Nam vào với Sacombank chưa Ngân hàng nhà nước chấp thuận số liệu năm 2015 luận văn chưa thật đáng tin cậy Thứ hai, giai đoạn luận văn xem xét từ 2007 - 2016, luận văn phân tích phần kết nghiên cứu có ảnh hưởng tiềm tàng khủng hoảng tài năm 2007, 2008 đến số liệu ngân hàng Sacombank hiệu ngân hàng Sacombank, kết chưa mong muốn Thứ ba, biến số ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng Sacombank luận văn dựa vào nghiên cứu trước có sử dụng nhiều tồn số yếu tố khác có ảnh hưởng đến hiệu ngân hàng Sacombank chưa luận văn đưa vào mơ hình nghiên cứu để xem xét Từ hạn chế này, luận văn đưa số hướng nghiên cứu dành cho đề tài có quan tâm đến hiệu ngân hàng Sacombank Cụ thể thu thập số liệu theo quý ngân hàng Sacombank để đánh giá chi tiết cụ thể Phân tách giai đoạn trước sau khủng hoảng để xem xét điều làm cho số quan sát lại cần phải xem xét kỹ Ngồi đưa thêm số yếu tố khác yếu tố liên quan đến hội đồng quản trị, vị rủi ro… để đánh giá tác động yếu tố đến hiệu ngân hàng Sacombank 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, tác giả tóm tắt lại kết nghiên cứu đạt Trên sở kết nghiên cứu đạt tác giả đưa số khuyến nghị để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Sacombank Hơn nữa, chương tác giả đưa hạn chế hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng anh Ahmad, N H., & Noor, M A N M (2011) The determinants efficiency and profitability of world Islamic banks In 2010 International Conference on Ebusiness, Management and Economics (Vol 3) Akhtar, M P., Sharma, N., & Ojha, C S P (2011) Braiding process and bank erosion in the Brahmaputra River International Journal of Sediment Research, 26(4), 431-444 Alexandru, C., & Romanescu, M L (2008) The assessment of banking performances-Indicators of Performance in Bank Area University Library of Munich, Germany Altunbas, Y., Carbo, S., Gardener, E P., & Molyneux, P (2007) Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking European Financial Management, 13(1), 49-70 Aly, H Y., Grabowski, R., Pasurka, C., & Rangan, N (1990) Technical, scale, and allocative efficiencies in US banking: An empirical investigation The review of Economics and Statistics, 211-218 Ariff, M., & Luc, C (2008) Cost and profit efficiency of Chinese banks: A nonparametric analysis China Economic Review, 19(2), 260-273 Ataullah, A., & Le, H (2006) Economic reforms and bank efficiency in developing countries: the case of the Indian banking industry Applied Financial Economics, 16(9), 653-663 Ataullah, A., Cockerill, T., & Le, H (2004) Financial liberalization and bank efficiency: a comparative analysis of India and Pakistan Applied Economics, 36(17), 1915-1924 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 10 Athanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C (2006) Determinants of bank profitability in the South Eastern European region 66 11 Avkiran, N K (1999) The evidence on efficiency gains: The role of mergers and the benefits to the public Journal of banking & finance, 23(7), 991-1013 12 Bashir, A H M (2003) Determinants of profitability in Islamic banks: Some evidence from the Middle East Islamic economic studies, 11(1), 31-57 13 Ben Naceur, S., & Goaied, M (2008) The determinants of commercial bank interest margin and profitability: evidence from Tunisia 14 Berger, A N., & Mester, L J (1997) Inside the black box: What explains differences in the efficiencies of financial institutions? Journal of banking & finance, 21(7), 895-947 15 Bourke, P (1989) Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking & Finance, 13(1), 6579 16 Carvallo, O., & Kasman, A (2005) Cost efficiency in the Latin American and Caribbean banking systems Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 15(1), 55-72 17 Casu, B., & Girardone, C (2004) Financial conglomeration: efficiency, productivity and strategic drive Applied Financial Economics, 14(10), 687-696 18 Casu, B., & Molyneux, P (2003) A comparative study of efficiency in European banking Applied Economics, 35(17), 1865-1876 19 CHANG, T C., & CHIU, Y H (2006) Affecting factors on risk‐adjusted efficiency in Taiwan's banking industry Contemporary Economic Policy, 24(4), 634-648 20 Chen, N K (2001) Bank net worth, asset prices and economic activity Journal of Monetary Economics, 48(2), 415-436 21 Chen, T Y., & Yeh, T L (1998) A study of efficiency evaluation in Taiwan’s banks International Journal of Service Industry Management, 9(5), 402-415 22 Dang, & Uyen (2011) The CAMEL Rating System in Banking Supervision: a Case Study of Arcada University of Applied Sciences, International Business 23 Davydenko, A (2011) Determinants of bank profitability in Ukraine Undergraduate Economic Review, 7(1), 67 24 DeYoung, R., & Nolle, D E (1996) Foreign-owned banks in the United States: Earning market share or buying it? Journal of Money, Credit and Banking, 28(4), 622-636 25 Dietrich, A., & Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), 307-327 26 El Biesi, M A H H (2010) Foreign Banking, Financial Development and Economic Growth: Recent Evidence from MENA Region Università Degli Studi di Roma “Tor Vergata 27 Felix Ayadi, O., Adebayo, A O., & Omolehinwa, E (1998) Bank performance measurement in a developing economy: an application of data envelopment analysis Managerial Finance, 24(7), 5-16 28 Flamini, V., Schumacher, M L., & McDonald, M C A (2009) The determinants of commercial bank profitability in Sub-Saharan Africa (No 9-15) International Monetary Fund 29 Francis, M E (2013) Determinants of commercial bank profitability in SubSaharan Africa International journal of economics and finance, 5(9), 134 30 Fries, S., & Taci, A (2005) Cost efficiency of banks in transition: Evidence from 289 banks in 15 post-communist countries Journal of Banking & Finance, 29(1), 55-81 31 Fukuyama, H (1993) Technical and scale efficiency of Japanese commerical banks: a non-parametric approach Applied economics, 25(8), 1101-1112 32 Girardone, C., Molyneux, P., & Gardener, E P (2004) Analysing the determinants of bank efficiency: the case of Italian banks Applied Economics, 36(3), 215-227 33 Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J O (2004) The profitability of European banks: a cross‐sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72(3), 363-381 34 Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K (2011) Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan Romanian Economic Journal, 14(39) 68 35 Guru, B K., & Staunton, J Balashanmugam, 1999.“Determinants of Commercial Bank Profitability in Malaysia” In 12th Annual Finance and Banking Conference (pp 16-17) 36 Haron, S (2004) Determinants of Islamic bank profitability Global Journal of Finance and Economics, 1(1), 11-33 37 Havrylchyk, O (2006) Efficiency of the Polish banking industry: Foreign versus domestic banks Journal of Banking & Finance, 30(7), 1975-1996 38 Ilhomovich, S E (2009) Factors Affecting the Performance of Foreign Bank in Malaysia (Doctoral dissertation, Universiti Utara Malaysia) 39 Isik, I., & Hassan, M K (2002) Technical, scale and allocative efficiencies of Turkish banking industry Journal of Banking & Finance, 26(4), 719-766 40 Isik, I., & Hassan, M K (2003) Financial deregulation and total factor productivity change: An empirical study of Turkish commercial banks Journal of Banking & Finance, 27(8), 1455-1485 41 Khrawish, H A (2011) Determinants of commercial banks performance: evidence from Jordan International Research Journal of Finance and Economics, 81, 148-159 42 Kosmidou, K (2008) The determinants of banks' profits in Greece during the period of EU financial integration Managerial Finance, 34(3), 146-159 43 Kwan, S., & Eisenbeis, R A (1997) Bank risk, capitalization, and operating efficiency Journal of financial services research, 12(2-3), 117-131 44 Leightner, J E., & Lovell, C K (1998) The impact of financial liberalization on the performance of Thai banks Journal of Economics and Business, 50(2), 115131 45 Li, Y (2007) Determinants of banks' profitability and its implication on risk management practices: Panel evidence from the UK in the period 1999-2006 46 Manaseer, M A (2007) The determinants of Islamic and traditional bank profitability: Evidence from the Middle East (Doctoral dissertation, University of the West of England, Bristol,) 47 Mester, L J (1993) Efficiency in the savings and loan industry Journal of Banking & Finance, 17(2-3), 267-286 69 48 Mester, L J (1996) A study of bank efficiency taking into account riskpreferences Journal of Banking & Finance, 20(6), 1025-1045 49 Miller, S M., & Noulas, A G (1996) The technical efficiency of large bank production Journal of Banking & Finance, 20(3), 495-509 50 Moin, M S (2008) Performance of Islamic banking and conventional banking in Pakistan: a comparative study 51 Murthy, Y., & Sree, R (2003) A Study on Financial Ratios of major Commercial Banks Research Studies, College of Banking & Financial Studies, Sultanate of Oman, 3(2), 490-505 52 Naceur, S B (2003) The determinants of the Tunisian banking industry profitability: panel evidence Universite Libre de Tunis working papers 53 Nazir, T (2010) Analyzing Financial Performance of Commercial Banks in India: Application of CAMEL Model Pakistan Journal of Commerce & Social Sciences, 4(1) 54 Ommeren, S V (2011) An examination of the determinants of banks’ profitability in the European banking sector Erasmus University Rotterdam 55 Pasiouras, F (2008) Estimating the technical and scale efficiency of Greek commercial banks: the impact of credit risk, off-balance sheet activities, and international operations Research in International Business and Finance, 22(3), 301-318 56 Pi, L., & Timme, S G (1993) Corporate control and bank efficiency Journal of Banking & Finance, 17(2), 515-530 57 Ramadan, I Z., Kilani, Q A., & Kaddumi, T A (2011) DETERMINANTS OF BANK PROFITABILITY: EVIDANCE FROM JORDAN International Journal of Academic Research, 3(4) 58 Rangan, N., Grabowski, R., Aly, H Y., & Pasurka, C (1988) The technical efficiency of US banks Economics letters, 28(2), 169-175 59 Resti, A (1997) Evaluating the cost-efficiency of the Italian banking system: What can be learned from the joint application of parametric and non-parametric techniques Journal of Banking & Finance, 21(2), 221-250 70 60 Said, R M., & Tumin, M H (2011) Performance and financial ratios of commercial banks in Malaysia and China International Review of Business Research Papers, 7(2), 157-169 61 Sastrosuwito, S., & Suzuki, Y (2011) Post crisis Indonesian banking system profitability: bank-specific, industry-specific, and macroeconomic determinants Makalah yang diseminarkan 62 Sathye, M (2001) X-efficiency in Australian banking: An empirical investigation Journal of Banking & Finance, 25(3), 613-630 63 Sathye, M (2003) Efficiency of banks in a developing economy: The case of India European Journal of Operational Research, 148(3), 662-671 64 Shankar, K (1997) Planning for Capital adequacy in public sector banks MANAGEMENT ACCOUNTANT-CALCUTTA-, 32, 100-103 65 Sherman, H D., & Gold, F (1985) Bank branch operating efficiency: Evaluation with data envelopment analysis Journal of banking & finance, 9(2), 297-315 66 Smirlock, M (1985) Evidence on the (non) relationship between concentration and profitability in banking Journal of money, credit and Banking, 17(1), 69-83 67 Staikouras, C., Mamatzakis, E., & Koutsomanoli-Filippaki, A (2008) Cost efficiency of the banking industry in the South Eastern European region Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(5), 483-497 68 Staub, R B., e Souza, G D S., & Tabak, B M (2010) Evolution of bank efficiency in Brazil: A DEA approach European journal of operational research, 202(1), 204-213 69 Sufian, F (2010) The impact of the Asian financial crisis on bank efficiency: The 1997 experience of Malaysia and Thailand Journal of International Development, 22(7), 866-889 70 Sufian, F (2011) Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on bank-specific and macroeconomic determinants Journal of Economics and Management, 7(1), 43-72 71 Sufian, F., & Habibullah, M S (2010) Does economic freedom fosters banks’ performance? Panel evidence from Malaysia Journal of Contemporary Accounting & Economics, 6(2), 77-91 71 72 Tecles, P L., & Tabak, B M (2010) Determinants of bank efficiency: The case of Brazil European Journal of Operational Research, 207(3), 1587-1598 73 Wen, W (2010) Ownership Structure and Banking Performance: New Evidence in China Universitat Autònoma de Barcelona Departament D’economia de L’empresa, 24 74 Yeh, Q J (1996) The application of data envelopment analysis in conjunction with financial ratios for bank performance evaluation Journal of the Operational Research Society, 47(8), 980-988 75 Yildirim, C (2002) Evolution of banking efficiency within an unstable macroeconomic environment: the case of Turkish commercial banks Applied Economics, 34(18), 2289-2301 76 Yildirim, H S., & Philippatos, G C (2007) Restructuring, consolidation and competition in Latin American banking markets Journal of Banking & Finance, 31(3), 629-639 77 Yudistira, D (2003) Efficiency in Islamic banking: An empirical analysis of 18 banks Islamic financial architecture, 479 78 Yue, P (1992) Data envelopment analysis and commercial bank performance: a primer with applications to Missouri banks IC² Institute Articles 79 Zaim, O (1995) The effect of financial liberalization on the efficiency of Turkish commercial banks Applied Financial Economics, 5(4), 257-264 B Tài liệu tham khảo tiếng việt Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, (2013) Ứng dụng phương pháp DEA đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Ngân hàng 21, 12 – 17 Nguyễn Minh Sáng, (2013) Phân tích nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực ngân hàng thương mại địa bàn TP.HCM Tạp chí Phát triển & hội nhập 11(21): 10-15 Nguyễn Thị Hồng Xuân, (2012) Ứng dụng phương pháp bao liệu vào việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng 20: 27-33 72 Nguyễn Thị Loan, Trần Thị Ngọc Hạnh , (2013) Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế 270 12 – 25 Thân Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Hồng Chuyên, (2014) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Ngân hàng 22 – 24 Trần Hoàng Ngân, Trần Phương Thảo, Nguyễn Hữu Huân, (2015) Ảnh hưởng tái cấu trúc đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế 26 – 47 73

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan