Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất toàn diện (TPM) nâng cao hiệu quả hoạt động máy móc tại nhà máy đóng bành giấy Công ty SCG Trading Việt Nam : luận văn thạc sĩ

81 69 0
Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất toàn diện (TPM) nâng cao hiệu quả hoạt động máy móc tại nhà máy đóng bành giấy Công ty SCG Trading Việt Nam : luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO NGỌC TUẤN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TRÌ HIỆU SUẤT TỒN DIỆN (TPM) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÁY MÓC TẠI NHÀ MÁY ĐĨNG BÀNH GIẤY CƠNG TY SCG TRADING VIỆT NAM Chun Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH HÀ Tp Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất tồn diện(TPM) nâng cao hiệu hoạt động máy móc nhà máy đóng bành giấy cơng ty SCG Trading Việt Nam” cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu sử dụng trung thực lấy từ nguồn đáng tin cậy Tác giả Đào Ngọc Tuấn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Phần mở đầu………………………………………………………………………….… … 1.Tính cần thiết đề tài………………………………………………………… ….…… 2.Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………… ……… 3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… …… 4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… …… …… 5.Ý nghĩa nghiên cứu: Lý thuyết thực tiễn………………………………………… … 6.Kết cấu luận văn………….…………………………………………………………… …3 Chương1 : Những lý luận bảo trì bảo trì hiệu suất tổng thể(TPM)………… …4 1.1 Tổng quan bảo trì ………………………………………………………………… … 1.1.1 Định nghĩa bảo trì ………………………………………………………………… 1.1.2 Lịch sử bảo trì…………………………………………………………………… …4 1.1.3 Vai trị bảo trì ……………………………………………………………… ….6 1.1.4 Phân loại bảo trì ………………………………………………………………… …6 1.1.4.1 Phương pháp bảo trì sửa chữa………………………………………….… ….7 1.1.4.2 Phương pháp bảo trì phịng ngừa……………………………………….….… 1.2 Lý luận bảo trì hiệu suất toàn diện(TPM)……………………………….………… 10 1.2.1 Định nghĩa TPM…………………………………………………………….……….10 1.2.2 Lịch sử đời TPM……………………………………………………… … 11 1.2.3 Lợi ích áp dụng TPM…………………………………………………… ……… 12 1.2.4 Nội dung yêu cầu TPM……………………………………………………… ….…12 1.2.4.1 Bảo trì tự quản…………………………………………………………… 13 1.2.4.2 Cải tiến có trọng điểm…………………………………………………….…15 1.2.4.3 Bảo trì có kế hoạch …………………………………………………….… 17 1.2.4.4 Quản lý chất lượng……………………………………………………….….18 1.2.4.5 Quản lý từ đầu…………………………………………………………… 20 1.2.4.6 Huấn luyện đào tạo…………………………………………………… 20 1.2.4.7 TPM hành phận hỗ trợ………………………………… 20 1.2.4.8 An tồn sức khỏa mơi trường ………………………………………… 20 1.2.4.9 Nguyên Tắc S………………………………………………………… ….21 1.2.5 Các giai đoạn áp dụng TPM……………………………………………….… … 22 1.2.6 Chỉ số đo lường hiệu suất thiết bị toàn …………………………………… …23 1.2.7 Mối quan hệ TPM cần thiết cho nhà máy đóng bành giấy …… ………… 27 1.2.8 Các học kinh nghiệm áp dụng TPM từ nghiên cứu ……………… … 28 Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo trì hiệu hoạt động máy móc,thiết bị công ty.31 2.1 Giới thiệu sơ lựoc công ty hoạt động đòng bành giấy………………………………31 2.2 Thực trạng hoạt động bảo trì nhà máy đóng bành giấy……………………………… 35 2.2.1 Phương pháp bảo trì nhà máy đóng bành giấy………………………………… 35 2.2.2 Quản lý sở liệu……………………………………………………………… 38 2.2.3 Nhận thức nhân viên nhà máy hướng tời hoạt động bảo trì…………………… 39 Đánh giá hiệu hoạt động máy móc ,thiết bị nhà máy…………………………… 43 2.3.1 Xác định loại tổn thất………………………………………………………… 43 2.3.2 Tính hiệu suất thiết bị tồn (OEE) …………………………………………….…44 2.3.2.1 Chỉ số khả sẵn sàng…………………………………………………….…45 2.3.2.2 Chỉ số hiệu suất …………………………………………………………… ….46 2.3.2.3 Chỉ số chất lượng…………………………………………………………….…47 2.3.2.4 Chỉ số OEE…………………………………………………………………… 48 2.4 Đánh giá chung hoạt động bảo trì hiệu hoạt động máy móc………………… 49 Chương 3: Giải pháp triển khai TPM nhá máy đáng bành giấy……………………… 51 3.1 Giai đoạn chuẩn bị……………………………………………………… ……… .51 3.1.1 Lãnh đạo thể cam kết triển khai TPM………………………… ….… 51 3.1.2 Xây dựng đội TPM……………………………………………………… … 52 3.1.3 Xây dựng chương trình đào tạo TPM……………………………………… 53 3.1.4 Thiết lập sách TPM mục tiêu TPM…………………….… 54 3.2 Giai đoạn thực hiện………………………………………………………………….….55 3.2.1 Triển khai 5S………………………………………………………………… ….55 3.2.2 Bảo trì tự quản……………………………………………………………… ….56 3.2.3 Bảo trì kế hoạch…………………………………………………………… … 61 3.2.4 Đào tạo, huấn luyện TPM………………………………………………… … 61 3.2.5 Cải tiến có trọng điểm……………………………………………………… …62 3.3 Giai đoạn đánh giá hiệu TPM………………………………………………… .63 Kết luận……………………………………………………………………………………… 64 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Tính OEE Phụ lục 2: Bảng câu hỏi Phụ lục 3: Tóm tắt kết khảo sát NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC THUÂT NGỮ ANH-VIÊT -Autonomous Maintenance (AM): Bảo trì tự quản - Breakdown maintenance (BM): Bảo trì sữa chữa -Corrective maintenance: Bảo trì khắc phục hay bảo trì hiệu chỉnh -Condition Based Maintenance (CBM) : Bảo trì định kỳ dựa vào tình trạng thiết bị - Focused Improvement(FI) : Cải tiến có trọng điểm -Operator Maintenance: Bảo trì có tham gia nhân viên vận hành -Overall Equipment effectiveness (OEE) : Hiệu suất thiết bị tồn -Preventive maintenance(PM): Bảo trì phịng ngừa -Time based maintenance (TBM): Bảo trì phịng ngừa định kỳ -Proactive Maintenance : Bảo trì tiên phong - Planned Maintenance(PM) Bảo trì có kế hoạch -Quality Maintenance (QM) : Quản lý chất lượng -Total Productive Maintenance (TPM) : Bảo trì suất toàn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 15 loại tổn thất đặc trưng Bảng 1.2 Phân loại tổn thất Bảng 1.3 So sánh OEE máy trước sau áp dụng TPM tai M/S JAI MATA Di INDUSTRIES Bảng 1.4 So sánh OEE máy trước sau áp dụng TPM tai công ty Jamma Bảng 2.1 Kết kinh doanh giấy tái chế Bảng 2.2 Cơng suất hoạt động đóng bành năm 2010-2012 Bảng 2.3 Số lượng nhân viên khảo sát vị trí cụ thể Bảng 2.4 Tóm tắt điều kiện hoạt động máy Bảng 2.5 Kiến thức TPM Bảng 2.6 Bảng tính OEE Bảng 2.7 Thời gian hoạt động máy móc từ tháng đến tháng năm 2013 Bảng 2.8 Khối lượng sản xuất từ tháng đến tháng năm 2013 Bảng 2.9 Tỷ lệ chất lượng đóng bành giấy từ tháng đến tháng năm 2013 Bảng 2.10 So sánh số OEE nhà máy đóng bành với nhà máy quản lý tốt giới Bảng 3.1 Chỉ tiêu tác giả đề xuất cho nhà máy tương ứng bước thực bảo trì tự quản Bảng 3.2 Ví dụ minh họa tiêu chuẩn lau chùi cho máy đóng bành Bảng 3.3 Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn kiểm tra máy đóng bành Bảng 3.4 Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bơi trơn máy đóng bành Bảng 3.5 Phân cơng nhiệm vụ nhân viên vận hành nhân viên bảo trì Bảng 3.6 Minh hoạ hoạt động cải tiến trọng điểm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình1.1 Những mong đợi bảo trì ngày tăng Hình 1.2 Ngơi nhà TPM Hình 1.3 bước bảo trì tự quản Hình 1.4 Tóm tắt mối quan hệ OEE tổn thất Hình 2.1 Mơ tả hoạt động đóng bành giấy Hình 2.2 Qui trình hoạt động đóng bành nhà máy Hình2.3 Xe xúc đẩy giấy vào băng tải máy đóng bành Hình 2.4 Máy ép hoạt động cho thành phẩm Hình 2.5 Thành phẩm đựơc xếp vào kho Hình 2.6 Phương pháp bảo trì cơng ty năm 2012 Hình 2.7 Phương pháp bảo trì cơng ty tháng đầu năm 2013 Hình 2.8 Bảng kế hoạch bảo trì phịng ngừa theo thời gian Hình 2.9 Các ngun nhân hư hỏng máy Hình 2.10 Các nguyên nhân tựơng máy ngừng hoạt động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, bảo trì ln xem khu vực quan trọng môi trường kinh doanh Sự cạnh tranh ngày gay gắt qui mơ tồn cầu địi hỏi cơng ty sản xuất thay đổi nhanh chóng cách thức vận hành (Kutucuoglu., et al.,2001) Trong đó, việc loại trừ lãng phí (tổn thất) mục tiêu hàng đầu tất cơng ty, bảo trì giải pháp hữu hiệu đề thực mục tiêu Sự bất hợp lý qui trình hoạt động ,chất lượng sản phẩm kém, lưu kho dư thừa … vv ưu tiên hàng đầu phải giải chương trình cải tiến cơng ty Bên cạnh đó, hình thức lãng phí khác thường xảy khu vực sản xuất độ tin cậy máy móc thiết bị : tần suất hư hỏng cao; hiệu suất sử dụng thấp; chi phí bảo dưỡng phụ tùng tốn Các loại lãng phí khơng trực tiếp làm giảm suất sản xuất mà tác động xấu tới yếu tố khác khả cạnh tranh doanh nghiệp: chất lượng sản phẩm, giá thành, giao hàng hạn Bảo trì hiệu suất tồn diện (TPM) phương pháp cải tiến nhằm giải vấn đề TPM (viết tắt Total Productive Maintenaince) tư hay phương pháp quản lý liên kết hai khái niệm bảo trì ( hay cịn gọi bảo dưỡng) suất Mục tiêu TPM tối đa hóa hiệu suất thiết bị nhằm nâng cao suất sản xuất, đồng thời nâng cao ý thức hài lịng với cơng việc người lao động Với TPM, người hợp lực tương tác với để nâng cao hiệu suất hoạt động thiết bị cách hiệu Thay suy nghĩ trách nhiệm công nhân vận hành thiết bị vận hành thiết bị, trách nhiệm cơng nhân bảo trì sửa chữa thiết bị Điều thay hai chịu trách nhiệm thiết bị công ty, tương lai công ty, tương lai hai người Theo Nguyễn Đăng Minh (2011), TPM khơng “chương trình bảo trì máy móc”, có cịn phương thức giúp cơng ty trì phát triển bền vững Công ty SCG Trading công ty tập đồn SCG, cơng ty lâu đời uy tín Thái Lan, cơng ty hoạt động nhiều lĩnh vực khác có ngành giấy tái chế Hiện tại, cơng ty có nhà máy đóng bành giấy vụn hoạt động từ năm 2009 Các loại máy móc thiết bị qua thời gian sử dụng nên thường xuyên xảy tựơng hư hỏng, phương pháp bảo trì áp dụng cơng ty bảo trì sửa chữa bảo trì phịng ngừa định kỳ (Time –Based Preventive Maintenance ) bộc lộ nhiều nhược điểm như: lãng phí phụ tùng chưa hư bị thay theo định kỳ hay phụ tùng bị hư trước thời điểm hoạch định thay, dẫn đến hiệu hoạt động máy móc, thiết bị nhà máy đóng bành giấy thấp Ngồi ra,chỉ số hiệu hoạt động máy móc thiết bị cịn thấp Vì lý việc nghiên cứu đề tài “Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất tồn diện (TPM) nâng cao hiệu hoạt động máy móc thiết bị nhà máy đóng bành giấy Cơng ty SCG Trading Việt Nam” hồn tịan cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì áp dụng nhà máy, hiệu hoạt động máy móc thiết bị đóng bành giấy nhà máy công ty SCG Trading Việt Nam - Đề xuất việc giải pháp nâng cao cơng tác bảo trì nhà máy thơng qua áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất tồn diện (TPM), từ giúp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đóng bành giấy vụn nhà máy Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động bảo trì nhà máy đóng bành giấy, hiệu hoạt động máy móc, thiết bị - Đối tượng khảo sát lấy ý kiến cán quản lý điều hành, công nhân điều hành nhà máy đóng bành giấy 59 Nhằm thực tốt nội dung quan trọng này, tác giả kiến nghị nhà máy cần xây dựng tiêu chuẩn ước chừng (Tentative standards) cho hoạt động lau chùi, kiểm tra bôi trơn cho tất máy móc ,thiết bị hoạt động nhà máy Thông qua trao đổi với nhân viên kỹ thuật nhà máy, tác giả đề xuất ví dụ minh hoạt cho việc xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động lau chùi, kiểm tra bơi trơn bảng bên dưới: Bảng 3.2: Ví dụ minh họa tiêu chuẩn lau chùi cho máy đóng bành Số Vị Trí Phương pháp Tiêu chuẩn Thời gian Chu ký lau chùi thực thực Bàn làm việc Vải khô Không bụi Phút Mỗi ngày Bộ cắt Bàn Chải Không bụi Phút Mỗi ngày Ống dầu thủy lực Vải khô Không bụi/dầu Phút Mỗi Tuần Bảng 3.3: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn kiểm tra máy đóng bành Số Vị Trí Phương pháp Tiêu chuẩn Kiểm Tra Thời gian Chu kỳ Khắc thực thực chưa đạt Mỗi ngày Thêm dầu Mỗi tuần Báo phận Bồn dầu thủy Quan sát Mức tối đa, 20 Giây lực tối thiểu Ống thủy lực Quan sát Khơng rị rĩ 10 Giây phục bảo trì Cảm quang biến Quan sát Khơng bụi 15 giây Mỗi tuần Lau chùi 60 Bảng 3.4: Ví dụ minh họa cho tiêu chuẩn bơi trơn máy đóng bành Số Vị Trí Phương pháp Loại dầu /mỡ Số lượng Bôi trơn Chu Dây xích Bằng tay Dầu Theo thực tế Mỗi ngày Con lăn Bằng tay Dầu Theo thực tế Mỗi ngày Các khe Bằng tay Mỡ Theo thực tế Mỗi ngày Bảng 3.2, 3.3, 3.4 ví dụ minh họa cho nội dung việc xây dựng tiêu chuẩn cho ba hoạt động bảo trì tự quản lau chùi, kiểm tra , bôi trơn Dựa thực tế máy móc, thiết bị, nhà máy cần xây dựng đầy đủ cho hoạt động cụ thể Nhà máy cần xây dựng liệu liên quan đến tình trạng bất thường máy móc, giúp nhân viên bảo trì có đủ kiến thức thể phát hiện tựơng nhằm đưa giải pháp khắc phục kịp thời Sự phối hợp nhân viên bảo trì nhân viên vận hành quan trọng TPM Mặc dù bào trì tự quản nhấn mạnh tầm quan trọng nhân viên vận hành họ phải tham gia vào công tác bảo trì thiết bị mà họ vận hành Tất nhiên nhân viên bảo trì chuyên gia lĩnh vực mà họ đảm nhiệm lĩnh vực chuyên trách, hỗ trợ dẫn hoạt động bảo trì tự quản nhân viên vận hành Bảng 3.5: Phân công nhiệm vụ nhân viên vận hành nhân viên bảo trì Cơng nhân vận hành Nhân viên bảo trì Phạm vi kiểm tra Thực kiểm tra hành ngày Thực kiểm tra định kì Cơng việc Vận hành bình thường Sửa chữa Phát hỏng hóc Thơng báo hỏng hóc Bảo trì thiết kế lại 61 3.2.3 Bảo trì Kế Hoạch: Đánh giá máy móc ln ghi lại tình trạng máy móc Mỗi thành viên đội TPM cần thực theo hứơng dẫn ghi chép lại sổ kiểm tra tình trạng máy Những hư hỏng máy móc thiết bị cần kiểm tra Các nhân viên đội bảo trì cần thực kiểm tra thời điểm chuyển ca nhằm đảm báo máy móc thiết bị hoạt động tốt ca làm việc tiếp theo.Máy móc cần kiểm tra xác định vấn đề.Nếu vấn đề nghiêm trọng cần được sửa chữa dù phải tạm thời dững máy tránh trường hợp hư hỏng trở nên nghiêm trọng Nhưng vấn đề không nghiêm trọng mà cần sửa để đảm bảo điều kiện tốt cho hoạt động máy móc thiết bị ,chúng cần sửa chữa thời điểm cuối tuần ngày nghỉ lễ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhằm giúp việc tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng tránh trường hợp bị mất, theo tác giả thông tin cần lưu dạng file mềm sau đưa lên ổ đĩa ln chung hệ thống vừa đảm bảo tính bảo mật thông tin vừa tránh tượng liệu Lịch sử bảo trì máy móc giải pháp khắc phục sửa chữa cần lưu lại liệu TPM Các tiêu tác giả đề xuất cho nội dung này: - Không xảy hư hỏng hư hỏng đột ngột - Độ tin cậy thiết bị tăng 50 % - Phụ tùng thay sẵn sàng 3.2.4 Đào tạo , huấn luyện TPM Đây nội dung quan trọng TPM Công ty cần thực việc huấn luyện thường xun TPM ngồi chương trình huấn luyện đựơc đề xuất giai đoạn chuẩn bị , công ty cần cho nhân viên đào tạo chương trình nâng cao nhằm mục đích giúp cho nhân viên có nhiều kỹ xử lý vấn đề Nhân viên cần biết cách xác định vấn đề,xác định nguyên nhân để giải vấn đề.Theo Nguyen Dang Minh (2011) , tất nhân viên cần huấn luyện đạt giai đoạn kỷ Mục tiêu việc 62 huấn luyện giúp cho nhà máy ln có đày đủ chun gia Có giai đoạn kỷ như: Giai đoạn 1: Chưa biết Giai đoạn 2: Biết lý thuyết chưa thực đươc Giai đoạn 3: làm chưa huấn luyện cho người khác Giai đoạn 4: làm huấn luyện cho ngừơi khác Ngồi vấn đề khác mà cơng ty cần ý triển khai TPM - Nhân viên sợ bị việc sau triển khai thành cơng TPM ,do q trình triển khai TPM họ chưa cố gẩng - Nhân viên nghĩ làm thêm việc trình áp dụng TPM Nhằm vượt qua trở ngại công ty cần có chuẩn bị chưong trình đào tạo thích hợp nhằm giúp nhân viên hiểu rõ TPM 3.2.5 Cải tiến có trọng điểm Q trình cải tiến có trọng điểm trải qua bước (Nguyen Dang Minh ,2011) - Bước :Xác định vấn đề - Bước 2: Điều tra nguyên nhân - Bước 3:Thực cải tiến có trọng điểm - Bước 4: Xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động bảo trì Như đánh giá OEE chương 2, thực tế nhà máy đóng bành vấn đề quan tâm tổn thất ,cụ thể loại tổn thiết bị tựơng dừng máy bất ngờ cố cần phải cải tiến Bảng 3.6 thể cải tiến mà nhà máy thực hiện, tác giả tóm tắt theo nội dung theo bước (theo Nguyen Dang Minh ,2011) 63 Bảng 3.6: Minh hoạ hoạt động cải tiến trọng điểm nhà máy Vấn đề Số Nội Dung Ý tửơng Kết Lắp đặt hệ thống Xe nâng khó Thiết kế hệ Xe nâng Xe nâng hoạt bành động an toàn băng tải cho việc thực thống thành phẩm bành tải sau máy giấy dễ dàng , nâng băng nâng Lợi ích giấy ,và mịn đóng bành hơn, nâng mịn hiệu khơng nâng Tác giả đề xuất tiêu cho nội dung này: Đạt trì tình trạng khơng tổn thất thông số đo đạc cụ thể về: dừng thiết bị máy móc, hư hỏng , dừng thiết bị đột ngột,… Mục tiêu tháng ý tưởng cải tiến áp dụng vào thực tế 3.3 Giai Đoạn đánh giá hiệu TPM Việc áp dụng TPM nhà máy thành cơng hay khơng phần lớn q trình đánh giá hiệu việc áp dụng TPM Thông qua việc đánh giá thực TPM giúp cho người thực hiểu công việc thực Như trình bày phần OEE số đánh giá hiệu TPM Công ty sử dụng OEE để quản lý cải thiện hiệu hoạt động máy móc thiết bị , đánh giá tổn thất , xác định nguyên nhân hành động điều chỉnh , quản lý việc thực TPM tổ chức Trong chương này, tác giả đề xuất nội dung áp dụng TPM nhà máy đóng bành giấy kế hoạch áp dụng TPM nhà máy Nội dung áp dụng TPM tập trung vào nội dung TPM bao gồm triển khai S, bảo trì tự quản, huấn luyện đào tạo, bảo trì có kế hoạch , cải tiến có trọng điểm Cụ thể kế hoạch đề xuất áp dụng TPM nhà máy trải qua giai đoạn : giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực , giai đoạn đánh giá hiệu TPM 64 KẾT LUẬN Thông qua số liệu thứ cấp liệu sơ cấp thu thập tác giả đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì nhà máy đóng bành giấy Nhìn chung, cơng tác bảo trì tài nhà máy cịn thụ động, cụ thể phương pháp bảo trì phịng ngừa chưa sử dụng rộng rãi nhà máy Đa phần nhân viên chưa hiểu rõ vai trò họ hoạt động bảo trì phịng ngừa Ngồi đánh giá hiệu hoạt động máy móc tổng thể nhà máy thông qua số OEE, kết cho thấy hiệu hoạt động máy móc chưa cao việc quản lý bảo trì chưa hiệu nên dẫn đến máy móc thiết bị ln bị hư hỏng bất chợt, điều ảnh hưởng nhiều đến trình sản xuất , ngồi cơng suất máy vấn đề cần quan tâm Kế hoạch thực TPM tác giả đề xuất dựa việc đánh giá thực trạng công ty nhu cầu TPM áp dụng thành công nhiều quốc gia Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, chứng tỏ phương pháp hữu dụng cho tất doanh nghiệp mong muốn loại bỏ tổn thất , lãng phí hứơng đến cải thiện hiệu sản xuất ( Chen and Mang , 2011) Kế hoạch áp dụng vào thực tiễn công ty cần thêm nhiều điều chỉnh cụ thể tác giả có trình bày nhằm đem đến thành công Song song với kết đạt trên, đề tài nhiều hạn chế : chưa có đánh giá hiệu hoạt động bảo trì khía cạnh hiệu mặt chi phí, cụ thể so sánh chi phí bỏ hiệu mặt chi phí áp dụng TPM vào nhà máy đóng bành giấy Ngồi ra, giải pháp đưa đề tài tập trung vào vấn đề quản trị bảo trì chủ yếu, khơng vào vấn đề quản trị chuỗi cung ứng, nguyên nhân có ảnh hưởng lên hiệu hoạt động máy móc,thiết bị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Thanh Giang, 2011 Hồn thiện hoạt động bảo trì nhà máy nước Thủ Đức Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Các báo cáo nội công ty SCG Trading Việt Nam năm 2010, 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 Công ty tư vấn Solving Efeco, 2012 Tiến Trình triển khai hệ thống TPM- bảo trì suất tổng thể/TPM –Kinh Nghiệm kết thực [Ngày truy cập 23 tháng năm 2013] Hồ Tiến Dũng, 2009 Quản trị điều hành Nhà xuất lao động Nguyễn Hồng Long cộng , 2011 Sổ tay bảo dưỡng tiên tiến .[Ngày truy cập: 19 tháng năm 2013] Phạm Ngọc Tuấn, 2012.Quản lý bảo trì cơng nghiệp Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ahuia I.P.S., and Khamma, J.S.,2008 Strategies and success factors for overcoming challenges in TPM implementation in Indian manufacturing industry Journal of Quality Maintenance Engineering, Vol.14 No.2,2008 pp 123-147 Ahmed S., et al.,2004 State of implementation of TPM in SMIs : a survey study in Maylaysia Journal of Quality in Maintenance Engineering Volume 10.Number 2, pp 93-106 Aspinwall, E., and Elghairb, M., 2013 TPM implenmentation in Large and Medium size organizations, Journal of Manufacturing Technology Management,Vol 24 No.5,2013 pp.688-710 Arslan, Be., 2008 Overall Equipment Effectiveness(OEE) implementation: A case study Master thesis Institute of Science Bachcesehir University, [online] available at [Accessed on , 26th , August ,2013)] Bangar, A., et al,2013 Improving overall Equipment Effectiveness by implementing total Productive Maintenance in Auto Industry, International Journal Of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 3, Issue 6, page 590-594 Chen, L and Meng, B., 2011 The Three Stage Method for Chinese Enterprises to Deploy TPM Management Science and Engineering, Vol 5, No 1,2011 pp 51-58 Cooke, F L., 2000 Implementing TPM in Plant maintenance : some organizational barriers , International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 17 No.9,2000, pp 1003-1016 Dal, B., et al, 2000 Overall equipment effectiveness as measure of operational improvement, International Journal of operations production Management, Vol 20, No 12,2000, pp 1488-1502 Gupta, A.K and Garg, Dr R.K., 2012.OEE Improvement by TPM Implementation :A Case Study International Journal of IT, Engineering and applied Sciences Research , Volume 1, No.1, October ,2012 10 Jain,A., et al,2012 Implementation of TPM for Enhancing OEE od small Scale Industry International Journal of IT, Engineering and Applied Sciences Research ,Volume 1,No 1, October ,2012 11 Jeong, Ki –Young., and Philips, Don T., 2001 Operational efficiency and effectiveness measurement International Journal of Operation & Production management Vol 21,No 11,2011, pp 1404-1416 12 Jonsson, P and Lesshammar, M.1999 Evaluation and improvement of manufacturing performance measurement systems-the role of OEE International Journal of Operations & production Management.Vol.19 No.1, 1999, pp 55-78 13 Kheng, S.H., and Yuof ,S.M., (2003), Development of TPM implementation Plan in Swichgear & Enginneer Company, Proceeding of the International Conference on Mechanical 2003(ICME2003) 26-28 December 2003,Dhaka,Bangledesh 14 Ljungberg, O.,1998.Measurement of overall equipment effectiveness as basis for TPM activities International Journal of Operation & Production Management, Vol 18,No.5 ,pp 495-507 15 Kutucuoglu,K.Y., et al.2001.A framework for managing maintenance using performance measurement systems International Journal of Operations & production Management.Vol.21 No.1/2,2011, pp 173-194 16 Maggard, Bill N and Rhyne, David M., 1992 Total Productive Maintennace a timely integration of Production and Maintenance Production and inventory Management Journal; Fourth Quarter 1992;33,4; Proquest Central ,pg.6 17 Mustafa and Al Habaibeh, A., 2011 Investigation into current production challenges facing the Lybyan cement industry and the need for innovative total productive maintenance (TPM) Strategy Journal of Manufacturing Technology Management, Vol 22,No 4,2011, pp 541-558 18 Nguyen Dang Minh, 2011 Practical application of total productive maintenance in Japanese industrial manufacturing plants Journal of science, Economics and Business 27, No 5E (2011) 53-65 19 Patternon , J.W., 1996 Adapting Total Productive maintenance Production and inventory Management Journal; Fourth Quarter 1996;37,4; Proquest Central ,pg.32 20 Pomorski,T.R., 2004 Total Productive Maintenance (TPM) Concepts and Literature review [online] available at [Accessed on 26th, August ,2013] 21 Qweleka., S, 2009 The factors that hinder the overall equipment effectiveness at For Struandale Engine Plant , Master thesis in Business Administration , Faculty of Business and Economic Sciences at the Nelson Mandela Metropolitan University 22 Tsarouhas , P.,2007 Implementation of total productive maintenance in food industry: a case study Journal of quality in Maintenance Engineering, Vol 13 No.1, 2007 pp 5-18 23 Van der Wal,R.W.E and Lynn,D., 2002.Total Productive maintenance in a South African pulp and paper company: a case study The TQM magazine,volume 14,Numer 6, 2002,pp.359-366 24 Wang, Z.H.K., 2008 Implementation of Total Productive Maintenance on Haldex Assembly Line Master thesis Department of Production Engineering, Royal Institute of Technology, Sweden PHỤ LỤC 01 BẢNG CÂU HỎI Xin chào anh/chị , Đào Ngọc Tuấn, học viên cao học trường đại học Kinh Tế Tp HCM Tôi tiến hành đề tài nghiên cứu đề tài “Áp dụng TPM nâng cao hiệu hoạt động máy móc, thiết bị nhà máy đóng bành giấy “ Trước hết tơi trân trọng cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi Mong bạn trả lời cách thằng thắn , khơng có câu trả lời hay sai , tất câu trả lời bạn liệu nghiên cứu quan trọng Phần I :Xin đánh dấu X vào ô mà anh /chị chọn Theo anh /chị trạng máy móc, thiết bị hoạt động điều kiện tốt Đồng ý Không chắn Khơng đồng ý Phần II : Vui lịng cho biết mức độ đồng ý anh/chị cho phát biểu sau theo thang điểm từ đến , với qui ước sau:( ( Xin khoanh tròn số thích hợp cho phát biểu) HOÀN TOÀN PHẢN ĐỐI đến HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý Thực bảo trì tốt giúp ngăn ngừa hư hỏng máy móc, thiết bị Thực bảo trì tốt giúp vận hành máy móc ngày tốt Thực bảo trì tốt giúp gia tăng mức độ an tồn Thực bảo trì tốt giúp gia tăng chất lượng Thực bảo trì tốt giúp gia tăng suất máy móc Thực bảo trì tốt giúp giảm chi phí sản xuất 7.Cơng việc bảo trì nên nhân viên bảo trì đảm nhận 8.Vấn đề hư hỏng máy móc phát sinh từ phía nhân viên bảo trì 9.Vấn đề hư hỏng phát sinh từ nhân viên vận hành 10.Anh/chị hiểu rõ vai trị bảo trì phịng ngữa 11.Tơi hiểu ý nghĩa TPM (Total Productive Maintenance) 12.Tôi biết OEE (Overall Equipment Effective) cách đo lường 13.Tơi hiểu cơng việc "bảo trì tự quản"(autonomous maintenance) 14.Tôi hiểu biết nguyên tắc 5S 15.Tôi cho việc áp dụng TPM giúp cải thiện q trình sản xuất 16.Tơi có tham gia khóa đào tạo thực tế nơi làm việc 17.Tôi khuyến khích cải thiện kiến thức kỹ 18.Tơi tham gia khóa đào tạo TPM 19.Tơi tham gia đào tạo 5S 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Phần III: Xin đánh số thông tin cá nhân Nam Nữ Giới tính: Xin anh/chị đảm nhận vị trí nhà máy Giám sát sản xuất Nhân viên bảo trì Nhân viên vận hành Nhân viên bảo trì PHỤ LỤC 02 TÍNH OEE A B C D E F G H I J K L Thời gian hoạt động theo kế hoạch Thời gian ngừng máy có kế hoạch Thời gian hoạt động dự kiến (A-B) Thời gian máy chết Thời gian máy hoạt động thực tế(C-D) Khả sẵn sàng (E/C)x100% Khối lượng sản xuất thực tế Công suất thiết kế máy(Tấn/ giờ) Khối lượng sản xuất dự kiến(HxE) Hiệu suất (Gx100)/I Khối lượng sản phẩm khuyết tật Chất lượng (G-Kx100)/G Tháng 208 208 10 198 95% 1421 1,456 98% 100 93% OEE = Khả sẵn sàng x Hiệu suất x Chất Lượng 86% Tháng 208 208 21 187 90% 1211 1,456 83% 50 96% Tháng 208 208 71 137 66% 875 1,456 60% 99% Tháng 208 208 80 128 62% 844 1,456 58% 99% Tháng 208 208 13 195 94% 1367 1,456 94% 50 96% Tháng 208 208 26 182 88% 1292 1,456 89% 27 98% 72% 39% 35% 85% 76% Trung Bình Tháng Tháng tháng 208 208 208 0 208 208 208 85 50 44 123 158 164 59% 76% 79% 887 1116 1,128 7 1,456 1,456 1,456 61% 77% 77% 28 15 39 97% 99% 97% 35% 57% 59% PHỤ LỤC 03 TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu hỏi Giám sát sản xuất Nhân viên vận hành Nhân viên bảo trì Thực bảo trì tốt giúp ngăn ngừa hư hỏng máy móc, thiết bị Thực bảo trì tốt giúp vận hành máy móc ngày tốt Thực bảo trì tốt giúp gia tăng mức độ an tồn Thực bảo trì tốt giúp gia tăng chất lượng Thực bảo trì tốt giúp gia tăng suất máy móc 3.25 4.25 2.50 4.00 3.00 3.67 3.42 4.00 3.50 2.17 4.25 4.50 4.00 4.00 3.25 Thực bảo trì tốt giúp giảm chi phí sản xuất 7.Cơng việc bảo trì nên nhân viên bảo trì đảm nhận 8.Vấn đề hư hỏng máy móc phát sinh từ phía nhân viên bảo trì 9.Vấn đề hư hỏng phát sinh từ nhân viên vận hành 10.Anh/chị hiểu rõ vai trị bảo trì phịng ngừa 11.Tơi hiểu ý nghĩa TPM (Total Productive Maintenance) 12.Tôi biết OEE(Overall Equipment Effective) cách đo lường 13.Tơi hiểu cơng việc "bảo trì tự quản"(autonomous maintenance) 14.Tơi hiểu biết ngun tắc 5S 15.Tôi cho việc áp dụng TPM giúp cải thiện q trình sản xuất 16.Tơi có tham gia khóa đào tạo thực tế nơi làm việc 17.Tơi khuyến khích cải thiện kiến thức kỹ 18.Tơi tham gia khóa đào tạo TPM 19.Tôi tham gia đào tạo 5S 2.25 2.75 4.50 3.75 2.25 4.00 4.50 4.00 5.00 4.00 4.25 4.25 3.50 2.25 2.33 4.42 3.58 3.83 2.33 2.50 4.00 3.00 4.17 2.00 2.75 2.67 1.42 1.58 1.75 3.25 2.75 3.50 3.50 2.00 3.00 4.00 4.00 3.00 2.25 1.50 1.75 2.00 ... giấy nhà máy công ty SCG Trading Việt Nam - Đề xuất việc giải pháp nâng cao công tác bảo trì nhà máy thơng qua áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất tồn diện (TPM), từ giúp nhằm nâng cao hiệu hoạt. .. xin cam đoan đề tài luận văn ? ?Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất tồn diện( TPM) nâng cao hiệu hoạt động máy móc nhà máy đóng bành giấy cơng ty SCG Trading Việt Nam? ?? cơng trình nghiên cứu nghiêm... động máy móc thiết bị cịn thấp Vì lý việc nghiên cứu đề tài ? ?Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất tồn diện (TPM) nâng cao hiệu hoạt động máy móc thiết bị nhà máy đóng bành giấy Cơng ty SCG Trading

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC THUÂT NGỮ ANH-VIÊT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu.

    • 4 . Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀO TRÌ VÀ BẢO TRÌ HIỆU SUẤT TOÀN DIỆN (TPM)

      • 1.1 Tổng quan về bảo trì

        • 1.1.1 Định nghĩa bảo trì

        • 1.1.2 Lịch sử bảo trì

        • 1.1.3 Vai trò bảo trì đối với hoat đông doanh nghiêp

        • 1.1.4 Phân loại bảo trì

          • 1.1.4.1 Phương pháp bảo trì sửa chữa( Breakdown Maintenance)

          • 1.1.4.2 Bảo trì phòng ngừa(Preventive maintenance)

          • 1.2 Lý luận về bảo trì hiệu suất toàn diện

            • 1.2.1 Định nghĩa TPM

            • 1.2.2 Lịch sử ra đời TPM

            • 1.2.3 Lợi ích áp dụng TPM

            • 1.2.4 Nội dung và yêu cầu của TPM

              • 1.2.7 Mối quan hệ giữa áp dụng TPM và hiệu quả hoạt động máy móc thiết bị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan