Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010

84 66 0
Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ THỊ THU THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận Marketing du lịch 1.1 Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.2 Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết Marketing du lịch 1.3 Phân tích môi trường Marketing 1.3.1 Môi trường vó mô 1.3.2 Môi trường vi mô 1.3.3 Phân tích môi trường nội doanh nghiệp 1.4 Những họat động Marketing du lịch 1.4.1 Nghiên cứu Maketing 1.4.1.1 Khái niệm 1.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị sản phẩm 1.4.2.1 Phân khúc thị trường 1.4.2.2 Thị trường mục tiêu 1.4.2.3 Định vị sản phẩm 1.4.3 Chiến lược Marketing Mix du lịch 1.4.3.1 Chiến lược sản phẩm 1.4.3.2 Chiến lược giá 1.4.3.3 Chiến lược phân phối 1.4.3.4 Chiến lược chiêu thị Kết luận chương Chương 2: Du lịch Tiền Giang – Thực trạng kinh doanh ứng dụng Marketing 2.1 Khái quát du lịch Việt Nam 2.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang 2.2.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên, dân số 2.2.2 Tài nguyên du lịch 2.3 Thực trạng kinh doanh du lịch Tiền Giang 2.3.1 Số lượng khách du lịch 2.3.1.1 Về cấu nguồn khách 2.3.1.2 Thời gian lưu trú khách 2.3.2 Doanh thu 2.3.3 Cơ sở du lịch 2.3.3.1 Cơ sở hạ tầng 2.3.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 2.4 Phân tích tác động môi trường đến họat động du lịch tỉnh Tiền Giang 2.4.1 Các yếu tố kinh tế 2.4.2 Các yếu tố trị – pháp luật 2.4.3 Các yếu tố tự nhiên 2.4.4 p lực từ đối tác 2.4.5 nh hưởng đối thủ cạnh tranh 2.5 Phân tích ảnh hưởng môi trường nội vi đến họat động du lịch tỉnh Tiền Giang 2.5.1 Cơ sở du lịch 2.5.1.1 Cơ sở hạ tầng 2.5.1.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 2.5.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 2.5.3 Vốn đầu tư 2.6 Thực trạng ứng dụng Marketing họat động du lịch tỉnh Tiền Giang 2.6.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường 2.6.2 Phân khúc thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 2.6.3 Chiến lược Marketing Mix 2.6.3.1 Chiến lược sản phẩm 2.6.3.2 Chiến lược giá 2.6.3.3 Chiến lược phân phối 2.6.3.4 Chiến lược chiêu thị 2.7 Đánh giá du khách du lịch tỉnh Tiền Giang 2.8 Đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing hoạt động du lịch tỉnh Tiền Giang Kết luận chương Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 3.1 Quan điểm, vai trò mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Vị trí, vai trò 3.1.3 Mục tiêu ngành du lịch Tiền Giang 3.1.3.1 Mục tiêu chung 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng phương án chiến lược Marketing 3.2.1 Những hội nguy 3.2.2 Những điểm mạnh, điểm yếu 3.3 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 3.3.1 Công tác nghiên cứu thị trường 3.3.2 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường 3.3.2.1 Định hướng thị trường ngành du lịch tỉnh Tiền Giang 3.3.2.2 Phân khúc thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 3.3.2.3 Định vị sản phẩm 3.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing Mix phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang 3.3.3.1 Chiến lược sản phẩm 3.3.3.2 Chiến lược giá 3.3.3.3 Chiến lược phân phối 3.3.3.4 Chiến lược chiêu thị 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 34.1 Đầu tư xây dựng sở du lịch 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch 3.4.3 Giải pháp nguồn vốn 3.4.4 Tăng cường công tác đảm bảo an ninh an tòan du lịch 3.4.5 Kế họach phối hợp liên ngành, liên vùng 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch 3.5.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh nhà 3.5.3 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực giáo dục lòng mến khách người dân Kết luận chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiền Giang nằm phía Bắc sông Tiền, tỉnh có vị trí giao thông thủy, thuận lợi, với 32 km bờ biển Tiền Giang chia thành ba vùng rõ rệt tiềm cho phát triển du lịch: vùng trái ven sông Tiền với vườn trái quanh năm bốn mùa, kênh rạch chằng chịt, mênh mông sông nước; vùng sinh thái ngập mặn biển Tân Thành vùng sinh thái ngập phèn Đồng Tháp Mười huyện Tân Phước Là nôi ca nhạc tài tử, kiện lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Giồng Dứa - p Bắc, quê hương Trương Định, Thủ Khoa Huân Có nhiều tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, tin lành; với di tích lịch sử lăng Trương Định, lăng Hoàng gia, chiến lũy pháo đài, di c Eo Gò thành Tiền Giang nằm vùng ảnh hưởng địa bàn trọng điểm phía Nam, tỉnh Cần Thơ TP.HCM trung tâm kinh tế nước, điểm tựa quan trọng cho việc phát triển du lịch Tiền Giang Đồng thời Tiền Giang có tiềm du lịch to lớn chưa trọng khai thác So với ngành kinh tế khác ngành du lịch có tỉ trọng tham gia vào GDP tỉnh thấp Các sản phẩm du lịch Tiền Giang dạng thô, chưa độc đáo, chưa đa dạng, chương trình tour du lịch chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên tài sản riêng hộ dân để khai thác, chưa có quy hoạch đầu tư hợp lý Hiệu kinh doanh từ ngành du lịch thấp, việc quảng bá hình ảnh du lịch Tiền Giang chưa tạo ấn tượng chưa thể chủ động nguồn khách Từ đặt vấn đề đầu tư, khai thác sản phẩm du lịch cho tương xứng tiềm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng thúc đẩy phát triển du lịch kinh tế xã hội tỉnh Do đó, xin mạnh dạn chọn đề tài “ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống lý luận du lịch ứng dụng Marketing du lịch Trên sở phân tích thực trạng kinh doanh ứng dụng Marketing vào du lịch khảo sát nhu cầu du khách Từ đề xuất giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động du lịch Tiền Giang, ứng dụng Marketing du lịch Tiền Giang du khách Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian giới hạn địa bàn tỉnh, có xem xét với quan hệ với phát triển ngành phạm vi nước khu vực Về thời gian, luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động ngành du lịch Tiền Giang từ năm 2000 đến năm 2004 Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu đánh giá du khách nhằm đưa giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phân tích thống kê, khảo sát thực tế (du khách ) dựa quan điểm, sách phát triển Đảng địa phương Bố cục đề tài Kết cấu đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Marketing du lịch Chương 2: Du lịch Tiền Giang - Thực trạng kinh doanh ứng dụng Marketing Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Trong năm gần đây, giới chứng kiến bùng nổ hoạt động du lịch phạm vi toàn cầu Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế giới Theo Tổ chức du lịch giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du lịch tập hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hình thành lưu trú cá thể bên nơi thường xuyên với mục đích hòa bình nơi họ đến nơi họ làm việc” Theo Luật du lịch Việt Nam mà Quốc hội ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch có tính chất vô đặc biệt Vì ứng dụng Marketing vào du lịch có ý nghóa quan trọng phát triển ngành du lịch Vậy sản phẩm du lịch gì? Nó có đặc tính gì? Khái niệm sản phẩm du lịch Theo luật du lịch ngày 14/6/2005: “ Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Những đặc tính địa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên nhiên….) hạ tầng sở (khách sạn, nhà hàng, đường bay….) thân chúng sản phẩm du lịch, chúng lại trở thành sản phẩm du lịch tình trạng Kotler Turner định nghóa sản phẩm sau: “ Một sản phẩm tất cung cấp cho chiếm hữu, sử dụng tiêu thụ thị trường: điều bao gồm vật thể, khoa học, nhân vật, nơi chốn, tổ chức ý tưởng” Đặc tính sản phẩm du lịch Một sản phẩm du lịch thường có đặc tính sau: - Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, dịch vụ nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước mua Do tính chất vô hình dịch vụ sản phẩm du lịch thường xa khách hàng nên người mua thường phải khoảng thời gian dài kể từ ngày mua sản phẩm sử dụng Do vậy, Marketing cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng sản phẩm du lịch - Tính bất khả phân: có nghóa khách hàng phần sản phẩm Thật vậy, không riêng người cung cấp dịch vụ mà khách hàng góp phần tạo nên chất lượng sản phẩm Như vậy, nhờ tính chất bất khả phân, đòi hỏi người quản lý du lịch phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nhân viên lẫn khách hàng - Tính khả biến: dịch vụ dễ thay đổi, chất lượng sản phẩm tuỳ thuộc vào phần lớn người cung cấp nào, đâu chúng cung cấp - Tính dễ phân huỷ: dịch vụ tồn kho, nghóa sản phẩm dịch vụ để dành cho ngày mai Dịch vụ không bán ngày hôm nay, bán cho ngày hôm sau 69 3.5.1 Quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch Kiến nghị UBND tỉnh đạo ngành, cấp, quyền, huyện, thị, thành phố quản lý chặt lãnh thổ quy hoạch phát triển du lịch Có sách khuyến khích ưu đãi tín dụng, thuế cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch Tăng cường liên doanh nước cần xem hướng ưu tiên Đồng thời quan tâm kêu gọi vốn đầu tư nước với công trình có quy mô vốn lớn Tranh thủ với Sở Văn hóa Thông tin để có nguồn vốn đầu tư, nâng cấp di tích lịch sử văn hóa Cần đầu tư ưu tiên vào dự án du lịch có qui mô lớn, quan trọng, không đầu tư dàn trãi manh mún 3.5.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh nhà Kiến nghị UBND tỉnh đề nghị tổng cục du lịch trình Chính phủ sớm công nhận cù lao Thới Sơn Tân Long khu du lịch quốc gia, kiến nghị tổng cục du lịch chủ trì tiến hành hoạch định phát triển liên kết liên vùng, để phát huy mạnh mẽ tiềm du lịch sinh thái ĐBSCL Đồng thời có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường nước 3.5.3 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực giáo dục lòng mến khách người dân Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nâng cao nguồn thu từ du lịch tạo nhiều công ăn việc làm cho tầng lớp nhân dân, đồng thời xã hội hóa du lịch, giáo dục lòng mến khách nâng cao tính cộng đồng dân cư, tham gia tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần giữ gìn sắc truyền thống giá trị nhân văn khác phục vụ nhu cầu phát triển du lịch 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua quan điểm, vai trò mục tiêu phát triển ngành du lịch Tiền Giang đến năm 2010, chương vào phân tích ma trận SWOT để đưa phương án chiến lược giải pháp Marketing phát triển du lịch đến năm 2010 Các giải pháp Marketing đưa bao gồm: Tăng cường nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường mục tiêu Trên sở đưa chiến lược Marketing - Mix; chiến lược sản phẩm vào tour chương trình tạo tạo khác biệt hóa sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm để phục vụ cho nhóm khách thị trường mục tiêu lựa chọ Trên sở chiến lược sản phẩm đề xuất giải pháp cho chiến lược giá cả, phân phối chiêu thị Để chiến lược Marketing phát huy hiệu cần có giải pháp hỗ trợ ngành cấp như: đầu tư xây dựng sở du lịch, tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch, giải nguồn vốn, tăng cường công tác đảm bảo an ninh an toàn du lịch, kế hoạch phối hợp liên ngành, liên vùng Đồng thời để thực giải pháp trên, Sở Thương mại- Du lịch Tiền Giang cần đưa kiến nghị: Quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch; đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh nhà; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực giáo dục lòng mến khách người dân 71 KẾT LUẬN Du lịch ngành công nghiệp không khói, du lịch mang lại lợi ích lớn doanh thu nhiều lợi ích khác cho đơn vị cung ứng, cho quốc gia Sản phẩm du lịch có đặc tính khác biệt so với sản phẩm hàng hóa, markeing cần thiết lónh vực kinh doanh du lịch Trong giai đoạn 20062010, ngành du lịch Tiền Giang cần phải có chiến lược Marketing thích hợp để đáp ứng nhu cầu đa dạng, tìm đổi khác biệt sản phẩm du lịch, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP tỉnh Bằng phương pháp nghiên cứu mình, luận văn trình bày vấn đề sau: Trình bày sở lý luận sản phẩm du lịch, đặc tính sản phẩm du lịch, Mareking du lịch cần thiết Marketing du lịch, tác động môi trường đến du lịch Các hoạt động markeing du lịch như: nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu, chiến lược Marketing Mix Từ làm sở cho bước nghiên cứu Đánh giá tiềm năng, thực trạng kinh doanh du lịch tỉnh Tiền Giang từ năm 2000 đến năm 2004, phân tích ảnh hưởng môi trường đến du lịch, đặc biệt tập trung vào việc đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing hoạt động du lịch, đánh giá du khách để từ rút ưu nhược điểm làm tảng để đưa giải pháp Marketing phát triển du lịch đến năm 2010 Thông qua quan điểm, vai trò mục tiêu phát triển ngành du lịch Tiền Giang đến năm 2010, chương vào phân tích ma trận SWOT để đưa phương án chiến lược giải pháp Marketing phát triển du lịch đến năm 72 2010, đồng thời đưa giải pháp hỗ trợ cho giải pháp Marketing kiến nghị để thực giải pháp có hiệu Việc ứng dụng Marketing vào du lịch khó sản phẩm du lịch có đặc tính vô đặc biệt, đòi hỏi người làm kinh doanh du lịch phải có kiến thức tổng quát lẫn kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Và lónh vực mẽ cho ngành du lịch tỉnh Tiền Giang, đồng thời nhu cầu khách hàng đa dạng, thích đổi khác biệt sản phẩm du lịch, giai đoạn cần đưa chiến lược cho phù hợp với xu phát triển Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này, thời gian kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông cảm dẫn quý thầy cô bạn đọc 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang(), Niên Giám thống kê năm 2004 Nguyễn Thị Liên Diệp (2003), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nguyễn Hồng Giáp(), Kinh tế du lịch, tr 23,30 Micheal M Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, CMIE Trung tâm dịch vụ đầu tư ứng dụng khoa học kinh tế, Hà Nội Micheal Porter (), Chiến lược cạnh tranh, Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (), Marketing du lịch, tr 27-29, 44-50, 56, 63-67 Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Trưng, Nguyễn Tân Mỹ, Quách Thị Bửu Châu, Ngô Thị Xuân Phương, Nguyễn Văn Chu (2001), Marketing bản, tr 111-115 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ (2005), Luật du lịch, Hà Nội 10 Sở Thương mại Du lịch Tiền Giang (2004), báo cáo hoạt động du lịch Tiền Giang 2001-2004, Tiền Giang 11 y ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang(), Tiền Giang, Tiềm – hội đầu tư, Các Website: - Website Tổng cục du lịch Việt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn - Website Báo điện tử du lịch nganh du lịch Việt Nam (Tổng cục du lịch Việt Nam): www.dulichvn.org.vn - Website Trung tâm xúc tiến thương mại Tiền Giang: www Tiengiang.trade.vn 74 Phụ lục TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1) Lễ hội Lễ hội Nginh Ông Vàm Láng: tổ chức vào ngày mùng tháng âm lịch xã Vàm Láng, huyện Gị Cơng Đơng ngư dân vùng biển Tiền Giang Nghi lễ tổ chức chùa thờ cá Ông vào lúc sáng Thuyền nghênh Ơng trang hồng lộng lẫy, đặt bàn thờ có mâm cổ mặn, từ Rạch Vàm Láng tiến sơng Sồi Rạp, sau lễ cúng vong Ơng, an vị Ơng Lễ hội cịn có tấu nhạc, trị vui chơi giải trí Lễ hội Kỳ yên Vĩnh Bình: lễ hội kỳ yên lớn tỉnh đình Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây từ ngày 14 đến 16 tháng chạp Do quan niệm Thánh mẫu thiêng nên lễ viếng Bà miễu, đưa linh vị thần đến miếu Bà, cúng tế Bà long trọng Dân làng mang lễ vật đến dâng, sau tổ chức trị chơi dân gian kéo dài suốt ngày Ngồi cịn có múa Lân, diễn tuồng hàng đêm Lễ hội kiện lịch sử Ấp Bắc: hàng năm, kỷ niệm ngày chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963), huyện Cai Lậy xã Tân Phú tổ chức lễ hội long trọng, với diễu binh, diễu hành, đông đảo nhân dân đến dự mít tinh, thực du khảo nguồn Ngồi cịn có lễ giỗ Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân, lễ giỗ Trương Định, ngày nhân dân Tiền Giang tưởng nhớ đến công lao anh hùng dân tộc nước quên 2) Những làng nghề truyền thống Nghề làm Mắm tơm chà Gị Cơng: mệnh danh Tứ Cung, 52 cung đình Chúa Nguyễn chun dùng Món làm từ tôm bạc nghệ xay nhuyễn, ướp gia vị phơi nắng, mang hương vị đặc trưng q biển Gị Cơng Làng nghề Thủ cơng Mỹ nghệ: chủ yếu nghề đóng tủ thờ Gị Công, làm gỗ quý, trãi qua công đoạn chính: khắc, lộng, chạm trổ Nghề địi 75 hỏi tay nghề cao, khéo léo người thợ đường cưa mũi đục Sản phẩm mang niềm tâm huyết giá trị nghệ thuật độc đáo Nghề làm Bánh tráng, Cốm Cái Bè: xem nghề truyền thống người dân nơi Bánh tráng dai, thơm, ngon làm từ gạo tẻ qua nhiều công đoạn từ việc xay thành bột, lọc, tráng phơi khơ địi hỏi bàn tay khéo léo người thợ Riêng cốm, sau cho nổ cốm với xây dựng, cịn có thêm gia vị: đường, mạch nha, nước cốt dừa ép thành khuôn 3) Tài nguyên nhân văn Cù lao Thới Sơn Cù lao thới Sơn trung tâm đón khách du lịch quốc tế nước Với quy mô với điểm tham quan, xây dựng nhà hàng, nhà nghỉ, khuôn viên cảnh Các điểm cịn lại cơng ty du lịch doanh nghiệp khác đầu tư hợp tác với dân khai thác du lịch Tại cù lao trưng bày công cụ sản xuất nông nghiệp, liên kết phát triển sở sản xuất kẹo dừa, sản phẩm lưu niệm gỗ dừa, vườn trái cây, đường nội bộ, đờn ca nhạc tài tử Đây khu du lịch trung tâm thu hút khách du lịch Tiền Giang Trong năm gần đây, năm lượng khách du lịch đến Thới Sơn tăng, bình qn hàng năm đón 226.500 lượt khách, có 188.600 khách quốc tế Doanh thu bình quân 16 tỷ đồng/ năm Việc phát triển khu du lịch cù lao Thới Sơn thời gian qua góp phần nâng cao đời sống cộng đồng địa phương, thu hút khoảng 1.800 lao động Cảnh quan khu du lịch Thới Sơn đa số khách hàng đánh giá ấn tượng (42% ấn tượng, 34,8% ấn tượng, 13% ấn tượng, 8,7% không ấn tượng 1,5% hồn tồn khơng ấn tượng) Mặc dù đánh giá ấn tượng lưu giữ khách qua đêm khu du lịch Thới Sơn chưa có dịch vụ vui chơi giải trí, chưa đầu tư xây dựng hệ thống nhà nghỉ, điều kiện thu hút khách lưu lại đêm chưa sẵn sàng để đón khách Mặc khác, vào mùa cao điểm du lịch thường q tải, tình trạng bn bán kinh doanh du lịch chưa vào nề nếp nên ảnh hưởng không tốt đến vệ sinh môi trường văn minh du lịch 76 Khu du lịch biển Tân Thành Được công ty du lịch khai thác từ năm 1993, đầu tư hạng mục công trình giản đơn phù hợp với cảnh quan mơi trường, công ty đầu tư xây dựng nhà nghỉ mát ven biển, xây thêm phòng tắm nước ngọt, xây dựng bờ kè chống sạt lở, trồng thêm xanh Khoảng 55,76% cho rẳng biển Tân Thành hồn tồn khơng gây ấn tượng Do đặc điểm bãi biển gần cửa sơng nên khơng xanh, lượng khách đến tham quan biển Tân Thành chưa cao thu hút khách du lịch nội địa, thường tập trung vào ngày nghỉ, ngày lễ năm Bình quân hàng năm (từ 2001-2004) đón 58.200 lượt khách, doanh thu bình quân hàng năm đạt 1,3 tỷ đồng Hoạt động du lịch nơi dạng tiềm chưa phát triển, góp phần giải lượng nhỏ lao động địa phương Khu du lịch Cái Bè Tại khu du lịch Cái Bè xây dựng tuyến tham quan: Chợ Cái Bè, lò bánh truyền thống, ngơi nhà cổ xã Đơng Hịa Hiệp Hịa Khánh, đặc biệt ngơi nhà cổ xả Đơng Hồ Hiệp tồn 150 năm Theo đánh giá du khách 23%, 30,84%, 38.46%, 3.85%, 3.85% (theo mức độ giảm dần từ ấn tượng đến không ấn tượng) Khu du lịch Cái Bè ngày thu hút khách du lịch, năm gần 2001-2004 bình qn đón 27.388 lượt khách, có 22.500 khách quốc tế Doanh thu bình quân đạt 2,2 tỷ đồng/năm, góp phần giải lao động cho 500 lao động địa phương Tuy nhiên đầu tư hạn chế thu hút khách đến tham quan khu chợ nổi, khu làng nghề Giờ cao điểm thường đến tải, vệ sinh không đảm bảo, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh du lịch 4) Di tích văn hóa lịch sử Mảnh đất tiền Giang hun đúc nên người cảm “mang gươm mở nước”, quê hương bậc nghĩa khí sẳn sàng hi sinh bảo vệ non sơng, đất nước mà ngày cịn in dấu di tích Rạch Gầm – Xồi Mút, khu di tích 77 anh hùng dân tộc Trương Định, di tích Thủ Khoa Hn, Di tích Ap Bắc Ngồi cịn có chùa Vĩng Tràng, cơng trìng kiến trúc Phật giáo độc đáo Di tích Rạch Gầm Xồi Mút Thuộc xã Kim Sơn huyện Châu Thành Cuối năm 1874, Nguyễn ánh đem quân Xiêm đánh chiếm Se Đéc Tướng giữ thành Gia Định Trương Văn Đa (con rễ Nguyễn Nhạc) thất quân Xiêm sang đánh phá bén phái người Quy Nhơn cấp báo, Nguyễn Huệ đem quân tiếp cứu Khi vào đến Gia Định Nguyễn Huệ bố trí trận phục kích địa phần Mỹ Tho, doạn sông Tiền dài khoảng km từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, lừa quân Xiêm lọt vào trận địa Chỉ đêm 19 rạng 20/01/1785, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy tiêu diệt gần vạn quân xâm lượt Xiêm quân chúa Nguyễn, vài nghìn tàn quân theo đường đường thủy chạy nước Nguyễn Anh đồng bọn chạy theo quân xiêm sang tá túc ngoại thành Băng cốc Chiến thắng oanh liệt Rạch Gầm Xồi Mút chơn vùi mộng xâm lăng quân xiêm, giữ yên bờ cõi phía Nam Chiến thắng Ap Bắc Ap Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy (Bộ VHTT công nhận di tích quốc gia, định số 43 QĐ/BT ngày 7/1/1993) Ap Bắc ấp thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay tiền Giang), cách TP Mỹ Tho 20km phía tây Nơi ngày 2/1/1963 diễn trận đánh lớn qn giải phóng Miền Nam (hai tiểu đồn 261 514 đội địa phương) dân quân du kích xã Tân Phú xã thuộc huyện Châu Thành Trong trận đánh này, đội dân quân du kích bẻ gãy chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”, Bủa lưới phóng lao” bốn nhàn quân Mỹ – Ngụy với nhiều máy bay, xe tăng tàu chiến Chiến thắng Ap Bắc báo hiệu sụp đổ chế độ Ngơ Đình Diệm chiến kược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ áp dụng miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961 – 1965 78 Anh hùng dân tộc Trương Định Phường 1, thị xã Gị Cơng, Tiền Giang ( Bộ VHTT cơng nhận di tích quốc gia, định số 114/VHQG ngày 30/8/1984) Khu di tích gồm lăng mộ tượng đài Anh hùng dân tộc Trương Định tọa lạc nội thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang Trương Định nhân dân cịn gọi Trương Cơng Định để tỏ lịng tơn kính Ơng sinh năm 1820 xã Tư Cung, huyện sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi quan Trương Cầm – Lãnh binh tỉnh Gia Định Trương Địng thuở nhỏ tướng mạo khôi ngô, thông hiểu binh tư võ nghệ Đặt biệt bắn tài Thời Thiệu trị 1844, ông theo cha vào nam lất vợ gái hào phú huyện Tân Hoà (nay Gị Cơng).Khi cha chết ơng ln bên q vợ Năm 1854, Trương Địng xuất tiền chiêu mộ dân nghèo, lật đần điền Gia Thuận Ông phonh chức Quản Khi giặc Pháp đánh thành Gia Định tháng 2/1859, Trương Định đưa binh gia nhập đội qn triều đình chống giặc, ơng thường tiên phong lập nhiều chiến công Một chiến cơng nỗi tiếng phục kích giết chết tên Đại úy Barbe, trừng trị nhiều tên tay sai giặc Pháp, ytong có bá hộ Huy Đồng Sơn, tiến công đồn giặc Gia Thạch, Rạch Gầm nhiều lần đánh đồn Kỳ Hòa Tháng 3/1862, triều đình nhà Nguyễn ký hịa ước Nhâm Tuất giao tỉnh miền Đông cho Pháp, hạ lệnh cho Trương Định bãi binh nhận chức Lãnh binh An Giang Nhưng theo yêu cầu nhân dân nghĩa sĩ, Trương Địng khước từ lệnh triều đình nhận danh hiệu “Bình Tây Đại Ngun Sối” dân phong, tiếp tục lãnh đạo chiến đấu chống giặc Pháp Ngày 20/8/1864 phản bội Huỳnh Văn Tấn, Trương Định bị bao vây chặt Trong chiến không cân sức, Trương Định bị trọng thương Không để rơi vào tay giặc, ông dùng gươm tự sát để bảo tồn danh, khí tiết người anh hùnh - ông 44 tuổi 79 Trương Địng hình ảnh tiêu biểu nhân dân Gị Cơng, nhân dân Nam bất khuất kiên cường chống giặt Pháp sau kỷ thứ Anh hùng dân tộc Thủ Khoa Huân Ap Hòa Quới, xã Hòa tịnh, huyện chợ Gạo (Bộ VHTT cơng nhận di tích quốc gia, định số 112 QĐ/BT ngày 15/6/1987) Thủ Khoa Huân tên thật Nguyễn Hữu Huân, sinh năm 1830, làng Tịnh Hà, tổng Thanh Quơn, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường, any xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, ông Nghuyễn Hữu Cẩm - nông dân giả vùng Thuở nhỏ ông tiếng thông minh, khẳng khái, học giỏi chăm học tập Năm 1852 - triều Tự Đức, ông dự thi hương Gia Định đậu Thủ Khoa (đứng đầu cử nhân) Sau ông làm giáo thọ tức đốc học huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ông bỏ chức giáo thọ từ biệt gia đình tham gia kháng chiến, liển kết với sĩ phu yêu nước, chiêu mộ nghĩa binh đứng lên chống giặc, ngược lại với chiến lược hòa thực chất đầu hàng triểu đình nhà Nguyễn Đầu năm 1862 bị giặc Pháp đánh úp, ông bị giặc Pháp giải Sài Gịn Pháp giao cho ơng Đỗ Hữu Phương ( Tổng đốc Phương0 - đầu sỏ Việt nam mua chuộc, ơng từ chối khơn khéo tìm cách trở lại hoạt động – liên kết với Trương Định Tháng 6/1863 giặc phát ông thuộc nhiêu (Cai lây nên bao vây càn quét Ông Thiên Hộ Dương chạy thoát An Giang xây dựng Bảy Núi Dựa vào điều ước Nhâm Tuất, Pháp buộc tỉnh An Giang giao nộp Thủ Khoa Huân Thiên Hộ Dương Biết tin Thiên Hộ Dương trốn thốt, sau chuyển Đồng tháp Mười Còn Thủ Khoa Huân bị bắt giao nộp cho Pháp Chúng khép ông vào tội chống lại nhà nước Lang Sa ( Pháp), phản đối hiệp ước mà triều đình ký kết, kết án 10 khổ sai đày đảo Réunion Sau năm tù, chúng ân xá đưa ông quản thúc nhà Tổng đốc Phương, đồng thời cử ông làm giáo thọ dạy bảo sinh đồ Chợ Lớn với hy vọng lôi kéo ơng 80 phía chúng Ơng lợi dụng điều kiện dạy học liên lạc với sĩ phu yêu nước Hội Kín Hoa Kiều “Trường Phát” nhờ mua vũ khí chuẩn bị khởi nghĩa chuẩn bị khẩn trương giặc Pháp thám bắt thuyền chở vũ khí Trước tình hình ơng lệnh bãi binh, trở Mỹ Tho Âu Dưong Lân tiến hành khởi nghĩa Trung tâm vùng Bến Tranh, gây tiếng vang cõi Nam kỳ Năm 1875 trận giao chiến với giặc bị thất lợi, ônng tuỳ tùng Đốc Binh hương Chợ Gạo dự định q giang thuyền bn Bình Thuận cầu viện Nhưng đốc binh Hương bị Trần Bá Lộc mua chuộc dẫn quân bắt Nguyễn Hữu Huân ỡ Chợ Gạo ngày 25/5/1875 đem gaim Mỹ Tho Sau bốn ngày dùng mưu chước chiêu hàng không thành, chúng kết án tử hình Nguyễn Hữ Huân Ngày 19/5/1875 chúng cho tàu chở ơng theo dịng Bảo Định q Mỹ Tịnh An đẩ hành (12 trưa) Năm ông 45 tuổi Suốt 15 năm hoạt động, ba lần khởi nghĩa – ba lần bị bắt, chiến trường, tù ngục bị xử trảm ông nêu gương tận trung báo quốc đạo cương thường nước dân Chùa Vĩnh Tràng Chùa Vĩnh tràng thuộc xã Mỹ Phong Tp Mỹ Tho, tran khn viên rộng 2000 m2, có nhiều xanh, cảnh đẹp Đây chùa lớn tỉnh Tiền Giang Chùa xây dựng vào khoảng đầu kỷ XIX Năm 1849 nâng cấp thành chùa lơn đặt tên Vĩnh Tràng Chùa mang dáng vẻ kiến trúc châu Á pha lẫn Châu Âu Sự kết hợp hài hòa hai phong cách kiến trúc Á – Âu tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy mà thoát nơi cửa Phật hàng hóa rực rỡ, với cột, cột, hoành chạm khắc công phu Tất phản ánh tinh hoa nghệ thuật điêu khắc Việt Nam 100 năm trướa Trong chùa có nhiều tượng quý (60 tượng gỗ quý), đặc biệt tượng Thập Bát La Hán tạc vào năm 1907 thành tựu điêu khắc vùng đồng sông Cử u Long 81 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI Xin chào bạn Kính mong bạn dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Tất quan điểm bạn có giá trị cho nghiên cứu Chúng mong cộng tác bạn Thông tin cá nhân Họ tên: Nam Nữ Quốc tịch: Tuổi: Nghề nghiệp: Bạn đến với Tiền Giang a lần đầu b lần thứ Mục đích bạn du lịch Tiền Giang a du lịch nghỉ ngơi b công việc c thăm thân nhân d khác: Bạn du lịch với công ty a Saigon tourist b Festival c khác: Bạn thường du lịch vào dịp năm a hè b tết c lễ d khác: Hình thức du lịch bạn thường chọn 82 a theo tour b tự tổ chức Bạn đánh tour du lịch Tiền Giang a hơp lý b điểm tham quan c nhiều điểm tham quan d khác: Bạn biết đến Tiền Giang do: a phương tiện truyền thông b công ty du lịch giới thiệu c bạn bè, người thân Giá tour du lịch Tiền Giang nào? a đắt b hợp lý c rẻ Bạn đánh thắng cảnh tỉnh Tiền Giang (1: ấn tượng; giảm dần đến 5: hồn tồn khơng ấn tượng) Dọc sông Tiền Khu du lịch Thới Sơn Khu du lịch biển Tân Thành Khu du lịch Cái Bè Chùa Vĩnh Tràng Trại rắn Đồng Tâm Khu di tích Rạch Gầm – Xoài Mút 10 Bạn có thích du lịch kết kợp với tìm hiểu văn hóa , du lịch sinh thái khơng? a Có b Khơng 11 Bạn đánh yếu tố sau (1: Rất tốt; theo mức độ giảm dần đến 5: Hoàn toàn xấu) 83 Phương tiện vận chuyển Chất lượng khách sạn Chất lượng bữa ăn Chương trình tham quan Khí hậu Giá sinh hoạt nơi du lịch Hướng dẫn viên du lịch (của tỉnh) 12 Điều gây khó khăn cho bạn đến với Tiền Giang a thông tin b thời tiết c giao thông d dịch vụ du lịch e khác: 13 Bạn thích hình thức khuyến nào? a Tặng quà lưu niệm b Miền phí dịch vụ khơng có giá tour c Giảm giá tour d Khác 14 Bạn có thấy hài lịng đến Tiền Giang khơng? a có b khơng c ý kiến khác: 15 Bạn ấn tượng Tiền Giang? Vì sao? 16 Bạn quay lại Tiền Giang a có b không c chưa biết Chân thành cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành bảng câu hỏi Xin chúc bạn nhiều niềm vui sức khỏe

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 44040.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH

      • 1.1. Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch

      • 1.2. Marketing du lịch

      • 1.3. Phân tích môi trường Marketing

      • 1.4. Những hoạt động Marketing du lịch

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG 2: DU LỊCH TIỀN GIANG - THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG MARKETING

        • 2.1. Khái quát du lịch Việt nam

        • 2.2. Tiểm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang

        • 2.3. Thực trạng kinh doanh du lịch Tiền Giang

        • 2.4. Phân tích sự tác động của môi trường đến hoạt động du lịch tỉnh Tiền Giang

        • 2.5. Phân tíhc sự ảnh hưởng môi trường nội vi đến hoạt động động du lịch của tỉnh Tiền Giang

        • 2.6. Thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lịch tỉnh Tiền Giang

        • 2.7. Đánh giá của du khách về du lịch tỉnh Tiền Giang

        • 2.8. Đánh giá về thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lịch tỉnh Tiền Giang

        • Kết luận chương 2

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MẢKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010

          • 3.1. Quan điểm, vai trò và mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Tiền Giang

          • 3.2Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến lược Marketing

          • 3.3. Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan