DẠI9-TIẾT 19-NHẮC LẠI, BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ

3 916 4
DẠI9-TIẾT 19-NHẮC LẠI, BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9 Ngày soạn: ………… Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Hs được ôn lại và phải nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể thay cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết )x(fy = , y = g(x) …Giá trị của hàm số )x(fy = tại x 0 , x 1 …được kí hiệu là f(x 0 ), f(x 1 ) … - Đồ thị hàm số )x(fy = là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R II. Kỹ năng: - Học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. III. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. - Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án. II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 9A: Tổng số: Vắng: - Lớp 9B: Tổng số: Vắng: II. Kiểm tra bài cũ: Giaos viên giới thiệu chương. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ở lớp 7 ta đã học về hàm số. Tiết này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Khi nào đại lương y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? HS: Trả lời. 1. Khái niệm hàm số. - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, với mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương ứng của y. y gọi là hàm số của x, x gọi là biến số. Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9 GV: Hàm số có thể được cho bởi những cách nào ? HS: Trả lời. GV : Giải thích vì sao công thức y = 2x là hàm số ? HS: Trả lời. GV: Ví dụ 1c: bảng này có xác định y là hàm số của x không ? Vì sao ? HS: Trả lời. GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét như thế nào? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu hs làm ?1 ở SGK. HS: Thực hiện. GV: Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ? HS: Trả lời. - Ha ̀ m ́ co ́ thê ̉ cho bằng bảng, công thức . - Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi ⇒ hàm hằng. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu hs làm ? 2 ở SGK. HS: Thực hiện. GV: Thế nào là đồ thị hàm số? HS: Trả lời. GV: Em có nhận xét gì về các cặp số của ? 2a, là của hàm số nào trong các ví dụ trên? HS: Trả lời. 2. Đồ thị hàm số. - Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ ⇒ đồ thị hàm số y = f(x). - Đô ̀ thi ̣ ha ̀ m ́ y = ax (a ≠ 0) la ̀ mô ̣ t đươ ̀ ng thă ̉ ng đi qua go ́ c to ̣ a đô ̣ O Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn hs làm ? 3 ở SGK. HS: Thực hiện. GV: Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x? HS: Trả lời. GV: Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào ? HS: Trả lời. GV: Đưa ra khái niệm. 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x ∈ R. Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng. ⇒ Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R. Tương tự: Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. Tô ̉ ng qua ́ t: sgk Vơ ́ i mo ̣ i x ∈ R - Nê ́ u x1 < x2 ma ̀ f(x1) < f(x2) => Ha ̀ m ́ f(x) đô ̀ ng biê ́ n - Nê ́ u x1 < x2 ma ̀ f(x1) > f(x2) => Ha ̀ m ́ f(x) nghi ̣ ch biê ́ n IV. Củng cố - Thế nào là hàm số? Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 Trường THCS Tà Long – Giáo án đại số 9 - Thế nào là đồ thị hàm số? - Khi nào hàm số đồng biến? Nghịch biến? - Làm bài tập 1 sgk. V. Dặn dò - Nắm vững các kiến thức đã học. - Làm bài tập 2, 3, 4 sgk. - Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”. Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 . đại số 9 Ngày soạn: ………… Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG. khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể thay cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết )x(fy = , y = g(x) …Giá trị của hàm số

Ngày đăng: 17/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

GV: Ví dụ 1c: bảng này có xác định y là hàm số của x không ? Vì sao ? - DẠI9-TIẾT 19-NHẮC LẠI, BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ

d.

ụ 1c: bảng này có xác định y là hàm số của x không ? Vì sao ? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan