Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái về thành phần thức ăn của hai loài đặc hữu thuộc giống thạch sùng mí goniurosaurus tại việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn​

71 36 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái về thành phần thức ăn của hai loài đặc hữu thuộc giống thạch sùng mí goniurosaurus tại việt nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VỀ THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA HAI LOÀI ĐẶC HỮU THUỘC GIỐNG THẠCH SÙNG MÍ GONIUROSAURUS TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VỀ THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA HAI LOÀI ĐẶC HỮU THUỘC GIỐNG THẠCH SÙNG MÍ GONIUROSAURUS TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN Ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Văn Ngọc Thái Nguyên - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu của riêng Các kết quả nêu luận văn trung thực chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng trước Tác giả Phạm Thuỳ Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới PGS.TS Hồng Văn Ngọc tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Quảng Trường, TS Phạm Thị Nhị, Nghiên cứu viên Hoàng Vũ Trụ, Nguyễn Hải Nam, Phan Quang Tiến (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh Vật), TS Nguyễn Thiên Tạo, Th.S Ngô Ngọc Hải (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) những người tận tình chỉ bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Hệ thống học Cơn trùng (Viện Sinh thái Tài ngun Sinh vật), Phịng Bảo tờn Thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) giúp đỡ, cung cấp tài liệu trang thiết bị thời gian nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin cảm ơn thầy khoa Sinh học , Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên chỉ dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán kiểm lâm của VQG Bái Tử Long, Ban quản lý vịnh Hạ Long cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho q trình khảo sát thực địa Xin được tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên ủng hộ trình thực nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thuỳ Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh lục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu bò sát Việt Nam 1.1.1 Đa dạng lồi bị sát Việt 1.1.2 Các nghiên cứu bị sát vùng Đơng Bắc 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, thành phần thức ăn của lồi bị sát 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vườn quốc gia Bái Tử Long 1.2.2 Vịnh Hạ Long 1.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu: 12 1.3.1 Phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus: 12 1.3.2 Các lồi Thạch sùng mí phân bố Việt Nam 13 1.3.3 Loài Thạch sùng mí Lichtenfer (Goniurosaurus lichtenfelderi): 14 1.3.4 Lồi Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis) 15 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 iii 2.3.1 Dụng cụ khảo sát thực địa 18 2.3.2 Khảo sát thực địa - Khảo sát theo tuyến 19 2.3.3 Đặc điểm hình thái 21 2.3.4 Phân tích thành phần thức ăn 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm hình thái của hai lồi Thạch sùng mí lichtenfer Thạch sùng mí cát bà 27 3.2 Xác định thành phần thức ăn của loài Thạch sùng mí Lichtenfer lồi Thạch sùng mí cát bà 33 3.2.1 Thành phần thức ăn của loài Thạch sùng mí Lichtenfer 33 3.2.2 Thành phần thức ăn của lồi Thạch sùng mí cát bà 35 3.2.3 So sánh thành phần thức ăn theo giới tính nhóm tuổi: 39 3.2.4 Tương quan hình thái của lồi Thạch sùng mí kích thước thức ăn 43 3.2.5 So sánh thành phần dinh dưỡng của quần thể lồi Thạch sùng mí lichtenfer quần thể lồi Thạch sùng mí cát bà Vịnh Hạ Long VQG Cát Bà 45 3.3 Đánh giá mối đe doạ đến loài đề xuất giải pháp bảo tờn hai lồi Thạch sùng mí 46 3.3.1 Đánh giá mối đe doạ đến loài thạch sùng mí 46 3.3.2 Các vấn đề bảo tồn 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự DTSQ Dự trữ sinh quyển GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) HST Hệ sinh thái IEBR Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation Union) NOWC Tổ chức tư nhân New Open World Corporation PCA Phân tích thành phần (Principal Component Analysis) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) VQG Vườn Quốc gia iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm hình thái đo đạc mẫu Thạch sùng mí cát bà 22 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái của lồi Thạch sùng mí lichtenfer Thạch sùng mí cát bà 28 Bảng 3.2 Tần suất (F), Số lượng (N), Thể tích (V), chiều dài (L), chiều rộng (W) chỉ số quan trọng (I) của dạng thức ăn của lồi Thạch sùng mí Lichtenfer 35 Bảng 3.3 Tần suất (F), Số lượng (N), Thể tích (V), chiều dài (L), chiều rộng (W) chỉ số quan trọng (I) của dạng thức ăn của lồi Thạch sùng mí cát bà 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số lượng lồi bị sát được ghi nhận Việt Nam qua năm Hình 1.2 Ảnh chụp Bản đồ trạng rừng đất lâm nghiệp VQG Bái Tử Long - tỉnh Quảng Ninh Hình 1.3 Vị trí Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Ng̀n: Phịng Nghiệp vụ - Nghiên cứu, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long) 10 Hình 1.4 Phân bố của lồi thuộc giống Thạch sùng mí Việt Nam 14 Hình 1.5 Lồi Thạch sùng mí lichtenfer (Goniurosaurus lichtenfelderi) 15 Hình 1.6 Lồi Thạch sùng mí cát bà (Goniurosaurus catbaensis) 16 Hình 2.1 A, B Sinh cảnh Vườn Quốc Gia Bái Tử Long; C, D Sinh cảnh Vịnh Hạ Long 20 Hình 2.2 A, B Khảo sát thực địa VQG Bái Tử Long Vịnh Hạ Long 21 Hình 2.3 Xác định giới tính dựa đặc điểm hình thái 22 Hình 2.4 A Thụt dày mẫu Thạch sùng mí cát bà ngồi thực địa; B Thụt dày mẫu Thạch sùng mí lichtenfer 23 Hình 2.5 Xác định đo đếm kích thước mẫu thức ăn dưới kính lúp soi Leica S6E 24 Hình 3.1 A Phân tích PCA (PC1) so sánh kích thước giữa cá thể đực của lồi Thạch sùng mí lichtenfer; B Đánh giá ảnh hưởng của chỉ số đo tới sự khác biệt hình thái giữa giới tính chỉ số PC1 loading 30 Hình 3.2 A Phân tích PCA (PC1) so sánh kích thước giữa cá thể đực của lồi Thạch sùng mí cát bà; B Đánh giá ảnh hưởng của chỉ số đo tới sự khác biệt hình thái giữa giới tính chỉ số PC1 loading 31 Hình 3.3 A Phân tích PCA (PC1) so sánh kích thước giữa lồi Thạch sùng mí; B Đánh giá ảnh hưởng của chỉ số đo tới sự khác biệt hình thái giữa lồi chỉ số PC1 loading 32 vi Hình 3.4 Vẩy giữa gian mũi của lồi, A: Thạch sùng mí lichtenfelderi; B: Thạch sùng mí cát bà đảo cát bà; C: Thạch sùng mí cát bà Ánh Cống Đỏ, Vịnh Hạ Long 33 Hình 3.5 A Tần số loại thức ăn; B Số lượng loại thức ăn của lồi Thạch sùng mí lichtenfer (n=8) 34 Hình 3.6 A Tần số loại thức ăn; B Số lượng loại thức ăn của lồi Thạch sùng mí cát bà (n=52) 36 Hình 3.7 So sánh kích thước A Chiều rộng, B Chiều dài, C Thể tích của thức ăn theo cấu trúc giới tính của lồi Thạch sùng mí Lichtenfer 40 Hình 3.8 So sánh kích thước A Chiều rộng, B Chiều dài, C Thể tích của thức ăn theo cấu trúc giới tính nhóm tuổi lồi Thạch sùng mí cát bà 42 Hình 3.9 A, B Tương quan sinh trưởng giữa chiều dài thể (SVL) kích thước thức ăn của lồi Thạch sùng mí Lichtenfer; C, D Tương quan sinh trưởng giữa độ rộng miệng (MW) kích thước thức ăn của lồi Thạch sùng mí Lichtenfer 43 Hình 3.10 A, B Tương quan sinh trưởng giữa chiều dài thể (SVL) kích thước thức ăn của lồi Thạch sùng mí cát bà; C, D Tương quan sinh trưởng giữa độ rộng miệng (MW) kích thước thức ăn của lồi Thạch sùng mí cát bà 44 Hình 3.11 Các mối đe doạ đến lồi Thạch sùng mí, A Bn bán lồi Thạch sùng mí lichtenfer; B Lũ lụt xã Việt Hải, VQG Cát Bà; C Xả rác bừa bãi Vịnh Hạ Long; D Tổ chức sinh nhật hang động của Vịnh Hạ Long 48 Hình 3.12 A Cá thể Thạch sùng mí lichtenfer; B Cá thể Thạch sùng mí cát bà ni nhốt Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh 50 Hình 3.13 Hình ảnh Poster giới thiệu lồi Thạch sùng mí cát bà Vịnh Hạ Long 51 vii động từ 100 - 150 USD/cá thể Hoạt động săn bắt trái phép phục vụ mục đích bn bán thương mại mối nguy hại dẫn tới nguy tuyệt chủng của lồi, kích cỡ quần thể lồi nhỏ, tỷ lệ sinh sản thấp (Ngo cs, 2016, Nguyen cs, 2016) [42], [46] Ví dụ điển hình Trung Quốc, quần thể của lồi Thạch sùng mí lui (G lui) bị săn bắt cạn kiệt, nhiều quần thể loài tuyệt chủng tự nhiên săn bắt phục vụ nhu cầu buôn bán nội địa quốc tế (Yang cs, 2015) [65] - Nhân tố tác động đến sinh cảnh sống của loài: Các hoạt động du lịch phần ảnh hưởng đến sinh cảnh sống của lồi Thạch sùng mí Đối với quần thể lồi Thạch sùng mí cát bà Vịnh Hạ Long, phân bố điểm du lịch rất tiếng, thu hút rất nhiều khách du lịch hàng năm nên những tác động tới quần thể lồi khơng thể tránh khỏi Nghiên cứu ghi nhận tuyến đường thăm quan hang, đèn thắp sáng hang, rác thải hoạt động quấy nhiễu của khách du lịch làm suy thoái sinh cảnh sống (độ che phủ, nơi ở, vùng hoạt động) của loài Thạch sùng mí sống xung quanh Ngồi ra, chúng tơi cịn ghi nhận số hoạt động du lịch tổ chức sinh nhật hang động vào ban đêm, thắp nến, ăn uống ca hát Đáng ý, điểm hang động không ghi nhận cá thể Thạch sùng mí cát bà (Hình 3.11.B, C, D) Trong khoảng thời gian tháng 8-2015, xã Việt Hải thuộc địa bàn VQG Cát Bà, nghiên cứu ghi nhận tượng lũ lụt địa bàn toàn xã Đáng ý, điểm phân bố của loài có độ cao so với mực nước biển từ - 132m, trung tâm xã có độ cao 36m so với mực nước biển Đây có thể ngun nhân, khơng ghi nhận lồi Thạch sùng mí đợt khảo sát năm 2016 (Ngo cs, 2016) [42] 47 Hình 3.11: Các mối đe doạ đến lồi Thạch sùng mí, A Bn bán lồi Thạch sùng mí lichtenfer; B Lũ lụt xã Việt Hải, VQG Cát Bà; C xả rác bừa bãi Vịnh Hạ Long; D Tổ chức sinh nhật hang động Vịnh Hạ Long 3.3.2 Các vấn đề bảo tồn 3.3.2.1 Bảo tồn quần thể Trước hết để thu hút sự quan tâm của nhà quản lý chuyên gia bảo tồn, nhà nghiên cứu cần xem xét, đánh giá đưa lồi Thạch sùng mí vào danh mục loài quý hiếm Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ IUCN sớm tốt Gần đây, nghiên cứu của Ngo cs (2016) cung cấp dữ liệu trạng quần thể số nhân tố tác động tới lồi Thạch sùng mí cát bà, sở để Nguyen cs (2016) đưa loài Danh lục đỏ thế giới IUCN xếp hạng Nguy cấp (EN) Nghiên cứu cũng phỏng đốn lồi Thạch sùng mí khác bao gờm cả lồi thạch sùng mí lichtenfer có nguy tuyệt chủng cao cần xem xét điều tra để được xếp hạng danh lục lồi cần được bảo tờn Trong trường 48 hợp có tượng bn bán xảy ra, có thể đưa loài vào danh sách loài động vật được bảo vệ văn bản pháp luât Thật vậy, hoạt động bn bán lồi Thạch sùng mí lichtenfer cát bà được ghi nhận không chỉ thị trường quốc tế mà cịn bn bán phổ biến nước từ năm 2014 Bởi vậy, nghiên cứu đề xuất chương trình bảo tờn cho lồi Thạch sùng mí nói riêng cho lồi động vật Vịnh Hạ Long VQG Bái Tử Long nói chung như: tăng cường tuần tra nhằm kiểm soát săn bắt động vật trái phép Ngoài ra, hoạt động giám sát kiểm tra đối tượng săn bắt được phần giao phó cho ngư dân khai thác ni trồng thủy sản địa phương gần đảo Hiện tại, quần thể lồi Thạch sùng mí cát bà phân bố Vịnh Hạ Long, lồi Thạch sùng mí lichtenfer VQG Bái Tử Long nên vẫn được bảo vệ rất tốt Nghiên cứu nhân ni sinh sản lồi Thạch sùng mí hoạt động rất cần thiết, sở để cung cấp thông tin khoa học cho nhân ni sinh sản của lồi thằn lằn khác Trong trường hợp quần thể loài bị suy giảm nghiêm trọng số lượng, nhân nuôi sinh sản cung cấp ng̀n giống dự phịng để thả lại tự nhiên cần thiết Chúng tiến hành nhân nuôi thử nghiệm loài Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, bước đầu nuôi giữ ổn định cá thể đực cá thể của loài Thạch sùng mí lichtenfer VQG Bái Tử Long từ tháng năm 2017 đến (Hình 3.12.A), cá thể đực cá thể của loài Thạch sùng mí cát bà thu Vịnh Hạ Long từ tháng năm 2017 đến (Hình 3.12.B) Gần đây, ghi nhận hoạt động giao phối với giữa cá thể đực của lồi Thạch sùng mí tháng năm 2018 điều kiện nuôi nhốt trứng bên cá thể vẫn phát triển bình thường khoảng thời gian mùa sinh sản 49 Hình 3.12: A Cá thể Thạch sùng mí lichtenfer; B Cá thể Thạch sùng mí cát bà ni nhốt Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh 3.3.2.2 Bảo vệ sinh cảnh Ngo cs (2016) ghi nhận hầu hết cá thể Thạch sùng mí cát bà phân bố sinh cảnh có độ che phủ cao Tương tự, sinh cảnh của lồi Thạch sùng mí lichtenfer có độ che phủ thực vật tương đối cao Do bảo vệ sinh cảnh rừng rất cần thiết nhằm bảo tờn quần thể của lồi Cần hạn chế tác động của người đến sinh cảnh sống, vách đá cửa hang nơi sinh sống của lồi Thạch sùng mí cát bà tún suối của loại Thạch sùng mí lichtenfer VQG Bái Tử Long Hạn chế tối đa việc khai thác gỗ, củi đun Tiến hành tuần tra thường xuyên để kịp thời phát đối tượng chặt phá rừng, phá hoại sinh cảnh, yếu tố có thể gây nguy cháy rừng Ngoài việc giảm thiểu tác động tới sinh cảnh từ hoạt động du lịch việc làm rất cần thiết để bảo vệ loài Thạch sùng mí Kiểm sốt tác động tiêu cực của hoạt động du lịch: thu gom rác thải, hạn chế tối đa đốt lửa, thắp hương, bật điện hang động du lịch nơi có lồi Thạch sùng mí sinh sống Nghiêm cấm toàn hoạt động tổ chức sinh nhật, ca hát ăn uống hang động thuộc Vịnh Hạ Long Các hoạt động trái phép trên, được ban quản lý Vịnh Hạ Long phát xử lý kịp thời cơng ty du lịch tổ chức chương trình du lịch Hoạt động giám sát được phần giao phó cho ngư dân nuôi trồng hải sản đảo, để kịp thời phát khai báo 50 3.3.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức Có thể xem xét thiết kế áp phích tư liệu giới thiệu chung đa dạng sinh học của Vịnh Hạ Long VQG Bái Tử Long có lồi Thạch sùng mí nghien cứu Xây dựng biển báo khuyến cáo bảo vệ môi trường (không xả rác, không đốt lửa, giảm thiểu tối đa hoạt động quấy nhiễu tác động đến sinh cảnh sống của loài động vật) dọc theo tuyến du lịch sinh thái bên VQG Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế poster giới thiệu lồi Thạch sùng mí cát bà Vịnh Hạ Long nhằm giới thiệu loài nâng cao nhận thức bảo vệ lồi Thạch sùng mí đặc hữu quý hiếm Hình 3.13: Hình ảnh Poster giới thiệu lồi Thạch sùng mí cát bà Vịnh Hạ Long (Nguồn: Ngô Ngọc Hải) 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đặc điểm hình thái của lồi Thạch sùng mí lichtenfer Thạch sùng mí cát bà: Bổ sung số liệu đặc điểm hình thái của lồi Thạch sùng mí lichtenfer lồi Thạch sùng mí cát bà Kết quả nghiên cứu khơng ghi nhận sự sai khác có ý nghĩa đặc điểm hình thái theo giới tính của lồi Thạch sùng mí lichtenfer, cũng khơng có sự sai khác có ý nghĩa theo cấu trúc giới tính nhóm tuổi lồi Thạch sùng mí cát bà Vịnh Hạ Long - Thành phần thức ăn của loài Thạch sùng mí lichtenfer Thạch sùng mí cát bà: Ghi nhận 148 mẫu thức ăn từ 75 dày của 14 cá thể Thạch sùng mí lichtenfer 61 cá thể Thạch sùng mí cát bà cho thấy: Nhện (26,3%), Mối (26,3%), Cánh thẳng (11,7%), nhóm sâu bọ (10,7%) loại thức ăn ưa thích quan trọng đối với lồi Thạch sùng mí lichtenfer Trong loại thức ăn quan trọng của Thạch sùng mí Cát Bà Vịnh Hạ Long Mối (13,2%), Cánh thẳng (9,67%), chân (9,46%), nhóm sâu đá (Oniscomorpha) 6,58% Khơng nhận thấy lồi thạch sùng mí có xu hướng lựa chọn thức ăn dựa vào kích thước - So sánh thành phần dinh dưỡng thức ăn giữa quần thể loài Thạch sùng mí: Quần thể lồi Thạch sùng mí cát bà vịnh Hạ Long VQG Cát Bà xu hướng sử dụng đồng giữa thành phần thức ăn, quần thể Thạch sùng mí lichtenfer có chế độ ăn chuyên hoá So sánh thành phần dinh dưỡng của quần thể cho thấy mức độ chồng chéo thành phần thức ăn mức trung bình Tuy nhiên, quần thể không chung sinh cảnh sống nơi phân bố nên khơng có sự cạnh tranh thành phần thức ăn Kiến nghị 52 2.1 Đối với công tác nghiên cứu tiếp theo: Cần đánh giá, xem xét đưa lồi Thạch sùng mí lichtenfer vào danh mục loài quý hiếm Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ IUCN Cần tổ chức mở rộng khu vực khảo sát bổ sung đảo khác để đánh giá xác quy mơ trạng quần thể của lồi bị sát đặc hữu Đồng thời, tiếp tục tiến hành giám sát để theo dõi sự biến đổi của quần thể Thạch sùng mí Nghiên cứu của chúng tơi mới chỉ tập trung hai khu vực Vịnh Hạ Long VQG Bái Tử Long, cần mở rộng nghiên cứu thêm loài khu vực địa lý khác để đánh giá tổng thể trạng quần thể loài, đặc điểm sinh học, sinh thái thành phần dinh dưỡng của lồi tự nhiên nhằm phục vụ cho cơng tác bảo tờn nhân ni quần thể ngồi tự nhiên 2.2 Đối với công tác bảo tồn: Bảo vệ sinh cảnh: Thường xuyên tuần tra để ngăn chặn vi phạm có tác động đến sinh cảnh rừng, vách đá hang Giảm thiểu tác động du lịch: Tổ chức nhóm nhỏ thăm quan du lịch những tún ưu tiên bảo tờn có sự hướng dẫn giám sát của hướng dẫn viên Kiểm soát tác động tiêu cực của hoạt động du lịch như xả rác quấy nhiễu khác Hạn chế hoạt động tổ chức sinh nhật, ca hát ăn uống hang động thuộc vịnh Hạ Long Nhân nuôi sinh sản: Tiếp tục theo dõi triển khai hoạt động nghiên cứu nhân ni lồi Thạch sùng mí lichtenfer, Thạch sùng mí cát bà trạm Đa dạng sinh học Mê Linh để chuẩn bị nguồn giống phục vụ công tác bảo tồn Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Thiết kế xây dựng áp phích tài liệu bảo tồn động vật hoang dã của VQG Bái Tử Long, vịnh Hạ Long có lồi Thạch sùng mí lichtenfer, Thạch sùng mí cát bà 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ơng Vĩnh An, Hồng Xn Quang, Đăng Huy Huỳnh (2012), “Kết quả nghiên cứu dinh dưỡng của Rắn trâu trưởng thành Ptyas mucosa (Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi Nghệ An”, Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thức hai Thái Trần Bái (2003), Động vật không xương sống, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Ban Tuyên giáo Huyện Uỷ Cát Hải (2012), Tuyên truyền về quần đảo Cát Bà lộ trình đón nhận danh hiệu Di sản thiên nhiên giới Ngô Đắc Chứng, Lê Anh Tuấn (2012), “Đặc điểm hình thái, dinh dưỡng sinh dục của rắn nước Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1861) Thừa Thiên Huế”, Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ hai Ngô Ngọc Hải, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Quảng Trường (2016), “Thành phần thức ăn của lồi Thạch sùng mí cát bà (Goniurosaurus catbaensis) Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng”, Hội thảo khoa học quốc gia về lưỡng cư bò sát lần thứ 3, tr 181 - 186 Trần Kiên, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng, Phạm Thược (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội, tr 219 - 276 Lê Văn Lanh, Phạm Tuấn Hùng, Ngô Văn định, Lê thị Thu hiền, Lê Thị Hồng Anh (2011), Vườn quốc gia Bái Tử Long, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trương Văn Lã, Trịnh Việt Cường, Đoàn Văn Kiên, Nguyễn Trường Sơn, (2007), Bước đầu ghi nhận loài động vật rừng quý Tam Tao, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo khoa học về sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 392 - 397 Hoàng Văn Ngọc, Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Lý, Trần Thanh Tùng (2010), “Hiện trạng Lưỡng cư, Bị sát vùng Đơng Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia lần thứ II - Môi trường phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội Nxb Nông nghiệp, tr 113 - 124 54 10 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009), Nghiên cứu về ếch nhái bò sát Việt Nam qua thời kỳ 11 Vũ Tiến Thịnh (2013), "Thành phần loài động vật quý hiếm Khu bảo tờn lồi sinh cảnh Nam Xn Lạc, tỉnh Bắc Kạn", Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ về sinh thái tài nguyên sinh vật (Hà Nội 18/10/2013), NXB Nông nghiệp, tr 735 - 740 12 Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2008), “Sự đa dạng trạng ếch nhái, bị sát vùng núi n Tử”, Tạp chí sinh học, (3), tr 30 TIẾNG ANH 13 Bohme, M., Collen, B Baillie, J.E.M, (2013): “The conservation status of the world reptiles”, Biological Conservation, 157, pp 372 - 385 14 Bohme, W., Schottler, T., Nguyen, Q.T & Kohler, J (2005), “A new species of salamander, genus Tylototriton (Urodela: Salamandridae), from northern Vietnam”, Salamandra, 41(1), pp 215 - 220 15 Caldart, V.M., Iop, S., Bertaso, T.R.N and Zanini, C (2012), “Feeding ecology of Crossodactylus schmidti (Anura: Hylodidae) in southern Brazil”, Zoological studies, 51(4), pp 484 - 493 16 CITES (2017), Appendicies I, II & III valid, www.cites.org, 2/2018 17 Darevsky, I.S., Orlov, N.L., Ho, C.T, (2004): “Two new lygosomine skinks of the genus Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Sauria, Scincidae) from northern Vietnam”, Russian Journal Herpetology, 11(2), pp 111 - 120 18 David, P., Nguyen, T.Q., Nguyen, T.T., Jiang, K., Chen, T., Teynie, A & Tho (2012), “A new species of the genus Oligodon Fitzinger, 1862 (Squamata: Colubridae) from northern Vietnam, southern China and central Laos”, Zootaxa, (3498), pp 45 - 62 19 Gawor A., Pham T C., Nguyen Q T., Nguyen T T., Schmitz A., Ziegler T (2016), “The herpetofauna of the Bai Tu Long National Park, northeastern Vietnam”, Salmandra, 52(1), pp 23 - 41 55 20 Grismer L L Ota H Tanaka S (1994), “Phylogeny, classification, and biogeography of Goniurosaurus kuroiwae (Squamata: Eublepharidae) from the Ryukyu Archipelago, Japan, with description of a new subspecies”, Zoological Science (TOKYO), 11(2), pp 319 -335 21 Grismer L L (2000), “Goniurosaurus murphyi Orlov and Darevsky: A junior synonym of Goniurosaurus lichtenfelderi Mocquard”, J Herpetol, 34(3), pp 486 - 488 22 Grismer, L Lee, Brian E Viets, Lawrence J Boyle (1999), “Two new continental species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) with a phylogeny and evolutionary classification of the genus”, Journal of Herpetology, 33(3), pp 382 - 393 23 Grismer, L Lee, Shi Haitao, Nicolai L Orlov, Natalia B Ananjeva (2002), “A new species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from Hainan Island, China”, Journal of Herpetology, 36(2), pp 217 - 224 24 Hecht, V.L., Pham, C.T., Nguyen, T.T., Nguyen, T.Q., Bonkowski, M., Ziegler, T (2014), “First report on the herpetofauna of Tay Yen Tu Nature Reserve, northeastern Vietnam”, Biodiversity Journal, 4(4), pp 507 - 552 25 Hirai T., Matsui M (2001), “Attempts to Estimate the original size of partly digested prey recovered from stomachs of Japanese Anurans”, Herpetological review, 32(1), pp 14 - 16 26 Honda, Masanao and Hidetoshi OTA (2017), “On the Live Coloration and Partial Mitochondrial DNA Sequences in the Topotypic Population of Goniurosaurus kuroiwae orientalis (Squamata: Eublepharidae), with Description of a New Subspecies from Tokashikijima Island, Ryukyu Archipelago”, Japan Asian Herpetological Research, 8(2), pp 96 - 107 27 IUCN (2018), The IUCN Red http://www.iucnredlist.org, tháng 2/2018 56 List of Threatened Species, 28 James, C.D., S.R Morton, R.W Braithwaite, and J.C Wombey (1984), “Dietary pathways through lizards of the Alligator Rivers Region, Northern Territory”, Offic Superv Sci., Tech Mem 29 Krebs, C.J (1999), Ecological methodology 2nd ed Menno Park, CA: Benjamin/Cummings 30 Le, C X., D Q Vo (2005), “Existing status of the vertebrate fauna of Bai Tu Long National Park”, Journal of Biology, 27, pp 36 - 41 31 Le, Q.K & Ziegler, T (2003), “First record of the Chinese Crocodile Lizard from outside of China: report on a population of Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 from north-eastern Vietnam”, Hamadryad, 27(2), pp 193 - 199 32 Magnusson, W.E., Lima, A.P., da Silva, W.A and de Araújo, M.C (2003), “Use of geometric forms to estimate volume of invertebrates in ecological studies of dietary overlap”, Copeia, (1), pp 13 - 19 33 Maki, M (1931), “A new banded gecko, Eublepharis orientalis, Sp Nov from Riu Kyu”, Annotaiones Zoologicae Japonenses, 13, pp - 11 34 Millar I.M., Uys V M & Urban R.P (2000), Collecting and preserving Insects and Arachnids, SDC, Switzerland, 112pp 35 Moquard M F (1897), “Notes herpetologiques,” Bull Mus Nat Hist., 5, 211 - 217 36 Myers, N., Mittermeier, R.A., Mittermeier, C.G., Da Fonseca, G.A., Kent, J (2000), “Biodiversity hotspots for conservation priorities”, Nature, (403), pp 853 - 858 37 Nakamura, K., and S I Uéno (1959), “The geckos found in the limestone caves of the Ryu-Kyu Islands”, Memoirs of the College of Science, University of Kyoto, 26, pp 45 - 52 38 Namiye, M (1912), “The geckos from the Okinawa Islands [in Japanese]”, Dobutugaku Zasshi (Zoological Magazine), Tokyo, 24, pp 442 - 445 39 Ngo N H., Le Q T., Nguyen Q T., Le D M., van Schingen M., Ziegler T 57 (Submitted), “First record of the cat ba tiger gecko, Goniurosaurus catbaensis, from Ha Long Bay, Quang Ninh province, Vietnam: Microhabitat selection, potential distribution, and threat evaluation”, Amphibian and Reptile Conservation 40 Ngo, C.D., Ngo, B.V., Nguyen, T.T.T (2014): “Dietary Ecology of The Common Sun Skink Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) In Thua Thien-Hue Province, Vietnam”, Tap chi Sinh hoc, 36(4), pp 471 - 478 41 Ngo, C.D., Ngo, B.V., Nguyen, T.T.T., Hoang, T.T., and Dang, H.P, (2015), “Feeding ecology of the common sun skink, Eutropis multifasciata (Reptilia: Squamata: Scincidae), in the plains of central Vietnam” Journal of Natural History 42 Ngo, H N., Nguyen, T.Q., Nguyen, T V., Barsch, F., Ziegler, T., van Schingen, M (2016), “First population assessment of the endemic insular Psychedelic Rock Gecko (Cnemaspis psychedelica) in southern Vietnam with implications for conservation”, Amphibian & Reptile Conservation, 10(2), pp 18 - 26 43 Nguyen Quang Truong, Tanja Lehmann, Minh Duc Le, Ha Thuy Duong, Michael Bonkowski & Thomas Ziegler (2013), “A new species of Hemiphyllodactylus (Reptilia: Gekkonidae) from northern Vietnam”, Zootaxa, 3736(1), pp 89 - 98 44 Nguyen V S., Ho Thu Cuc (1996), Danh Luc Bo Sat Va Ech Nhai Viet Nam (A Checklist of Reptiles and Amphibians of Vietnam), Nha Xuat Ban Khoa Hoc Va Ky Thu At, Hanoi, pp 768 45 Nguyen, T.Q (2011), Systematics, ecology, and conservation of the lizard fauna in northeastern Vietnam, with special focus on Pseudocalotes (Agamidae), Goniurosaurus (Eublepharidae), Sphenomorphus and Tropidophorus (Scincidae) from this country, University of Bonn, Germany 46 Nguyen, T.Q., Ngo, H N., Ziegler, T., van Schingen, M (2016), Cnemaspis 58 psychedelica, The IUCN Red List of Threatened Species 2016: e.T97210381A97210384 [Accessed: 05 September 2016] 47 Nguyen, T.Q., Nguyen, S.V., Bohme, W., Ziegler, T (2010), “A new species of Scincella (Squamata: Scincidae) from Vietnam”, Folia zool, 59(2), pp 115-121 48 Nguyen, T.Q., Tran, T.T., Nguyen, T.T., Bohme, W., and Ziegler, T (2012), “First Record of Sphenomorphus incognitus (Thompson, 1912) (Squamata: Scincidae) from Vietnam with Some Notes on Natural History”, Asian Herpetological Research, 3(2), pp 147 - 150 49 Nguyen, V S., Ho, T C & Nguyen, Q T (2009), “Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira, Frankfurt am Main” 50 Norval, G., Huang, S.C., Mao, J.J., Goldberg, S.R., Slater, K (2012), “Additional notes on the diet of Japalura swinhonis (Agamidae) from southwestern Taiwan, with comments about its dietary overlap with the sympatric Anolis sagrei (Polychrotidae)”, Basic and Applied Herpetology, (26), pp 87 - 97 51 Okada, Y (1936), “A new cave-gecko, Gymnodactylus yamashinae from Kumejima, Okinawa group”, Proceedings of the Imperial Academy, 12, pp 53 - 54 52 Orlov, N.L., Murphy, R.W., Papenfuss, T.J (2000), “List of snake of TamDao mountain ridge (Tonkin, Vietnam)”, Russian Journal of Herpetology, (7), pp 69 - 80 53 Orlov, N.L., Ryabov, S.A., Nguyen, T.T (2009), “Two new species of Genera Protobothrops Hoge et Romano-Hoge, 1983 and Viridovipera Malhotra et Thorpe, 2004 (Ophidia: Viperidae: Crotalinae) from Karst Region in Northeastern Vietnam Part I Description of a new species of Protobothrop Genus”, Russian Journal of Herptetology, 16(1), pp 69 - 82 54 Orlov, N.L., Ryabov, S.A., Nguyen, T.T (2013), “On the Taxonomy and the 59 Distribution of Snakes of the Genus Azemiops Boulenger, 1888: Description of a New Species”, Russian Journal of Herptetology, 20(2), pp 110 - 128 55 Orlov, N.L., S.A Ryabov, T.T Nguyen, Q.T Nguyen, and T.C Ho (2008), “A new species of Goniurosaurus (Sauria: Gekkota: Eublepharidae) from north Vietnam”, Russian Journal of Herpetology, (15), pp 229 - 244 56 Orlov, Nikolai L., Sergei A Ryabov, Thien T Nguyen, Quang T Nguyen and Thu C Ho (2008), “A new species of Goniurosaurus (Sauria: Gekkota: Eublepharidae) from north Vietnam”, Russ J Herpetol, 15(3), pp 229 - 244 57 Pianka, E R (1973), “The structure of lizard communities Annual Review of Ecology and Systematics”, Palo Alto, 4, pp 53 - 74 58 Rosler, H., Nguyen, T.Q., Van, Doan.K., Ho, C.T., Nguyen, T.T & Ziegler, T (2010): “A new species of the genus Gekko Laurenti (Squamata: Sauria: Gekkonidae) from Vietnam with remarks on G japonicus (Schlegel)”, Zootaxa, (2329), pp 56 - 68 59 Sole, M., Beckmann, O., Pelz, B., Kwet, A and Engels, W (2005), “Stomach- flushing for diet analysis in anurans: an improved protocol evaluated in a case study in Araucaria forests, southern Brazil”, Studies on Neotropical Fauna and Environment, 40(1) 60 Uetz, P & Hošek J (eds.) (2018), The Reptile Database, http://www.reptiledatabase.org, tháng 3/2017 61 Vu, N.T., Nguyen, T.Q., Grismer, L.L, Ziegler, T (2006), “First Record of the Chinese Leopard Gecko, Goniurosaurus luii (Reptilia: Euplepharidae) from Vietnam”, Current Herpetology, 25(2) 62 Wang, Ying-Yong, Jian-Huan Yang, L Lee Grismer (2013), “A New Species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from Libo, Guizhou Province, China”, Herpetologica, 69(2), pp 214 - 226 63 Wang, Ying-Yong, Jian-Huan Yang, Rong-Feng Cui (2010), “A new species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from Yingde, Guangdong 60 province, China”, Herpetologica, 66(2), pp 229 64 Wang, Ying-Yong, Meng-Jie Jin, Yu-Long Li, L Lee Grismer (2014), “Description of a New Species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from the Guangdong Province, China, Based on Molecular and Morphological Data”, Herpetologica Sep 2014, 70(3), pp 309 - 322 65 Yang, J.H., Chan, B.P (2015), “Two new species of the genus Goniurosaurus (Squamata: Sauria: Eublepharidae) from southern China”, Zootaxa, 3980(1), pp 67 - 80 66 Zhou, Run-Bang, Ning Wang, Bei Chen, Bin Liang (2018), “Morphological evidence uncovers a new species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from the Hainan Island, China”, Zootaxa, 4369(2), pp 281 - 291 67 Ziegler T., David P., Ziegler T N., Pham T C., Nguyen Q T., Le D M (2018), “Morphological and molecular review of Jacob's Mountain Stream Keelback Opisthotropis jacobi Angel & Bourret, 1933 (Squamata: Natricidae) with description of a sibling species form northern Vietnam”, Zootaxa, 4374(4), pp 476 - 496 68 Ziegler, T., David, P., Vu, N.T (2008), “A new natricine snake of the genus Opisthotropis from Tam Dao, Vinh Phuc Province, northern Vietnam (Squamata, Colubridae)”, Zoosystematics and Evolution, 84(2), pp 197 - 203 69 Ziegler, T., N.Q Truong, A Schmitz, R Stenke, and H Rösler (2008), “A new species of Goniurosaurus from Cat Ba Island, Hai Phong, northern Vietnam (Squamata: Eublepharidae)”, Zootaxa, (1771), pp 16 - 30 70 Ziegler, T., Rauhaus, A., Nguyen, T Q., & Nguyen, K V (2016), “Building of a Conservation Breeding Facility for the Psychedelic Rock Gecko (Cnemaspis psychedelica) in Southern Vietnam”, Zool Garten N.F., 85(2016), pp 224 - 239 61 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THÙY LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VỀ THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA HAI LOÀI ĐẶC HỮU THUỘC GIỐNG THẠCH SÙNG MÍ GONIUROSAURUS TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT... phần thức ăn hai loài đặc hữu thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam đề xuất số biện pháp bảo tồn”, được thực để tìm hiểu số đặc điểm sinh thái dinh dưỡng, thành phần thức ăn của... lồi Thạch sùng mí cát bà đảo Cát Bà, chưa ghi nhận bất kể nghiên cứu thành phần thức ăn của loài Thạch sùng mí X́t phát từ thực tế đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái thành phần

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan