Hồng đức quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái

106 49 0
Hồng đức quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HUYỀN HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ HUYỀN HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Bùi Thị Huyền i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Bố cục luận văn 11 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Khái quát phê bình sinh thái 12 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 12 1.1.2 Sự hình thành phát triển phê bình sinh thái 15 1.2 Thẩm mĩ sinh thái, thẩm mĩ phi sinh thái, chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái 20 1.2.1 Thẩm mĩ sinh thái thẩm mĩ phi sinh thái 20 1.2.2 Chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái 23 1.3 Quan hệ thiên nhiên - người theo quan điểm Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo 24 1.3.1 Phật giáo 24 1.3.2 Nho giáo 26 1.3.3 Đạo giáo 28 1.3.4 Khái quát tập thơ HĐQÂTT 29 Tiểu kết 30 ii Chương HỆ SINH THÁI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 31 2.2 Hệ động vật 38 2.3 Nhịp thiên nhiên 43 2.3.1 Nhịp bốn mùa 43 2.3.2 Nhịp tháng năm 49 2.3.3 Nhịp ngày - đêm 52 Tiểu kết 55 Chương MỐI QUAN HỆ THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 56 3.1 Thiên nhiên - người tương dung giao hòa 56 3.2 Thiên nhiên - đối tượng đề vịnh 67 3.2.1 Thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp minh quân lương thần 68 3.2.2 Thiên nhiên tượng trưng cho xã hội thịnh trị, an yên 73 3.2 Thiên nhiên tượng trưng cho dân tộc 76 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU HĐQÂTT : Hồng Đức quốc âm thi tập NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học Sư phạm iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Môi trường sinh thái vấn đề liên quan mật thiết đến sống tồn cầu, có tồn vong thân Nhận thức nguy sinh thái xảy ngày trầm trọng, nhân loại có giải pháp cách thức khác để góp phần “giải trừ nguy sinh thái” Đề tài thực góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào mối quan tâm chung mang tính nhân loại 1.2 Phê bình sinh thái đời từ thập niên 90 kỉ XX, phận quan trọng trào lưu tư tưởng sinh thái Bên cạnh triết học sinh thái, luân lí học sinh thái, chủ nghĩa nhân văn sinh thái, văn học sinh thái phê bình sinh thái đời “Không chỉ mang đến sự tươi mới cho lĩnh vực nghiên cứu phê bình mà còn là khuynh hướng có sứ mệnh đặc thù với lịch sử môi trường nhân loại Thông qua văn học để tra vấn văn hóa, phê phán văn hóa, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nguy sinh thái; thay đổi cách ứng xử của người với tự nhiên đồng thời khẳng định vai trò của ngôn ngữ việc hình thành diễn ngôn về văn minh sinh thái ”[36] Với sứ mệnh đặc thù vậy, phê bình sinh thái lan tỏa rộng rãi tồn giới Luận văn vận dụng lí luận phê bình sinh thái vào nghiên cứu HĐQÂTT hy vọng đem đến cách nhìn tác phẩm quen thuộc này, tìm ý nghĩa sinh thái tiềm ẩn tập thơ, đồng thời hạn chế tương quan với chỉnh thể sinh thái 1.3 HĐQÂTT tập thơ viết chữ Nôm vua Lê Thánh Tông tập thể tác giả Hội Tao Đàn kỉ XV Đây tập thơ với sáng thi sĩ coi tinh tú triều đại thịnh trị Hồng Đức Trong tập thơ, số thơ đề vịnh thiên nhiên chiếm tới 1/3 tổng số Nghiên cứu thơ đề vịnh tự nhiên từ góc nhìn phê bình sinh thái, luận văn hy vọng phân tích hệ sinh thái mối quan hệ người - tự nhiên HĐQÂTT, góp phần hiểu rõ thẩm mĩ sinh thái, chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái Từ lí trên, lựa chọn đề tài Hồng Đức quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhằm khảo sát làm rõ lịch sử nghiên cứu HĐQÂTT, chúng tơi dựa vào nguồn tài liệu sau: Các chuyên khảo: Văn học Việt Nam (thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII) (Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978); Lịch sử Văn học Việt nam - tập 1(Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980); Hồng Đức quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên phiên âm - giải - giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1982); Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - tập - văn học lịch triều Việt văn (Phạm Thế Ngũ chủ biên, NXB Đồng Tháp, 1997); Thơ Nơm Đường luật (Lã Nhâm Thìn chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998); Tuyển tập Thơ nôm Lê Thánh Tông và Hội Tao Đàn (Kiều Văn tuyển chọn, giới thiệu NXB Đồng Nai - 2000); Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (Từ khởi thủy đến thế kỷ XX) (Bùi Đức Tịnh, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005); Lê Thánh Tơng về tác gia tác phẩm (Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007); Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam (Nguyễn Phạm Hùng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2008); Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Lã Nhâm Thìn chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2015) Các đề tài, luận văn, luận án: Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật thời trung đại Việt Nam (Luận án Tiến sĩ, Trần Văn Dũng, Hà Nội, 2006); Nghiên cứu thơ Nôm Lê Thánh Tông Hồng Đức quốc âm thi tập (Luận án Tiến sĩ, Trần Thị Giáng Hoa, Hà Nội, 2013); Tìm hiểu giá trị của phần phong cảnh môn Hồng Đức quốc âm thi tập (Luận văn tốt nghiệp đại học, Phạm Mai Hương); Phương diện nội dung tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập (Luận văn tốt nghiệp đại học, Nguyễn Thị Nga, 2014) Các báo: Hồng Đức quốc âm thi tập tác phẩm lớn của văn học tiếng Việt thế kỷ XV (Bùi Duy Tân, Tạp chí văn học số - 1983); Giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống Hồng Đức quốc âm thi tập (Trần Quang Dũng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 23 năm 2010); Thơ đề vịnh thiên nhiên Hồng Đức quốc âm thi tập (Trần Quang Dũng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 55 năm 2014) Có thể thấy, HĐQÂTT tập thơ đỉnh cao văn học trung đại, có đặc sắc riêng khơng nhà nghiên cứu quan tâm Dưới đây, chúng tơi xin trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề qua hai phương diện chính: 2.1 Lịch sử nghiên cứu chung HĐQÂTT Những nghiên cứu chung HĐQÂTT quan tâm đến vấn đề tác giả, giá trị nội dung đóng góp nghệ thuật HĐQÂTT Trong phần thứ “Văn học Việt Nam nửa sau kỉ XV Lê Thánh Tơng” giáo trình Lịch sử Văn học Việt nam (tập 1), Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên có nhận định vừa cụ thể, vừa khái quát nghệ thuật tập thơ: “Trong HĐQÂTT có nhiều câu thơ phản ánh những nét chân thật về sinh hoạt của nhân dân ”, “Nói chung ngơn ngữ văn học dân tộc HĐQÂTT thành thục và hình tượng nhiều điêu luyện Thể thơ HĐQÂTT là thể thơ thất ngôn và thơ lục ngôn việc áp dụng niêm luật thơ Hàn luật nói chung vững vàng”[17,tr 92] Những nhận định khái quát thành tựu nghệ thuật bật tập thơ, chưa phân tích sâu biểu cụ thể Khi giới thiệu HĐQÂTT, Phạm Trọng Điềm có nhận xét khái quát chủ đề chung tập thơ Ông cho chủ đề chung tập thơ là: “Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu nghĩa, u những trí óc thơng minh, u những tâm hờn sáng, từ đó toát lên lòng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập và bình”[7, tr17] Về hình thức nghệ thuật tập thơ thơ, tác giả đưa ý kiến: “Hình thức nghệ thuật thơ có bước tiến so với Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi trừ những chỗ khn sáo, gị bó, hình thức nghệ thuật thơ Hồng Đức Quốc âm thời Hồng Đức mở rộng về nhiều mặt, phong phú về đề tài, sinh động về hình tượng, uyển chuyển về lời văn”[7, tr28] Bùi Văn Nguyên sách cho rằng: “Hồng Đức quốc âm thi tập nêu lên nhiều nét truyền thống tốt đẹp tinh thần dựng nước giữ nước của tổ tiên ta, về sự vững bền sức vươn lên của nền văn hiến Việt Nam”[7, tr67] Tuy nhiên hai tác giả nói cách chung chung tập thơ chưa phân tích cụ thể gị bó, khn sáo phong phú mặt hình thức tập thơ Luận án HĐQÂTT tiến trình thơ Nôm Đường luật thời trung đại Việt Nam tác giả Trần Văn Dũng có nhận xét nội dung tập thơ cách ngắn gọn đầy đủ sau: “Hệ thống đề tài chủ đề của HĐQÂTT phong phú và đa dạng, hướng tới nhiều bình diện của hiện thực đời sống nửa sau thế kỉ XV, từ sống cung đình cho đến cảnh sống nơi thôn quê, từ hình ảnh của minh quân lương tướng cho đến hạng ngư, tiều, canh, mục”[6, tr10] Về nghệ thuật, tác giá có nhận xét xác đáng việc thi sĩ Tao Đàn sử dụng tỉ lệ cao lớp từ láy HĐQÂTT Đây xem sáng tạo bất ngờ tác giả hội Tao Đàn với việc “sáng tạo hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ sống đầy đủ dân dã góp phần tạo đà cho bước phát triển mới nghệ thuật sáng tạo hình tượng của tác giả thơ Nôm giai đoạn khác nhau”[6, tr16] Luận án nghiên cứu cách đầy đủ, tỉ mỉ chi tiết chủ đề hình thức tập thơ giúp người đọc có nhìn bao qt HĐQÂTT Trong Lê Thánh Tông về tác gia tác phẩm, soạn giả tập hợp nhiều viết với ý kiến đánh giá khách quan nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Hồng Phong nhận xét: “HĐQÂTT mặt phản ánh tư tưởng tâm lí của giai cấp phong kiến triều Lê, kiêu hãnh sự nghiệp dựng nước 13 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hocmang-tinh-cach-tan.html, trích dẫn 09/08/2018 14 Trần Thị Giáng Hoa (2013), Nghiên cứu thơ Nôm Lê Thánh Tông HĐQÂTT, Luận án tiến sĩ, Nơi bảo vệ: Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng (2008), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 16 Karen Laura Thornber (2012), “Những tương lai phê bình sinh thái văn học”, Trần Ngọc Hiếu dịch, Hồng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái gì, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (1980), Lịch sử Văn học Việt nam (tập 1), Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (2010), Văn học Việt Nam, thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lưu Văn Lâm (2012), “Biểu tượng trúc mai ca dao người Việt thơ quốc âm Nguyễn Trãi”, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu-trong-nuoc/29001/bieu-tuong-truc-mai-trong-ca-dao-nguoi-viet-va-tho-quoc-am-nguyen-trai, trích dẫn 09/8/2018 20 Đặng Thanh Lê (1998), “Lê Thánh Tông thể chế thời Hồng Đức", Tạp chí Văn học, (số 5,6) 21 Hồng Tố Mai (2017), Phê bình sinh thái gì, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 2, Nxb Đồng Tháp 23 Đinh Thị Nhàn (2016), Thiên nhiên sáng tác Nguyễn Khuyến từ góc nhìn phê bình sinh thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1997), Hoàng đế Lê Thánh Tông, người sự nghiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 86 25 Nguyễn Kim Sơn - Trần Thị Mỹ Hòa, “Mấy phương diện thẩm mĩ Nho gia Thiền gia” (Qua khảo sát số trường hợp viết thiên nhiên), http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/287-my-phng-din-thm-m-ca-thnho-gia-va-thin-gia-qua-kho-sat-mt-s-trng-hp-th-vit-v-thien-nhien, trích dẫn 09/08/2018 26 Nguyễn Kim Sơn, “Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mĩ văn chương nhà Nho”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/264-tam-tinhhc-nho-gia-vi-c-trng-thm-m-ca-vn-chng-nha-nho, trích dẫn 09/08/2018 27 Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinhthai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/, trích dẫn 09/08/2018 28 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục , Hà Nội 29 Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lã Nhâm Thìn (2015), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 32 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc và văn chương phê bình sinh thái, Nxb KHXH, Huế 33 Nguyễn Thùy Trang (2017), “Sự lật đổ quan niệm nhân loại trung tâm tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học KHXH &NV Trường Đại học Sư phạm TP Hờ Chí Minh, tập 14, (số 4b) 34 Kiều Văn (tuyển chọn, giới thiệu) (2000), Tuyển tập Thơ Nôm của Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 35 Trần Hải Yến (2014), “Nghiên cứu, phê bình đại di sản văn hóa: Nhìn từ sinh thái học tìm lại Tam giáo” 36 Trần Hải Yến (2014), “Nhận diện hệ sinh thái đặc trưng - cấu trúc sinh thái cân Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” 87 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH ĐƯỢC NHẮC ĐẾN TRONG HĐQÂTT STT TRANG 37 38 41 42 TÊN BÀI TẾT NGUYÊN ĐÁN LẠI THƠ TẾT NGUYÊN ĐÁN LẠI VỊNH CẢNH MÙA XUÂN VỊNH CẢNH MÙA HÈ 43 LẠI VỊNH CẢNH MÙA HÈ 10 11 12 13 14 43 44 45 46 46 47 48 49 49 VỊNH CẢNH MÙA THU VỊNH CẢNH MÙA THU VỊNH CẢNH MÙA ĐÔNG LẠI VỊNH CẢNH MÙA ĐÔNG VỊNH CẢNH MÙA XUÂN VỊNH CẢNH MÙA THU VỊNH CẢNH MÙA ĐÔNG TÂN NGUYỆT LẠI VỊNH TRĂNG NON 15 51 HỌA VẦN BÀI VỊNH TRĂNG (I) THỰC VẬT măng ngọc hoa, liễu hòe hoa, lá, trúc, hòe, trầm hương cúc, lau ngô đồng, lau trúc cúc, mai mai ngô, cúc, lau rêu, mai ĐỘNG VẬT ĐỊA DANH ngựa ong, ngựa ve Trường Yên bướm, ve nhạn nhạn ngựa La Phù oanh, bướm, ngựa nhạn, chim, cá hạc, rồng chim, cá cá, chim thước (chim khách), TRANG TÊN BÀI 16 52 HỌA VẦN BÀI VỊNH TRĂNG (III) 17 54 HỌA VẦN BÀI VỊNH TRĂNG (V) 18 58 THU THIÊN NGUYỆT LÃNG 19 60 NHẤT CANH 20 61 NHỊ CANH cỏ, hoa rồng 21 62 TAM CANH cây, hoa gà 22 63 TỨ CANH 23 64 NGŨ CANH 24 65 LẠI VỊNH NĂM TRỐNG CANH (NHẤT CANH) 25 66 TAM CANH 26 68 NGUYỆT TRUNG ĐAN QUẾ 27 69 HẠ THỬ 28 69 LẠI VỊNH CẢNH MÙA HÈ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT kình (cá lớn) STT mai, trúc, nam tinh (củ ráy) thảo mộc (cây cỏ) côn trùng cúc chim, cá chim, vạc bố cốc, gà, ác mai, tuyết,hoa hoa, lau quế thỏ ve, bố cốc, đè he (cá he), hồ điệp, tử qui (chim cuốc) mai, liễu,cỏ, đậu, cây, rau bươm bướm, ve, vịt, chó, cuốc ĐỊA DANH STT TRANG 29 73 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 74 75 77 77 80 82 83 84 90 90 92 95 97 99 99 100 46 101 TÊN BÀI THƠ VỊNH MƯỜI HAI THÁNG (THÁNG TƯ) THÁNG NĂM THÁNG BẢY THÁNG CHÍN THÁNG MƯỜI THÁNG MƯỜI HAI VỊNH VUA CAO TỔ NHÀ HÁN LẠI VỊNH VUA CAO TỔ NHÀ HÁN LẠI VỊNH HẠNG VŨ LẠI VỊNH TÔ VŨ LĂNG MAU TỐNG SỨ GIẢ ĐIẾU (viếng) LÊ DU VỊNH MY Ê VỊNH NÀNG ĐIÊU THUYỀN CHIÊU QUÂN XUẤT TÁI CHIÊU QUÂN TỰ TÌNH LƯU, NGUYỄN NHẬP ĐỘNG LẠI VỊNH LƯU, NGUYỄN NHẬP ĐỘNG THỰC VẬT ĐỘNG VẬT ĐỊA DANH liễu, hòe sen, lựu ngô, quề trúc lựu, hoa mai, thông nhạn trĩ, hươu, khỉ rồng, hươu rồng dê, rồng, nhạn ngựa liễu rồng mai, liễu, trúc liễu ngựa cỏ Hồ ma (vừng) gà Núi Trĩ, sơng Ơ t STT TRANG 47 101 48 102 TÊN BÀI LƯU, NGUYỄN NHẬP ĐỘNG NGỘ TIÊN TỬ TIÊN TỬ TỐNG LƯU NGUYỄN 49 103 LẠI BÀI TIÊN TỬ TỐNGLƯU NGUYỄN 50 104 TIÊN TỬ HOÀI (NHỚ) LƯU NGUYỄN cỏ, hoa đào 51 105 LƯU NGUYỄN HOÀI (NHỚ) TIÊN TỬ lan, huệ 52 106 LƯU, NGUYỄN TÁI ĐÁO, BẤT KIẾN TIÊN TỬ rêu 53 106 NGƯU LANG TỪ CHỨC NỮ 54 107 LẠI BÀI CHỨC NGƯU LANG 55 110 HUYNH ĐỆ 56 111 GIÁO TỬ 57 114 CỬU HẠN PHÙNG CAM VŨ 58 115 59 NỮ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT ĐỊA DANH chim, chó loan loan, phượng phượng, loan chim khách ỨC quế quế, tử kinh kiến hoa cá THA HƯƠNG NGỘ CỐ TRI trúc, tùng nhạn, cá 116 ĐỘNG PHÒNG HOA CHÚC DẠ hoa, liễu loan, phượng 60 116 KIM BÁNG QUẢI DANH THÌ 61 118 SƠN THỊ TÌNH LAM nhạn, beo cây, liễu, hoa cá, hạc sông Tiêu Tương STT TRANG TÊN BÀI 62 119 NGƯ THÔN TỊCH CHIẾU 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 120 121 122 123 124 124 126 126 127 128 128 129 130 76 131 77 78 132 132 GIANG THIÊN MỘ TUYẾT BÌNH SA LẠC NHẠN VIỄN PHỐ QUI PHÀM TIÊU - TƯƠNG DẠ VŨ ĐỘNG ĐÌNH THU NGUYỆT TỔNG TIÊU TƯƠNG BÁT CẢNH ĐÀO- NGUYÊN BÁT CẢNH TRÀ- THƯỢNG SA CƯ NANG - SA TRÚ DOANH ĐỘNG- LÂM HIỂU CẢNH LIÊN- KHÊ DẠ NGUYỆT TÙNG CỐI TÌNH VÂN TRÀ- THƯỢNG PHIỂM CHÂU SỞ HÀNH HỒNG LIỄU NHẤT NGƯ CHÂU LẠI BÀI TRÊN TÂN XUÂN LỮ XÁ THỰC VẬT liễu, hoa, hoa hoa liễu măng, trúc hoa, tuyết cỏ, mai, thóc cam, quýt cỏ, mai quế cây, hoa, tùng liễu ĐỘNG VẬT chim, cá ĐỊA DANH sông ThươngLương nhạn nhạn cá chim, cá Tiêu tương Hồ Động Đình Tiêu tương Đào- nguyên bãi cát Trà Thượng trại Nang Sa Động Lâm Liên Khê Trà Thượng hoa ngư hà hoa hoa cá, thỏ hồ điệp, tử qui STT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 TRANG 134 134 135 136 137 139 140 141 142 143 143 144 145 146 147 148 TÊN BÀI LIỄU DOANH THU NGUYỆT TRÙNG DƯƠNG CÚC TỬU THU NGUYỆT CHIẾU ĐÌNH THU PHẬT - TÍCH SƠN TỬ NGỌC - NỮ SƠN CHÍCH- TRỢ SƠN QUẢ SƠN NAM CƠNG SƠN THẦN PHÙ- SƠN TAM KÌ GIANG BẠCH ĐẰNG GIANG KÊNH TRẦM CHÙA THIÊN PHÚC QUÁN TRẤN - VŨ CHÙA PHÁP- VŨ CHÙA PHÁP - VÂN 95 149 LẠI VỊNH CHÙA PHÁP- VÂN 96 150 LẠI VỊNH CHÙA PHÁP- VÂN THỰC VẬT trúc cúc, cây, hoa liễu, sen hoa tuyết cỏ xanh ĐỘNG VẬT thỏ chim kình (cá mập) thỏ cá, thuồng luồng cá voi rêu ngư long quế, hoa thông, hoa đồng nội xương bồ, thược dược hoa, hổ phách, rêu cỏ ĐỊA DANH thỏ núi Ngọc Nữ Núi Chiếc Đũa Núi Quả Sơn Núi Nam Công Thần Phù Bạch Đằng, Thái Sơn Ngọc, Kênh Trầm Thiên Phúc Trấn Vũ Pháp Vũ Pháp Vân Pháp Vân Pháp Vân STT 97 98 99 100 101 102 103 104 TRANG TÊN BÀI 151 CHÙA TRẤN QUỐC 152 NGƯ GIANG HIỂU VỌNG 153 HOA VIÊN CẢNH CHUÔNG PHẢ- LẠI 153 NGUYỆT BÌNH- THAN 155 NGƯ 156 TIỀU 157 CANH 157 MỤC THỰC VẬT hoa, cỏ liễu hoa cỏ, trúc 105 158 HỌA BÀI NGƯỜI KIẾM CÁ 106 107 108 109 110 161 162 163 163 164 110 167 111 112 168 171 HỌA BÀI NGƯỜI CHĂN TRÂU TỨ THÚ TƯƠNG THOẠI VỊNH NGƯỜI HÁI CỦI sương, thông, quế VỊNH NGƯỜI ĐI CÀY thóc VỊNH NGƯỜI CHĂN TRÂU trúc LẠI VỊNH THUYỀN NGƯỜI quế, hòe ĐÁNH CÁ LAM KIỀU NGỘ TIÊN hoa TUYẾT hoa trúc ĐỘNG VẬT ĐỊA DANH Trấn Quốc phượng, lân Phả Lại, Bình Than ngư hà ( cá tôm) chim tu hú nghé, trâu ngư hà (cá tơm), trai, cị nghé trâu, cá Non canh Phú Xuân Bàn Khê Lam Kiều STT 113 114 115 TRANG 172 PHONG 173 HOA 173 CẦM TÊN BÀI THỰC VẬT thông, hoa hoa ĐỘNG VẬT ĐỊA DANH cá, chim 116 177 HOA hoa 117 178 GIẢI NGỮ HOA mai 118 179 CÚC HOA cúc 119 180 MẪU ĐƠN hoa 120 181 MAI THỤ mai, thông, trúc 121 182 TẢO MAI mai, đào, mận 122 183 THỦY TRUNG MAI mai 123 183 HỌA MAI mai 124 184 LẠI VỊNH HOA MAI VẼ 125 184 TÙNG THỤ thông, mai 126 185 TRÚC THỤ trúc, thông rồng 127 186 QUÂN TỬ TRÚC trúc chim, phượng, rồng 128 187 CẤM TRUNG CỐC GIỐC me 129 187 NỘN LIÊN sen Lam Điền 130 188 HOA SEN LÚC TẠNH MƯA sen, Tây Hồ 131 189 PHONG LIÊN ong, điệp mai, sen rùa,cá Tây Hồ, THỰC VẬT ĐỘNG VẬT LÃO LIÊN sen rùa 190 QUAN TỨ LIÊN ĐỒ sen 132 191 LẠI VỊNH SEN 134 192 HÒE ỐC 135 193 HẢI ĐƯỜNG THỤY 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 193 194 195 195 196 201 202 202 203 205 206 206 BA TIÊU ĐẾ NGỘ MỘC TÊ NƯƠNG QUA KHOAI GIỚI THIỀM THỪ BẠCH SẮT NGHĨ CHỈ DIÊN CÚ TÂN LANG LẠI BÀI CÂY CAU STT TRANG 132 190 131 TÊN BÀI Hồ Thái sen, hoa hòe, hoa Hoa hải đường, hồng chuối tiêu mộc tê (đan quế) mít, dừa, dưa khoai, cỏ rau cải, hoa hoa cau cau, trúc ĐỊA DANH Thái Dịch ve cóc rận kiến chim sấu, rồng, cá phượng, rồng STT 148 TRANG 207 PHIẾN TÊN BÀI THỰC VẬT hoa, liễu ĐỘNG VẬT 149 207 VĂN muỗi 150 208 THẠCH KHUYỂN chó, ruồi 151 208 KÊ gà 152 209 ẤP NOÃN vịt 153 210 CÂY ĐÁNH ĐU 154 211 VOI 155 211 Ý THỰC 156 215 CỐ THÀNH 157 215 TƯỢNG BÀ BANH hoa 158 216 CUNG TẦN cỏ 159 217 HỨNG NGÂM 160 217 HOA NGUYỆT hoa 161 218 NGOẠN VỊNH hoa 162 218 TƯƠNG PHÙNG 163 220 THẾ TÌNH cỏ 164 221 LẠC TỬU lan cau, dừa voi đào, mận hoa, cỏ mướp đắng, hoa cáo chim Rắn, cóc, mèo, ong, dê cáo, sóc ĐỊA DANH STT 165 TRANG TÊN BÀI 222 HOÀI VIỄN THỰC VẬT rêu, hoa, ĐỘNG VẬT én 166 223 HOÀI VIỄN(Tạc lại trên) 167 224 ỨC HỮU chim 168 225 TỰ DẬT ngựa 169 226 NHẤT THỦY 170 226 PHU XUẤT(Đáp lại trên) 171 232 TẢ HỮU TẤU ĐẾ 172 233 173 233 VƯƠNG TƯỜNG NHẬP CUNG 174 234 DIÊN THỌ HỌA ĐỒ 175 235 CUNG NHÂN HIẾN SỦNG 176 236 VƯƠNG TƯỜNG THẤT SỦNG 177 237 THUYỀN VU CẦU THÂN mai, sen, cỏ 178 240 VƯƠNG TƯỜNG BÁI YẾT hoa, liễu 179 241 VƯƠNG TƯỜNG DUNG MẠO 180 242 ĐẾ VẤN VƯƠNG TƯỜNG VƯƠNG TƯỜNG, ĐỊA DANH hoa, mai, cỏ khỉ, mèo cỏ, hoa hoa PHỤNG CHIẾU ĐĂNG TRÌNH quế, hoa, liễu, đào loan, phượng Trường Lạc cỏ, quế, tiêu Vị Ương rắn tre ong, bướm hoa, liễu loan, hồ, điệp, nhạn hoa, đào, liễu, mai hoa cá Gác Đằng STT 181 TRANG TÊN BÀI 242 VƯƠNG TƯỜNG TẤU ĐÁP THỰC VẬT cỏ, hoa ĐỘNG VẬT hoa gà 182 242 ĐẾ HỈ VƯƠNG TƯƠNG 183 242 VƯƠNG TƯỜNG TẠ MẪU 184 244 VƯƠNG TƯỜNG XUẤT CUNG hoa, quế 185 245 MẪU ỦY (yên ủy)VƯƠNG TƯỜNG mai, liễu 186 245 187 245 VƯƠNG TƯỜNG XUẤT TÀI 188 246 VƯƠNG TƯỜNG ỐN TRIỀU ĐÌNH cỏ 189 246 VƯƠNG TƯỜNG ỐN GIANG SƠN liễu, dâu 190 247 VƯƠNG TƯỜNG NHẬP HỔ CUNG hoa, liễu 191 247 VƯƠNG TƯỜNG TỰ THÂN liễu, hoa 192 248 ỨC (nhớ) HÁN TỰ TÌNH 193 248 VƯƠNG TƯỜNG TỰ VẪN quế 194 249 THUYỀN VU THÂN TÍCH hoa 195 249 NGUYÊN ĐẾ THÁN TƯỞNG 196 251 hạc VƯƠNG TƯỜNG XUẤT TẬP TUYỆT THỦ (I) uyển, én Hành Dương Thành Hồ tằm, vượn ĐĂNG TRÌNH PHỤ ĐIẾU VƯƠNG TƯỜNG MỘ THI ĐỊA DANH Yên Nhiên Câu Chú ngựa loan, phượng chim quốc cây, cỏ hoa Vị Lăng TÊN BÀI PHỤ ĐIẾU VƯƠNG TƯỜNG MỘ THỰC VẬT ĐỘNG VẬT chim STT TRANG 197 251 198 252 199 253 200 258 QUAN THÁNH đào rồng, phượng 201 260 LẠI BÀI QUÁN THÁNH đào ngựa 202 262 GIA CÁT LƯỢNG ruốc 203 269 TRIỆU ẨU voi THI TẬP TUYỆT THỦ (II) PHỤ ĐIẾU VƯƠNG TƯỜNG MỘ THI TẬP TUYỆT THỦ (III) ĐỊA DANH cỏ PHỤ ĐIẾU VƯƠNG TƯỜNG MỘ THI TẬP TUYỆT THỦ (VII) Ngọa Long Cương ... quát phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái Từ đời đến nay, phê bình sinh thái gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Chủ nghĩa phê bình sinh thái (Ecocriticism), Phê bình văn học sinh thái. .. Khái quát phê bình sinh thái 12 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 12 1.1.2 Sự hình thành phát triển phê bình sinh thái 15 1.2 Thẩm mĩ sinh thái, thẩm mĩ phi sinh thái, chủ... niệm phê bình sinh thái vài nét tiến trình phát triển phê bình sinh thái Nghiên cứu phê bình sinh thái xuất phát từ nhiều khía cạnh khác khuôn khổ luận văn, quan tâm đến ba vấn đề: thẩm mĩ sinh thái,

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan