Châu.địa 8.tuần 14

4 420 0
Châu.địa 8.tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 14 Ngày soạn :14/11/2011 Tiết :14 Ngày dạy :17/11/2010 Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh nắm được: - Vị trí địa lý, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á - Hiểu va trình bày được đặc điểm của khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ - Phân tích các hình ảnh địa lý 3. Thái độ - Thêm yêu quê hương mình, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Châu á - Bản đồ khu vực Đông á - Một số tranh ảnh về núi non hùng vĩ, hoang mạc, đồng bằng Trung Hoa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức . Kiểm tra sỉ số: 8A 1 ……….8A 2 ……… 8A 3 ……… 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy giải thích tại sao dân cư ở Nam á lại phân bố không đều? Các ngành nông nghiệp, Công nghiệp ở ấn Độ phát triển ra sao? Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a, Vào bài. Em hãy cho biết trên thế giới hiện nay nước nào đông dân nhất? Nước đó nằm ở đâu?( Trung Quốc - KV Đông Á) Vậy khu vực Đông á là một khu vực ở gần nơi chúng ta sinh sống, khu vực đó có đặc điểm tự nhiên như thế nào, có điểm gì đặc biệt đáng quan tâm và chú y, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay b, Bài mới GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU 1. Hoạt động 1. Cá nhân Bước 1: Dựa vào H12.1 và nội dung SGK em hãy cho biết: ? KV Đông á nằm giữa những vĩ độ bao nhiêu? Gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? ? Các quốc gia và vùng lãnh thổ của Đông Á tiếp giáp với các biển nào Bước 2:GV chuẩn xác kiến thức Chuyển ý: Đông á có diện tích rộng lớn, có cả đất liền và hải đảo. Vậy thiên nhiên khu vực này có đặc điểm gì? 2. Hoạt động 2: Cặp / Nhóm nhỏ Bước 1: Dựa vào hình 12.1 và nội dung SGK để tìm các đặc điểm địa hình, sông ngòi phần đất liền. ? Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng và bồn địa lớn ? ? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình ? Dạng nào chiếm diện tích chủ yếu ? Ở đâu? ? Tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nước như thế nào ? Bước 2: Nghiên cứu địa hình, sông ngòi phần hải đảo: ? Tại sao phần hải đảo của Đông Á thường xuyên có động đất, núi lửa ? ? Các hoạt động đó diễn ra như thế nào ? Có ảnh hưởng gì tới địa hình ? Bước 3: Dựa vào các hình vẽ SGK kết hợp kiến thức đã học em hãy cho biết: I Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á - Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo. - Gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, , Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, - 1 vùng lãnh thổ: Đài Loan. II. Đặc điểm tự nhiên a. Địa hình, sông ngòi * Phần đất liền - Địa hình + Phía Tây: núi cao hiểm trở ( Thiên Sơn,, sơn nguyên cao, + Phía Đông: đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng rộng lớn và các bồn địa rộng - Sông ngòi: 3 sông lớn. Amua, Hoàng Hà, Trường Giang. Chế độ nước theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu. * Phần hải đảo: + Núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa. Các núi cao phần lớn là núi lửa + Các con sông đều ngắn và dốc b. Khí hậu, cảnh quan - Phía Tây Khô hạn với cảnh quan thảo GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU ? Trong 1 năm Đông Á có mấy loại gió chính thổi qua ? Hướng gió ? Ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu nơi chúng đi qua ? ? Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu khí hậu gì ? Nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu ? Giải thích sự khác nhau ? ? Tương ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan gì, các cảnh quan đó có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Học sinh trả lời GV nhận xét, tổng kết và ghi bảng. nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc hía Tây: -Phía đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm: + Mùa đông: Gió mùa Tây Bắc rất lạnh khô + Mùa hè gió mùa đông nam, mưa nhiều . + Cảnh quan rừng là chủ yểu 4. Kết luận, đánh giá: GV củng cố lại toàn bài. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. Làm bài tập. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B. A B Khu vực Đông á Đặc điểm, địa hình, khí hậu, cảnh quan 1. Phía Đông phần đất liền a. Núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa. b. Đồi núi thấp, xen các đồng bằng ở hạ lưu các sông lớn. c. Nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở. 2. Phía Tây phần đất liền d. Khí hậu gió mùa ẩm với các loại rừng. 3. Hải đảo e. Khí hậu khô hạn, cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc. 5. Hoạt động nối tiếp: Học sinh về học bài cũ, làm bài tập. Chuẩn bị trước bài mới. IV. PHỤ LỤC : ……………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011 . TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 14 Ngày soạn :14/ 11/2011 Tiết :14 Ngày dạy :17/11/2010 Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU. mới GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2010

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan