Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học GDCD lớp 12 ở các trường THPT trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh​

124 15 0
Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học GDCD lớp 12 ở các trường THPT trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ QUN TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ QUYÊN TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Ngành: Lý luận PPDH mơn Lý luận Chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Tuyên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Minh Tuyên - giảng viên Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Quyên vi LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Minh Tuyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục trị, thầy giáo Khoa Giáo dục trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới BGH, giáo viên học sinh trường THPT địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Quyên vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ, cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Những nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu 1.2 Quan niệm tích cực hố PPTT dạy học môn GDCD lớp 12 1.2.1 Phương pháp thuyết trình 1.2.2 Tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy học GDCD trường THPT 16 1.2.3 Cấu trúc đặc điểm chương trình GDCD lớp 12 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 viii Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình vào dạy học GDCD lớp 12 trường THPT huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 34 2.1.1 Khái quát trường THPT địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 34 2.1.2 Tình hình dạy học GDCD lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 35 2.2 Đề xuất quy trình việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình vào dạy học GDCD lớp 12 trường THPT huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 42 2.2.1 Quy trình thiết kế cho hình thức tích cực hóa phương pháp thuyết trình vào dạy học GDCD lớp 12 42 2.2.2 Quy trình thực giảng lớp 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 Chương 3: THỰC NGHIỆM VIỆC TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 49 3.1 Mục đích giả thuyết thực nghiệm 49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 49 3.2 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 49 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 49 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm: 49 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.3.1 Điều tra kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 50 3.3.2 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 53 ix 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 53 3.3.4 Thiết kế giảng dạy thực nghiệm 54 3.4 Kết thực nghiệm 78 3.4.1 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 78 3.4.2 Kết luận thực nghiệm 83 3.5 Điều kiện để tích cực hóa phương pháp thuyết trình dạy mơn GDCD lớp 12 trường THPT huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 84 3.5.1 Điều kiện thực cấp quản lý 84 3.5.2 Điều kiện thực giáo viên 85 3.5.3 Điều kiện thực học sinh 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GDCD Giáo dục công dân GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh PGS Phó Giáo sư PPDH Phương pháp dạy học PPTT Phương pháp thuyết trình THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường THPT địa bàn huyện Tiên Du, 35 tỉnh Bắc Ninh năm học 2017 - 2018 35 Bảng 2.2 Nhận thức HS tầm quan trọng học môn 36 GDCD lớp 12 36 Bảng 2.3 Nhận xét HS cách truyền đạt kiến thức GV dạy môn GDCD lớp 12 37 Bảng 2.4 Mức độ hứng thú HS lớp 12 việc học môn GDCD (trước trình thực nghiệm) 38 Bảng 2.5 Nhận thức GV vai trị mơn GDCD lớp 12 việc hình thành phát triển nhân cách cho HS 39 Bảng 2.6 Mức độ cần thiết PPTT dạy học môn GDCD lớp 12 40 Bảng 2.7 Mức độ vận dụng PPTT dạy học môn GDCD lớp 12 40 Bảng 2.8 Những khó khăn thường gặp phải giáo viên sử dụng PPTT dạy học môn GDCD lớp 12 41 Bảng 3.1 Các lớp tham gia thực nghiệm 49 Bảng 3.2 Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Đăng Đạo 50 Bảng 3.3 Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Tiên Du 51 Bảng 3.4 Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Trần Nhân Tông 52 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra môn GDCD lớp TN ĐC 80 trường THPT Nguyễn Đăng Đạo 80 Bảng 3.6 Điểm kiểm tra môn GDCD lớp TN ĐC 81 trường THPT Tiên Du 81 Bảng 3.7 Điểm kiểm tra môn GDCD lớp TN ĐC 82 trường THPT Trần Nhân Tông 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thực giảng lớp 44 Hình 3.1 Tỉ lệ điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Đăng Đạo 50 Hình 3.2 Tỉ lệ điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Tiên Du 51 Hình 3.3 Tỉ lệ điểm khảo sát đầu năm môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Trần Nhân Tông 52 Hình 3.4 Tỉ lệ điểm kiểm tra môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Đăng Đạo 80 Hình 3.5 Tỉ lệ điểm kiểm tra môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Tiên Du 81 Hình 3.6 Tỉ lệ điểm kiểm tra môn GDCD lớp TN ĐC trường THPT Trần Nhân Tông 82 vi PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh sau thực nghiệm) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD, học thử nghiệm số tiết học GDCD có sử dụng tích cực hóa PPTT, xin em vui lịng cho biết ý kiến qua việc trả lời câu hỏi sau: (Tích dấu X vào đáp án mà em cho phù hợp) Câu 1: Mức độ hứng thú em việc học mơn GDCD lớp 12 sử dụng tích cực hóa PPTT? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Khơng hứng thú Câu 2: Sau học số tiết dạy có sử dụng PPTT môn GDCD lớp 12, em thấy: □ Rất hiểu □ Hiểu □ Bình thường □ Khơng hiểu Câu 3: Cảm nhận em học tiết dạy mơn GDCD lớp 12 có sử dụng tích cực hóa PPTT nào? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 4: Qua học em thấy tích cực hóa PPTT dạy học mơn GDCD lớp 12 có tác dụng gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Giúp HS tiếp thu nhanh, nâng cao hiệu học □ Không gây nhàm chán □ Giúp HS phát triển tất kỹ năng: nghe, nhìn, thực hành, Câu 5: Các em có kiến nghị GV nhà trường tích cực hóa PPTT dạy học mơn GDCD lớp 12 khơng? Xin em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Lớp: Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD, xin thầy (cô) vui lịng chia sẻ thơng tin q trình giảng dạy việc trả lời câu hỏi sau: (Tích dấu X vào đáp án mà thầy (cơ)cho phù hợp nhất) Câu 1: Theo thầy (cô) mơn GDCD lớp 12 có vai trị việc hình thành phát triển nhân cách cho HS? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu 2: Trong q trình dạy học môn GDCD lớp 12, thầy (cô) đánh giá mức độ cần thiết PPTT mức độ nào? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Câu 3: Chương trình mơn GDCD lớp 12 có đặc điểm gì? □ Cung cấp tri thức triết học, đạo đức học □ Cung cấp tri thức kinh tế - trị - xã hội □ Trang bị hiểu biết quyền nghĩa vụ pháp lí người cơng dân số lĩnh vực Câu 4: Trong trình dạy học mơn GDCD 12 thầy (cơ) vận dụng PPTT với PPDH khác mức độ nào? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Chưa Câu 5: Khi sử dụng PPTT vào dạy học môn GDCD lớp 12, thầy (cô) thường gặp phải khó khăn nào?” □ Khơng vận dụng cách hiệu PPTT với PPDH khác □ Khơng kích thích tính tư HS □ Khơng kích thích tính tích cực HS □ Trình độ nhận thức HS hạn chế □ Nguyên nhân khác Câu 6: Trong q trình dạy học mơn GDCD lớp 12 việc tích cực hóa PPTT là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Câu 7: Theo thầy (cơ) việc tích cực hóa PPTT mơn GDCD lớp 12 giúp cho HS: (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Lĩnh hội tri thức □ Ôn tập, củng cố kiến thức □ Khái quát, hệ thống hóa kiến thức □ Liên hệ kiến thức lý luận với thực tiễn sống □ Gây hứng thú, làm cho học sơi □ Phát huy tính tích cực, tự giác HS học tập Câu 8: Để nâng cao hiệu việc tích cực hóa PPTT dạy học mơn GDCD lớp 12 trường thầy (cơ) có ý kiến, kiến nghị gì? Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Thâm niên cơng tác: Lớp phân công giảng dạy: Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG GIÁO ÁN SỐ Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2) I Mục tiêu học Học xong tiết học sinh cần nắm Về kiến thức Giúp cho học sinh hiểu dấu hiệu Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý Về kĩ Giúp học sinh biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, đồng thời phê phán hành vi làm trái quy định II Năng lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tư logic, lực sáng tạo, Năng lực tự học - Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật III Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng + Thuyết trình + Vấn đáp + Xử lý tình IV Tài liệu phương tiện dạy học + SGK, SGV, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 + Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 + Bảng phụ VI Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp HĐ1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em giống khác hình thức thực pháp luật? Bài mới: HĐ2: Giới thiệu Giờ trước tìm hiểu thực pháp luật gì? Thực pháp luật có hình thức nào? Vậy có vi phạm pháp luật phải có dấu hiệu nào? trách nhiệm pháp lí người vi phạm sao? Vậy để hiểu vấn đề hôm học tiếp tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu thứ vi phạm pháp luật Phương pháp: Vấn đáp, xử lý tình Mục đích: Giúp HS hiểu dấu hiệu vi phạm pháp luật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt - GV đặt vấn đề: để biết - HS nghiên cứu SGK Vi phạm PL hành vi có phải trả lời câu hỏi trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm pháp luật a Vi phạm pháp luật hay không, vào dấu hiệu * Các dấu hiệu nào? VPPL - GV nhận xét câu trả lời - Là hành vi trái PL chốt ý chính: để biết xâm hại tới quan hành vi có VPPL hệ xã hội pháp khơng phải luật bảo vệ Biểu hiện: vào dấu hiệu sau + Hành động: Cá nhân, Bây tìm tổ chức làm việc hiểu dấu hiệu - HS làm việc theo hình khơng làm theo - GV u cầu HS nghiên thức cặp đôi để trả lời quy định pháp luật cứu ví dụ sách giáo khoa câu hỏi VD: Nhà máy thải theo hình thức cặp đơi chất ô nhiễm … trả lời câu hỏi cuối + Khơng hành động: tình Chủ thể khơng làm - GV nhận xét phần làm việc phải làm việc nhóm kết - HS ghi nội dung theo quy định PL luận: hành vi bố vào VD: Sản xuất kinh bạn A hành vi vi phạm doanh không nộp thuế, Luật giao thông đường xe mô tô đèo ba Đây dấu người… hiệu thứ chung ta cần phân tích: Là hành vi trái PL Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu thứ VPPL Phương pháp: Vấn đáp, tình Mục đích: HS hiểu nội dung dấu hiệu thứ VPPL HỎi: Em hiểu HS nghiên cứu SGK Thứ 2: Do người có người có lực trách trả lời câu hỏi GV lực trách nhiệm nhiệm pháp lí? pháp lí thực -GV nhận xét câu trả lời + Đạt độ tuổi định HS tâm - GV chốt ý: người có thường lực trách nhiệm pháp + Có thể nhận thức lý người điều khiển hành + Đạt độ tuổi định vi tâm sinh lí bình thường + Chịu trách nhiệm độc + Có thể nhận thức lập hành vi điều khiển hành vi mình GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm: Câu hỏi: trường sinh lí bình hợp sau, trường hợp người có lực trách nhiệm pháp lý a An 10 tuổi có hành - HS làm câu hỏi trắc vi ăn trộm tiền nghiệm vào phiếu học b Bốn bệnh nhân tâm tập thần có hành vi đánh người gây thương tích nặng c Nam 19 tuổi có hành vi đua xe trái phép - GV đưa đáp án: C Hoạt động 3: tìm hiểu dấu hiệu VPPL Phương pháp: vấn đáp, xử lý tình Mục đích: Hiểu nội dung dấu hiệu thứ lấy ví dụ Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt - GV nêu vấn đề: thái độ Thứ 3: Người vi phạm người vi phạm pháp phải có lỗi luật dấu hiệu - Lỗi thể thái độ để biết hành vi có vi phạm người biết hành vi pháp luật hay khơng? sai, trái Hỏi: tình pháp luật cố SGK/ trang 19 Bạn A ý vơ tình để bố bạn A có lỗi khơng? việc xảy Đây lỗi cố ý hay vô ý? + Lỗi cố ý - GV nhận xét câu trả lời HS nghiên cứu SGK Cố ý trực tiếp: Chủ HS GV yêu cầu HS giải trả lời câu hỏi thể nhận thấy trước hậu cho XH người tình huống: khác mong Tình huống: anh An - HS giải tình muốn xảy đường điều khiển Cố ý gián tiếp: Chủ xe mô tô bánh, bất ngờ thể nhận thấy trước hậu bị cành rơi xuống cho XH người người anh An bị ngã khác, không mong xuống đường làm anh muốn để Bình sau ngã cho xẩy theo + Lỗi vơ ý Câu hỏi: theo em Vô ý tự tin: trường hợp anh An có Chủ VPPL khơng? Vì sao? trước hậu cho XH - GV nhận xét câu trả lời người khác hi HS đưa đáp án: vọng không xẩy Anh An khơng VPPL Vơ ý cẩu thả: Chủ anh An khơng có lỗi, thể khơng nhận thấy yếu tố khách quan trước hậu cho xã thể nhận thấy hội người khác * Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hoạt động 4: Tìm hiểu trách nhiệm pháp lý Mục đích: HS hiểu khái niệm vai trò trách nhiệm pháp lý Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt - GV chuyển ý: - HS nghiên cứu SGK b Trách nhiệm pháp chủ thể gây hành vi trái trả lời câu hỏi lí: pháp luật phải có trách - Trách nhiệm: nhiệm với hành vi + Là cơng việc gây Đó giao nghĩa vụ mà trách nhiệm pháp lí Vậy pháp luật quy định cho trách nhiệm pháp lý gì? chủ thể pháp luật Hỏi: Em hiểu trách nhiệm + Là hậu bất lợi mà pháp lý trách cá nhân, tổ chức phải nhiệm pháp lý có vai trị gánh chịu nào? - Khái niệm: TNPL - GV nhận xét chốt ý nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL Mục đích: - Buộc chủ thể VPPL chấm dứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt) - Giáo dục răn đe người khác để họ khơng vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục) Hoạt động 5: Củng cố - GV yêu cầu HS giải tình Tình huống: Cơng ty A đăng kí giấy phép kinh doanh giấy phép kinh doanh ghi rõ ngành nghề kinh doanh Sau thời gian đăng kí cơng ty vào hoạt động kinh doanh mặt hàng xây dựng (mặt hàng khơng có giấy phép kinh doanh) Câu hỏi: Hành vi có phải VPPL khơng? Vì sao? HS trả lời cá nhân: GV nhận xét đưa đáp án: Hành vi VPPL có đủ dấu hiệu VPPL GIÁO ÁN SỐ BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (Tiết 3) I Mục tiêu học: Học xong tiết học sinh cần đạt Về kiến thức Giúp học sinh hiểu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo công dân Về kĩ - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân - Biết thực quyền dân chủ công dân theo quy định pháp luật cách tự giác Về thái độ - Tích cực thực quyền dân chủ tơn trọng quyền dân chủ người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân II Năng lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tư duy, lực sáng tạo - Năng lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước III Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm - Xử lý tình - Vấn đáp IV Tài liệu phương tiện dạy học - Phiếu học tập, sơ đồ, giấy Ao V Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: lấy VD thể quyền tham gia quản lí nhà nước sở cơng dân? Học HĐ2: Giới thiệu Trong hai trước tìm hiểu hai quyền dân chủ cơng dân quyền bầu cử, ứng cử quyền tham gia quản lý nhà nước Vậy thực quyền phát vi phạm pháp luật nhân dân làm gì? Vậy thực quyền khiếu nại, tố cáo nào? hôm thầy em tìm hiểu tiếp tiết Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, giải vấn đề Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt Hỏi: Theo em, - Hs trả lời cá b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo người có quyền nhân câu hỏi công dân khiếu nại tố cáo, * Người có quyền khiếu nại, tố cáo người có quyền - Khiếu nại: cá nhân, tổ chức giải khiếu nại - Tố cáo: có cơng dân tố cáo? * Người có thẩm quyền giải - Hs hoàn thành khiếu nại, tố cáo phiếu học tập phân - Khiếu nại: quan, tổ chức, cá biệt quyền khiếu nại, nhân có thẩm quyền tố cáo? - Tố cáo: quan, tổ chức, cá nhân có (Phần tư liệu thẩm quyền học) - Giáo viên chia lớp thành nhóm Nhóm 2: - Đại + Tìm hiểu quy trình nhóm diện * Quy trình khiếu nại giải trình khiếu nại Quy trình Bước khiếu nại giải bày khiếu nại? Bước Khiếu nại Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Người giải khiếu nại xem xét, giải khiếu nại thời gian luật định (khiếu nại lần 1: 30 - 45 ngày) Bước Nếu người khiếu nại không đồng ý kết giải khiếu nại lần khiếu nại lên cấp trực tiếp quan khiếu nại lần (khiếu nại lần 2: 45 - 60 ngày) kiện Tịa hành thuộc TAND Bước Nếu không đồng ý với kết khiếu nại lần có quyền khởi kiện hành thuộc Tịa án nhân dân * Quy trình tố cáo giải tố Nhóm 4: - Đại + Tìm hiểu quy trình nhóm tố cáo giải bày diện cáo trình Quy trình Bước tố cáo Bước Bước Bước Tố cáo Người tố cáo gửi đơn trực tiếp tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Người giải tố cáo xác minh việc để xử lý, định tố cáo kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải tố cáo thời gian luật định Nếu người tố cáo khơng đồng ý với kết giải tố cáo lên cấp người giải tố cáo lần Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần có trách nhiệm giải tố cáo thời hạn luật định Hoạt động 4: tìm hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực quyền dân chủ công dân Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt Hỏi: - Hs nghiên Trách nhiệm nhà nước - Theo em công dân cứu SGK trả công dân việc thực có trách nhiệm thực lời câu hỏi quyền dân chủ công dân quyền dân a Trách nhiệm nhà nước chủ nào? (giảm tải) - Theo em, để thực b Trách nhiệm công dân tốt quyền - Sử dụng quyền dân chủ dân chủ học sinh phải có trách nhiệm - Khơng lạm dụng quyền dân chủ nào? để làm trái pháp luật - Gv nhận xét chốt - Trách nhiệm học sinh: nội dung + Nâng cao trình độ hiểu pháp luật + Tuyên truyền, vận động người + Đấu tranh với hành vi vi phạm quyền dân chủ HĐ5: Củng cố - Học kiến thức toàn 7; làm tập (tr 82) VI Tư liệu học Phiếu học tập: Phân biệt quyền khiếu nại tố cáo công dân, cách ghi ý kiến vào bảng sau: Nội dung Người có quyền Mục đích Quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo Người có thẩm quyền giải Khiếu nại Tố cáo ... việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình vào dạy học GDCD lớp 12 trường THPT huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Khái quát trường THPT địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Huyện Tiên Du tỉnh Bắc. .. cao dạy học môn GDCD trường THPT 33 Chương THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TÍCH CỰC HĨA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 12 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC... đề xuất quy trình tích cực hóa PPTT dạy học GDCD lớp 12 trường THPT địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Tiến hành thực nghiệm dạy học GDCD lớp 12 trường THPT huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đối

Ngày đăng: 27/08/2020, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan