Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh trong dạy học hàm số lớp 10 ở trung tâm giáo dục thường xuyên​

133 36 0
Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh trong dạy học hàm số lớp 10 ở trung tâm giáo dục thường xuyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MỸ HOA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “HÀM SỐ” LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MỸ HOA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “HÀM SỐ” LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Cẩm Thơ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập trƣờng Đại học giáo dụcĐại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô chuyên ngành phƣơng pháp dạy học tốn tận tình giảng dạy truyền thụ cho tác giả nhiều kiến thức nhƣ kinh nghiệm bổ ích q trình học tập Cùng với lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Chu Cẩm Thơ ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, thầy cô giáo tồn thể học sinh trung tâm GDNN-GDTX Ba Đình thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thực tế học tập học sinh trung tâm Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ suốt trình tác giả làm luận văn Đây cơng trình nghiên cứu tác giả nên chắn luận văn thạc sĩ nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả Vũ Thị Mỹ Hoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài, tầm quan trọng đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Kĩ 1.1.2 Các bƣớc tiến hành thảo luận nhóm 1.1.3 Các kĩ thuật dạy học phù hợp giúp phát triển kĩ thảo luận nhóm 10 1.1.4 Vị trí, yêu cầu dạy học nội dung hàm số lớp 10 16 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1 Khó khăn thuận lợi dạy học hàm số lớp 10 19 1.2.2 Thực trạng kĩ thảo luận nhóm trung tâm giáo dục thƣờng xuyên dạy học “hàm số” lớp 10 20 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “HÀM SỐ” LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 23 2.1 Định hƣớng, giải pháp việc rèn luyện kĩ thảo luận nhóm 23 ii 2.2 Một số tình rèn kĩ thảo luận nhóm dạy học hàm số 23 2.2.1 Thảo luận nhóm dạy học khái niệm, củng cố khái niệm 23 2.2.2 Thảo luận nhóm dạy học định lí biến thiên hàm số bậc hai 37 2.2.3 Thảo luận nhóm dạy học quy tắc, phƣơng pháp 39 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích nội dung thực 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.2 Tổ chức thực nghiệm 62 3.2.1 Thiết kế giáo án 62 3.2.2 Thiết kế kiểm tra 62 3.2.3 Kết kiểm tra, đánh giá 64 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận: 72 Khuyến nghị: 72 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị hàm số y  f ( x)  x2 , y  g ( x)  x 31 Hình 2.2 Đồ thị hàm số y=|x| 43 Hình 2.3 Đồ thị hàm số y  ax2 44 Hình 2.4 Đồ thị hàm số y  ax2  bx  c 44 Hình 2.5 Đồ thị hàm số y  x2  5x  54 Hình 2.6 Đồ thị hàm số y  x2  5x  y = m 54 Hình 2.7 Đồ thị hàm số y = x2- 5x + y = m +3 54 Hình 2.8 Đồ thị hàm số y  x2  6x  58 Hình 2.9 Đồ thị hàm số y  x2  6x  58 Hình 2.10 Đồ thị hàm số y  x2  8x  59 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn 12 Sơ đồ 1.2 Di chuyển theo kĩ thuật mảnh ghép 13 Sơ đồ 1.3 Bố trí nội dung sơ đồ tƣ 13 Sơ đồ 1.4 KWL 15 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Dự báo tăng trƣởng GDP Việt Nam từ năm 2015-2019 25 Biểu đồ 3.1 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 KWL 16 Bảng 2.1 Tăng trƣởng GDP Việt Nam từ năm 2015-2019 25 Bảng 2.2 Phiếu KWL thảo luận tình 27 Bảng 2.3 Phiếu KWL thảo luận tình 29 Bảng 2.4 Bảng biến thiên hàm bậc y  ax  b  a  0 33 Bảng 2.5 Bảng biến thiên hàm bậc hai y  ax2  bx  c (a  0) 33 Bảng 2.6 Quan hệ hàm số, điều kiện xác định TXĐ hàm số 41 Bảng 2.7 Điều kiện xác định biểu thức thƣờng gặp: 41 Bảng 2.8 BBT hàm số y= |x| 43 Bảng 2.9 KWL tình số 46 Bảng 2.10 KWL tình số 12 58 Bảng 3.1 Sĩ số, lực học tƣơng ứng lớp học 61 Bảng 3.2 Ma trận nhận thức đề kiểm tra 45‟ 63 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra đề số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 67 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra đề số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 67 Bảng 3.5 Tổng hợp số liệu hai kiểm tra 68 Bảng 3.6 Kết % xếp loại kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 69 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài, tầm quan trọng đề tài - Giáo dục tảng cốt lõi nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đƣa đất nƣớc hội nhập với xu phát triển giới Hiện nay, công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học không ngừng phát triển, giáo dục đào tạo đổi toàn diện phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Nhà giáo dục không truyền thụ tri thức đơn thuần, mà quan trọng dạy "cách" học, khuyến khích ngƣời học ln chủ động, sáng tạo tích cực hoạt động học tập đáp ứng đƣợc bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI mà UNESCO xác định Từ mục tiêu đƣợc đƣa dạy học khơng cung cấp kiến thức cho ngƣời học mà cung cấp cho họ kĩ giao tiếp, lực sáng tạo, lực giải vấn đề,… Ngoài “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” đề “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.” [1] Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành tháng 12 năm 2018 Bộ GD & ĐT nêu lên năm phẩm chất chủ yếu cần hình thành học sinh yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực tự học tự chủ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác lực chung cần cho tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển lực ngƣời học Và phƣơng pháp dạy học tích cực ngƣời giáo viên đóng vai trị vơ quan trọng việc Thảo luận nhóm hình thức dạy học đƣợc áp dụng rộng rãi để phát triển lực học sinh nhƣ lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin nhƣ nhiều lực xã hội khác Việc học sinh tự học, tự tìm hiểu nhƣ học hỏi lẫn nhau, giúp có thêm hiểu biết điều vơ quan trọng Đặc biệt với đặc thù học sinh GDTX thƣờng thiếu tự tin, hổng kiến thức từ lớp dƣới, không đồng độ tuổi lẫn nhận thức nhƣ điều kiện sống Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm giúp em tự tin trao đổi với bạn bè trao đổi với giáo viên, học sinh tự học lẫn giáo viên đỡ vất vả hoàn cảnh lực học khơng đồng Điều thêm khẳng định ý nghĩa việc thảo luận nhóm dạy học nói chung dạy học tốn nói riêng.Các phƣơng pháp, hình thức dạy học tích cực tất cấp học hƣớng tới mục tiêu mang lại hiệu học tập cao cho học sinh Thảo luận nhóm khơng trao đổi giao tiếp thầy trò mà mối quan hệ giao tiếp ngƣời học với Qua kích thích, thơi thúc họ có ý thức tự tìm hiểu, chia sẻ, bảo vệ ý kiến mình,… học hỏi đƣợc kiến thức, kinh nghiệm Nhờ mà lực ngƣời học đƣợc nâng lên trình độ mới, bƣớc tiến hồn thiện Tôi trải nghiệm cho học sinh tham gia thảo luận đạt đƣợc hiệu định nên tơi muốn tìm hiểu sâu hơn, muốn tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Cụ thể hơn, học sinh tiếp thu vấn đề hàm số lớp 10 tham gia hoạt động thảo luận nhóm cách hiệu Qua tìm hiểu tơi thấy có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề hoạt động nhóm nhiều môn học khác Nhƣ luận văn thạc sĩ “Hình thành rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải phương trình lượng giác lớp 11 trường trung học phổ thông” tác giả Dƣơng Thị Hiền-2015, luận văn thạc sĩ “Hình thành rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học giải tập hệ thức lượng tam giác lớp 10 trường trung học phổ thông” tác giả Đỗ Thu Hƣờng – ĐHSP Hà Nội-2015, luận án tiến sĩ “Khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ tổ chức dạy học nhóm số kiến thức phần điện học, điện từ học vật lí lớp THCS” Nguyễn Viết Thanh Minh- ĐHSP Huế-2015 hay báo “Cooperative learning in higher education: differences in perceptions of contribution to the group” nhóm tác giả đăng tạp chí International Journal of Educational Technology in Higher Education- 2014, … Tuy nhiên thực tiễn giảng dạy muốn tập trung nghiên cứu vấn đề: Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học “hàm số” lớp 10 trung tâm giáo dục thường xuyên HS: Tiếp nhận kiến thức GV: treo bảng phụ đồ thị hàm số y  ax2 đồ thị hàm số y  ax2  bx  c hai trƣờng hợp dấu hệ số a - GV: (Sử dụng kĩ thuật KWL) GV: Yêu cầu báo cáo viên nhóm trình bày phần thảo luận nhóm giải thích kết HS: * Kết mong muốn: Học sinh xác định đƣợc 1, Hai điểm nằm (P) có hồnh độ đối đối xứng với qua đƣờng thẳng x  b nên 2a đƣờng thẳng đóng vai trị trục đối xứng đồ thị hàm số 2, Từ đồ thị ta thấy tọa độ đỉnh (P)  b   I ;   2a 4a  Ta xác định đƣợc tọa độ giao điểm (P) với Ox cách giải phƣơng trình ax2  bx  c  Từ suy giao điểm Với a  bề lõm quay lên trên, với a  bề lõm quay xuống dƣới Để vẽ đƣợc (P): y  ax2  bx  c ta cần làm theo bƣớc sau: - Xác định trục đối xứng x  b 2a  b   ;   2a 4a  - Xác định tọa độ đỉnh I  - Xác định giao điểm (P) với trục hoành - Vẽ đồ thị (P) với a  bề lõm quay lên trên, với a  bề lõm quay xuống dƣới * Dự kiến tình thảo luận Học sinh khơng biết hai điểm có hồnh độ đối nằm (P) có đặc điểm khơng thấy đƣợc đối xứng đồ thị hàm số qua đƣờng thẳng x  b 2a 2(4) Tọa độ đỉnh bề lõm đồ thị hàm số thấy hình vẽ đồ thị hàm số y  ax2  bx  c Học sinh không nhớ làm nhƣ để xác định đƣợc giao điểm đồ thị hàm số với Ox Học sinh không đƣa đƣợc bƣớc vẽ đồ thị hàm số * Dự kiến câu hỏi gợi ý - Lấy hai giá trị đối x - Tìm điểm nằm (P) tƣơng ứng với hồnh độ - Nhận xét xem hai điểm có vị trí nhƣ so với đƣờng thẳng x  b 2a Hoặc khơng ta nhìn vào đồ thị để nhận thấy đối xứng Hoành độ giao điểm (P) với Ox nghiệm phƣơng trình ax2  bx  c  Từ ta thay giá trị x vào phƣơng trình y  ax2  bx  c tìm đƣợc tung độ tƣơng ứng GV: Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét đƣa ý kiến HS: Nhận xét, đƣa ý kiến khác có GV: Nhận xét làm học sinh, cho điểm HS: Chú ý theo dõi GV: Chốt lại kiến thức cho học sinh hàm số bậc hai * Giáo viên: tổng kết bƣớc vẽ đồ thị hàm số y  ax2  bx  c : chữa chuẩn làm nhóm dùng làm bảng phụ ln Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho hàm số y  x2  5x  (C) Vẽ đồ thị hàm số (C) Biện luận theo m số nghiệm phƣơng trình sau: x2  5x   m Biện luận theo m số nghiệm phƣơng trình sau: x2  5x   m  Hãy xác định parabol (P‟) Tiến trình hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV: (Sử dụng kĩ thuật khắn trải bàn) chia lớp 2, Cách vẽ: thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm Để yêu cầu làm phiếu học tập số vòng 10 phút vẽ đƣợc (P): y  ax2  bx  c ta cần làm - Bƣớc 1: Các nhóm trƣởng phân cơng nhiệm vụ theo bƣớc sau: cho thành viên làm việc cá nhân vào ô cá nhân - Xác định trục đối xứng Bƣớc 2: Các nhóm tự thảo luận thống ý kiến b x chung nhóm ý kiến chung nhóm tiến 2a hành báo cáo trƣớc lớp - Xác định tọa độ đỉnh GV: u cầu báo cáo viên nhóm trình bày phần thảo luận nhóm giải thích kết  b   I ;   2a 4a  HS: * Kết mong muốn: (Trang 52,53) - Xác định giao điểm (P) * Các tình thảo luận với trục hoành - Ý 2, học sinh làm nhƣ để biện luận - Vẽ đồ thị (P) với a  số nghiệm phƣơng trình bề lõm quay lên trên, với - Ý 3, học sinh không thấy đƣợc liên quan a  bề phƣơng trình cần biện luận với đồ thị hàm số dƣới cho * Dự kiến câu hỏi gợi ý: - Ý 2, số nghiệm phƣơng trình số giao điểm đồ thị (C) với đƣờng thẳng y = m - Ý 3, Tƣơng tự nhƣ ý 2, ta làm xuất hàm số phƣơng trình hay k? đƣa dạng giống ý biện luận tƣơng tự GV: Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét đƣa ý kiến HS: Nhận xét, đƣa ý kiến khác có GV: Nhận xét làm học sinh, cho điểm HS: Chú ý theo dõi GV: Chốt lại kiến thức cho học sinh dạng tìm hàm số bậc hai Hoạt động 3: Xác định hàm số bậc hai lõm quay xuống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định (P): y  x2  bx  c biết (P) a, Đi qua điểm M(2; 3) nhận hoành độ đỉnh -1 b, Xác định tọa độ giao điểm (P) với trục hoành Cho parabol (P‟): y  ax2  bx  c Xác định parabol biết có tọa độ đỉnh I(1;4) qua điểm A(3;0) (?1) Bạn An nêu cách giải nhƣ sau: a, (P) qua điểm M(2; 3) nên ta có: 22  b.(2)  c  4 (1) (P) nhận hoành độ đỉnh -1 nên: b  1 2.1 (2) Từ (1),(2) tìm b,c ta xác định đƣợc (P) b, Trục hồnh có phƣơng trình y  nên hoành độ giao điểm (P) với trục hoành nghiệm phƣơng trình x2  bx  c  Từ tìm đƣợc tọa độ giao điểm Em có nhận xét cách giải bạn An? Hãy sửa lại chƣa xác (?2) Cho parabol (P‟): y  ax2  bx  c Xác định parabol biết có tọa độ đỉnh I(1;4) qua điểm A(3;0) Hãy xác định parabol (P‟) Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV: (Sử dụng kĩ thuật khắn trải bàn) chia * Xác định hàm số bậc hai: lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho Ta xác định hệ số a, b, c nhóm yêu cầu làm phiếu học tập số Thỏa mãn điều kiện đề vòng 10 phút - Bƣớc 1: Các nhóm trƣởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên làm việc cá nhân vào ô cá nhân Lƣu ý bạn biết làm phải giúp đỡ bạn chƣa biết làm đảm bảo bạn làm đƣợc Bƣớc 2: Các nhóm tự thảo luận thống ý kiến chung nhóm ý kiến chung nhóm tiến hành báo cáo trƣớc lớp (có thể trao đổi cho nhóm tự đánh giá chéo nhau) GV: Yêu cầu báo cáo viên nhóm trình bày phần thảo luận nhóm giải thích kết HS: * Kết mong muốn: (Trang 50) * Các tình thảo luận: ?1 Không phát lỗi sai bạn An thay số ?2 - Không biết cách biểu diễn mối quan hệ kiện toán cho - Lập đƣợc hệ phƣơng trình liên quan kiện nhƣng không giải đƣợc đáp số * Các câu hỏi gợi ý: ?1 - Từ kiện toán cho bạn An đƣa cách giải chƣa? - Bạn An thay số chƣa? ?2 - Tọa độ đỉnh parabol trƣờng hợp tổng quát gì? - Parabol qua điểm A nào? Từ tìm mối liên hệ a,b,c để tìm giá trị cụ thể GV: Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét đƣa ý kiến HS: Nhận xét, đƣa ý kiến khác có GV: Nhận xét làm học sinh, cho điểm HS: Chú ý theo dõi GV: Chốt lại kiến thức cho học sinh dạng tìm hàm số bậc hai Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm củng cố Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Chia lớp làm nhóm, yêu cầu học sinh Câu 1:Cho hàm số thảo luận theo nhóm làm tập trắc y  ax  bx  c  a   có đồ nghiệm thị (P) Khẳng định sau (Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) khẳng định sai? HS: Thực hoạt động nhóm A Hàm số đồng biến - Bƣớc 1: hoạt động nhóm làm câu hỏi trắc nghiệm theo cá nhân - Bƣớc 2: Các thành viên nhóm trao  b  ;    2a  khoảng   B Đồ thị có trục đối xứng đổi ghi kết chung tờ giấy b x - Bƣớc 3: Báo cáo kết thống đƣờng thẳng 2a nhóm sau thảo luận GV: u cầu báo cáo viên nhóm trình bày phần thảo luận nhóm giải thích kết HS: * Kết mong muốn: Câu 1: Câu hỏi lý thuyết C.Hàm số nghịch biến   khoảng  ;  b   2a  D Đồ thị ln cắt trục hồnh điểm phân biệt Câu 2: Tính tọa độ đỉnh dựa vào cơng thức Câu 2: Cho hàm số:  b   I ,   2a 4a  Câu 3: tìm trục đối xứng dựa vào cơng thức Câu 4: Tìm tọa độ đỉnh, xét tính đồng biến nghịch biến Câu 5: đỉnh nằm dƣới, bề lõm quay lên, a>0 y  x2  2x có đồ thị (P) Tọa độ đỉnh (P) là: A  0;0 C  1;3 Câu 3:Cho hàm số B 1; 1 D  2;0 Thay tọa độ điểm A(1;0) vào đáp án C,D y  2x2  6x  có đồ thị (P) chọn đáp án Trục đối xứng (P) là: GV: Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét đƣa ý kiến HS: Nhận xét, đƣa ý kiến khác có GV: Nhận xét làm học sinh, cho điểm HS: Chú ý theo dõi GV: Chốt lại kiến thức cho học sinh hàm số bậc hai GV:Hƣớng dẫn học sinh cách SD MTCT giải A x   B y   C x  3 D y  3 Câu 4: Hàm số y  x2  2x  đồng biến khoảng: A  1;  B  ; 1 C toán trắc nghiệm: Câu 1; D  ;1 Sử dụng chức MODE 53 giải nghiệm Câu 5:Hàm số GV: Làm mẫu câu máy chiếu: Giáo phƣơng án liệt y viên mở phần mềm máy tính casino fx kê A, B, C, D 570VNPLUS nhập máy tính, u cầu học có đồ thị nhƣ sinh nhập theo O Bƣớc 1:MODE 53, nhập hệ số a, b, c Bƣớc 2: Ấn = để nghiệm x1, x2, ấn tiếp A để y  x2  3x 1 x-value minimum, y-value minimum B y  2x2  3x 1 Đó tọa độ đỉnh I Trục đối xứng x-value minimum HS: Bấm máy tính theo giáo viên GV: Yêu cầu học sinh nhập máy tính kiểm tra câu HS: Thực GV: Yêu cầu học sinh lên bảng nhập hình máy chiếu HS: Thực GV: Nhận xét làm học sinh hình bên: C y  2x2  3x  D y  x2  3x  1 x GV: Hƣớng dấn học sinh xét tính đồng biến nghịch biến máy tính SD chức MODE 7, Bƣớc 1: Nhập hàm Bƣớc 2: Tƣ đáp án Start điển -10, end điền 10, step điền Bƣớc 3: Nhận diện Nếu ta thấy f(x) giảm f(x) nghịch biến Nếu ta thấy f(x) tăng f(x) đồng biến GV: Chốt lại kiến thức cho học sinh cách bấm máy tính kiểm tra đáp án Dặn dò, rút kinh nghiệm : * Dặn dò : Học lại dạng làm, hoàn thành tập * Rút kinh nghiệm :………………………………………………… PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45’ Mã đề 01 I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án (Mỗi câu 0,25 điểm) Bài Hàm số sau hàm số bậc nhất? A y  5x3  B y=3x-1 C y=3 Bài Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y  A M 1; 1 B M1  2;1 D y  2x2  3x  x2 C M  0; 2 D M3  2;0 Bài Giao điểm parabol  P  : y  x2  5x  với trục hoành: A 1;0  ;  0;4 B 1;0  ;  4;0 C  0;1 ;  0;4 D  0;1 ;  4;0 Bài Hàm số y  x2  2x  1nghịch biến đoạn nào? A  2;  B  ;2  C  ;1 Bài 5: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y  A M1  2;1 B M 1;1 C M3  2;0 Bài 6: Tìm tập xác định D hàm số y  B D  1;   A D  x 1 D M  0; 2 3x  2x  C D  \ 1 D D  1;   Bài Tìm tập xác định D hàm số y  x  A D   ; 2 B D   2;   C D  D D   2;  Bài 8: Parabol y  x2  4x  có đỉnh là: B I  2;0 A I 1;1 C I  1;1 D I  1;2 Bài 9: Cho (P): y  x2  2x  Tìm câu đúng: A y đồng biến  ;1 B y nghịch biến  ;1 C y đồng biến  ;2  D y nghịch biến  ;2  Bài 10: Cho hàm số y  4x2  8x  Trục đối xứng đồ thị hàm số là: A y  2 B x  2 D y  1 C x  1 Bài 11: Giao điểm parabol (P): y = –3x2 + x + đƣờng thẳng (d): y = 3x – có tọa độ là: A (–1;1) (– ;7)     C (1;1)   ;7  B (1;1) ( ;7) D (1;1) (– ;–7) Bài 12: Cho hàm số y  ax  bx  c  a  0 có đồ thị (P) Khi đó, tọa độ đỉnh (P) là:  b  ;   2a 4a  A I    b  I ;   2a 2a   b  a  a B I   ;     b ;   2a 4a  C I   D II Phần tự luận: 7,0 điểm Bài 1: (3,0 điểm ) a) Tìm giao điểm hai hàm số y= x2 – 4x y= - x – b) Xác định hàm số bậc hai y  2x2  bx  c , biết đồ thị Đi qua hai điểm A(0;-1) B(4;0) Bài 2: (3,0 điểm) Tìm tập xác định hàm số sau: a) y = 2x 1 b) y = x2 x 5 Bài (1,0 điểm) Tìm m để phƣơng trình  x2  2x   m có nghiệm phân biệt? ĐÁP ÁN: Mã đề: 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 Đáp án D B B A C C A A D C B B II Phần tự luận Câu Nội dung Điểm a, Xét phƣơng trình hồnh độ giao điểm x2 – 4x = -x – x   x  0,5 Thay x= ta có y= - 0,5 Thay x= 2, ta có y = - Giao điểm: (1;-3); (2;-4) 0,5 b) Thay điểm A, B vào hàm số y=ax+b , giải hệ tìm a, b ta 0,5 đƣợc y  x 3 0,5+ 0,5 a) y = 2x 1 x2 0,5 Tập xác định: D = R \ 2 0,5+ b) y = 0,5 x 5 0,5+ Tập xác định: D = [5,  ) 0,5 a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(1, 1) B(2, 3) nên ta có hệ phƣơng trình a  b  a    2a  b  b  1 0,25 Vậy hàm số có dạng y = 2x – Bảng biến thiên: 0,25 x  y + 0,25  0,25  KL: + m = 3: (1) có nghiệm + m > 3: (1) vô nghiệm + m < 3: (1) có nghiệm phân biệt Mã đề 02 I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án (Mỗi câu 0,25 điểm) Bài Tìm tập xác định hàm số y  A \ 1 B \ 0;1 x C \ 2 Bài Trong hàm số sau, hàm số có TXĐ R: D \ 0 A y  x 9 B y  x2  x  C y  x2  x  x2  D y  x 1 Bài 3: Cho hàm số y  ax  bx  c  a  0 có đồ thị (P) Khi đó, tọa độ đỉnh (P) là:  b  ;   2a 4a   b  a  a   b ;   2a 4a  B I   ;   A I   Bài Tìm TXĐ hàm số y  A  ;1   2;  x  3x  B 1;  \ 1 C B M 1; 1 D \ 3 x2 C M3  2;0 Bài 6: Tìm tập xác định D hàm số y  A D  D I  Bài 5: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y  A M1  2;1  b  ;   2a 2a  C I   D M  0; 2 3x  2x  B D   1;  C D  \ 1 D D  1;   Bài Tìm tập xác định D hàm số y  x  A D   ; 2 B D   2;   C D  D D   2;  Bài 8: Parabol y  2x  x2 có đỉnh là: A I 1;1 B I  2;0 C I  1;1 D I  1;2 Bài 9: : Cho (P): y  x2  2x  Tìm câu đúng: A y đồng biến  ;1 B y nghịch biến  ;1 C y đồng biến  ;2  D y nghịch biến  ;2  Bài 10: Cho hàm số y  2x2  6x  có đồ thị (P) Trục đối xứng (P) là: A x  3 B y   C x   D y  3 Bài 11 Tọa độ giao điểm  P  : y  x  x với đƣờng thẳng d : y   x  là: A M  1; 1 , N  2;0 B M 1; 3 , N  2; 4 C M  0; 2 , N  2; 4 D M  3;1 , N 3; 5 Bài 12: Cho hàm số y  ax  bx  c  a  0 có đồ thị (P) Khi đó, tọa độ đỉnh (P) là:  b  ;   2a 4a   b  a  a   b ;   2a 4a  B I   ;   A I   C I   D  b  I ;   2a 2a  II Phần tự luận: 7,0 điểm Bài 1: (3,0 điểm ) a)Tìm giao điểm hai hàm số: y= x2 - 4x+1 y = x – a) Cho hàm số y= ax2 + bx+ Tìm hàm số biết hàm số qua điểm A(1;0), B(2;5) Bài 2: ( 3,0 điểm ) Tìm TXĐ hàm số sau: b) y  a) y  x  x3 x4 Câu 3: (1,0 điểm) Tìm m để phƣơng trình 2x2  4x   m có nghiệm phân biệt? ĐÁP ÁN: Mã đề: 02 I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 Đáp án D B B A C C A A D C B B II Phần tự luận Câu Nội dung Điểm a) Xét phƣơng trình hồnh độ giao điểm, ta có x=1 x=4 0,5 Thay vào hàm số ta đƣợc y = -2 y= -5 0,5+0,5 b)Thay điểm A B vào hàm số giải hệ ta đƣợc 0,5 y= 4x2- 7x +3 0,5+0,5 a) f(x) có nghĩa  x    x  3 0,5 Vậy D  3;   0,5+0,5 b) f(x) có nghĩa  x    x  Vậy D  R \{4} 0,5 0,5+0,5 a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(2, 1) B(1, 2) nên ta có hệ phƣơng trình 2a  b  a  1   a  b  b  0,25 Vậy hàm số có dạng y = 2x – b) Bảng biến thiên: x  y 0,25 + 0,25 –1   KL: + m = – 1: (1) có nghiệm + m < – 1: (1) vô nghiệm + m > – 1: (1) có nghiệm phân biệt 0,25 ... nhóm cho học sinh dạy học ? ?hàm số? ?? lớp 10 trung tâm giáo dục thường xuyên 2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm biện pháp để bồi dƣỡng, rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho học sinh GDTX dạy học hàm số lớp 10 nhằm... CHƢƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “HÀM SỐ” LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 2.1 Định hƣớng, giải pháp việc rèn luyện kĩ thảo luận nhóm Qua nghiên cứu lí luận. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MỸ HOA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “HÀM SỐ” LỚP 10 Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan