kế toán dự phòng phải thu khó đòi ở việt nam hiện nay

25 31 0
kế toán dự phòng phải thu khó đòi ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI NĨI ĐẦU Ngày thơng tin kế tốn có vai trị ngày quan trọng Những nhà đầu tư, nhà quản lý,nhà kinh tế, chủ ngân hàng,và người quản lý nhà nước điều dựa vào thơng tin kế tốn để đưa định định hướng hoạt động kinh doanh kinh tế.Chính có nhiều cơng trình,các đề tài nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực kế tốn nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với nhiều nguy khác Một nguy gặp phải vấn đề khơng thu hồi khoản phải thu (phải thu khoản cho vay, phải thu khách hàng) Nếu doanh nghiệp không dự kiến tổn thất từ việc không thu khoản phải thu không chuẩn bị nguồn để bù đắp thiệt hại khó khăn lúng túng hoạt động mà đặt u cầu phải có kế tốn dự phịng phải thu khó địi Ở Việt Nam chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi tài qui định hướng dẫn cụ thể khơng ngừng hồn thiện.Nhưng liệu chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam có phù hợp với thực tiễn hồn thiện hay chưa? Trước câu hỏi tơi định chọn đề tài: “Kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam nay” để nghiên cứu Đề án chia làm phần Phần 1:Cơ sở lý luận kế tốn dự phịng phải thu khó địi Phần 2:Chế độ hành kế tốn dự phịng phải thu khó địi Phần 3:Một số ý kiến nhận xét biện pháp nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN 1.Cơ sở lý luận kế tốn dự phịng phải thu khó địi 1.Bản chất dự phịng phải thu khó địi………………………………… 1.1.Khái niện chung dự phịng………………………………………… 1.2.Bản chất dự phịng phải thu khó địi……………………………… 2.Các ngun tắc kế tốn dự phịng phải thu khó địi………………… 2.1.Ngun tắc thận trọng………………………………………………… 2.2.Ngun tắc phù hợp…………………………………………………… 2.3.Một số nguyên tắc khác…………………………………………… 3.Nội dung,phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi…………… .7 PHẨN 2.Chế độ hành kế tốn dự phịng phải thu khó địi 1.Khái qt văn bản……………………………………………… 1.1.Khái quát chung hệ thống văn kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam……………………………………………………… .9 1.2.Giới thiệu thông tư 13/2006/TT-BTC……………………………… 10 2.Qui định phương pháp, tài khoản hạch tốn dự phịng phải thu khó địi 14 2.1.Qui định phương pháp xác định dự phòng phải thu khó địi……… 14 2.2.Qui định tài khoản dự phịng phải thu khó địi…………………… .15 2.3.Qui định hạch tốn dự phịng phải thu khó địi…………………… 15 PHẦN Một số ý kiến nhận xét biện pháp nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi 1.Những nhận xét chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi nay………………………………………………………………… 17 1.1.Những tiến bộ………………………………………………………… 17 1.2.Những điểm tồn tại……………………………………………… 18 2.Một số ý kiến hoàn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi…………… .20 2.1.Về phương pháp xác định mức dự phòng số trường hợp đặc biệt………………………………………………………………………… 20 2.2.Việc tách thuế giá trị gia tăng dự phịng phải thu khó địi……… 21 2.3.Một số biện pháp khác…………………………………………… 22 Kết luận 24 Phần 1:Cơ sở lý luận kế tốn dự phịng phải thu khó địi Bản chất dự phịng phải thu khó địi 1.1.Khái niệm chung dự phòng Trong kinh doanh để hạn chế bớt thiệt hại để chủ động tài trường hợp xảy rủi ro nguyên nhân khách quan giảm giá vật tư hàng hoá, giảm giá khoản vốn đầu tư thị trường chứng khoán,thị trường vốn…hoặc thất thu khoản nợ phải thu phát sinh…;doanh nghiệp cần phép thực sách dự phịng giảm giá trị thu hồi vật tư, tài sản, tiềm vốn kinh doanh Dự phòng giảm giá xác nhận phương diện kế toán khoản giảm giá trị tài sản nguyên nhân mà hậu chúng khơng chắn Có thể định nghĩa đơn giản cụ thể: Dự phòng thực chất việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Dự phòng làm tăng tổng số chi phí, đồng nghĩa với việc tạm thời giảm thu nhập dòng niên độ báo cáoniên độ lập dự phòng 1.2.Bản chất dự phịng phải thu khó địi Trong kinh tế thị trường,tính cạnh tranh khả xảy rủi ro kinh doanh lớn.Vì doanh nghiệp trình hoạt động cuả thường cố gắng hạn chế đến mức thấp rủi ro gặp phải việc dự tính rủi ro đó.Và tính cạnh tranh gay gắt thị trường nên doanh nghiệp thường đưa chiến lược bán hàng hấp dẫn có sách bán hàng trả chậm Thực tế cho thấy doanh nghiệp số nợ phải thu khách hàng thường chiếm tỷ trọng tương đối cao tổng tài sản doanh nghiệp 6 Về chất dự phịng phải thu khó địi khoản dự tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm thấp xuống so với gía gốc ghi sổ kế toán khoản nợ phải thu khó địi nhằm phản ánh giá trị thực tài sản doanh nghiệp Theo thông tư 13/TT-BTC ngày 27/2/2006(thông tư hành việc hướng dẫn thực kế tốn dự phịng phải thu khó địi) dự phịng nợ phải thu khó đòi: dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn Dự phịng phải thu khó địi trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài ch ính Việc lập dự phịng phải thu khó địi có ý nghĩa to lớn:Nhờ có dự phịng phải thu khó địi làm cho bảng cân đối tài sản doanh nghiệp phản ánh xác giá trị thực tài sản doanh nghiệp.Và qua tạo quỹ phân chia để bù đắp khoản giảm giá trị tài sản thực phát sinh niên độ sau 2.Dự phịng phải thu khó địi thực theo số nguyên tắc kế toán công nhận sau: 2.1.Nguyên tắc thận trọng Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện không chắn Nguyên tắc đảm bảo hai yêu cầu:việc ghi tăng vốn chủ sở hữu thực có chứng chắn, việc ghi giảm vốn chủ sở hữu ghi nhận có chứng (chưa chắn).Có nghĩa chọn giải pháp có kết thuận lợi phần quyền lợi chủ sở hữu, nói cách khác phải chọn nhiều hướng xử lý vấn đề kế tốn người ta phải chọn hướng có lợi cho tài sản doanh nghiệp.Chính khoản nợ phải thu xác định khoản nợ khó địi doanh nghiệp lập dự phịng trích trước khoản chi phí vào chi phí sản xuất kinh doanh để xảy có khoản bù đắp khơng làm cho cơng tác kế tốn lung túng nhằm chủ động trình hoạt động mình.Hơn khoản dự phịng phải thu khó địi thể bảng cân đối tài khoản giúp phản ánh giá trị thực tài sản doanh nghiệp giúp cho người sử dụng thơng tin có nhìn để đưa định phù hợp đặc biết nhà quản trị doanh nghiệp Bên cạnh ngun tắc thận trọng địi hỏi phải lập khoản dự phịng khơng lập q lớn gây vi phạm nguyên tắc thận trọng Bởi dự phịng phải thu khó địi lập lớn tức chi phí hạch tốn kỳ tăng lên nhiều từ dẫn đến ảnh hưởng đến kết kinh doanh(làm lợi nhuận kỳ giảm xuống…)từ phản ánh khơng thật,cung cấp thơng tin khơng xác cho người quan tâm đến doanh nghiệp dẫn đến định sai nhà quản lý.Khi mục đích lập dự phịng để nhằm áp dụng ngun tắc tận trọng khơng cịn ý nghĩa 2.2.Ngun tắc phù hợp Kế tốn dự phịng nợ khó địi chịu chi phối nguyên tắc phù hợp chi phí doanh thu Theo nguyên tắc tất giá phí phải gánh chịu việc tạo doanh thu, giá phí xuất hi ện kỳ nào, phải phù hợp với kỳ mà doanh thu ghi nhận Điều có nghĩa khoản thiệt hại nợ khó địi phải báo cáo kỳ kế toán với doanh thu.Nhưng doanh nghiệp biết vào lúc thời gian bán chịu khơng thu nợ khoản thiệt hại xác định cuối kỳ kế tốn khoản thiệt hại nợ khó địi ghi nhận đáp ứng yêu cầu nguyên tắc tương xứng chi phí doanh thu cần thiết phải ước tính khoản thiệt hại tính vào chi phí niên độ.Khoản chi phí ghi nhận báo cáo tài khoản chi phí hoạt động.Cũng theo nguyên tắc số liệu dự phòng phải thu khó địi phải tính tốn cách hợp lý phù hợp với thực tế,hay nói cách khác khoả dự phịng trích trước vào chi phí hoạt động doanh nghiệp phải phù hợp với yêu cầu thực tế 2.3.Một số nguyên tắc khác Ngoài nguyên tắc chủ yếu việc cần thiết phải có kế tốn dự phịng phải thu khó địi cịn có số nguyên tắc liên quan đến kế toán dự phịng phải thu khó địi như: Ngun tắc khách quan thể việc phải vào điều kiện tình hình khách quan để lập dự phịng phải thu khó địi.Việc tính tốn qui mơ dự phòng phải xác định cách đáng tin cậy Ngun tắc qn: Trong q trình kế tốn dự phịng phải thu khó địi tất khái niệm, ngun tắc,các tính tốn phải thực sở quán từ kỳ sang kỳ khác Điều giúp cho người sử dụng báo cáo tài hiểu thay đổi tình hình báo cáo tài 3.Nội dung, phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi Từ sở lý luận nêu ta khái quát nội dung phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi sau: Trước hết tài khoản dự phịng phải thu khó địi tài khoản có tính chất điều chỉnh có kết cấu tài khoản phản ánh nguồn Về nguyên tắc kế toán dự phịng phải thu khó địi khoản trích trước khoản chi phí vào chi phí sản xuất kinh doanh để có bù đắp thiệt hại xảy nợ.Vào trước thời điểm lập báo cáo tài tài kế tốn ước tính khoản thiệt hại xảy khơng thu nợ để lập dự phòng.Nếu số dự phòng phải lập thấp mức dự phịng kỳ trước ta tiến hành hồn nhập dự phịng,ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp ghi tăng thu nhập khác doanh nghiệp kỳ này, số dự phòng phải lập lớn số dự phòng kỳ trước ta tiến hành lập bổ sung.Khi xoá nợ phải thu khó địi: số nợ trích lập dự phịng ta lấy quỹ dự phịng bù đắp, phần chênh lệch chưa lập dự phịng ta tính trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp, đồng thời theo dõi riêng khoản nợ khó địi xử lý Trường hợp thu hồi khoản nợ xử lý ta đưa vào thu nhập khác kỳ 10 Phần :Chế độ hành kế tốn dự phịng phải thu khó địi Khái quát văn 1.1.Khái quát chung hệ thống văn hướng dẫn thực kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam Như ta biết điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, doanh nghiệp thường phải đối mặt với nhiều rủi ro trình hoạt động, rủi ro việc khó khăn việc thu hồi khoản phải thu khách hàng Để doanh nghiệp chủ động việc xử lý khoản nợ khơng địi đồng thời giúp cho báo cáo tài mà cụ thể bảng cân đối tài khoản phản ánh xác giá trị thực tài sản doanh nghiệp kế tốn dự phịng phải thu khó địi có ý nghĩa.Chính tài khơng ngừng đưa thông tư hướng dẫn việc thực kế tốn dự phịng có dự phịng phải thu khó địi Mỗi thơng tư đời khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với tình hình thực tế điều kiện doanh nghiệp Thơng tư 64/TC/TCDN ngày 15/9/1997 tài hướng dẫn việc trích lập sử dụng quỹ dự phịng doanh nghiệp Tiếp thơng tư 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001.thay cho thông tư 64/TC/TCDN hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phịng doanh nghiệp với thơng tư 55/2002/TT/BTC ngày 26/6/2002.về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngồi hoạt động Việt Nam.Và thông tư 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn kế tốn dự phịng phải thu khó địi doanh nghiệp thay cho thông tư cũ Đây thơng tư hành chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam 11 1.2.Giới thiệu thông tư 13/2006/TT-BTC 1.2.1 Đối tượng điều kiện: khoản nợ phải thu đảm bảo điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất - Có đủ xác định khoản nợ phải thu khó địi: + Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác + Nợ phải thu chưa đến thời hạn tốn tổ chức kinh tế (các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Những khoản nợ hạn từ năm trở lên coi nợ khơng có khả thu hồi xử lý theo quy định 1.2.2 Phương pháp lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo chứng chứng minh khoản nợ khó địi nói Trong đó: - Đối với nợ phải thu q hạn tốn, mức trích lập dự phịng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm 12 + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp 1.2.3 Xử lý khoản dự phòng: - Khi khoản nợ phải thu xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo quy định điểm 3.2 nêu trên; số dự phịng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó, doanh nghiệp khơng phải trích lập; - Nếu số dự phịng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch; - Nếu số dự phịng phải trích lập thấp số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác 1.2.4 Xử lý tài khoản nợ khơng có khả thu hồi: a Nợ phải thu khơng có khả thu hồi bao gồm khoản nợ sau: - Đối với tổ chức kinh tế: + Khách nợ giải thể, phá sản: định Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản định người có thẩm quyền 13 giải thể doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể có thơng báo đơn vị xác nhận quan định thành lập đơn vị, tổ chức + Khách nợ ngừng hoạt động khơng có khả chi trả: xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tổ chức đăng ký kinh doanh việc doanh nghiệp, tổ chức ngừng hoạt động khơng có khả tốn - Đối với cá nhân phải có tài liệu sau: + Giấy chứng tử (bản sao) xác nhận quyền địa phương người nợ chết khơng có tài sản thừa kế để trả nợ + Giấy xác nhận quyền địa phương người nợ cịn sống tích khơng có khả trả nợ + Lệnh truy nã xác nhận quan pháp luật người nợ bỏ trốn bị truy tố, thi hành án xác nhận quyền địa phương việc khách nợ người thừa kế khơng có khả chi trả - Quyết định cấp có thẩm quyền xử lý xóa nợ khơng thu hồi doanh nghiệp (nếu có) Đối với khoản nợ phải thu hạn năm trở lên mà không đủ chứng từ, tài liệu chứng minh theo quy định lập Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp để xem xét, xử lý theo quy định khoản b Xử lý tài chính: Tổn thất thực tế khoản nợ không thu hồi khoản chênh lệch nợ phải thu ghi sổ kế toán số tiền thu hồi (do người gây thiệt hại đền bù, phát mại tài sản đơn vị nợ người nợ, chia tài sản theo định tòa án quan có thẩm quyền khác) 14 Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ khơng có khả thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản nợ phải thu sau có định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ kế toán ngoại bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu năm tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác c Khi xử lý khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau: - Biên Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp Trong ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) - Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu xóa để làm hạch toán, biên đối chiếu nợ chủ nợ khách nợ xác nhận Bản lý hợp đồng kinh tế xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp, tổ chức tài liệu khách quan khác chứng minh số nợ tồn đọng giấy tờ tài liệu liên quan - Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp hạch toán nợ phải thu sổ kế toán doanh nghiệp d Thẩm quyền xử lý nợ: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp Hội đồng quản trị Hội đồng 15 thành viên) chủ doanh nghiệp vào Biên Hội đồng xử lý, chứng liên quan đến khoản nợ để định xử lý khoản nợ phải thu không thu hồi chịu trách nhiệm định trước pháp luật, đồng thời thực biện pháp Quy định phương pháp,tài khoản hạch tốn dự phịng phải thu khó địi 2.1 Phương pháp lập dự phịng Phương pháp xác định mức lập dự phòng nêu phần giới thiệu thông tư hướng dẫn 2.2.Quy định tài khoản sử dụng TK139 “dự phịng phải thu khó địi” Đây loại tài khoản điều chỉnh nên kết cấu mang kết cấu tài khoản phản ánh nguồn.Cụ thể: *Bên nợ:+ Hoàn nhập dự phịng phải thu khó địi + Xử lý nợ phải thu khó địi *Bên có: Lập dự phịng phải thu khó địi ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp *Số dư có: Dự phịng nợ phải thu khó địi lập có 2.3.Qui định hạch tốn dự phịng phải thu khó địi *Cuối niên độ kế tốn vào mức lập dự phịng phải thu khó địi tính, ghi: Nợ TK642-chi phí quản lý doanh nghiệp(6426) Có TK139-dự phịng phải thu khó địi *Cuối niên độ kế tốn sau (N+1)tính mức dự phịng phải thu khó địi cần lập, nếu: +Mức dự phịng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó, doanh nghiệp khơng phải trích lập 16 + Mức dự phịng phải thu khó địi cuối niên độ sau thấp mức dự phịng phải thu khó địi trích lập năm trước Nợ TK642-chi phí quản lý doanh nghiệp(6426) Có TK139-dự phịng phải thu khó địi + Mức dự phịng phải thu khó địi cuối niên độ sau thấp mức dự phịng phải thu khó địi trích lập năm trước Nợ TK139-dự phịng phải thu khó địi Có TK 642-chi phí quản lý doanh nghiệp Khi xố nợ phải thu khó địi, kế tốn ghi : Nợ TK139-Dự phịng phải thu khó địi Nợ TK642-Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK131-Phải thu khách hàng Đồng thời ghi vào bên nợ TK004-Nợ khó địi xử lý (theo dõi năm tiếp tục có biện pháp thu hồi) +Nếu khoản nợ phải thu khó địi xố, sau lại thu hồi được, kế toán ghi Nợ TK111,112 Có TK711-thu nhập khác Đồng thời ghi bên có TK004-Nợ khó địi xử lý 16 Sơ đồ hoạch tốn dự phịng phải thu khó địi TK 131, 138 TK 642 Xóa sổ nợ phải thu khó địi TK 131, 138 Lập dự phịng phải thu khó địi Số lập dự phòng (nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm lớn số lập năm trước Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi 17 Phần 3: Một số ý kiến nhận xét số phương pháp nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi Những nhận xét chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi hành 1.1.Những tiến chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi hành(theo thơng tư 13/2006/TT-BTC) so với chế độ cũ(theo thơng tư107/2001/TT-BTC) Từ việc tìm hiểu nghiên cứu thông tư 13/2006/TT-BTC thông tư 107/2001/TT-BTC, thơng tư 55/2002/TT-BTC ta nhận thấy diểm đổi phù hợp,thuận lợi cho công tác kế tốn dự phịng phải thu khó địi cụ thể sau: 1.1.1định thời gian trích lập dự phịng khoản phải thu Theo qui định cũ khoản phải thu lập dự phòng hạn từ năm trở nên(trừ số ngoại lệ).chẳng hạn tháng 4/N có khoản nợ phải thu đến hạn chưa thu được,theo chế độ cũ phải sau 2năm tức 31/12/N+2 số dự phòng lập, điều khiến doanh nghiệp khơng sớm có khoản dự trữ cho thiệt hại xảy nợ,từ dẫn tới vi phạm ngun tắc thận trọng kế tốn Cịn theo qui định hành khoản phải thu hạn từ tháng trở nên phép trích lập dự phịng, mức trích lập nâng dần theo tuổi nợ hạn Điều giúp cho doanh nghiệp chủ động xử lý thiệt hại xảy không thu hồi nợ Đồng thời qua đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế toán 1.1.2 chế độ hướng dẫn việc xác định mức trích lập dự phịng cho khoản nợ phải thu khó địi theo tuổi nơ hạn.: 18 Đối với nợ phải thu hạn tốn, mức trích lập dự phịng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm Việc hướng dẫn cụ thể giúp cho việc xác định mức trích lập dễ dàng nhiều So với trước đây, việc xác định mức trích lập dự phịng khoản phải thu xác định khó địi thường phức tạp phương pháp cách tính doanh nghiệp thường không thống phụ thuộc vào trình độ đơi lựa chọn chủ quan kế toán dẫn đến việc vi phạm nguyên tắc thận trọng kế toán trước chế độ không qui mịnh mức cụ thể khoản nợ có tuổi nợ khác nên kế tốn thường dùng phương pháp trực tiếp phương pháp ước tính để tính, đặc biệt phương pháp trực tiếp trước vi phạm nguyên tắc thận trọng nguyên tắc phù hợp 1.2.Những điểm tồn chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi hành Hiện chế độ kế tốn Việt Nam qui định doanh nghiệp tính số dự phịng phải thu khó địi số phải thu có thuế giá trị gia tăng phần nợ phải thu bị tính vào chi phí khơng thu hồi xố sổ theo số tiền có thuế Điều chưa hợp lý bởi:Về lý thuyết thuế giá trị gia tăng thuế gián thu, người tiêu dùng phải chịu, doanh nghiệp có nghĩa vụ thu hộ cho nhà nước.Khi bán hàng cung cấp dịch vụ cho khánh hàng,trong bút toán ghi nhận doanh thu phản ánh số thuế doanh nghiệp thu hộ cho nhà nước Nợ TK131 Có TK511 Có TK333 19 Thế phản ánh số nợ bị khơng địi được, doanh nghiệp phải ghi số nợ bị tính vào chi phí theo số tiền có thuế Cho dù với trường hợp doanh nghiệp lập dự phòng, số dự phịng hồn nhập tính sở số nợ phải thu có thuế phần trăm(%)có khả số cịn lại chưa thu hồi tính vào chi phí lớn số tiền ngồi thuế Ví dụ khách hang B nợ doanh nghiệp số tiền mua hàng 220 thuế giá trị gia tăng 20.Khách hàng có khả toán 70% số nợ Trường hợp có thuế +khi lập dự phịng Nợ TK642: 66 Có TK139: 66 Nếu năm sau bị chắn 40% Nợ TK139: 66 Nợ TK642: 22 Có TK131: 88 Trường hợp khơng tính thuế +Khi lập dự phịng Nợ TK642: 60 Có TK139: 60 +Nếu năm sau chắn 40% Nợ TK139: 60 Nợ TK642: 20 Nợ TK3331: Có TK131: 88 20 Qua ví dụ thấy,với trường hợp khơng tính thuế vào số nợ phải thu cần lập dự phòng phần nợ bị số tiền thiệt hại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp số tiền thuế cho phần nợ chưa lập dự phòng(20).Trong khi, theo cách tính Việt Nam, số lớn phải chịu phần thuế giá trị gia tăng số nợ bị chưa lập dự phòng(22) Hơn nữa, theo cách áp dụng nay, doanh nghiệp không giảm trừ số thuế phải nộp tính bút tốn phản ánh doanh thu trước số nợ phải thu bị mất, theo cách thứ hai,khi bị nợ, doanh nghiệp dược giảm số thuế giá trị gia tăng phải nộp Một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam 2.1.Về phương pháp xác định mức dự phòng số trường hợp đặc biệt Theo qui định hành với khoản nợ phải thu khó địi có tuổi nợ q hạn từ tháng trích lập dự phịng chẳng hạn tháng 11/N doanh nghiệp có khoản nợ đến hạn phải thu chưa thu theo chế độ kế tốn hành Việt Nam phải sau năm tức 31/12/N+1 số dự phịng lập Điều khiến doanh nghiệp khơng sớm có khoản dự trữ cho thiệt hại xảy nợ Vì nên tài nên qui định khoản nợ phải thu đến hạn tốn năm mà chưa thu hồi đến ngày lập báo cáo tài năm phải chuyển tồn số nợ phải thu sang nợ q hạn tiến hành trích lập dự phịng cho khả không thu hồi nợ, vây đảm bảo tốt nguyên tắc thận trọng nguyên tắc phù hợp cơng tác kế tốn lại vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế Bên cạnh theo quy định hành khoản phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích; bỏ trốn, bị quan pháp luật 21 truy tố, giam giữa, xét xử thi hành án…thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phịng.Thực tế cho thấy trường hợp xảy doanh nghiệp có tính chất khơng thường xun,và doanh nghiệp thường chủ động có kinh nghiêm khoản nợ phải thu khó địi Chình doanh nghiệp khó khăn việc xác định hay dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phịng Chủ yếu cơng việc xác định mức dự phịng khoản nợ phải thu khó địi dựa kinh nghiệm kế tốn viên nên nhiều khơng xát với tình hình thực tế chưa đáp ứng với u cầu cơng tác kế tốn Và để khắc phục hạn chế biện pháp mà theo ý kiến chủ quan tơi tài cần có hướng dẫn phương pháp cách xác định cụ thể mức dự phịng cần trích lập khoản nợ khó thu thuộc loại cho phù hợp với nguyên tắc kế toán chuẩn mực thơng lệ kế tốn quốc tế 2.2.Việc tách thuế giá trị gia tăng kế toán dự phịng phải thu khó địi Như ta phân tích bất cập việc quy định doanh nghiệp tính số dự phòng cần lập cho khoản nợ phải thu khó địi số phải thu có thuế phần nợ phải thu bị tính vào chi phí khơng thu hồi xố sổ theo số tiền có thuế bất cập Rõ ràng cách tính số nợ bị vào chi phí theo số tiền ngồi thuế cơng doanh nghiệp.Dó nhằm đảm bảo tính cơng chế độ kế tốn nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, nên có thay đổi quy định dự phịng phải thu khó địi sau: Mức dự phịng cần lập tính theo số nợ phải thu ngồi thuế Cụ thể Số dự phòng cần lập cho năm tới khách hàng A= Số nợ phải thu thuế khách hàng A * tỷ lệ mức trích lập dự phòng theo quy định Khi thiệt hại thực xảy ra, xố sổ phần nợ bị tính vào chi phí quản lý ngồi thuế theo số tiền ngồi thuế: 22 Nợ TK liên quan(111,112…) số tiền thu hồi Nợ Tk139(chi tiết đối tượng): trừ vào số dự phịng có Nợ TK642(6426): số thiệt hại ngồi thuế xoá sổ Nợ TK3331: thuế giá trị gia tăng số nợ bị Có TK131: Tồn số nợ xoá sổ Đồng thời ghi đơn bút toán: Nợ TK004: “nợ khó địi xử lý” Tuy nhiên cần phải lưu ý để thực biện pháp cần phải có quy định ngành có liên quan tài chính, tổng cục thuế việc hướng dẫn cụ thể thủ tục chứng từ cần thiết Bên cạnh cần có chế kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng chế để tránh giá trị gia tăng cách kê khai không thật(khai khống) số nợ khải thu khó địi xố sổ 2.3.Một số giải pháp khác nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi doanh nghiệp Ngồi số giải pháp cụ thể trình bày trên, doanh nghiệp cần ý đến biện pháp chung cơng tác kế tốn :tăng cường trình độ kế tốn viên việc vào tài liệu đáng tin nhăm đưa ước tính mức dự phịng phải thu khó địi số trường hợp đặc biệt cách xác.Trong thực tế hoạt động cac doanh nghiệp khoản phải thu khách hàng q hạn khơng có nghĩa có nguy co cao trở thành nợ khó địi có nguy cao bị nợ mà đặc điểm kinh doanh cụ thể doanh nghiệp,mối quan hệ với khách hàng.Có hợp đồng kinh tế qui định thời gian trả nợ tháng khách hàng thường xuyên lại mua hàng với số lượng lớn liên tục… nên nhiều thời hạn trả khoản nợ lên tới năm,nhưng áp dụng qui định cách cứng nhắc mức lập dự phịng lớn đồng nghĩa với việc chi phí hoạt động kì cao dẫn đến giảm lợi nhuận báo cáo tài 23 phản ánh khơng xác dẫn đến việc cung cấp thơng tin tình hình doanh nghiệp có sai lệch Bên cạnh kế toán cần theo dõi xát khoản phải thu tài khoản chi tiết nhằm phân loại xác có biện pháp trích lập dự phịng khoản phải thu khó địi kịp thời từ chủ động việc có khoản dự phịng bù đắp thiệt hại không thu hồi khoản công nợ 24 KẾT LUẬN Như qua việc nghiên cứu đề tài hiểu chất, nguyên tắc vai trò kế tốn dự phịng phải thu khó địi doanh nghiệp.Từ nghiên cứu hiểu thêm quy định kế tốn dự phịng phải thu khó địi, mặt tích cực tồn cần khắc phục Bên cạnh tiến so với qui đinh cũ kế tốn dự phịng phải thu điểm cần xem xét để khắc phục là:những quy định xác định mức trích lập dự phòng trường hợp đặc biệt(Nợ chưa đến hạn tốn tổ chức lâm vào tình trạng phá sản, nợ bỏ trốn…)hay qui định tuổi nợ q hạn cần lập dự phịng,việc khơng tách thuế giá trị gia tăng lập dự phòng phải thu khó địi Từ việc tìm tồn ta đưa ý kiến tham khảo nhằm góp phần hồn thiện kế tốn dự phịng phải thu khó địi Việt Nam nay,có thể biên pháp nên quy định mức lập dự phịng,phương pháp thống để tính mức dự phòng trường hợp cụ thể quy định phù hợp, tách thuế giá trị gia tăng lập dự phịng phải thu khó địi… Có thể nói qua việc nghiêm cứu để tài tơi hiểu thêm kế tốn dự phịng phải thu khó địi doanh nghiệp Việt Nam, củng cố thêm kiến thức cho lý thuyết thực tiễn chế độ kế toán Việt Nam nói chung kế tốn dự phịng phải thu khó địi nói riêng 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp- NXB Thống kê2005 2.Giáo trình lý thuyết hạch tốn kế tốn- NXB Tài chính-năm 2003 3.Tạp chí kế tốn số: +Số 56 năm 2005 +Số 59 tháng năm 2006 +Số 60 tháng năm 2006 Thông tư số 107/2001/TT-BTC 5.Thông tư số 55/2002/TT-BTC 6.Thông tư số 13/2006/TT-BTC 26 ... tốn dự phịng phải thu khó địi) dự phịng nợ phải thu khó đòi: dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn Dự phịng phải. .. chế độ kế tốn dự phịng phải thu khó địi hành Hiện chế độ kế tốn Việt Nam qui định doanh nghiệp tính số dự phịng phải thu khó địi số phải thu có thu? ?? giá trị gia tăng phần nợ phải thu bị tính vào... (N+1)tính mức dự phịng phải thu khó địi cần lập, nếu: +Mức dự phịng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó, doanh nghiệp khơng phải trích lập 16 + Mức dự phịng phải thu khó địi cuối niên

Ngày đăng: 25/08/2020, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Ngày nay các thông tin kế toán có vai trò ngày càng quan trọng. Những nhà đầu tư, những nhà quản lý,nhà kinh tế, chủ ngân hàng,và những người quản lý nhà nước điều dựa vào các thông tin kế toán để đưa ra các quyết định định hướng hoạt động kinh doanh cũng như nền kinh tế.Chính vì vậy có rất nhiều công trình,các đề tài nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong lĩnh vực kế toán nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán doanh nghiệp hiện nay.

  • Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với nhiều nguy cơ khác nhau. Một trong những nguy cơ gặp phải đó là vấn đề không thu hồi được các khoản phải thu (phải thu các khoản cho vay, phải thu của khách hàng) Nếu doanh nghiệp không dự kiến được các tổn thất từ việc không thu được các khoản phải thu này cũng như không chuẩn bị nguồn để bù đắp thiệt hại thì sẽ rất khó khăn và lúng túng trong hoạt động của mình chính vì vậy mà đặt ra yêu cầu phải có kế toán dự phòng phải thu khó đòi.

  • Ở Việt Nam chế độ kế toán dự phòng phải thu khó đòi được bộ tài chính qui định cũng như hướng dẫn cụ thể và không ngừng được hoàn thiện.Nhưng liệu chế độ kế toán dự phòng phải thu khó đòi ở Việt Nam hiện nay có phù hợp với thực tiễn cũng như đã hoàn thiện hay chưa? Trước câu hỏi đó tôi đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán dự phòng phải thu khó đòi ở Việt Nam hiện nay”. để nghiên cứu. Đề án được chia làm 3 phần

  • Phần 1:Cơ sở lý luận của kế toán dự phòng phải thu khó đòi

  • Phần 2:Chế độ hiện hành về kế toán dự phòng phải thu khó đòi

  • Phần 3:Một số ý kiến nhận xét và các biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán dự phòng phải thu khó đòi

  • Phần 1:Cơ sở lý luận của kế toán dự phòng phải thu khó đòi

  • 1. Bản chất dự phòng phải thu khó đòi

  • 1.1.Khái niệm chung về dự phòng

  • Trong kinh doanh để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp xảy ra rủi ro do các nguyên nhân khách quan giảm giá vật tư hàng hoá, giảm giá các khoản vốn đầu tư trên thị trường chứng khoán,thị trường vốn…hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh…;doanh nghiệp cần và được phép thực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị thu hồi của vật tư, tài sản, tiềm vốn trong kinh doanh.

  • Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn

  • Có thể định nghĩa đơn giản cụ thể: Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau. Dự phòng làm tăng tổng số chi phí, do vậy nó đồng nghĩa với việc tạm thời giảm thu nhập dòng của niên độ báo cáo-niên độ lập dự phòng.

  • 1.2.Bản chất của dự phòng phải thu khó đòi

  • Trong nền kinh tế thị trường,tính cạnh tranh cũng như khả năng xảy ra các rủi ro trong kinh doanh là rất lớn.Vì vậy các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động cuả mình thường cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể gặp phải cũng như việc dự tính những rủi ro đó.Và cũng do tính cạnh tranh gay gắt trên thị trường nên các doanh nghiệp thường đưa ra các chiến lược bán hàng hấp dẫn trong đó có chính sách bán hàng trả chậm. Thực tế cho thấy trong các doanh nghiệp số nợ phải thu của khách hàng thường chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

  • Về bản chất dự phòng phải thu khó đòi chính là khoản dự tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm thấp xuống hơn so với gía gốc đã ghi sổ kế toán của khoản nợ phải thu khó đòi nhằm phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của tài sản doanh nghiệp

  • Theo thông tư 13/TT-BTC ngày 27/2/2006(thông tư hiện hành về việc hướng dẫn thực hiện kế toán dự phòng phải thu khó đòi) thì dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán.

  • Dự phòng phải thu khó đòi được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài ch ính

  • Việc lập dự phòng phải thu khó đòi có ý nghĩa rất to lớn:Nhờ có dự phòng phải thu khó đòi làm cho bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tài sản của doanh nghiệp.Và qua đó tạo được một quỹ đáng lẽ đã phân chia để có thể bù đắp các khoản giảm giá trị tài sản thực sự phát sinh ở niên độ sau

  • 2.Dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện theo một số nguyên tắc kế toán được công nhận sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan