bài 16 : Dòng điện trong chân không-nâng cac

29 422 2
bài 16 : Dòng điện trong chân không-nâng cac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ 1: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào không xảy ra hiện tượng dương cực tan? A: Cu/CuSO 4 B: Ag/AgNO 3 C: Zn/ZnSO 4 D: Pt/H 2 SO 4 2: Trong công thức Faraday về điện phân, m tỉ lệ nghịch với : A: A B: I C: F D: t Bài 21 Bài 21 Dòng điện trong chân Dòng điện trong chân không không Nội dung Nội dung 1. 1. Dòng điện trong chân không. Dòng điện trong chân không. 2. 2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện điện trong chân không vào hiệu điện thế. thế. 3. 3. Tia catôt Tia catôt 4. 4. Ống phóng điện tử Ống phóng điện tử . . Bài 21 Bài 21 Dòng điện trong chân Dòng điện trong chân không không Nội dung Nội dung 1. 1. Dòng điện trong chân không. Dòng điện trong chân không. 2. 2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện điện trong chân không vào hiệu điện thế. thế. 3. 3. Tia catôt Tia catôt 4. 4. Ống phóng điện tử Ống phóng điện tử . . 1: Dòng điện trong chân không 1: Dòng điện trong chân không • Chân không lí tưởng là môi trường mà trong đó không có một phân tử khí nào. • Trong thực tế khi ta giảm áp suất chất khí trong ống đến dưới 0,0001 mmHg thì có thể xem ống là chân không. a) Thí nghiệm về dòng điện trong chân a) Thí nghiệm về dòng điện trong chân không không Dụng cụ thí nghiệm: • Điôt chân không • Nguồn điện e2 & e1 • Vôn kế V • Điện kế G • Khoá K1 & K2 • Biến trở R R R E E 1 1 E E 2 2 R R K A K K 1 1 K K 2 2 G D K1 đóng, K2 mở: K1 đóng, K2 mở: • Hiện tượng: Sự phát xạ nhiệt e • Nhận xét: Các e bức xạ tụ tập gần catot và không có sự chuyển dời có hướng. =>Không có dòng điện trong chân không. R R E E 1 1 E E 2 2 R R K A K K 1 1 G K2 Đóng K1 và K2: A nối với (+) và K Đóng K1 và K2: A nối với (+) và K nối với (-) nối với (-) • Hiện tượng: Kim điện kế bị lệch. • Nhận xét: Khi có điện trường ngoài, các e chuyển động về phía anot =>Có dòng điện trong chân không. R R E E 1 1 E E 2 2 R R K A K K 1 1 G K2 Đóng K1 và K2: A nối với (-), K nối Đóng K1 và K2: A nối với (-), K nối với (+) với (+) • Hiện tượng: Kim điện kế không bị lệch • Nhận xét: Khi có điện trường ngoài lực điện trường có tác dụng đẩy e trở lại catot =>Không có dòng điện trong chân không R R E E 1 1 E E 2 2 R R K A K K 1 1 G K2 b) Bản chất dòng điện trong chân không b) Bản chất dòng điện trong chân không • Khi catôt kim loại bị nung nóng, các electron tự do trong kim loại nhận được năng lượng cần thiết để có thể bứt ra khỏi mặt catôt (sự phát xạ nhiệt electron) → Khi đó, trong ống chân không có các electron tự do chuyển động hỗn loạn [...]... điện trường, các electron G dịch E chuyển từ K sang A tạo ra → Vậy, dòng điện trong điôt chân không là dòng điện 2 1 dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường • Khi mắc A vào cực (-) và K vào cực (+) thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại catôt, do đó trong mạch không có dòng điện K A E2 G E1 → Vậy dòng điện chạy trong điôt chân. .. catôt 2: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế a) Khảo sát • Đặc tuyến vôn – ampe không là đường thẳng Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm • Khi U < Ub : U tăng thì I tăng K A U tăng nhưng chưa lớn K A • Khi U ≥ Ub : U tăng I không tăng và có giá trị I = Ibh (gọi là cường độ dòng điện bão hoà).Nhiệt độ catôt càng Cao thì Ibh càng lớn K A Điôt chân. .. gì trong kĩ thuật??? b) Ứng dụng của điôt chân không Do có tính dẫn điện theo 1 chiều nên điôt chân không dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều) K A 3: Tia catôt a) Khái niệm b) Tính chất a) Khái niệm • Thí nghiệm Điôt chân không có dạng ống thuỷ tinh dài và trên A có 1 lỗ nhỏ O • Nhận xét Ở sau lỗ có dòng các electron do catôt phát ra và bay trong. .. kim loại mỏng , tác dụng lên kính ảnh và ion hoá không khí • Tia catôt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng • Tia catôt bị lệch trong từ trường, điện trường 4: Ống phóng điện tử Ống phóng điện tử là một ứng dụng quan trọng của tia catôt • Đặc điểm: Là ống chân không, mặt trước là màn huỳnh quang được phủ bằng chất huỳnh quang, phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào Chùm electron đi từ catôt... Khái niệm • Thí nghiệm Điôt chân không có dạng ống thuỷ tinh dài và trên A có 1 lỗ nhỏ O • Nhận xét Ở sau lỗ có dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không => Khái niệm Tia catôt là dòng các electron do catôt phát ra và bay trong chân không Vậy tia catôt có những tính chất gì??? b) Tính chất • Tia catôt truyền thẳng • Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt • Tia catôt mang năng lượng . 2 SO 4 2: Trong công thức Faraday về điện phân, m tỉ lệ nghịch với : A: A B: I C: F D: t Bài 21 Bài 21 Dòng điện trong chân Dòng điện trong chân không. chân Dòng điện trong chân không không Nội dung Nội dung 1. 1. Dòng điện trong chân không. Dòng điện trong chân không. 2. 2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng

Ngày đăng: 17/10/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan