de cương on vao 10-li9

8 263 0
de cương on vao 10-li9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập vào 10 môn vật lí 9 Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm ? TL *Định luật: Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. *Hệ thức: Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun- Lenxơ ? TL *Định luật: Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng c- ờng độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. *Hệ thức: Câu 3: Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ?Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? TL *Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây khi ống dây có dòng điện chạy qua . *Quy tắc : Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây . Câu 4: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ?Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? TL *Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. *Quy tắc :Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ . Câu 5: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ? TL Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn , tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn . *Công thức -1- U I R = Trong đó U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm ( ) 2 Q I Rt= Trong đó I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm ( ) t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J) Câu 6: Công suất tiêu thụ điện của một dụng cụ điện (hoặc của một đoạn mạch) là gì ? Viết công thức tính công suất ? TL Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện (hoặc của một đoạn mạch) bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (hoặc đoạn mạch đó) và cờng độ dòng điện chạy qua nó. *Công thức Câu 7: Công của dòng điện là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện? TL Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lợng điện năng mà đoạn mạnh đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác . *Công thức Câu 8: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều? TL *Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên đợc gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto . *Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt khung dây dẫn trong từ trờng và cho dòng điện chạy qua khung dây thì dới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay . Câu 9: Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều ? Lấy VD chứng tỏ điều đó? TL -2- l R S = Trong đó là điện trở suất ( .m) l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện dây dẫn ( m 2 ) P =U.I Trong đó P đo bằng oát (W) U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) A= t=UIt Trong đó U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) t đo bằng giây (s) thì công A của dòng điện đo bằng jun (J) *Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang, từ *VD - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát sáng .Điều đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt. - Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện. .Điều đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng quang. - Dòng điện chạy qua ống dây làm cho ống dây có khả năng hút đợc các vật bằng sắt hoặc thép. .Điều đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Câu 10: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động, tác dụng của máy biến thế ? TL *Cấu tạo: Các bộ phận chính của máy biến thế gồm: - Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây. *Nguyên tắc hoạt động: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều . * Tác dụng : máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi vòng dây tỷ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn dây = .Khi U > U thì ta có máy hạ thế .Khi U < U thì ta có máy tăng thế. Câu 11: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? TL Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng , đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng . Câu 12: Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ? TL - Thấu kính hội tụ thờng dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính . - Đờng truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính . Câu 13: Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì? TL - Thấu kính phân kì thờng dùng có phần rìa dày hơn phần giữa . - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì . - Đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: + Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia ló Câu 14: Nêu tính chất tạo ảnh của một vật bởi thấu kính phân kì? TL * Đối với thấu kính phân kì : - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trớc thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo , cùng chiều ,nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính . -3- - Vật đặt rất xa thấu kính , ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự . Câu 15: Nêu tính chất tạo ảnh của một vật bởi thấu kính hội tụ? TL * Đối với thấu kính hội tụ : - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật , ngợc chiều với vật . Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự . - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo , lớn hơn vật và cùng chiều với vật . Câu 16: So sánh mắt và máy ảnh? TL *Giống nhau: Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính trong máy ảnh, còn màng lới nh phim trong máy ảnh . * Khác nhau: Thể thuỷ tinh có thể thay đổi đợc tiêu cự , còn vật kính của máy ảnh có tiêu cự không thay đổi . Câu 17: Nêu những đặc điểm của mắt cận và mắt lão ? Cách khắc phục tật mắt cận và mắt lão ? TL *Đặc điểm : - Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần , nhng không nhìn rõ những vật ở xa . - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa , nhng không nhìn rõ những vật ở gần . *Cách khắc phục: - Mắt cận phải đeo kính cận . Kính cận là thấu kính phân kì . Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa . - Mắt lão phải đeo kính lão. Kính lão là thấu kính hội tụ . Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần . Câu 18: Kính lúp là gì? Nêu tác dụng của kính lúp ? Cách quan sát một vật bằng kính lúp ? TL - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . - Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ . - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu đợc một ảnh ảo lớn hơn vật . Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó . Câu 19: Nêu các tác dụng của ánh sáng ? Lấy VD chứng tỏ điều đó ? TL - Tác dụng nhiệt VD: ánh sáng dùng để phục vụ đời sống và sản xuất nh làm muối . -Tác dụng sinh học VD: ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật - Tác dụng quang điện VD: Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó . Câu 20: Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng ? TL Năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền từ vật này sang vật khác . Câu 21: Nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện ? TL Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện : - Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V. - Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện . -4- - Không đợc tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu cha biết rõ cách sử dụng . - Khi có ngời bị điện giật thì không đợc chạm vào ngời đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi ngời cấp cứu . - Ngắt nguồn điện và đảm bảo cách điện giữa ngời với nền nhà khi sửa chữa hay thay thế dụng cụ điện bị hỏng . - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện . - Lắp cầu chì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có hiện tợng đoản mạch . Câu 22: Vì sao cần phải tiết kiệm điện năng ? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? TL * Sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích dới đây: - Giảm chi tiêu cho gia đình . - Các dụng cụ điện và các thiết bị điện đợc sử dụng lâu bền hơn . - Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm . - Dành phần điện năng tiết kiệm điện cho sản xuất . * Các biện pháp tiết kiệm điện năng : - Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp . - Chỉ sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện trong thời gian cần thiết . - Nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng hay thiết bị điện . Câu 23:Điện trở của một dây dẫn là gì? Nêu đơn vị của điện trở? ý nghĩa của điện trở? TL * Trị số U R I = không đổi đối với mỗi dây dẫn và đợc gọi là điện trở của dây dẫn đó. * Đơn vị của điện trở là ôm . kí hiệu là . * ý nghĩa : Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn . Câu 24 : Điện trở suất của một chất là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của điện trở suất ? TL * Điện trở suất của một vật liệu ( hay một chất ) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ đợc làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m 2 . * Điện trở suất đợc kí hiệu là ( đọc là rô ) * Đơn vị của điện trở suất là .m ( đọc là ôm mét ) . Câu 25: Biến trở là gì ? Nêu cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy ? Biến trở dùng để làm gì ( tác dụng của biến trở) ? TL * Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số . * -Cấu tạo :Bộ phận chính của biến trở con chạy gồm con chạy và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn ( nikêlin hay nicrôm ), đợc quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ . - Hoạt động : Dịch chuyển con chạy làm thay đổi điện trở của đoạn mạch cần điều chỉnh . * Tác dụng : Biến trở có thể đợc dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó . -5- Câu 26: Vì sao nói xung quanh nam châm , xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ trờng ? Nêu cách nhận biết từ trờng ? TL * Không gian xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kin nam châm đặt trong nó . Vì vậy ta nói trong không gian đó có từ trờng . * Cách nhận biết: Đa kim nam châm lại gần không gian cần xác định . Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng . Câu 27: Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ? Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện ? TL *- Cấu tạo : Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non . - Hoạt động : Khi có dòng điện chạy qua ống dây, nam châm điện có thể hút đợc các vật bằng sắt, thép . * Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng c- ờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây . Câu 28: Nêu cấu tạo và hoạt động của loa điện ? TL *Cấu tạo :Gồm một ống dây đợc đặt trong từ trờng của một nam châm mạnh , một đầu của ống dây đợc gắn chặt với màng loa. ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam châm . *Hoạt động :Khi dòng điện có cờng độ thay đổi đợc truyền đến ống dây thì ống dây dao động .Vì màng loa đợc gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động màng loa dao động theo và phát ra âm thanh . Loa điện biến dao động điện thành âm thanh . Câu 29 : Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? TL * Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi . * Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là cho nam châm quay trớ cuộn dây dẫn kín hoặc cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng . Câu 30: Hiện tợng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? TL * Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ . * Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên . Câu 31: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? TL * Cấu tạo : Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. Một trong hai bộ phận đứng yên gọi là stato , bộ phận còn lại có thể quay đợc gọi là rôto . * Hoạt động : Làm quay rôto của máy phát điện ( dùng động cơ nổ, dùng tuabin nớc, dùng cánh quạt gió .) . Câu 32: So sánh ảnh ảo của một vật tao bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? TL *Giống nhau : - Đều là ảnh ảo. - Cùng chiều với vật . * Khác nhau : - Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật . - Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật . - ảnh ảo của thấu kính hội tụ nằm xa thấu kính hơn vật, còn ảnh ảo của thấu kính phân kì nằm gần thấu kính hơn so với vật . Câu 33:.Thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ có những đặc điểm gì khác nhau ? -6- TL - Thấu lính hội tụ thờng dùng có phần dìa mỏng hơn phần giữa.Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. - Thấu kính phân kỳ có phần dìa dày hơn phần giữa . Chùm tia tới song song với trục chính của tháu kính phân kỳ cho chùm tia ló phân kỳ. Câu 34: Với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp . Hãy chứng minh 1 1 2 2 U R a) U R = b) R tđ = R 1 + R 2 1 1 2 2 Q R c) Q R = TL a) Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R 1 và R 2 là U 1 = I 1 R 1 , U 2 = I 2 R 2 . Do đó 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 U I R U R U I R U R = = (vì I 1 = I 2 do R 1 và R 2 mắc nối tiếp ) . b) Ta có U = I R tđ , U 1 = I 1 R 1 , U 2 = I 2 R 2 . Mà R 1 và R 2 mắc nối tiếp => I = I 1 = I 2 và U = U 1 + U 2 Từ U = U 1 + U 2 => I R tđ = I 1 R 1 + I 2 R 2 => R tđ = R 1 + R 2 c) Nhiệt lợng toả ra trên mỗi điện trở là 2 2 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Q I R t,Q I R t Q I R t Q R Q I R t Q R = = = = ( vì R 1 và R 2 mắc nối tiếp nên 2 2 1 2 1 2 I I I I= = ). Câu 35: Với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song . Hãy chứng minh 1 2 2 1 I R a) I R = td 1 2 1 1 1 b) R R R = + 1 1 2 2 Q I c) Q I = TL a) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 = I 1 R 1 , U 2 =I 2 R 2 Vì R 1 //R 2 nên U 1 = U 2 hay I 1 R 1 = I 2 R 2 .Do đó 1 2 2 1 I R I R = b) Vì R 1 //R 2 nên I = I 1 + I 2 hay 1 2 td 1 2 td 1 2 U U U 1 1 1 R R R R R R = + = + ( vì U 1 = U 2 = U) -7- c)Nhiệt lợng toả ra trên mỗi điện trở là 2 2 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Q I R t,Q I R t Q I R t Q U I t Q I Q I R t Q U I t Q I = = = = = ( Vì R 1 //R 2 nên U 1 = U 2 ) -8- . theo phơng của tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính . Câu 13: Nêu. tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì . - Đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: + Tia tới song

Ngày đăng: 17/10/2013, 05:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan